Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

26/07/2017

Rút lui thăm dò dầu khí Biển Đông : khôn ngoan hay hèn nhát ?

Tổng hợp

Bị Trung Quốc đe dọa, Việt Nam ngừng dự án dầu khí ở Biển Đông (RFI, 24/07/2017)

Theo nguồn tin báo chí, dường như Việt Nam đã dừng các hoạt động thăm dò dầu khí tại vùng có tranh chấp ở Biển Đông, do bị Trung Quốc đe dọa.

media

Một trạm xăng của Repsol ở Madrid. Ảnh chụp ngy 13/07/2012. AFP PHOTO/ DOMINIQUE FAGET

Một nguồn tin từ ngành công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Á nói với BBC là công ty Repsol của Tây Ban Nha, đang thực hiện dự án này, đã được lệnh rời khỏi khu vực.

BBC, hãng thông tấn duy nhất đưa ra thông tin này, cho biết là các động thái nói trên trùng hợp với nguồn tin ngoại giao Việt Nam.

Theo tin từ ngành dầu, vào tuần trước, chính phủ Việt Nam nói với Repsol rằng Trung Quốc đe dọa tấn công các cơ sở của Việt Nam tại vùng quần đảo Trường Sa nếu Việt Nam không cho ngừng các hoạt động thăm dò.

Vào tháng trước, công ty Talisman-Vietnam, một chi nhánh của Repsol, bắt đầu các hoạt động thăm dò tại lô 136-03, cách bờ biển Việt Nam khoảng 400 hải lý. Trung Quốc gọi vùng này là Vạn An Bắc 21 (Wan-an Bei) và cũng cho phép một công ty thăm dò. Có thông tin nói là đó công ty Brightoil, nhưng doanh nghiệp này đã cải chính.

Hồi đầu tháng Bẩy, theo nhiều nguồn tin, việc Hà Nội cho phép thăm dò tại lô 136-03 ở Biển Đông dường như đã làm cho quan hệ Việt-Trung căng thẳng và có thể đây lý do tướng Trung Quốc Phạm Trường Long (Fan Chang Long), đã rút ngắn chuyến công du Việt Nam hồi cuối tháng Sáu và hai nước đã hủy bỏ chương trình giao lưu quốc phòng biên giới.

Vẫn liên quan đến Biển Đông, Trung Quốc vừa khai trương một rạp chiếu phim trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa, nơi đang có tranh chấp giữa Việt Nam, Đài Loan và Trung Quốc.

Theo báo South China Morning Post, truyền thông Trung Quốc hôm qua, đưa tin là rạp chiếu phim « Ẩn Long Tàng Tam Sa «, của tập đoàn truyền thông Hải Nam, đã khai trương hôm thứ Bẩy, 22/07 để phục vụ cho khoảng 200 người dân và binh sĩ sống trên đảo này.

Trung Quốc đã đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa hồi tháng Giêng 1974, lúc đó do chính quyền Việt Nam Cộng Hòa quản lý.

Trung Quốc đẩy mạnh việc xây dựng các cơ sở hạ tầng trên các đảo để khuyến khích người dân ra sinh sống tại các vùng có tranh chấp ở Biển Đông, đồng thời, Bắc Kinh cũng tiến hành bồi đắp các đảo nhân tạo để xây dựng các cơ sở quân sự, hậu cần, nhằm tăng cường kiểm soát có khu vực các tranh chấp với các nước khác.

RFI tiếng Việt

**************************

Vit Nam rút d án khoan du Repsol : ‘hành đng bt lc, hèn nhát’ (VOA, 25/07/2017)

Các nhà bình lun và phân tích nhn đnh rng nếu thc s Vit Nam đã yêu cu công ty Talisman-Vietnam ngng thăm dò du khí vùng bin tranh chp trên Bin Đông sau khi nhn li đe da t Bc Kinh, thì điu này vô cùng bt li đi vi Vit Nam, cho thy Vit Nam đã lùi bước và t thái đ hèn nhát trong v tranh chp lãnh hi vi Trung Quc.

Bản đồ Biển Đông

Bn đ Bin Đông

T Melbourne, Australia, bà Ann Đ, mt người theo dõi sát vn đ Bin Đông t khi Trung Quc đưa giàn khoan Hi Dương 981 vào vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca Vit Nam, nói vi VOA-Vit ng :

“Nếu Vit Nam lùi hay rút lui d án này do s s đe da vũ lc ca Trung Quc thì có nghĩa là Vit Nam đã thua hoàn toàn v mt xác lp ch quyn ca mình.

Talisman-Vietnam là công ty con thuc tp đoàn năng lượng Repsol ca Tây Ban Nha. Trước đây trong tháng này, công ty đã bt đu khoan thăm dò mt v trí cách b bin Vit Nam khong 400 kilomet.

Hôm 24/7 BBC dn mt ngun giu tên nói rng Hà Ni mi đây đã ra lnh cho công ty ri khi lô Lô 136-03, theo cách đt tên ca Vit Nam, phía Trung Quc gi lô này Vn An Bc 21 (Wan-an Bei 21). Đây là khu vc nm trong đường chín đon do Trung Quc vch ra và tuyên b ch quyn.

Giàn khoan HD 981 của Trung Quốc

Giàn khoan HD 981 ca Trung Quc

Theo ngun tin ca BBC, hi tun trước Bc Kinh đã cnh báo Hà Ni rng h s tn công các căn c ca Vit Nam ti qun đo Trường Sa nếu hot đng khoan vn tiếp tc ti đa đim này.

Bà Ann cho biết d án khai thác ti lô 136-03 đã trì hoãn trong ba năm qua và va ri được Repsol tái khi đng, thuê tàu khoan nước ngoài và trin khai d án vào tháng trước.

“D trù Repsol đã b ra 300 triu đôla cho m này. Nếu khai thác không thành công thì buc phía Vit Nam đn bù hp đng và uy tín hp tác s suy gim. Phía Vit Nam cũng mun đy tc đ khai thác du khí đ tăng ngun thu ngân sách. Thu thì chưa thy, bây gi thy thit hi trước mt - vì kh năng đn hp đng rt là cao.

Cho đến nay, Hà Ni vn chưa lên tiếng xác nhn hay ph nhn tin ca BBC.

Hôm 25/7 giáo sư Carl Thayer nói vi VOA rng vào ngày 15/7 ông được mt ngun tin đáng tin cy t Hà Ni cho biết Vit Nam đã ch đo mt công ty con ca Repsol ngng khoan du ti lô 136-03 trên Bin Đông.

Hôm 23/7, nhà báo đc lp Trương Huy San thành ph H Chí Minh đã d báo có th Repsol s phi ngưng mi hot đng đây vì các sc ép đến t Trung Quc, và ông nhn đnh rng nhưng ln này thì có v như Hà Ni đang đơn đc. Tuy nhiên, ông không cho biết ngun đưa tin d báo này.

Nhà báo đc lp có bút danh Huy Đc viết : vic Hà Ni cho Repsol khoan thăm dò lô 136-03 không ch như mt d án khai thác du-khí đơn thun mà còn đ khng đnh ch quyn ca Việt Nam vùng bin này.

Tiến sĩ Nguyn Quang A t Hà Ni cho rng nên ch mt thi gian na đ đánh giá xác thc thông tin do tác gi BBC Bill Hayton đưa. Tuy nhiên, ông nói nếu đúng như thế thì vic này cho thy s hèn nhát ca Vit Nam :

“Nếu đúng như thế thì đây là mt hành đng hèn nhát. Nhưng vì thiếu thông tin, nên chúng ta không nên đánh giá mt cách vi vã như vy. Cũng có nhng tin nói rng vic thăm dò đã kết thúc, đã thu thp được đy đ d liu, xong vic ri thì rút. Nếu đúng như vy thì chúng ta li đánh giá khác đi.

Trao đi vi VOA, Facebooker Quc Võ nói : không phi do vic Vit Nam cho d án ca Repsol rút lui, mà là b áp lc t phía nào đó, có th t phía Tây Ban Nha và Repsol, dù rng trên danh nghĩa là Vit Nam b theo như báo chí loan.

Ông cho biết thêm rng Tướng Phm Trường Long, Phó ch tch Quân y Trung Ương Trung Quc, vào tháng trước đã đt ngt ct ngn chuyến thăm Hà Ni sau khi thăm Madrid, nơi đt tr s ca tp đoàn Repsol Exploitation. Tướng Long là người đã nói vi phía Vit Nam rng các đo trên bin Nam Hi là ca Trung Quc t ngàn xưa.

Ông Quc Võ nói : Ai là người ch đng đã gây ra v này, trong khi báo chí nước ngoài loan tin này trước, ch không phi báo chí l phi trong nước ?”.

Nhà quan sát Ann Đ, người thường xuyên trao đi thông tin vi nhà báo Bill Hayton ca hãng tin BBC, nhn đnh rng vic Vit Nam rút d án này cho thy s bt lc ca chính quyn do Đng lãnh đo trước s hung hăng bá quyn ca Trung Quc :

“Dân chúng s thy Đng và Chính ph không còn kh năng bo v quc gia và lãnh th được na. Chính h cũng cm thy bt lc trước s hung hăng ca Trung Quc.

Tiến sĩ Nguyn Quang A nói các nhà bình lun cũng nên thn trng trong vic đánh giá hành đng ca Vit Nam khi thông tin chưa tht s rõ ràng, đc bit trong tình cnh khó lường Bin Đông :

“Trong tình hình thông tin chưa tht rõ ràng và đy nhy cm, khó lường gia các cường quc trên Bin Đông, nht là vi s hung hăng ca Trung Quc và kh năng có th xy ra các cuc đng đ, thì chúng ta nên thn trng trong vic đánh giá.

Lut sư Lê Công Đnh viết trên Facebook : Vic khng đnh ch quyn vùng thm lc đa cho đến nay được Vit Nam thc hin khéo léo qua ký kết và thc hin các hp đng khai thác du khí vi các công ty khai thác du phương Tây.

Nay trước áp lc và đe da tn công t Bc Kinh, nhà nước Vit Nam đành yêu cu tp đoàn Repsol dng khai thác m du nhiu tim năng mà có người cho là nm trên thm lc đa ca Vit Nam. Do đó, kh năng bo v ch quyn trong chính sách Bin Đông hin ti có v như khó có th thc hin, theo kết lun ca lut sư Lê Công Đnh.

**************************

Vit Nam phi ‘bi thường ln’ khi đ ngh Repsol ngng khoan ? (VOA, 24/07/2017)

Vit Nam đ ngh công ty Talisman-Vietnam ngng thăm dò du khí vùng tranh chp trên Bin Đông sau khi nhn nhng li đe da t Bc Kinh, theo mt bài viết do BBC đăng ti vào sáng 24/7.

Một dàn khoan của tập đoàn Repsol Tây Ban Nha

Mt dàn khoan ca tp đoàn Repsol Tây Ban Nha

Talisman-Vietnam là công ty con trong tp đoàn năng lượng Repsol ca Tây Ban Nha. Trước đây trong tháng này, công ty đã bt đu khoan thăm dò mt v trí cách b bin Vit Nam khong 400 kilomet. Nhưng BBC dn mt ngun giu tên nói rng Hà Ni mi đây đã ra lnh cho công ty ri khi khu vc đó.

Vn theo bài viết ca BBC, hi tun trước Bc Kinh đã cnh báo Hà Ni rng h s tn công các căn c ca Vit Nam qun đo Trường Sa nếu hot đng khoan vn tiếp tc.

Đến hết bui chiu ngày 24/7, gi Vit Nam, không có thông tin chính thc nào t B Ngoi giao Vit Nam cũng như trên báo chí chính thng trong nước xác nhn hay ph nhn tin tc k trên ca BBC.

VOA c gng liên lc vi mt đi din ca Tp đoàn Du khí Vit Nam đ tìm hiu, nhưng v này không tr li, k c vi điu kin không nêu tên.

Nơi công ty con ca Repsol hot đng được cho là Lô 136-03, theo cách đt tên ca Vit Nam. Trung Quc gi đó là Vn An Bc 21 (Wan-an Bei 21). Có tin Trung Quc đã cho mt công ty nước ngoài thuê chính lô này, nhưng không rõ đó là công ty nào.

Mt nhà phân tích đ ngh không nêu tên ước tính rng Repsol đã chi khong 300 triu đôla cho d án ca h lô này.

Thông tin v vic Vit Nam đ ngh Repsol ngng khoan đã được mt s người có tm nh hưởng ln chia s trên mng xã hi, thu hút hàng nghìn li bình lun. Chiếm đa s là nhng người bày t ý kiến rng đây là mt bước lùi hay mt tht bi ca Vit Nam.

Lut sư Hoàng Vit, mt nhà nghiên cu Bin Đông thành ph H Chí Minh, cũng chung suy nghĩ vi lung ý kiến đó. Nhưng ông cho rng do thông tin còn chưa đy đ, nên chưa th nói đây là mt bước lùi v mt chiến thut hay v chiến lược ca Vit Nam.

Mc dù vy, quyết đnh ca Vit Nam s có nhng h ly ti ngay lp tc, theo li ông Vit :

“Vit Nam mà hy hp đng vi Repsol, Vit Nam chc là phi bi thường s tin rt là ln, bi vì hp đng du khí thường là vài trăm triu đô. Th hai, nh hưởng đến các quc gia, các công ty khác như thế nào, thì đây cũng là tác đng ln v tâm lý. H phi xem xét vn đ ri ro rt là cao. Ngoài cái vic có du hay không, sc ép chính tr s nh hưởng đến tương lai ca hp đng đó. Cái đ ri ro này nó cao. H s ngi ngn khi tham gia.

Nhiu ý kiến trên mng xã hi cho rng s ngi ngn ca các công ty và các nước khác sau đng thái ca Vit Nam s càng làm Vit Nam đơn đc trong tranh chp Bin Đông vi Trung Quc.

Đt nước có dân s ln nht thế gii và đng th hai v sc mnh kinh tế đòi ch quyn v hu hết Bin Đông. Nơi xa nht trong “đường lưỡi bò” mà Bc Kinh v ra trên bn đ đ đòi ch quyn nm cách b bin min nam Trung Quc ti hơn 1.600 kilomet.

Vùng bin là nơi có tr lượng du khí di dào, đng thi có nhiu tuyến đường bin nhn nhp nht thế gii đi qua.

Vit Nam phn đi tuyên b ca Trung Quc. Hà Ni cũng đòi ch quyn v nhiu phn chng ln vi Trung Quc Bin Đông.

Ngoài ra, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan cũng tuyên b ch quyn v mt s phn trong vùng bin.

Đng thái được cho là nhượng b nhanh chóng mi đây ca Vit Nam - dù còn cn thêm thông tin xác thc - đã làm ngc nhiên nhiu nhà quan sát.

Dàn khoan HD 981của Trung Quốc

Dàn khoan HD 981 ca Trung Quc

Ông Hoàng Vit nhn đnh v nhng khó khăn phía Vit Nam :

“Tôi nghĩ là Vit Nam cũng đã tính đến cái bước này, tính đến cái nước Trung Quc s phn ng. Ch có điu là cách thc ca Trung Quc phn ng như thế nào thì nó là mt vn đ. Trung Quc h có rt nhiu chiêu trên Bin Đông. Ch có điu h ra chiêu gì, vào lúc nào thì rt khó đ mà đoán biết trước. Trung Quc kiên quyết không xung thang, và cái tham vng ca h rt ln Bin Đông. Trong trt t quc tế mi này, Trung Quc vn đang có li, cho nên Trung Quc không di gì mà xung thang.

Vic Vit Nam lùi bước trước các đe da ca Trung Quc, mt khi được xác thc, s là tin xu cho Philippines và Indonesia, hai nước mi đây có nhng đng thái mnh bo vùng bin có nhiu căng thng.

Trong tháng 7, Manila t ý có th ni li vic khoan du khí Bãi C Rong (Reed Bank) sau 3 năm đình ch.

Còn Jakarta trong cùng tháng đã đt li tên mt phn trong vùng đc quyn kinh tế ca h Bin Đông là Bin Bc Natuna. Indonesia cũng tuyên b có th s dng hi quân bo v vic thăm dò tài nguyên.

Quay lại trang chủ
Read 911 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)