Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

25/02/2024

Việt Nam lộ tẩy bán nhiên liệu cho chế độ quân Phiệt Miến

Tổng hợp

Có cáo buc Vit Nam chuyn nhiên liu ti quân đi Myanmar bt chp lnh cm

VOA, 24/02/2024

Mt nghiên cu ca t chc Ân xá Quc tế cho thy các cơ s lưu tr nhiên liu ca Vit Nam có dính líu vào vic vn chuyn nhiên liu cho quân đi Myanmar bt chp các lnh trng pht ca M và phương Tây.

miendien1

Hình nh do Amnesty International thu thp cho thy tàu bơm nhiên liu kho ca công ty Hi Linh KCN Cái Mép, Bà Ra - Vũng Tàu. Photo Amnesty International. Photo Amnesty International.

Trong mbáo cáo gn đây, Ân xá Quc tế (Amnestey International AI) s dng các k thun phân tích d liu hàng hi, v tinh, thương mi và hi quan phát hin ra nhng thay đi đáng k v cách nhiên liu hàng không được đưa vào Myanmar trong năm qua, vi vic quân đi dường như s dng các tuyến đường mi và da vào các đơn v lưu tr, trong đó có mt doanh nghip ti Vit Nam, đ c tình che giu ngun gc ca nhiên liu.

"Không rõ liu các công ty thương mi có biết s nhiên liu h bán cho các công ty Vit Nam sau đó s sm được vn chuuyn đến Myanmar hay không, hay liu các hành đng ca h có th vi phm các lnh trng pht hin hành hay không", báo cáo ca AI đt nghi vn.

"Nhng thương nhân này đã bán nhiên liu cho mt công ty Vit Nam, sau đó công ty này dường như đã bán nhiên liu máy bay cho mt bên mua ca Myanmar. D liu hi quan cho thy mt trong nhng doanh nghip là Công ty Trách nhin Hu hn Hi Linh, công ty s hu và vn hành kho bãi Cái Mép", báo cáo viết.

T chc nhân quyn có tr s ti New York, M, phát hin trong năm 2023 có đến 7 chuyến hàng np nhiên liu hàng không ti mt kho cha nh có tên là Cng xăng du Cái Mép gn thành ph H Chí Minh, Vit Nam, do Công ty TNHH Hi Linh trong nước điu hành.

Công ty Vit Nam này tiếp nhn xăng ti kho cha Cái Mép cũng do h qun lý. Sau khi lưu tr nhiên liu t vài gi đến vài ngày, nhiên liu đó được bán sang Myanmar và vn chuyn bng tàu thy.

Trong các chuyến hàng trên, AI phát hin có ít nht mt chuyến xut t kho cng ca Tp đoàn Du khí Ngoài khơi Quc gia Trung Quc (CNOOC) Hu Châu, Trung Quc.

miendien2

Amnesty International phát hin công ty Hi Linh lưu tr nhiên liu trước khi chuyn sang Myanmar. Photo Amnesty International.

"Vai trò ca Vit Nam đây đc bit có vn đ. Cng Cái Mép đóng vai trò thiết yếu đ chui cung ng mi này hot đng và vì vy chính ph Vit Nam có nghĩa v phi đm bo các cng ca mình không b s dng cho các hot đng liên quan đến vi phm nhân quyn", bà Montse Ferrer, Phó Giám đc Khu vc Nghiên cu ca T chc Ân xá Quc tế đưa ra ý kiến.

Bà Ferrer nhn mnh : "Chính ph Vit Nam có nghĩa v đm bo các cng ca mình không được s dng cho các hot đng liên quan đến vi phm nhân quyn".

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và Công ty TNHH Hi Linh, và đ ngh h cho ý kiến v phát hin và tuyên b ca Ân xá Quc tế, nhưng chưa được phn hi.

Truyền thông Việt Nam mô t Công ty TNHH Hi Linh là ng trùm" xăng du đang nm gi nhiu d án quan trng trong ngành công nghip khí vi các d án h tng xăng du, kho cha LNG t Bc vào Nam và đi tàu ch nhiên liu hùng hu.

Ch riêng kho tiếp nhn khí thiên nhiên hóa lng và tái hóa khí thiên nhiên Hi Linh Vũng Tàu ti Khu Công nghip Cái Mép có tng tr giá khong 8.400 t đng. Ngoài ra, công ty này còn có kho ngoi quan Cái Mép, Vũng Tàu, có sc cha 120.000m3.

Trao đi vi VOA qua email, bà Yadanar Maung, người phát ngôn ca t chc nhân quyn Công lý cho Myanmar (Justice for Myanmar), đưa ra li kêu gi : "Vit Nam phi hành đng ngay lp tc đ đm bo rng các công ty và cng bin ca mình không đóng vai trò thúc đy ti ác tàn bo ca quân đi Myanmar".

Bà nói thêm rng cuc không kích Myanmar năm ngoái - là v đm máu nht k t cuc đo chính tiếm quyn - đã giết chết rt nhiu tr em, ph n và đàn ông vô ti, đng thi kêu gi Vit Nam, vi tư cách là mt quc gia thành viên ASEAN và thành viên ca Hi đng Nhân quyn Liên Hiêp Quc, phi có trách nhim trong vic bo v nhân quyn, chm dt đng lõa vi các ti ác quc tế ca chính quyn và chm dt gây ra cuc khng hong Myanmar.

Chui cung ng nhiên liu hàng không cung cp cho Myanmar dường như đã thay đi đáng k tính t khi cálệnh trừng phạt được Anh, M, EU và các nước khác thông qua vào năm ngoái. Vào tháng 8/2023, Hoa K đã thông qua vòng trng pht mi nht đi vi nhiên liu máy bay.

Vào năm ngoái, như VOA đã đưa tin, mt nhóm các t chc phi chính ph Myanmar nói rng tp đoàn du khí PetroVietnam ca Vit Nam nm trong s các công ty dch v m du ln nht thế gii đã tiếp tay cho chính quyn quân qun Mynamar mang li ngun thu bt hp pháp, giúp chế đ này tn công tàn bo vào chính người dân ca mình.

Các tài liu và h sơ thuế ca doanh nghip mi b rò r tiết l rng 22 công ty dch v m du ln nht thế gii, trong đó có PetroVietnam, "đã tiếp tc làm vic ti Myanmar sau cuc đo chính ca quân đi, giúp cung cp khí đt và mang li doanh thu quan trng cho chính quyn".

K t cuc đo chính hi tháng 2/2021, đt nước Myanmar đã tri qua tình trng vi phm nhân quyn leo thang nghiêm trng.

Hi tháng 1/2024, các cuc không kích ca quân đi Myanmar xy ra gn Nhà th Saint Peter Baptist làng Kanan thuc vùng Sagaing, gn biên gii phía tây ca đt nước vi n Đ, khiến 17 thường dân thit mng, hơn 20 người b thương. Hành động này khiến các t chc nhân quyn, trong đó có AI, kêu gi quc tế phi điu tra hành vi "ti ác chiến tranh" ca chính quyn quân qun.

Nguồn : VOA, 24/02/2024

*********************************

Công ty Việt Nam bán xăng máy bay cho Myanmar bất chấp cấm vận của quốc tế

RFA, 24/02/2024

Ân Xá Quốc Tế (Amnesty International) hôm 31/1 công bố một nghiên cứu  cho biết ít nhất một công ty của Việt Nam đã tham gia vào việc bán xăng máy bay cho Myanmar - nước đang bị quốc tế cấm vận về mua bán xăng dầu cho máy bay vì đã thực hiện các vụ không kích giết hại dân thường.

miendien3

Hình vệ tinh cho thấy một tàu ở cảng Cái Mép của Công ty trách nhiệm hữu hạn Hải Linh, tàu hình và màu là tàu Huitong 78 - Amnesty International

Nghiên cứu của Amnesty International tập trung vào giai đoạn năm 2023 khi lệnh cấm vận quốc tế bắt đầu được thực hiện làm cho việc mua nhiên liệu cho máy bay của Myanmar trực tiếp từ người bán gặp khó khăn. Tuy nhiên, theo báo cáo của Amnesty International, Myanmar vẫn nhận được bảy chuyến hàng đủ cung cấp nhiên liệu cho ít nhất 67 km độ dài đường bay.

Theo dữ liệu vệ tinh, vận chuyển đường biển, hải quan và phân tích mà Amnesty International có được, các tàu chở nhiên liệu đến Myanmar đều lấy hàng từ một kho ở cảng Cái Mép thuộc Công ty TNHH Hải Linh. Các chuyến hàng được thực hiện trong các tháng 4,5,6,7,8 và tháng 12.

Theo báo cáo mới của Amnesty International, người cung cấp nhiên liệu ban đầu bán hàng cho một nhà buôn ; nhà buôn này sau đó bán lại hàng hoá này một hãy nhiều lần trước khi được chuyển đến Myanmar. Lần bán gần cuối là từ một nhà buôn cho công ty ở Việt Nam.

Amnesty International xác định ba chuyến hàng từ Việt Nam trước đó được chuyển đến từ các địa điểm có thể nhận dạng. Trong một trường hợp, một chuyến hàng vào tháng 8 năm ngoái đến từ cổng của Tập đoàn Dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc (CNOOC). Hai chuyến hàng khác vào tháng 4 và 5 đến từ một cổng kho ở Malaysia trước khi đến Việt Nam.

Hiện không rõ các công ty thương mại có biết là họ đang bán nhiên liệu máy bay cho các công ty Việt Nam để sau đó chuyển cho Myanmar hay không hay các hành động của họ có vi phạm cấm vận.

Theo Amnesty International, các công ty này bán nhiên liệu máy bay cho một công ty Việt Nam và công ty này bán lại nhiên liệu cho người mua Myanmar. Các dữ liệu hải quan mà Amnesty International có được cho thấy một trong số các công ty này là Công ty TNHH Hải Linh.

Sáu chuyến hàng trong số bảy chuyến chuyển đến Myanmar trong năm 2023 được thực hiện bởi tàu chở dầu HUITONG 78 có cờ Trung Quốc, chuyến còn lại được một tàu mang cờ Liberia thực hiện, theo Amnesty International.

"Vai trò của Việt Nam ở đây là đặc biệt có vấn đề. Cảng Cái Mép đóng vai trò quan trọng để đường dây cung cấp này hoạt động - và vì vậy Chính phủ Việt Nam có nghĩa vụ để đảm bảo các cảng của mình không bị sử dụng cho các hành vi liên quan đến những vi phạm nhân quyền" - Ông Montse Ferrer - Phó giám đốc Giám đốc nghiên cứu thuộc khu vực Đông và Đông Nam Á của Amnesty International cho biết.

Nguồn : RFA, 24/02/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA, RFA
Read 149 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)