Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

03/02/2017

Quan hệ Việt Nam - Campuchia

VOA tiếng Việt

Tranh cãi về kế hoạch K5 của Việt Nam tại Campuchia (VOA, 03/02/2017)

K5 đầy tranh cãi

Các tranh cãi xoay quanh sự can thip quân s ca Vit Nam trong cuc chiến giúp Campuchia đánh đui Khmer Đ, sau 38 năm, vn chưa nguôi lng.

kampu1

Chủ tch Quc hi Campuchia Heng Samrin phát biu ti mt bui l k nim 35 năm chiến thng chế đ dit chng Khmer Đ, Hà Ni, 05/01/2014.

Mới đây, lãnh t đng đi lp ca Campuchia công khai t cáo rng Vit Nam đã ch đo cho gii lãnh đo Campuchia trong giai đon cui thp niên 70, đu nhng năm 80 sát hi chính đng bào ca h.

Ông Sam Rainsy, hiện đang sng lưu vong ti Pháp, my ngày qua đã lên Facebook nhắc li thi kỳ lch s sau khi Khmer Đ sp đ năm 1979, cáo buc kế hoch K5 ca Vit Nam lúc đó đã cướp đi thêm nhiu sinh mng ca dân Campuchia thi hu Pol Pot.

Ông Rainsy nói với VOA Vit ng : "Bt kỳ mt nhà nghiên cu nghiêm túc nào cũng sẽ nhn ra rng trong giai đon lch s Campuchia hi thp niên 80 có mt chiến lược được vch ra đ sát hi thường dân vô ti, ging như chế đ Pol Pot vy. Xin quý v hãy vào Facebook ca tôi đ xem tt c nhng tài liu, bài báo, và sách v tham khảo. Các nhà nghiên cu có trách nhim phi phơi bày s tht lch s b quên lãng này ra ánh sáng".

Khởi phát t Hà Ni trong nhng năm đu thp niên 80, kế hoch K5 dn dn được đưa vào thc thi trước khi được áp dng hoàn toàn ti Campuchia trong giai đoạn 1984-1988.

Kế hoch này liên quan đến vic khai hoang mt di đt dc theo biên gii gia Campuchia vi Thái Lan đ quân Khmer Đ không còn chn n náu, đng thi gài mìn by đ tiêu dit và ngăn chn tàn dư Khmer Đ tr li lãnh th Campuchia.

Phe chỉ trích kế hoch này nói rng nhiu người dân Campuchia được tuyn m t các tnh đ chuyn ti các khu vc dc theo di biên gii y đ thc hin công tác khai hoang, đi mt vi nhng him nguy t mìn by, st rét, đói khát, và lao đng quá sc.

Lúc kế hoch K5 được áp dng ti Campuchia, ký gi Kimseng Men ca ban tiếng Khmer đài VOA đang trong đ tui tiu hc. B anh là trưởng thôn được lnh t cp trên đi đng viên dân làng tham gia kế hoch K5.

Anh Kimseng cho biết K5 có ba mc tiêu chính : bo vệ, xây dng, và khai hoang. Anh nói dân bn đa không my ưa chung kế hoch này nhưng buc phi tham gia. "Lúc by gi, thanh niên 18 tui tr lên, hoc phi nhp ngũ, hoc b đưa đi K5. Nhiu người tìm mi cách gian ln tui tác đ tránh né. Tr v t K5, không ít người m yếu và bnh tt", anh k.

Giới cm quyn Campuchia, đng đu là Th tướng Hun Sen, người tng sang ‘cu vin’ Vit Nam đưa quân sang giúp Campuchia đánh đui chế đ dit chng Khmer Đ, cho rng kế hoch K5 đã giúp mang li hòa bình và ổn đnh chính tr cho Campuchia.

Trái lại, phe đi lp ca Campuchia nói s tht đng sau kế hoch K5 là phía Vit Nam đã dùng lãnh đo Campuchia, nhng người được Hà Ni đưa lên nm quyn, tiếp tc chính sách sát hi chính người dân Campuchia, chng khác gì Pol Pot.

Ông Hồ Bá Lc là mt sĩ quan quân đi tng chiến đu Campuchia t trước 1975 đến cui 1981. Sau 1979 khi Pol Pot b truy quét ra khi Campuchia, ông Lc nm trong lc lượng tham gia gii phóng Campuchia trong vai trò tr lý tham mưu tác chiến ca l đoàn 127, vùng 5, hi quân. Ông được đưa lên vùng biên gii Campuchia-Thái Lan, đm nhn các công tác bao gm nm tình hình qua li biên gii Campuchia, vn chuyn trang thiết b, thay quân cho lc lượng bo v biên gii ca Campuchia.

Ông Lộc nói K5 là một chiến lược chung, vì lúc đó Khmer Đ có các căn c đóng sát dc biên gii Thái Lan-Campuchia : "Nếu mà lơi lng, các lc lượng Khmer Đ li đt kích dc theo chiu dài biên gii tr vào làm cho tình hình bt an. Vic ri mìn không ch phía Việt Nam, mà c phía Khmer Đ cũng làm, trong đó Bộ đi Vit Nam chết nhiu nht, b thương nhiu nht vì các bãi mìn ca Khmer Đ. Trong tng s 40 ngàn người đã chết trong cuc chiến 1979 tr v sau, cũng có rt nhiu Bộ đi Vit Nam chết và b thương ch yếu là do bãi mìn ca Khmer Đ".

Sĩ quan này cho biết t tháng 1/1979 khi lc lượng Khmer Đ xem như hoàn toàn b quét khi các c đa ln Campuchia, Vit Nam đưa lc lượng biên phòng sang đ giúp Bộ đi biên phòng Campuchia, hình thành lc lượng dc theo đường biên gii Campuchia-Thái Lan, vi ch trương ngăn ti biên gii, không cho Khmer Đ tr li lãnh th Campuchia.

Ông Lộc nói : "Cái chuyn lp K5 ra đ tàn sát hoàn toàn là lp lun hết sc vu cáo, nhm vu cáo Bộ đi Vit Nam. Mc tiêu cao nht là lập các khu an toàn đ người dân tr v. Ngay c nhng người đi lính Khmer Đ có nguyn vng tr v li vi nhân dân cũng đu được bo v. Nhưng chính vì vy mà lc lượng Khmer Đ gi v v, ri gia nhp li lc lượng kháng chiến ca Hun Sen. Rt nhiu người đi lt, tc là Khmer Đ tr v mc áo ca người lính ban ngày, đêm li quay li báo cho Khmer Đ v trí đóng quân đ đt kích li lc lượng quân đi. Đó cũng là mt khó khăn rt ln. Điu đó to ra thêm hy sinh sau chiến tranh, tr ngi cho Bộ đi Vit Nam và Campuchia rất nhiu".

Chưa có đánh giá chính thc v kế hoch K5 thành công hay tht bi, cũng không có thng kê chính thc s t vong vì K5, nhưng t Khmer Times trong tun dn tin tc báo chí rng kế hoch này đã khiến hàng trăm ngàn người thit mạng, mà theo li ông Sam Rainsy, trong đó có rt nhiu thường dân Campuchia, chưa k s b thương tt và tàn phế sut đi.

Người sĩ quan Vit Nam tham chiến ti Campuchia cho biết sau gii phóng, phn đông dân Campuchia đã b Khmer Đ lùa lên rng và ‘chính lực lượng trong rng là chiến tranh du kích, ban ngày h có th là dân, đêm h có th tr thành lính ca Khmer Đ.’ ‘Thành ra, khó có th xác đnh được có phi là dân hay không. Đó là thc tế trong chiến tranh.’

Tuy nhiên, ông quả quyết rng c Campuchia lẫn Vit Nam lúc đó đu đt mc tiêu cao nht là bo v dân, đưa nhng người sơ tán khi ha dit chng đang sng ri rác trong rng hoc b Khmer Đ ép lên các vùng núi cao tr li các thôn làng.

Trà Mi

********************

'Bài Việt', lá bài trong tranh cử Campuchia (VOA, 03/02/2017)

kampu2

Liệu- Người dân Vit Nam và Campuchia đng đ nhau trên biên gii.

Công an tỉnh An Giang va yêu cu cnh sát Campuchia bo v và ngăn chn nn phân bit chng tc đi vi người Vit Campuchia trong thi gian dn đến các cuc bu c ti nước này.

Hôm 3/2, Khmer Times dẫn li cnh sát trưởng huyn Chhoeun Bunchhorn, ông Koh Thom, cho biết các gii chc cnh sát tnh Kandal và Takeo (Campuchia) đã có mt cuc hp vi công an Vit Nam tnh An Giang và tho lun v vn đ này.

"Tại cuc hp, các đi tác công an Việt Nam ca chúng tôi tnh An Giang đã yêu cu các lãnh đo cnh sát tnh Kandal và Takeo phi hành đng đ ngăn chn s kích đng và phân bit đi x đi vi người Vit Nam", ông Koh Thom nói và cho Khmer Times biết thêm rng công an Vit Nam cũng yêu cầu phi có bin pháp bo v người Vit đang hot đng kinh doanh và tuân th pháp lut Campuchia.

Phong trào bài Việt d kiến s tăng cao trong thi gian dn ti bu c ti Campuchia vì có nhiu kh năng các đng chính tr Campuchia s tung ra những lun điu theo ch nghĩa dân tc như mt công c đ giành lá phiếu ca c tri.

Các cuộc bu c hi đng cp xã sp din ra trong vài tháng ti và cuc tng tuyn c s t chc vào năm sau đang gây áp lc lên chính quyn Campuchia v vn đ cân bng chủng tc ti nước này.

Hồi tháng Giêng, phe đi lp, là Đng Cu quc Campuchia (CNRP) tuyên b có gn 2.500 người nước ngoài, ch yếu là người Vit, đã đăng ký b phiếu bt hp pháp trong các cuc bu c sp ti. Đng này yêu cu loi tên nhng người này khỏi danh sách c tri tm thi, nhưng sau đó đã b y ban bu c quc gia Campuchia bác b vì thiếu "bng chng hp pháp".

Channel News Asia dẫn li ông John Coughland, mt nhà nghiên cu ca t chc Ân Xá Quc Tế, nhn đnh : "Đng cm quyn biết rõ s ác cảm này sâu sc ti mc nào và có th s to ra mt chương trình trc xut nhng người Vit yếu thế, sinh sng dc khu vc biên gii như là mt công c đ tránh mt đi mt lượng ln ng h cho phe đi lp".

Người Vit nhp cư đã tr thành mi quan tâm ca nhiu người dân Campuchia. S hin din ngày càng tăng ca người Vit b cho là gn lin vi vn đ di trú mt kim soát, ngun tài nguyên suy kit và s m rng quyn lc ca Vit Nam, điu mà mt s người Campuchia xem là mt cuc xâm lăng thm lng.

Thống kê ca Cc xut nhp cnh Campuchia ghi nhn t gia năm 2010 đến năm 2014, có hơn 160.000 người nhp cư Vit Nam đang sinh sng Campuchia. Mt chiến dch ca chính quyn Campuchia đi vi người di cư bt hp pháp hi năm ngoái đã dn ti hơn 2.400 người b trc xut v Vit Nam và hơn 6.000 b tr v nước trong năm 2015.

Bất chp tình trng bài Vit, chính quyn Campuchia dưới thi ca Th tướng Hun Sen được nhiu người xem là có mi quan h cht ch vi Hà Ni, mt yếu t được xem là có nh hưởng đến kh năng lên nm quyn ca ông Hun Sen trong nhng năm 1980.

Quay lại trang chủ
Read 758 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)