Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

13/09/2018

Lo ngại chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ : Trung Quốc lên tiếng

Tổng hợp

Diễn đàn Kinh tế ở Hà Nội : Phó Thủ tướng Trung Quốc lên án chủ nghĩa bảo hộ (VOA, 13/09/2018)

Phó Thủ tướng Trung Quc H Xuân Hoa hôm 12/9 kêu gi loi b nghĩa bo h và nói rng chính sách thương mi đơn phương ca mt s nước đ ra "mi nguy him nghiêm trng nht" đi vi nn kinh tế thế gii, theo Reuters.

lognai1

Trái qua phải : Phó th tướng Trung Quốc H Xuân Hoa, Th tướng Việt Nam Nguyn Xuân Phúc và Ch tch điu hành Din đàn Kinh tế Thế gii Klaus Schwab trong bui hp Hà Ni ngày 12/9/2018 .

Phát biểu ca ông được đưa ra vào thời đim tranh chp thương mi gia Trung Quc và Hoa Kỳ đang ngày càng ti t. Nước M được xem là đang s dng các bin pháp bo h kinh tế dưới thi Tng thng Donald Trump.

Lãnh đạo các quc gia Đông Nam Á cũng lên tiếng ng h các hip ước đa phương ti Din đàn Kinh tế Thế gii Hà Ni. Mc dù vy, Singapore nhn mnh rng không có s bo đm có đng thun ln v hip ước thương mi ln nht thế gii mà các nước đang làm vic vi Trung Quc s được ký kết vào cui năm nay.

"Các biện pháp đơn phương và bo h ca mt s quc gia đang làm suy yếu nghiêm trng h thng thương mi đa phương da trên nguyên tc, đ ra mi nguy him nghiêm trng nht đi vi nn kinh tế thế gii", Reuters dn li ông Hoa nói ti Din đàn Kinh tế Thế gii ca Hip hi các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

"Chúng ta phải loi b mt cách dt khoát ch nghĩa bo h và ch nghĩa đơn phương, ng h mnh m ch nghĩa đa phương và duy trì nn kinh tế thế gii và h thng thương mi đa phương", Phó Th tướng Trung Quc nói thêm.

Tuần trước, Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump nói ông sn sàng áp thuế b sung trên hu hết hàng nhp khu ca Trung Quc, đe da đánh thuế trên 267 t USD hàng hóa, vượt quá mc thuế d kiến là 200 t USD trên các sn phm ca Trung Quc.

Trung Quốc hôm 10/9 nói sẽ đáp tr nếu Hoa Kỳ thc hin bt kỳ hành đng mi nào v thương mi.

Tổng thng Trump thường ch trích v mc thng dư thương mi ca Trung Quc vi Hoa Kỳ, và yêu cu Bc Kinh phi ct gim ngay lp tc.

Nếu Hoa Kỳ áp đt mc thuế b sung 25% trên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quc, thì s người tht nghip Trung Quc có th tăng thêm 3 triu nếu như Bc Kinh không có bt kỳ bin pháp đi phó nào, theo các nhà phân tích ca JP Morgan.

Nếu Washington tiếp tc áp thuế 25% đi vi tt c hàng nhp khu ca Trung Quốc, thì khong 6 triu vic làm Trung Quc có th b nh hưởng, nếu Trung Quc không có bước phn ng nào và không phá giá đng nhân dân t.

Trong khi đó, Thủ tướng Singapore Lý Hiến Long nói ông không chc s đt được tha thun trong năm nay v Hip đnh Thương mi Hp tác Toàn din Khu vc (RCEP), bao gm 10 nước ASEAN và Trung Quc, Australia, n Đ, Nht Bn, Hàn Quc và New Zealand.

Hồi đu tháng này, B trưởng thương mi Singapore cho biết các quc gia đang nhm ti vic đt được tha thuận lớn v hip ước ti mt hi ngh thượng đnh các lãnh đo Singapore vào tháng 11, 6 năm sau khi các cuc đàm phán bt đu.

RCEP do Bắc Kinh hu thun và có thêm đng lc mi t vic Hoa Kỳ rút ra khi Hip đnh thương mi đi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Trung Quốc không phi là mt thành viên.

*******************

Diễn đàn Kinh tế ASEAN : Trung Quốc đả kích bảo hộ mậu dịch (RFI, 12/09/2018)

Tại Diễn đàn Kinh tế ASEAN tổ chức tại Hà Nội, hôm nay 12/09/2018 phó thủ tướng Trung Quốc Hồ Xuân Hoa (Hu Chunhua) cho rằng các biện pháp bảo hộ mậu dịch là "mối nguy hiểm lớn". Tuyên bố này được đưa ra trong bối cảnh Bắc Kinh đang vất vả đối phó với cuộc chiến tranh thương mại do Washington khởi xướng.

lognai2

Phó thủ tướng Trung Quốc Hồ Xuân Hoa phát biểu trong phiên họp toàn thể Diễn đàn Kinh tế ASEAN tại Hà Nội ngày 12/09/2018. September 12, 2018. Reuters/Kham

Theo ông Hồ Xuân Hoa, "các biện pháp bảo hộ đơn phương của một số nước làm phương hại nặng nề đến hệ thống thương mại đa phương (…), gây nguy hiểm rất lớn cho nền kinh tế thế giới". Cũng theo phó thủ tướng Trung Quốc, "chủ nghĩa cô lập sẽ không đi đến đâu, chỉ có mở cửa với tất cả các nước mới là con đường tốt đẹp".

Lời đe dọa của tổng thống Mỹ Donald Trump là sẽ đánh thuế 25% trên 200 tỉ đô la hàng Trung Quốc, có thể trong tháng Chín này, đang là trung tâm chú ý của hội nghị quy tụ các nhà lãnh đạo và chủ doanh nghiệp Châu Á diễn ra tại Hà Nội từ ngày 11 đến 13/9.

Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung được theo dõi sát sao tại Đông Nam Á. AFP dẫn lời chuyên gia của văn phòng luật sư Baker McKenzie tại Việt Nam nhận định, các nước như Việt Nam và Cam Bốt vốn dựa vào xuất khẩu, có thể được hưởng lợi từ cuộc chiến này.

Nhiều công ty Trung Quốc đã di dời sản xuất sang các nước khác trong khu vực để né tránh thuế quan của Mỹ. Trước đó không ít nhà máy Trung Quốc đã chuyển dịch sang Đông Nam Á do giá nhân công Hoa lục tăng lên.

Trong khi đó tổng giám đốc IMF, bà Christine Lagarde hôm qua lo ngại chiến tranh thương mại sẽ gây thiệt hại cho một số quốc gia mới nổi, đặc biệt là Achentina và Thổ Nhĩ Kỳ.

Cũng tại Diễn đàn, tuy Trung Quốc cố gắng lôi kéo đồng minh, thủ tướng Singapore Lý Hiển Long vẫn nói rằng không chắc có thể đạt được một thỏa thuận về RCEP trong năm nay. Đây là hiệp định tự do mậu dịch giữa 10 nước ASEAN và Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand, do Bắc Kinh khởi xướng ; được cho là nhằm thay thế hiệp định TPP trong đó Trung Quốc bị đứng ngoài.

Thụy My

**********************

Chiến tranh thương mại, công ty Trung Quốc tìm đường "di tản" (RFI, 12/09/2018)

Giữa lúc cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung do tổng thống Donald Trump phát động đang ngày thêm gay cấn, hàng hóa Made in China đang phải hứng chịu những đòn thuế quan nặng nề, các công ty Trung Quốc đã bắt đầu tính chuyện di dời sản xuất sang nhiều nước khác để né tránh các hậu quả của cuộc chiến. Trong số các điểm mà người Trung Quốc nhắm đến có Việt Nam.

lognai3

Ảnh chụp ngày 14/01/2018 tại một xưởng chế tạo phụ tùng xe đạp tại Chiết Giang. Công ty đã di dời sản xuất sang nhiều nước sang Việt Nam, Serbia và Mêhico.Ảnh : AFP

Nhận thấy bị thâm hụt quá lớn trong làm ăn với người khổng lồ mới nổi ở Châu Á, từ tháng 7 vừa qua Washington đã áp mức thuế 25% nhằm vào các hàng nhập khẩu từ Trung Quốc có trị giá lên tới 50 tỷ đô la mỗi năm và còn đang chuẩn bị đánh thuế bổ sung vào khối lượng hàng hóa lên tới 200 tỷ đô la. Chưa hết ông Donalsd Trump vẫn tiếp tục cuộc tấn công trên mặt trận thương mại.

Tấn công khắp mặt trận

Hôm thứ Sáu tuần qua, ông Trump dọa sẽ còn sẵn sàng đánh tiếp vào 267 tỷ đô la hàng Trung Quốc, tức là gần như toàn bộ hàng xuất khẩu sang Mỹ của Trung Quốc với trị giá lên đơn 500 tỷ đô la.

Không chỉ đánh trực tiếp vào hàng nhập từ Trung Quốc. Ông Donald Trump mở mặt trận mới nhắm tới cả các sản phẩm Mỹ có dính bàn tay gia công của người Trung Quốc. Hôm thứ Bảy (08/09), ông Trump tỏ ra không khoan nhượng với nhà khổng lồ công nghệ Mỹ Apple, cảnh báo hãng này nên sản xuất các sản phẩm của mình tại Mỹ để tránh bị đánh thuế nặng.

Ông Trump tung ra dòng Twitter : "Giá thành của Apple có thế sẽ bị tăng vì mức thuế chúng tôi áp đối với hàng Trung Quốc. Nhưng có một giải pháp đơn giản mà không bị thuế gì hết, thậm chí còn được hưởng lợi thuế. Hãy chế tạo sản phẩm của qúy vị tại Hoa Kỳ thay vì Trung Quốc. Các vị hãy bắt đầu ngay từ giờ xây dựng các nhà máy mới đi".

RFA tiếng Việt

*******************

Việt Nam, địa chỉ 'thay thế Trung Quốc' về kinh tế ? (VOA, 12/09/2018)

Việt Nam đăng cai Din đàn Kinh tế Thế gii ti Hà Ni t ngày 11-13/9 trong tun này. D kiến khong 1.000 đi biu s tham d s kin này vi chương trình tp trung vào khu vc rng ln hơn quanh Vit Nam là Đông Nam Á.

lognai4

Thủ tướng Vit Nam đón chào quan khách quc tế đến vi Din đàn Kinh tế Thế giới

Việt Nam nhm đến đu tư nước ngoài vào ngành chế to cho xut khu đ duy trì nn kinh tế tăng trưởng 6-7%. Nước này có th s gây n tượng vi các đi biu trong hi ngh năm nay v vic các nhà đu tư có th xut hàng đến c Trung Quc cũng như Hoa Kỳ mà không b hút vào cuc chiến thương mại Trung-M.

Sự kin Din đàn Kinh tế Thế gii ti Vit Nam có s tham gia ca các nhà lãnh đo Campuchia, Lào, Malaysia, Singapore và Sri Lanka, Indonesia, Philippines và Myanmar. Hi ngh tho lun v dân s đang già đi, nn kinh tế Internet và nông nghiệp công ngh cao.

Diễn đàn đã được 47 năm này ng h hp tác gia khu vc tư nhân vi chính ph, và nhiu người coi đây là mt t chc ng h thương mi t do ngày nay.

Vấn đ bên l là vn đ chính

Nhưng nhng gì din ra bên l li quan trng đi vi Việt Nam, các nhà phân tích tin như vy. Các doanh nhân s thy cơ s h tng mi Vit Nam và có th tìm hiu v các ưu đãi ca chính ph dành cho các hãng chế to đ xut khu.

"Họ đang thc s tri thm đ cho tt c mi người ... và c gng đáp ng", ông Frederick Burke, thành viên cao cấp ti công ty lut Baker McKenzie thành ph H Chí Minh, nói.

Chi phí sản xut Vit Nam thp hơn so vi Trung Quc, mt đim có li đ qung bá v kinh tế Vit Nam trong 10 năm qua.

Việt Nam cũng có th s dng diễn đàn này để thúc đy các hip đnh thương mi t do đa quc gia, theo ông Carl Thayer, giáo sư danh d chuyên ngành Đông Nam Á ti Đi hc New South Wales, Australia.

Ví dụ, Vit Nam hy vng hoàn tt Hip đnh Đi tác Xuyên Thái Bình Dương gm 11 thành viên sau khi thành viên thứ 12, Hoa Kỳ, đã rút ra hi năm ngoái.

Với bi cnh có cuc chiến tranh thương mi Trung-M, Vit Nam s có th đánh giá các nhà lãnh đo khác nghĩ gì, ông Thayer nói. H có th lo lng, cũng như Vit Nam, rng tranh chp thương mi sẽ làm rung chuyn ngành xut khu thép và kìm hãm nn kinh tế k thut s, ông nói. Đu năm nay, M đã công b s đánh thuế đi vi thép ca nhiu nước trên thế gii.

"Một phn ca vic t chc các hi ngh như thế này được thiết kế đ mi người thy Việt Nam là một công dân tt quc tế vng mnh, đóng góp cho nhng điu tt, và cũng vì li ích riêng ca h", ông Thayer nói.

Việt Nam thay thế Trung Quc ?

Tháng trước, Hoa Kỳ áp mc thuế 25% đi vi lượng hàng hóa Trung Quc tr giá 16 t đô la, tiếp sau vic áp cùng mc thuế đi vi lượng sn phm tr giá 34 t đô la trong tháng 7. Bc Kinh ln lượt đáp tr bng cách tăng thuế đi vi lượng giá tr hàng nhp khu tương ng ca Hoa Kỳ. Chính ph Hoa Kỳ đã tuyên b s tăng thuế hơn na.

Các nhà xuất khu chuyn hàng t Vit Nam đến Hoa Kỳ s tiết kim tin so vi các công ty khác Trung Quc, không b nhiu ri ro đi vi chui cung ng xuyên biên gii ca h, theo li mt chuyên viên ca công ty tư vn kinh doanh Dezan Shira & Associates ti Thành phố H Chí Minh hi đu năm nay.

Các hãng xuất hàng t Vit Nam sang M hin bao gm c Intel và Samsung Electronics. Các công ty Trung Quc mun lp thêm nhiu nhà máy Vit Nam, đã gây ra các cuc biu tình hi tháng 6 vì người Vit Nam lo ngi h s được tiếp cn quá nhiều vi các đc khu kinh tế.

Việt Nam tính toán rng Hoa Kỳ là th trường xut khu ln nht ca mình vào năm ngoái, vi lượng hàng hóa xut sang M tr giá 46,5 t đô la. Xut khu sang Hoa Kỳ tăng 12,5% trong tháng 8, trong khi xut khu sang Trung Quc tăng 30%. Đầu tư nước ngoài năm ngoái đã đóng góp cho lượng xut khu tr giá 155,24 t đô la.

Việt Nam có th thuyết phc gii kinh doanh ti din đàn rng đt nước này là nơi lý tưởng cho hàng hóa trung gian như linh kin đin t, theo bà Alicia Garcia Herrero, nhà kinh tế cao nht chuyên trách Châu Á-Thái Bình Dương ca ngân hàng đu tư Pháp Natixis. Bà nói thêm Vit Nam "có v trí tt" như mt la chn đ thay thế Trung Quc vì nước này giao thương vi c Trung Quc và Hoa Kỳ.

"Nếu h chơi con bài đó, tôi nghĩ rằng h có th làm tt. Điu này có nghĩa là có thêm nhiu FDI vào Vit Nam", bà nói.

Ralph Jennings

*******************

'Vành đai và Con đường lấy tài nguyên của nước đối tác' (BBC, 13/09/2018)

Người đứng đầu cơ quan đầu tư quốc tế của Hoa Kỳ đã gia tăng sự chỉ trích với Sáng kiến Vành đai và Con đường của Bắc Kinh, và cho rằng Trung Quốc đang lợi dụng mô hình này để "lấy tài nguyên của các quốc gia đối tác", theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi Sáng.

lognai5

Một số giới chức Hoa Kỳ lo ngại về ảnh hưởng của Một Vành đai, Một Con đường của Trung Quốc

Ray Washburne, chủ tịch và CEO của OPIC, một cơ quan liên chính phủ Hoa Kỳ, cho rằng Bắc Kinh vẫn chưa hề thay đổi cách vận hành sáng kiến kinh tế của nó, dù đã bị cộng đồng quốc tế chỉ trích.

Thực tế, giới chức Trung Quốc vẫn đang cố gắng tránh né phương diện địa chính trị trong sáng kiến Một Vành đai, Một con đường mà thay vào đó tập trung vào phương diện phát triển kinh tế lâu dài và tạo ra việc làm cho các nước đối tác.

Tuy nhiên ông Washburne cho rằng ông "không hề thấy điều này". "[Trung Quốc] chẳng gì giúp đỡ gì những quốc gia này cả, họ chỉ muốn lấy tài nguyên của các nước này".

lognai6

Ray Washburne, chủ tịch và CEO của OPIC

Ông lặp lại các chỉ trích rằng Trung Quốc đang đẩy các nước đối tác vào cảnh nợ nần và dẫn chứng trường hợp cảng Hamabota ở Sri Lanka.

Washburn cũng vừa giới thiệu một dự luật BUILD Act lên Quốc hội Hoa Kỳ, với mục đích gia tăng quan hệ hợp tác kinh tế với Nhật Bản, một cường quốc Châu Á cũng lo ngại về sự ảnh hưởng của Trung Quốc.

BUILD Act được đánh giá là một cách để đối trọng với Một Vành đai, Một Con đường của Tập Cận Bình

Việt Nam, Trung Quốc cam kết tăng cường hợp tác

Trong khi đó, Việt Nam và Trung Quốc vừa cam kết gia tăng phát triển quan hệ đối tác chiến lược, theo Xinhua.

Bên lề Hội nghị Diễn đàn Kinh tế Toàn cầu, Tổng bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã có cuộc gặp với Phó Thủ tướng Trung Quốc Hồ Xuân Hoa.

Ông Hồ Xuân Hoa đề nghị Bắc Kinh và Hà Nội cần "tích cực thúc đẩy sự hợp tác giữa Sáng kiến Vành đai và Con đường" của Trung Quốc với kế hoạch "Hai hành lang và một vành đai kinh tế" của Việt Nam.

Ông Hồ bàn về việc tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực như cơ sở hạ tầng, kinh tế và thương mại, đầu tư, và phát triển thương mại biên giới để nâng cao mức độ hợp tác kinh tế.

Phó Thủ tướng Trung Quốc cũng khuyến khích thúc đẩy trao đổi khoa học công nghệ, và giao lưu thanh niên giữa hai nước để "để củng cố nền tảng ý kiến xã hội và công chúng cho mối quan hệ thân thiện giữa hai nước".

Trong khi đó, ông Nguyễn Phú Trọng thì cho biết "Việt Nam luôn trân trọng tình hữu nghị anh em truyền thống"

Và "sẽ tiếp tục củng cố niềm tin chính trị ở lẫn nhau và tìm kiếm sự hiệp lực chặt chẽ hơn trong chiến lược phát triển giữa hai nước".

Quay lại trang chủ
Read 535 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)