Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

31/10/2018

Nhà văn kiếm hiệp Kim Dung không còn nữa

Tổng hợp

Tiểu thuyết gia võ hiệp Kim Dung qua đời (VOA, 31/10/2018)

Kim Dung, tiểu thuyết gia kiếm hip rt quen thuc vi nhiu thế h đc gi và khán thính gi Vit Nam cũng như cng đng Hoa ng trên toàn thế gii, va qua đi Hong Kong, th 94 tui, sau mt thi gian dài lâm bnh, AP đưa tin.

kim1

Nhà văn Kim Dung rất gn gũi vi văn hóa đi chúng

Tin Kim Dung từ trn đã gây xúc đng trên cng đng mng xã hi Vit Nam, nhiu người đã bày t s thương tiếc và ngưỡng m ông.

Võ hiệp kỳ tình

Minh Báo, tờ báo Hong Kong do Kim Dung sáng lp, cho biết ông qua đi hôm th Ba ngày 30/10 ti Bnh vin và Vin Điu Dưỡng Hong Kong.

Tờ Bưu đin Hoa Nam Bui sáng (SCMP) dn li con r ca ông, Tiến s Ngô Duy Xương, cho biết Kim Dung qua đi bên cnh người thân và gia đình.

Kim Dung, tên thật là Tra Lương Dung (tên tiếng Anh là Louis Cha Jing-yong), sinh ti Hi Ninh, tnh Chiết Giang, Trung Quc, vào năm 1924. Ông tt nghip Trường Lut Tô Châu năm 1948. Khi còn tr, ông mun tr thành nhà ngoi giao, nhưng đ có tin ăn hc ông đã bt đu đi làm báo và làm biên dch cho t Đi Công Báo Thượng Hi vào năm 1947. Ông đến Hong Kong vào 1948 để làm vic cho phòng đi din ca t báo này.

Khi Đảng Cng sn lên nm quyn Trung Quc vào năm 1949, cánh ca đến vi ngành ngoi giao đi vi ông cũng b đóng li.

Năm 1955, sau khi rời Đi Công Báo, ông đã bt đu viết tiu thuyết võ hiệp vi ni dung thm đm văn hóa tín ngưỡng Trung Hoa vi ba ct tr : Khng giáo, Đo giáo và Pht giáo.

Ông xuất bn cun tiu thuyết đu tiên ‘Thư Kiếm Ân Cu Lc’ vào năm 1955 vi bút danh Kim Dung và tác phm ngay lp tc tr nên rt ăn khách. Ni tiếp đà thành công, ông viết thêm 14 cun tiu thuyết kiếm hip na cũng ly bút danh Kim Dung. Cun tiu thuyết cui cùng mà ông viết là Lc Đnh Ký vào năm 1972.

"Võ thuật đi vi tôi ch là công c, là v bc bên ngoài. Nó được s dng như là cách đ din đt nhng tư tưởng ngh thut," Kim Dung tng bày t trong mt cuc phng vn vào năm 1994.

Những tư tưởng ngh thut đó, ông cho biết, là t do và chng phong kiến.

Sau thành công vang dội ca nhng cun tiu thuyết võ hip đu tiên, vào năm 1957, ông sáng lập t Minh Báo lúc đu ch có bn người nhưng gi đây đã tr thành nht báo Hoa ng hàng đu. Lúc đu, công chúng đến vi t báo này ch vì nó có đăng thường kỳ truyn ca Kim Dung.

Vào năm 1966, khi cuộc Đi Cách mng Văn hóa Vô sn được Mao Trch Đông phát động Trung Quc đi lc, Kim Dung đã viết mt lot nhng bài xã lun lên án rng Cách mng Văn hóa ‘s hy dit văn hóa và truyn thng Trung Hoa’.

Các tác phẩm và thế gii các anh hùng võ hip ca ông ln đu tiên đến được vi công chúng nói tiếng Anh vào năm 1994. Lúc đó, ông tha nhn rng đc gi phương Tây khó mà lĩnh hi được ni dung các câu chuyn ca ông.

"Độc giả cn hc hi v tư duy Trung Hoa mi có th hiu được," ông nói và gi nhng tác phm ca ông là ‘mang tính truyn thng Trung Hoa c v ch đ, đo đc và triết lý’.

Ông được nhìn nhn là nhà văn ni tiếng nht Hong Kong và là mt trong nhng nhà văn Hoa ngữnh hưởng ln nht trên thế gii trong thế k 20.

Tờ SCMP đánh giá Kim Dung là mt nhà báo, nhà lãnh đo cng đng được tôn kính và trên hết là mt tiu thuyết gia được ca ngi. Th loi tiu thuyết võ hip (wuxia) ca ông vn k v các câu chuyện hành hiệp trượng nghĩa ca các cao th võ lâm Trung Quc thi xưa đã khiến cho ông tr thành mt tên tui thân thuc vi nhiu h gia đình người Hoa không ch chính quc mà còn trên thế gii.

Các tác phẩm ca ông, vi trên 100 triu bn đã được bán ra toàn cầu và vô s b phim và trò chơi đin t được chuyn th, vượt qua các ranh gii chính tr, đa lý và ý thc h, theo SCMP.

Ông là giáo sư danh d ca nhiu đi hc ln Trung Quc như Bc Kinh, Chiết Giang, Hong Kong và là tiến s danh d ca Đi học Cambridge, Anh quc.

Các tác phẩm ca ông là b phóng cho nhiu tài t ni tiếng ca Hong Kong và Trung Quc như Lưu Đc Hòa, Lương Triu V, Lý Liên Kit, Lý Á Bng, Châu Tn, C Thiên Lc, Lưu Dic Phi...

kim2

Kim Dung là nhà văn Hoa ngữđược công chúng Vit Nam biết đến nhiu nht và mến m nhiu nht, k c thế h trước và sau năm 1975.

Nghiện Kim Dung’

Có thể nói, cùng với nữ văn sĩ Đài Loan Quỳnh Dao, Kim Dung là nhà văn Hoa ngữ được công chúng Việt Nam biết đến nhiều nhất và mến mộ nhiều nhất, kể cả thế hệ trước và sau năm 1975.

Ông lần lượt xut bn 15 tiu thuyết võ hip, mà người Vit Nam gi dân dã là ‘truyn kiếm hip’, theo trình t thi gian ln lượt là : Thư Kiếm Ân Cu Lục, Bích Huyết Kiếm, X Điêu Anh Hùng Truyn, Thn Điêu Hip L, Tuyết Sơn Phi H, Phi H Ngoi Truyn, Bch Mã Khiếu Tây Phong, Uyên Ương Đao, Thiên Đ Long Ký, Liên Thành Quyết, Thiên Long Bát B, Hip Khách Hành, Tiếu Ngo Giang H, Vit N Kiếm và Lc Đỉnh Ký.

Các tác phẩm ca ông được nhiu thế h đc gi người Vit say mê đc đến ni có người b ‘nghin Kim Dung’.

Sài Gòn trước năm 1975, nhiu t nht báo sng được và bán đt như tôm tươi là nh đăng truyn ca Kim Dung. Các chuyến bay t Hong Kong về Sài Gòn khi đó đu có đem theo s Minh Báo mi nht có đăng truyn Kim Dung. Có giai thoi k rng, ông Hàn Giang Nhn, dch gi chuyn ng tác phm Kim Dung ni tiếng nht min Nam, vào mi bui sáng, đu có người ca các tòa báo kéo đến đông cht, chờ ông dch xong truyn Kim Dung đ đem v tòa son.

Các tác phẩm ca ông đã nh hưởng văn hóa đi chúng min Nam trước 1975 đến ni chúng đã được chuyn th thành nhng v ci lương, nhng bài ca c, th loi sân khu được ưa chung nht thi by gi. Theo trào lưu đó, các son gi tên tui như Hà Triu, Hoa Phượng, Yên Ba, Nguyên Tho, Yên Lang cũng viết mt lot tung ci lương kiếm hip ly cm hng t các tác phm ca Kim Dung.

Năm 1964, nam nghệ s Thanh Sang đã đt gii Thanh Tâm vi vai T Tn trong vở Cô Gái Đ Long được chuyn th t Thiên Đ Long Ký.

Sau năm 1975, một thi các tác phm ca Kim Dung b cm vì b cho là ‘văn hóa r tin’ hay ‘đi try phn đng’ nhưng vn được nhiu người lén lút đc. Nhưng đến thp niên 1990, vi ch trương cởi trói cho văn học ngh thut thì các tác phm Kim Dung mi được cho phép tr li và được các nhà xut bn ti Vit Nam công khai xut bn.

Không chỉ sng trong tiu thuyết, các nhân vt ca ông còn bước ra màn nh và to nên sc hút không kém gì các tiu thuyết. Các tác phm Thiên Long Bát B, Thiên Đ Long Ký, Anh Hùng X Điêu, Lc Đnh Ký, Tiếu Ngo Giang H, Thn Điêu Đi Hip được các nhà làm phim Hong Kong, Trung Quc, Đài Loan, Singapore làm đi làm li, có tác phm được làm phim c chc ln.

Những bộ phim kiếm hip này mt thi là món ăn tinh thn không th thiếu ca người dân min Nam và người Vit hi ngoi vào nhng năm 1980, 1990 và vn tiếp tc chiếm lĩnh màn nh nh ca nhiu kênh truyn hình Vit Nam trong nhng năm gn đây.

Các tiểu thuyết Kim Dung có nh hưởng sâu rng trong văn hóa đi chúng ca Vit Nam và đã hòa quyn vào đi sng hàng ngày dân Vit.

Những nhân vt trong truyn ca ông, mi người mt v, đu đã tr thành nhng nhân vt quen thuc ca người Vit : Kiu Phong hiên ngang khẳng khái, Quách Tĩnh tht thà nhân hu, Trương Vô K ngay thng quân t, Hng Tht Công hào hip trượng nghĩa, Lnh H Xung tiêu dao hào sng, Dương Hoa tinh quái trí trá, Vi Tiu Bo khôn ngoan mưu trí, Nhc Bt Qun gi nhân gi nghĩa…

Người Vit cũng trở nên quen thuc vi các đa danh được mô t trong truyn ca ông như Nhn Môn Quan, Tuyt Tình Cc, Đào Hoa Đo, Quang Minh Đnh, Thiếu Lâm T, Đi Lý, Thành Tương Dương, Hoa Sơn, Hc Mc Nhai…

Nhiều ngôn ng trong truyn ca Kim Dung đã đi vào li ăn tiếng nói ca người Vit : đi hip, cao th, giang h, minh ch, võ lâm, cao th, tu ha nhp ma, ma giáo, bàng mô t đo, cái bang, tin bi, bí kíp, hào kit, ho hán, võ ngh cao cường, thân th, công lc, khinh công, ám khí, h đc th, chiêu thc, đc cô cầu bi, cái thế, nha đu, tiu nh, ti h, các h

Các tác phẩm ca ông được đánh giá là ‘t đin’ v văn hóa, lch s, phong tc, tp quán ca Trung Quc – tri rng trên các lĩnh vc võ thut, đa lý, triết hc, tư tưởng, tôn giáo, y hc, trà đo, âm nhạc, châm cu, thư ha…

Lồng trong các câu chuyn v võ thut trong các tác phm này là nhng triết lý nhân sinh quan, v đo đc, v cách đi nhân x thế và đo nghĩa đi.

Nhiều câu nói ca các nhân vt trong truyn ca ông đã tr thành nhng câu ca ming ca người Vit, chng hn như : ‘Quân t báo thù, 10 năm chưa mun’; ‘Buông h đ đao, lp đa thành Pht’; ‘Bin c mênh mông, quay đu là b’; ‘Giang h him ác, lòng người khó lường’; ‘Ân đon nghĩa tuyt’; ‘Oan oan tương báo, bao gi mi dt’; ‘Ma cao mt thước, Đo cao mt trượng’; ‘Có mt không nhìn thy Thái Sơn’; ‘T hi giai huynh đ’; ‘Hi thế gian tình là chi ?’…

Trên Facebook, một người có tên Nguyn Thin viết : "Nhớ hi nh, tôi đang ngi đc truyn nhà dưới thì ba tôi gi bo ly cái km đem lên cho ông. Tôi đng dy, mt không ri sách, chân bước đến ch đ km. Ri mt tay cm km, tay kia cm truyn, mt vn dán vào truyn, chân bước lên nhà trên đưa km cho ba ! Không rớt ch nào ! Truyn đó chính là tiu thuyết ca Kim Dung ! Và hơn 40 năm sau, tôi vn mê Kim Dung".

Một người khác là Tô Phm An Nhiên bày t : "Hi đó đc mt mch series t Anh Hùng X Điêu - Thn Điêu Đi Hip - Thiên Đ Long Ký, xong sut ngày lấy my cái mn làm áo choàng, mang thêm thanh kiếm g ông đóng cho ra đường hành hip… Sau này, mình đi làm, ngay công ty đu tiên gp sếp kéo li hi : "Anh đ chú cha ca Quách Tĩnh tên gì ?". Thế là biết my anh em trong công ty ai cũng tng đc Kim Dung… Cảm ơn Kim Dung vì mt tui thơ đy tưởng tượng và lm k nim đp".

‘Người Hong Kong khng l

Bà Lâm Trịnh Nguyt Nga, đc khu trưởng Hong Kong, đang công du Nht Bn đã ra thông cáo bày t ‘s đau bun sâu sc’ trước s ra đi ca Kim Dung.

"Ông ấy sáng lập t Minh Báo khi còn tr và cũng viết nhng bài xã lun vi nhng bình lun mang tính xây dng cho xã hi, do đó mà giành được s kính trng," thông cáo ca bà Lâm viết.

Tỷ phú Jack Ma, người sáng lp tp đoàn thương mi đin t Alibaba và là đng hương Chiết Giang vi Kim Dung, là mt trong nhng người đu tiên phn ng trước s ra đi ca nhà văn mà ông ngưỡng m.

"Đó là mất mát ln lao đi vi người Trung Quc trên thế gii và đc bit đau bun đi vi chúng tôi Alibaba do chúng tôi đã áp dng những gì ông viết như là mt phn ca văn hóa doanh nghip ca chúng tôi," ông Ma nói.

"Tinh thần võ hip mà Tra tiên sinh thúc đy đã tr thành giá tr ct lõi ca Alibaba," ông Ma, người đã gp Kim Dung Hàng Châu vào năm 2000 và tr thành bn thân t đó, nói. "Từ lâu tôi đã ngưỡng m Tra tiên sinh và ông y đã là ngun cm hng đi vi tôi. Ông y s luôn trong trái tim tôi".

Oliver Chou, cây bút bình luận văn hóa ca SCMP gi Kim Dung là ‘người khng l’ ca văn hóa Hong Kong, tương đương vi William Shakespeare đối vi Anh quc.

"Không có tác giả Hoa ng nào có th làm say mê các đc gi người Hoa như vy bt chp phương ng và quan đim chính tr," Chou viết và cho biết có giai thoi rng ông Đng Tiu Bình, lãnh đo thi ci cách ca Trung Quc, đã từng gửi đc v đến Hong Kong đ mua các b tiu thuyết ca Kim Dung vào đu nhng năm 1980.

Kim Dung sau đó cũng được gp Đng Tiu Bình vào năm 1981. Khi đó, ông Đng đã nói vi Kim Dung : "Chúng ta đã là bn ri. Tôi đã đc tiu thuyết ca ông".

Nam tài tử Trịnh Thiếu Thu, người tng đóng các vai chính trong các b phim chuyn th t tiu thuyết ca Kim Dung, được SCMP dn li nói : "Quý v có th gi nhng tiu thuyết đó là gi tưởng lch s, nhưng chúng còn hơn thế. Anh s đm chìm trong nhng trang viết ca ông đến ni anh s tin rng nhng chuyn hành hip giang h như thế tht s đã xy ra".

**********************

Kim Dung trong mắt người Việt nhiều thế hệ (BBC, 31/10/2018)

BBC ghi nhận ý kiến về nhà văn Kim Dung và các tác phẩm kiếm hiệp của ông qua cái nhìn của một số người Việt nhiều thế hệ.

kim3

Nhà văn Kim Dung ký tặng cho người đọc tại Hội chợ sách Hong Kong

Ông Kim Dung, tên thật là Tra Lương Dung, nhà văn viết truyện kiếm hiệp Trung Hoa qua đời ở Hong Kong hôm 30/10 sau thời gian dài chiến đấu với bệnh tật, thọ 94 tuổi.

Độc giả Việt Nam biết đến tên tuổi Kim Dung qua hàng loạt tác phẩm võ hiệp kinh điển như Võ Lâm Ngũ Bá, Anh Hùng Xạ Điêu, Thần Điêu Đại Hiệp, Ỷ Thiên Đồ Long...

Tác phẩm của Kim Dung đã từng bị cấm lưu hành ở cả Trung Quốc đại lục và Đài Loan.

Tại Việt Nam sau năm 1975, tác phẩm của ông bị cấm trong một thời gian dài, nhưng nhiều người, nhất là ở Sài Gòn vẫn có thể chuyền tay nhau đọc lén.

Họa sĩ Đỗ Duy Ngọc, 68 tuổi

"Tôi cảm phục nhà văn Kim Dung về khả năng xây dựng tính cách nhân vật. Tiểu thuyết của ông có hàng trăm hàng ngàn nhân vật, nhưng mỗi người có một tính cách riêng, khó lẫn vào nhau, trở thành tên hiệu nhiều độc giả dùng làm biệt hiệu để thể hiện tính chất của riêng mình. Trong Thiên Long bát bộ có 230 nhân vật, trong đó có nhân vật như Đoàn Dự, Đoàn Chính Thuần, Đoàn Chính Minh, Liêu Đạo Tông và Kim Thái Tổ được dựa trên các nhân vật có thật. Phần còn lại là hư cấu". Họa sĩ Ngọc nói với BBC.

"Nhân vật của Kim Dung có đủ loại hạng người. Chính có, tà có. Có kẻ vừa chính vừa tà như Vi Tiểu Bảo. Có kẻ ngụy quân tử như Nhạc Bất Quần. Khi nhận xét với "Quân Tử Kiếm" Nhạc Bất Quần, Nhậm Ngã Hành có một câu nói nổi tiếng :

"Ðối phó với kẻ chân tiểu nhân là một chuyện dễ, nhưng đối phó với người "ngụy" quân tử thật khiến cho người ta phải điên đầu. Mà loại người như Nhạc Bất Quần thì thời nào cũng có".

"Từ Quách Tĩnh, Hoàng Dung trong Anh hùng xạ điêu cho đến Kiều Phong, Đoàn Dự trong Thiên Long Bát Bộ, rồi Lệnh Hồ Xung trong Tiếu ngạo giang hồ và Trương Vô Kỵ trong Ỷ thiên Đồ Long ký, tất cả họ đều là những kẻ tài nghệ vô song, thế nhưng họ gặp nhiều nghịch cảnh. Và nổi bật hơn cả đí là nỗi cô đơn của kẻ anh hùng. Trong chốn giang hồ, họ lắm kết giao nhưng vẫn là những người đi trên hành trình cô độc với những tính chất chẳng có nhân vật nào trùng lắp".

kim4

Kim Dung trên mạng xã hội Trung Quốc

"Nổi bật lên là nhân vật Vi Tiểu Bảo trong Lộc Đỉnh Ký, cuốn sách cuối cùng của Kim Dung. Đó là một nhân vật đặc biệt mà có người cho rằng đó là nhân vật hay nhất, thành công nhất của Kim Dung. Cũng có người không e ngại mà tôn Lộc Đỉnh Ký là kỳ thư".

"Xuất thân từ kỹ viện lại lớn lên ở hoàng cung, Vi Tiểu Bảo là người khôn lanh, giảo hoạt. Y gian manh mà không ác độc, xảo quyệt mà không hèn hạ, tham lam nhưng lúc cần chẳng tiếc của. Y ít học, chẳng có võ công, ăn tục nói phét, nói năng tục tĩu, chửi thề luôn miệng nhưng người ta khoái y chửi vì y chửi đúng người, đúng lúc. Y cũng là người có nghĩa khí. Những mâu thuẫn về mặt tính cách của Vi Tiểu Bảo cho thấy nhân vật này thật gần gũi trong đời sống khác xa những nhân vật lý tưởng trong những cuốn khác của Kim Dung".

"Hành trình xây dựng nhân vật của nhà văn Kim Dung là một tiến trình có nhiều thay đổi đáng kể. Từ một Trương Vô Kỵ, nhân vật anh hùng võ công thượng thừa, có những tính chất của một hảo hán lý tưởng đến Lệnh Hồ Xung giao thoa giữa chính tà, sống tự do như cánh chim, vượt ra khỏi khuôn mẫu để được sống như một kẻ giang hồ thứ thiệt.

Lệnh Hồ Xung cũng là một nhân vật đẹp khá toàn vẹn của Kim Dung. Và cuối cùng là Vi Tiểu Bảo, nhân vật châm biếm, ba trợn hoàn toàn khác với những nhân vật trước đó nhưng gây ấn tượng mạnh mẽ trong lòng người đọc".

"Đọc Kim Dung, tôi còn học nhiều điều từ tác phẩm của ông : chuyện nghĩa khí, chung thủy, hi sinh vì đồng đội, sẵn sàng chết vì chính nghĩa, tiêu chuẩn của một bậc trượng phu... Ngoài ra, tôi cũng như nhiều người đọc khác còn được trang bị thêm nhiều kiến thức về võ học, tôn giáo, trà đạo, tửu đạo, triết học, thơ ca, tâm lý, thiên văn, y học, tướng số, phong thủy, hội họa, lịch sử... Đọc sách của ông là như được khám phá một kho tàng khổng lồ của văn hóa Á đông và đặc biệt là văn hóa Trung Hoa. Bởi nhà văn là một kho kiến thức khổng lồ".

kim5

Tranh về nhân vật trong truyện chưởng của Kim Dung trong tranh ở Trung Quốc

Nhà văn Kim Dung

Tên thật là Tra Lương Dung ; với thế giới tiếng Anh tên ông là Louis Cha

Sinh ngày 10/03/1924, mất 30/10/2018

Quê Chiết Giang, Trung Quốc

Mẹ bị chết trong thời chiến tranh Nhật - Trung

Cha bị tử hình thời Cải cách Thổ địa ở Trung Quốc cộng sản

Sống tại Hong Kong, từng phải trốn sang Singapore một năm vì bị phái Maoist nằm vùng ở Hong Kong dọa giết

Đượ̣c phong huy chương hiệp sỹ Pháp và tước OBE của Đế quốc Anh

"Sau khi ông qua đời, có lẽ khó tìm được một nhà văn viết kiếm hiệp nào để sánh bước ngang hàng với ông".

Blogger Lê Nguyễn Hương Trà, tự Cô Gái Đồ Long, ở tuổi 40

"Mấy năm trước đây, hồi tôi ký bút danh Cô Gái Đồ Long trên báo Tuổi Trẻ Cười, khi ấy rất nhiều nhà báo cũng lấy bút danh là tên nhân vật trong truyện Kim Dung như Kiều Phong, Trương Vô Kỵ, Đông Tà..".

"Thử tưởng tượng báo Tuổi Trẻ Cười những năm 1990 mở ra thì thấy toàn bút danh nhân vật trong truyện Kim Dung là biết".

"Theo cảm nhận của tôi, thế hệ những người sinh năm 1950, 1960, 1970, nhất là tại Sài Gòn, gần như ai cũng đọc Kim Dung, không nhiều thì ít".

"Nhà tôi có đủ bộ truyện Kim Dung, xưa là sách do ba tôi mua, sau 1975, PNC mua bản quyền in ấn lại rất đẹp nên lâu lâu tôi lại mang ra đọc rồi ngẫm chuyện đời".

"Cộng thêm thời thập niên 1980, hãng TVB chuyển thể và dựng rất nhiều các bộ phim truyền hình nên Kim Dung vẫn nối dài sự ảnh hưởng lên nhiều người Việt. Tới thế hệ 1980 và 1990 thì ít người xem rồi".

"Đến các bạn sinh năm 2000 về sau thường chỉ xem truyện... đam mỹ, xuyên không nên có thể các bạn ấy không có ý niệm gì về Kim Dung".

kim6

Tranh vẽ về tác phẩm của Kim Dung tại Bảo tàng Hong Kong

Nhà báo Hạnh Thủy ở Sài Gòn, 38 tuổi

"Theo cảm nhận của tôi, bao nhiêu lứa học sinh miền Nam đời 1960, 1970, 1980 lớn lên mà không lận lưng, nhét trong cặp, chuyền tay nhau mấy cuốn kiếm hiệp của Kim Dung thì mới lạ".

"Tôi cũng như nhiều nhiều người khác, tiếp xúc truyện kiếm hiệp rất sớm, từ cuối cấp 1 rồi tới cấp 2… Lúc đó, khi đọc tụi tôi ít chú ý tới tên tác giả, chỉ biết cầm sách là đọc truyện (nội dung thôi)".

"Nhưng với truyện kiếm hiệp, thì bọn tôi được quăng cho cuốn sách rồi nói; "đọc Kim Dung nè", "đọc Cổ Long nè"… Tên tác giả nghe trước, tên truyện nghe sau. Mới hay, những tác giả đó đã trở thành một đặc trưng để phân định, ăn vào tiềm thức".

"Mà hóa ra đọc kiếm hiệp, dân miền Nam thường đọc cả gia đình. Từ ba mẹ, rồi tới con cái, rồi con cái đưa cho bạn bè. Cả gia đình đọc, cả lớp đọc, cả xóm đọc. Giới bình dân cho dù mù chữ, không biết đọc đi nữa thì được nghe cải lương. Qua các tuồng Thần Điêu Đại Hiệp, Anh Hùng Xạ Điêu với các giọng ca vàng Minh Cảnh, Minh Vương, Lệ Thủy… tinh thần kiếm hiệp mặc sức thấm vào tâm hồn người nghe".

"Con trai mê võ, nên thích kiếm hiệp đã đành. Với không gian riêng được ưu ái trong kiếm hiệp, con gái cũng có vùng trời vẫy vùng, có đế chế, có tình yêu, có tự do khoái hoạt của riêng mình (đặc biệt là khi xã hội còn nặng quan niệm "con gái chỉ quanh quẩn ở nhà)…"

"Kiếm hiệp thú vị vì đáp ứng thị hiếu cho những người yêu thích tất cả những điều ấy. Võ công có âm, có nhu, con gái thì có phái Nga Mi, Cổ Mộ, con trai thì có Thiếu Lâm, Võ Đang…"

"Nhưng phải đâu vì vậy mà con gái mới thích đọc kiếm hiệp. Nói kiếm hiệp, người ta mê là mê tinh thần hiệp khách, thượng võ, tự do, khoái hoạt, xây dựng một thế giới chính đạo, một tình yêu, một tình bạn, tình thầy trò phóng khoáng không hối hận với những diễn biến tâm lý rất đời. Mà điều đó thì đâu phân biệt là nam hay nữ. Kiếm hiệp đâu có ranh giới…"

"Cảm ơn những điều quá đẹp đó ở kiếm hiệp của Kim Dung…".

Quay lại trang chủ
Read 523 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)