Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

04/11/2018

Biển Đông : Đài Loan tập trận, Pháp đưa hàng không mẫu hạm vào

Tổng hợp

Đài Loan xác nhận tập trận bắn đạn thật ở Trường Sa (VOA, 04/11/2018)

Lực lượng tun duyên ca Đài Loan hôm 29/10 xác nhn rng cơ quan này s tiến hành các cuc thao dượt bn đn tht "thông thường" quanh hòn đo ln nht Trường Sa là Thái Bình mà Vit Nam gi là Ba Bình.

bd1

Một cuc tp trn ca hi quân Đài Loan.

Tuy nhiên, Bộ Quc phòng ca Đài Loan t chi xác nhn liu các đơn v hi quân có tham gia hay không, theo cng tác viên ca Đài tiếng nói Hoa Kỳ Đài Bc.

Các nhà quan sát cho rằng đng thái ca Đài Loan, bên thường ít ln tiếng trong tranh chp Bin Đông, nhiu kh năng s gây quan ngi cho các nước tuyên b ch quyn khác.

Trả li ban tiếng Anh ca VOA, ông Oh Ei Sun, ging viên v nghiên cu quc tế ti Đại hc Nanyang Singapore, nói rng ông "không rõ ý nghĩa ca t ‘thông thường’", nhưng nếu đó là din tp quân s thì ông "không nghĩ nó là thông thường".

Ông Sun nói rằng vic làm ca Đài Loan "chc chn s gây xáo trn nguyên trng", "các bên khác cũng sẽ t chc các cuc din tp tương t" và "s có chuyn ch trích ln nhau".

Trước khi Đài Bc xác nhn, Hà Ni đã lên tiếng phn đi, coi "mi hot đng không có s cho phép ca Vit Nam" Trường Sa và Hoàng Sa "đu xâm phm ch quyn" và "làm phc tạp thêm tình hình ở Bin Đông".

Bắc Kinh hin đang đàm phán vi các quc gia Đông Nam Á v mt b quy tc ng x ca các bên Bin Đông đ ngăn chn bt kỳ nhng tính toán sai lm nào.

Tuy nhiên, Đài Loan không phải là mt phn cuc đàm phán vì Trung Quc không công nhận hòn đo này là mt quc gia riêng r, theo cng tác viên ca Đài VOA Ralph Jennings.

Ông Sun nói rằng Trung Quc hoc Vit Nam có th tìm cách "ngăn chn" Đài Loan tiến hành cuc thao dượt bng cách gia tăng s hin din ca các lc lượng ca nước mình gn hòn đo Thái Bình. Theo cng tác viên Jennings, Bc Kinh thường cho máy bay quân s bay ngang qua và đưa tàu ti gn Đài Loan, khiến B Quc phòng ca hòn đo lo ngi.

Theo ông Fabrizio Bozzato, một nhà nghiên cu v Châu Á và Thái Bình Dương thuc Hip hi Nghiên cu Chiến lược Đài Loan, thông qua cuc tp trn, chính ph Đài Loan có th hy vng chng t rng Tng thng Thái Anh Văn "cam kết bo v" các quyn li Bin Đông trước khi din ra các cuc bu c đa phương gia kỳ vào ngày 24/11.

Ông Bozzatto nói rằng "các cuc tp trn phát đi mt thông đip ti các nước tuyên b ch quyn khác rng Đài Bc sn lòng và sn sàng bo v s toàn vn lãnh th".

Nhà nghiên cứu này cũng nói thêm rng các cuc thao dượt cũng là "mt cách đ chng t cho Hoa Kỳ và các cường quc khác cũng như các nước giúp gi vng quyn t do hàng hi Bin Đông rng Đài Loan sn lòng thc hin bn phn ca mình".

Theo cộng tác viên ca Đài tiếng nói Hoa Kỳ, năm 2016, lc lượng tun duyên và hi quân Đài Loan cũng đã tổ chc các cuc din tp cu nn gn đo Thái Bình.

Phát ngôn viên Bộ Quc phòng Đài Loan Chen Chung-chi hôm 30/10 nói rng chính quyn Đài Bc coi Thái Bình là mt "trung tâm cu h nhân đo", nhưng nói thêm rng vic có bt kỳ lc lượng quân s nào tham gia cuộc thao dượt vào tháng ti cũng là vì các mc đích bo đm "an ninh".

Trong các diễn biến khác liên quan ti Bin Đông, Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình mi đây đã lnh cho quân khu ph trách Bin Đông và Đài Loan "chun b sn sàng cho chiến tranh".

Theo AP, trong chuyến thăm Philippines, Đô đc John Richardson, người lãnh đo các hot đng ca hi quân M, hôm 29/10 nói rng Hoa Kỳ s tiếp tc tun tra Bin Đông trong hot đng thúc đy quyn t do hàng hi.

*******************

Pháp sắp điều hàng không mẫu hạm đến Biển Đông (RFA, 03/11/2018)

Pháp sẽ điều tàu sân bay Charles de Gaulle đến Ấn độ Dương và Biển Đông trong năm 2019. Trang tin World Socialist trích nhật báo La Provence của Pháp cho biết như vậy hôm 2/11.

DEFENSE-MARINE-AVIATION

Hàng không mẫu hạm Charles de Gaulle của Pháp - AFP

La Provence trích lời của Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Florence Parly nói rằng hàng không mẫu hạm Charles de Gaulle hiện đang sửa chữa từ năm ngoái đến nay và sẽ sớm hoạt động trở lại giúp tăng cường khả năng tác chiến của Pháp.

Bà Parly cho biết lý do điều tàu đến các vùng biển xa là vì nhu cầu phải bảo đảm tự do hàng hải. "Pháp luôn ở tuyến đầu bảo vệ quyền tự do hàng hải ở các vùng nước quốc tế. Bất cứ khi nào nguyên tắc của luật quốc tế bị thách thức, mà như hiện nay là ở Biển Đông, chúng ta sẽ cho họ thấy là chúng ta có tự do hàng hải ở đó", bà Parly được trích lời cho biết.

Hồi cuối tháng 5 vừa qua, một tàu của Pháp là tàu Dixmude và một tàu khu trục đã đi qua quần đảo Trường Sa đang tranh chấp giữa Trung Quốc và một số nước ở Biển Đông. Khi đó, tàu của Trung Quốc đã theo sau tàu Pháp cho đến khi tàu Pháp rời đi.

Hoa Kỳ thời gian qua cũng gia tăng các hoạt động tuần tra trong chương trình tự do hàng hải ở Biển Đông và kêu gọi các đồng minh của mình cùng tham gia.

Hồi cuối tháng 9 vừa qua, một tàu chiến của Mỹ đã đi qua đá Gaven thuộc quần đảo Trường Sa để thách thức Trung Quốc.

Trung Quốc đã nhiều lần lên tiếng phản đối các hoạt động này của Mỹ và gọi đây là các hành động xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc, gây mất ổn định khu vực.

Trung Quốc hiện đòi chủ quyền đến 90% diện tích Biển Đông, nơi các nước khác như Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan cũng đòi chủ quyền.

Nhiều nước lo ngại những hoạt động xây lấp đảo nhân tạo và quân sự hóa khu vực Biển Đông của Trung Quốc đang cản trở các hoạt động tự do hàng hải và hàng không ở tuyến đường biển quan trọng này của thế giới.

Quay lại trang chủ
Read 550 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)