Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Manila phản đối Bắc Kinh đặt tên cho thực thể ngầm ở vùng biển Benham Rise (RFI, 14/02/2018)

Chính phủ Philippines vào hôm 14/02/2018, đã lên tiếng bác bỏ những tên mà Trung Quốc đặt cho một số thực thể ngầm dưới đáy các vùng biển, mà Manila cho là thuộc chủ quyền không thể chối cãi của mình.

bd1

Khu vực biển Benham Rise của PhilippinesẢnh : @ECS Submission of the Republic of the Philippines

Phát ngôn viên phủ tổng thống Philippines, Harry Roque Jr., tuyên bố chính quyền Manila "phản bác" và không công nhận các tên mà Trung Quốc đặt cho các thực thể ngầm trong khu vực Benham Rise. Nhân vật này còn cho biết thêm là Manila đã nêu vấn đề đặt tên ở vùng biển Benham Rise này với phía Trung Quốc, và có thể sẽ nêu lên với cơ quan quốc tế về thủy văn, phụ trách việc lập danh sách những thực thể như thế.

Ông Roque còn cho biết thêm là Trung Quốc đã đặt tên cho những thực thể tại đây vào năm 2015 và 2017.

Vùng Benham Rise, mà Philippines đã cải tên thành Philippine Rise, là một khu vực nằm ngoài bờ biển phía đông bắc Philippines. Năm 2012, Liên Hiệp Quốc đã công nhận Philippines có quyền chủ quyền đối với Benham Rise và vùng biển này nằm một phần trong thềm lục địa mở rộng của Philippines.

Vụ việc đã nổi lên sau khi một chuyên gia Philippines, ông Jay Batongbacal - giám đốc Viện Hàng Hải và Luật Biển Philippines – trên Facebook hôm 12/02 cho biết là cơ quan Tổ Chức Thủy Văn Quốc Tế (IHO) gần đây đã thông qua 5 tên gọi do Trung Quốc đề xuất đối với 5 thực thể ngầm tại Benham Rise, trong đó có ba ngọn núi ngầm nằm bên trong vùng 200 hải lý quanh Philippines.

Chính quyền của tổng thống Philippines mới đây đã ra lệnh cấm nước ngoài nghiên cứu tại khu vực Benham Rise, sau khi đã từng cho phép một nhóm Trung Quốc nghiên cứu khoa học tại khu vực đó, ít ra là cho đến ngày 25/02. Theo AP, cho đến nay, giới quan sát vẫn thắc mắc tại sao chính quyền tổng thống Duterte lại cho phép Trung Quốc nghiên cứu khoa học ở vùng biển đó, trong bối cảnh chủ quyền của Manila tại Biển Đông bị Bắc Kinh phủ nhận.

Cho đến giờ thì tòa đại sứ Trung Quốc tại Manila chưa có phản ứng trước lời lẽ của Manila.

Trong thời gian gần đây, phía chính quyền thân Bắc Kinh của tổng thống Philippines có một vài dấu hiệu cứng rắn trên vấn đề chủ quyền biển. Manila mới đây không cho phép các quốc gia khác khai thác dầu khí, hay đánh cá trong vùng đặc quyền 200 hải lý của Philippines. Thậm chí ông Duterte còn dọa sẽ ra lệnh cho hải quân nổ súng trong trường hợp lệnh cấm bị vi phạm.

Mai Vân

********************

Trung Quốc phản ứng đối với Bộ trưởng quốc phòng Anh (RFA, 14/02/2018)

Tờ Hoàn Cầu Thời báo của Trung Quốc hôm 13/2 chỉ trích Bộ trưởng quốc phòng Anh về những phát biểu nhắm vào sự bành trướng của Trung Quốc ở biển Đông.

bd2

Nữ hoàng Anh Elizabeth II (giữa) gặp các nhân viên trên tàu HMS Sutherland trong chuyến thăm tại bến West India, London hôm 23/10/2017 - AFP

Trong buổi phóng vấn với đài ABC của Australia, Bộ trưởng quốc phòng Anh Gavin Williamson đã bày tỏ thái độ cứng rắn chống Trung Quốc qua lời phát biểu rằng nước Anh không nên mù quáng trước tham vọng của Trung Quốc và phải bảo vệ an ninh quốc gia nước Anh.

Ông Bộ trưởng Gavin Williamson còn nhấn mạnh thêm rằng chắc chắn phải chống lại bất kỳ những động thái ác ý nào và cũng cần nhận thấy những thách thức gia tăng, không chỉ đến từ Trung Quốc mà còn từ Nga và Iran.

Bộ trưởng quốc phòng Anh Gavin Williamson cho biết ông đã học được nhiều bài học của Australia trong việc đối phó với một số thách thức mà Trung Quốc tạo ra ; đồng thời ông cũng xác nhận chiến hạm HMS Sutherland của Hải quân Anh sẽ khởi hành từ Úc đi qua vùng Biển Đông vào tháng tới để khẳng định quyền tự do hàng hải.

Tờ Hòa Cầu Thời Báo bình luận rằng Trung Quốc chưa bao giờ quấy nhiễu an ninh của Anh và lời tuyên bố của Bộ trưởng quốc phòng Gavin Williamson về Trung Quốc là một điều đáng ngạc nhiên đối nhiều người dân Hoa Lục, đặc biệt là sau khi hai nước đồng ý nâng tầm mối quan hệ, gọi là "Thời đại Vàng", qua chuyến thăm của Thủ tướng Anh Theresa May tại Trung Quốc.

Tờ Hoàn Cầu Thời Báo còn nêu ra rằng Trung Quốc muốn Bộ trưởng quốc phòng Anh cho biết mục đích rõ ràng khi cho chiến hạm đi vào khu vực Biển Đông. Động thái này có phải là khiêu khích quân sự đối với Trung Quốc hay không ? Và nếu không phải là khiêu khích, thì Hải quân Hoàng gia Anh cần hành xử một cách khiêm tốn khi đi qua vùng Biển Đông.

Trước thông tin Anh cho tàu chiến vào khu vực Biển Đông, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng hôm 13/2 lên tiếng nói rằng tất cả các nước theo luật quốc tế đều có quyền tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông.

Ông cũng nói thêm là tình hình Biển Đông đã được cải thiện mỗi ngày. Vì vậy, Trung Quốc hy vọng các bên liên quan, đặc biệt là các nước bên ngoài khu vực nên tôn trọng những nỗ lực của các nước trong khu vực, không gây thêm các rắc rối.

********************

Bắc Kinh cho báo chí chế nhạo ý định tuần tra Biển Đông của Anh (RFI, 14/02/2018)

Chỉ một hôm sau khi bộ trưởng quốc phòng Anh loan báo ý định sắp cho một chiến hạm đi xuyên qua Biển Đông để khẳng định quyền tự do hàng hải, ngày hôm nay, 14/02/2018, Trung Quốc đã bật đèn xanh cho tờ Hoàn Cầu Thời Báo chế nhạo kế hoạch của Luân Đôn.

bd3

Tàu chiến Mỹ USS Dewey tuần tra bên trong "12 hải lý" quanh Đá Vành Khăn (Mischief Reef), do Trung Quốc kiểm soát, thuộc quần đảo Trường Sa, hồi tháng 5/2017. Ảnh chụp ngày 06/05/2017.Reuters

Trong một bài xã luân viết bằng cả tiếng Anh lẫn tiếng Hoa, tờ báo thường được mệnh danh là cái loa của các thành phần diều hâu Trung Quốc đã cho rằng Anh Quốc chỉ muốn "chơi nổi", đồng thời khuyên Hải Quân Anh là nên hành xử một cách "khiêm tốn" khi đi qua Biển Đông.

Bài viết nói rõ : "Nếu không phải là khiêu khích, Hải Quân Hoàng Gia Anh nên giữ thái độ khiêm tốn khi đi qua biển Đông... Bằng cách hành động cứng rắn chống Trung Quốc, bộ quốc phòng Anh đang cố gắng chứng tỏ mình đang tồn tại và thu hút sự chú ý".

Tờ báo Trung Quốc không ngần ngại tỏ ý hoài nghi về khả năng Hải Quân Anh hoàn thành được chuyến đi nói trên, vào lúc mà Luân Đôn phải cắt giảm ngân sách, và tàu sân bay mới mà nước Anh đang đóng gặp "sự cố rò rỉ".

Trong bài phát biểu công bố hôm qua, 13/02/2018, nhân chuyến thăm Úc, bộ trưởng quốc phòng Anh Gavin Williamson cho biết là một chiến hạm Anh Quốc sẽ đi ngang qua Biển Đông vào tháng Ba tới đây để khẳng định quyền tự do lưu thông trên biển.

Theo hãng tin Anh Reuters, đây không phải là lần đầu tiên mà Trung Quốc tố cáo và đả kích các nước ngoài khu vực – chủ yếu là nhắm vào Mỹ và Nhật Bản – là khuấy động tình hình Biển Đông.

Về mặt chính thức, ngay vào hôm qua, khi đề cập đến kế hoạch tuần tra Biển Đông của Anh Quốc, bộ Ngoại Giao Trung Quốc đã bày tỏ hy vọng là các bên liên quan không nên có những hành động gây rắc rối từ một chuyện không là gì cả, gọi nôm na là "chuyện bé xé ra to".

Trọng Nghĩa

Published in Châu Á

Manila bắt đầu tuần tra vùng Benham Rise, sau vụ phát hiện tàu Trung Quốc (RFI, 05/04/2017)

Kể từ hôm 03/04/2017, lực lượng Tuần Duyên Philippines bắt đầu tuần tra một vùng biển rộng lớn mang tên Benham Rise, ở phía đông Luzon, hòn đảo chính của nước này. Manila đã quyết định hành động như trên sau khi phát hiện một số tàu thăm dò của Trung Quốc hoạt động trong khu vực vốn thuộc quyền chủ quyền của Philippines.

manila1

Vùng biển Benham Rise nằm ở phía đông đảo lớn Luzon của Philippines. 

Theo nhật báo Singapore The Straits Times, phát ngôn viên lực lượng Tuần Duyên Philippines, ông Armand Balilo đã xác nhận rằng một chiếc phi cơ bay tuần tra trên không phận của khu vực rộng 130.000 km2, hơn một tuần sau khi Hải Quân phái một tàu chiến đến tuần tra trong vùng.

Theo một số nguồn tin, từ tháng 7 cho đến tháng 12 năm ngoái, đã có ít nhất ba tàu khảo sát của Trung Quốc bị phát hiện trong khu vực.

Bộ Ngoại Giao Trung Quốc đã công nhận sự kiện đó, nhưng biện minh rằng tàu của Bắc Kinh chỉ hành xử quyền tự do hàng hải bình thường và quyền qua lại vô hại.

Kế hoạch tìm đường cho tầu ngầm của Trung Quốc

Đấy tuy nhiên không phải là quan điểm của Manila, ít ra là của Quân Đội. Theo Bộ trưởng Quốc Phòng Philippines Delfin Lorenzana, sự hiện diện của các tàu khảo sát Trung Quốc trong vùng Benham Rise, có thể nằm trong kế hoạch khảo sát độ sâu biển, nhằm tìm đường cho các tàu ngầm Trung Quốc từ Biển Đông đi ra Thái Bình Dương.

Trung thành với thái độ thân thiện với Bắc Kinh của mình, tổng thống Philippine Rodrigo Duterte đã cho rằng ông không thấy gì sai trong việc tàu Trung Quốc đi qua Benham Rise. Tuy nhiên, ông đã chỉ thị cho Hải Quân xây dựng những "cấu trúc" để có thể duy trì một sự hiện diện vững chắc ở trong khu vực.

Manila cũng đang xem xét khả năng đổi tên vùng này thành "Philippine Rise", nhằm khẳng định thêm chủ quyền của Manila.

Về phần Trung Quốc, nước này không đòi chủ quyền trong vùng Benham Rise. Thậm chí, theo lời ông Enrique Manalo quyền ngoại trưởng Philippines vào hôm qua, sắp tới đây Bắc Kinh sẽ xin phép Manila mỗi lần cho tàu vào khu vực. 

Trọng Nghĩa

******************

Philippines đau đầu giữa 'viện trợ' và 'chủ quyền' (VOA, 05/04/2017)

manila2

Tàu đánh cá gần bãi cn Scarborough

Ngư dân Philippines tuyến đu cuc tranh chp lãnh hi đy cay đng Bin Đông nói tr lượng hi sn trong vùng bin này đã gim đi nhiu, mt phn vì tàu Trung Quc, Đài Loan và Vit Nam thường xuyên xâm phm vùng bin thuc lãnh hi Philippines, trong khi Manila không có cách gì để ngăn chn các v xâm nhp đó. Thông tín viên Ralph Jennings gi v bài tường trình chi tiết sau đây.

Số lượng cá ngoài khơi vùng duyên hi Masinloc, thành ph Philippines gn nht vi bãi cn Scarborough đã gim khong 50% tính từ năm 2010. Bc Kinh và Manila đã tranh chp ch quyn ti vùng bin này t năm 2012.

Những khó khăn ti mt bán đo vn đã nghèo khó nơi cư dân hu như hoàn toàn l thuc vào bin đ có kế sinh nhai, có th tăng sc ép vi Tng thng Rodrigo Duterte hoặc là phi cng c quan h hu ngh mi vi Trung Quc, hoc na, phi mi hi quân M tr li đ tiếp tc tun tiu các vùng duyên hi hu có th chn tàu bè nước ngoài.

Theo ông Franklin Cattigay, chỉ huy Đi tun duyên Philippines thì hin Trung Quốc hầu như hoàn toàn kim soát bãi cn có din tích 150 cây s vuông này, mt ngư trường phong phú nm cách Masinloc khong 198 km.

Ông Cattigay nói tàu đến t Trung Quc, Đài Loan và Vit Nam dùng k thut ‘trái phép’ như thuc n, hay nhng ngn đèn sáng rực chiếu vào ban đêm đ nh cá.

Chỉ v hướng Bin Đông t nơi làm vic l thiên ca ông bên cnh ch cá Masinloc, Ch huy trưởng đi tun duyên Philippines nói :

"Tàu đến t Trung Quc qua li ti đây như chn không người, trong khi h không được phép ca Philippines. Người Tàu, người Đài Loan, người Vit Nam, đu có mt ti đó".

Ông nói tiếp :

"Ngày nay trữ lượng cá không còn như trước, bây gi ngun cá suy gim bi vì có quá nhiu người ti đánh bt trái phép, đc bit là nhng người đến t các nước khác s dng các ngn đèn cc mnh".

Sự kin ngun cá gim sút cng vi sc ép t Trung Quc đã khiến rt nhiu người trong s 300 ngư dân đã dăng ký hành ngh phi tìm đến nhng vùng bin tri dài theo b bin Philippines, hoc b buc phi đánh bt nhng m lưới cá nh hơn.

Trong một thành ph có 49,000 dân, ch có 3 tàu Philippines đến t Masinloc, mi chiếc 40 người, là thường xuyên đánh bt chung quanh bãi cn Scarborough , theo mt nhân viên làm vic cho Phòng ngư nghip thành ph, xin giu danh tính. Thành phố Masinloc cho biết là không yêu cu ngư dân lánh xa bãi cn Scarborough nhưng nhiu người vn tránh khu vc này vì nhng ri ro ca nó.

Trung Quốc có hai tàu tun duyên ti bãi cn Scarborough và dùng các tàu đó đ chn, không cho người Philippines tiến vào vùng biển này, theo ngư dân Philippines. Trung Quc chiếm quyn kim soát bãi cn Scarborough t năm 2012, mt bãi cn ch thp thoáng nhô trên nhng ngn sóng, sau mt cuc đi đu căng thng vi Philippines đã phương hi ti các quan h song phương, mãi cho tới khi ông Duterte lên nm quyn vào tháng Sáu năm 2016.

Trung Quốc tuyên b ch quyn trên 90% din tích Bin Đông nói chung, k c các tuyên b ch quyn chng ln trong khu đc quyn kinh tế ca Philippines tri dài t đo Luzon ca thành phố Masinloc tới phía Nam đo Palawan.

Đài Loan cũng tuyên bố ch quyn ca vùng bin giàu tài nguyên rng 3,5 triu km vuông. Vit Nam đòi ch quyn mt vùng bin nh hơn, nhưng như Trung Quc, đã bi đp đt và xây dng trên các đo nh gn ngư trường truyền thống ca Philippines và đa đim dò tìm nhiên liu hóa thch dưới bin.

Tàu cá Việt Nam đã được trông thy cách b bin Philippines khong 48 km, theo li mt nhân viên ca Hi đng Thành ph Philippines.

Ngư dân Roy Sevilla, 34 tui, đã hành ngh đánh cá trong 20 năm nay, anh chỉ ra bin v hướng tây-bc t nơi neo tàu ca anh, nói :

"Chạy hai tiếng ra bin là thy người Vit, 5 chiếc tàu đánh bt cá và mc. Đy".

Đánh bắt cá gn b bin thành ph nm v hướng tây-bc Manila ch thu gom được khong 3 tn cho mỗi chuyến ra khơi, so vi t 10 đến 15 tn thường kiếm được ti bãi cn Scarborough, theo Butch Ortega, mt c ông ngư dân. Ông than van :

"Có tàu Trung Quốc tun tiu đó nên chúng tôi không đến đó đánh bt cá được".

Chính sách của Tng thng Duterte xích lại gn Trung Quc, theo ông Ortega, không bàn ti quyn ca ngư dân Philippines được tiếp cn bãi cn Scarborough.

Hồi tháng trước, Tng thng Philippines nói nước ông không cách nào có th đánh li Trung Quc nếu Bc Kinh tiến hành kế hoch xây một trạm quan trc trên bãi cn này, như li tường thut ca truyn thông Trung Quc. Ông Duterte cũng chưa có hành đng nào v đ xut do ông loan báo hi năm ngoái, tuyên b bãi cn Scarborough là mt khu bo tn bin.

Bắc Kinh theo chương trình s tuyên b lnh cm đánh bt cá trên hu hết Bin Đông, có hiu lc t tháng 5 cho ti tháng 8. Cư dân đa phương nói có phn chc h s không tuân th lnh này, và Trung Quc thường không xua đui tàu ca h ra khi các vùng bin đang trong vòng tranh chp bên ngoài bãi cn.

Nhưng hi quân và đi tun duyên Trung Quc, cng vi các tàu đánh cá Trung Quc có kh năng thng tr c vùng bin theo nhng cách mà các nước khác cũng tuyên b ch quyn "không có cơ may gì có th sánh kịp", theo ông Greg Poling, Giám Đốc Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) thuc Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế ti Washington (CSIS).

Ông Poling khuyến cáo rng Philippines, đo Borneo và qun đo Natuna ca Indonesia s chu áp lc khi lnh đánh bắt cá ca Trung Quc được thc thi. Malaysia và Brunei tranh giành vi Trung Quc quyn khai thác các gii bin nm v hướng Bc ca Borneo.

Ông Poling nói :

"Họ (người Trung Quc) s tràn ngp các vùng bin ngoài khơi Borneo và qun đo Natuna, và chắc chn s đy bt người Philippines ra khi nhng nơi như bãi cn Scarborough. Điu mà người Trung Quc mun đây là dân vùng Đông Nam Á phi ngưng chng c, và chp nhn trt t thế gii mi Châu Á xoay quanh Trung Quc, và tôn trng ‘các quyn lch sử’ ca Trung Quc".

Chỉ huy đi tun duyên Philippines cho biết mt hi đoàn các tàu cá ca tnh Zambales, bao gm thành ph Masinloc, đã tho mt ngh quyết gi lên Tng thng Duterte. H mun Tng thng Duterte hãy đ các tàu hi quân M tr li đ giúp Philippines tun tra các vùng duyên hi, bởi vì v mt quân s, Philippines không sao có th chng c li Trung Quc.

Ông kêu gọi Washington giúp đ nhiu hơn bi vì đi tun duyên Philippines đơn đc và thiếu tài nguyên đ có th tun tra các tàu nước ngoài.

Giới phân tích nói tht cht quan hệ với Trung Quc có th giúp Philippines nhn vin tr và đu tư ca nước này, tuy nhiên rt cuc có th làm dân Philippines gin d, bi vì h mun lãnh đo Philippines trên hết phi bo v ch quyn lãnh th quc gia.

Published in Châu Á