Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

lụa mới" của Bắc Kinh nay thấy nợ nần tăng vọt, cho đến nỗi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phải báo động, và một số Nhà nước nghĩ đến việc thối lui.

bayno1

Thành phố cảng Colombo do Trung Quốc đầu tư đang được xây dựng tại Sri Lanka. Ảnh chụp ngày 23/08/2018.Reuters/Dinuka Liyanawatte

Mùa hè năm 2013, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lăng-xê sáng kiến đại quy mô, nhằm xây dựng một loạt những hải cảng, xa lộ và đường xe lửa chạy xuyên qua Châu Á, Châu Phi và Châu Âu, với vốn đầu tư vài chục tỉ đô la.

Năm năm sau, "Con đường tơ lụa mới" trở thành trung tâm bị chỉ trích, nghi ngờ. Bắc Kinh bị cáo buộc sử dụng sức mạnh tài chính để mở rộng ảnh hưởng. Tuần trước ông Tập đã trấn an "không phải là một câu lạc bộ Trung Quốc", cho rằng đây là việc "hợp tác đôi bên cùng có lợi".

Chương trình này trên lý thuyết sẽ được khoảng 70 nước cùng đầu tư, nhưng trên thực tế nhiều dự án là do các định chế Trung Quốc tài trợ. Trong năm năm qua, các khoản đầu tư trực tiếp của người khổng lồ Châu Á tại các nước liên quan đã vượt quá 60 tỉ đô la, và giá trị các dự án được các công ty Trung Quốc ký kết đã đạt 500 tỉ đô la, theo Bắc Kinh. Những quốc gia dễ thương tổn về tài chính có nguy cơ mất khả năng chi trả.

Malaysia vừa hủy bỏ ba dự án, trong đó có một tuyến đường xe lửa 20 tỉ đô la ; với lý do với số nợ công hiện nay lên đến 250 tỉ đô la, không thể nào cõng thêm nợ nần. Thủ tướng Mahathir Mohamad tuyên bố : "Chúng tôi không thể trả nổi nợ".

Đó là số phận của Sri Lanka : sau khi vay 1,4 tỉ đô la từ Bắc Kinh để cải tạo một cảng nước sâu, đảo quốc này đến cuối năm 2017 đã phải nhượng lại toàn bộ quyền kiểm soát hải cảng quan trọng cho Trung Quốc trong… 99 năm.

Gánh nặng tài chính

Quỹ Tiền tệ Quốc tế gióng lên tiếng chuông cảnh báo : các hoạt động đối tác này "có thể dẫn đến nợ nần tăng lên một cách đáng lo ngại, khiến phải hạn chế các món chi tiêu khác do các chi phí liên quan đến món nợ tăng lên (…). Đó không phải là một bữa ăn miễn phí" - theo tổng giám đốc Christine Lagarde.

"Nhưng các nước này đã vay mượn nhiều trước đó từ các quốc gia khác" - Ninh Trữ Triết (Ning Jizhe), phó chủ tịch Ủy ban Kế hoạch Trung Quốc (NDRC) đầy quyền lực đáp trả, ca ngợi các tiêu chí đánh giá "nghiêm ngặt" của các dự án.

Tuy nhiên hiện tượng này lan rộng như bệnh dịch : theo cơ quan tư vấn Center for Global Development, "Con đường tơ lụa mới" làm tăng đáng kế nguy cơ phá sản của tám nước đang mắc nợ rất nhiều. Đó là Mông Cổ, Lào, Maldives, Montenegro, Pakistan, Djibouti, Tadjikistan và Kyrzghystan.

Pakistan, nước tiếp nhận một dự án khổng lồ 54 tỉ đô la của Trung Quốc đầu tư vào cảng Gwadar, đang có nguy cơ mất khả năng chi trả, nên rất có thể phải cầu viện đến sự hỗ trợ khẩn cấp của Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

Tân thủ tướng Pakistan là ông Imran Khan, đòi hỏi sự "minh bạch" trên các hợp đồng tù mù đã ký kết trước đó. Những hợp đồng này thường buộc phải sử dụng nguyên vật liệu và nhân công Trung Quốc, với các điều kiện trả nợ hết sức bất lợi cho Pakistan.

Hệ quả tệ hại hơn nữa là Trung Quốc quy số nợ ra đô la, buộc Pakistan phải tìm kiếm thặng dư thương mại cao hơn để có thể trả nợ, trong khi dự trữ ngoại hối cạn dần.

Nhà nghiên cứu Anne Stevenson-Yang, thuộc J Research Capital giải thích với AFP : "Thường thì Trung Quốc cho vay bằng hiện vật như xe máy cày, than đá, dịch vụ cơ khí… nhưng đòi phải trả nợ bằng đô la".

Công cụ gây ảnh hưởng

Nợ vay của Trung Quốc là gánh nặng đôi khi không thể chịu đựng nổi. Tại Lào, giá của một tuyến đường sắt 6,7 tỉ đô la tương đương với phân nửa tổng sản phẩm nội địa (GDP) của đất nước Đông Nam Á nhỏ bé.

Ở Djibouti, nợ công tăng vọt từ 50 lên 85% GDP trong vòng hai năm – theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, do số nợ đối với Exim Bank. Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc cũng sở hữu phân nửa số nợ công của Tadjikistan và Kyrzgystan.

Đã hẳn các nước kém phát triển cần rất nhiều đầu tư vào cơ sở hạ tầng, họ mừng rỡ tìm được nguồn vay. Nhưng đối với Bắc Kinh thì rất đáng giá : người khổng lồ Châu Á tìm cách tống đi các sản phẩm sản xuất thừa, đồng thời cần đường sá, cảng biển, ống dẫn dầu khí để đưa nguyên liệu về Hoa lục.

Lãnh tụ đối lập Maldives, ông Mohamed Nasheed coi đây là "chủ nghĩa thực dân", làm phương hại đến chủ quyền đảo quốc. Theo ông, có đến 80% nợ nước ngoài của đất nước là do Bắc Kinh kiểm soát.

Áp lực của "đế quốc Trung Hoa" còn mạnh cho đến nỗi thường giành được quyền kiểm soát các cơ sở hạ tầng vừa được xây dựng, thông qua hợp đồng nhượng quyền khai thác 20 hay 30 năm, theo Standard & Poor.

Các dự án khó có khả năng sinh lợi, và những dự án tốn kém sau đó trở thành gánh nặng, ngay trong cơ cấu đã bất ổn…có thể thấy được ở nhiều nơi. Điển hình là một khu nghỉ mát ven biển bị bỏ hoang ở Cam Bốt.

Điều đó chẳng quan trọng gì với Bắc Kinh. Các tập đoàn nhà nước Trung Quốc chẳng hề quan tâm đến các tiêu chí về môi trường, xã hội thậm chí cả về tài chính. Bà Stevenson-Yang ghi nhận, "Con đường tơ lụa mới" là một công cụ gây ảnh hưởng chính trị, từ năm 2017 đã được ghi rõ như thế ngay trong Điều lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Thụy My

******************

Trung Quốc phủ nhận là chủ nợ hàng đầu của Châu Phi (RFI, 05/09/2018)

Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-Châu Phi đã bế mạc ngày 04/09/2018 tại Bắc Kinh với lời hứa của Trung Quốc đầu tư thêm 60 tỉ đô la giúp Châu Phi phát triển. Bên cạnh đó, Bắc Kinh bác bỏ mọi cáo buộc là nền kinh tế thứ hai thế giới đang làm gia tăng khối nợ của các nước Châu Phi.

bayno2

Chủ tịch Tập Cận Bình tại Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-Châu Phi ở Bắc Kinh ngày 04/09/2018.Lintao Zhang/Pool via Reuters

Thông tín viên RFI Stéphane Lagarde tường trình từ Bắc Kinh :

"Trung Quốc không phải là chủ nợ số một của các nước Châu Phi đang mắc nợ. Vì vậy thật vô lý khi đổ trách nhiệm cho Trung Quốc về vấn đề nợ của lục địa này. Trước những chỉ trích về khối nợ tăng mạnh của khoảng 10 nước đối tác Châu Phi, đặc phái viên của Trung Quốc phụ trách Châu Phi đã phát biểu như trên trong ngày làm việc thứ hai và cũng là ngày cuối cùng của Diễn đàn Hợp tác.

Chủ tịch Tập Cận Bình đã hứa nghiên cứu từng trường hợp trong bối cảnh đại biểu của nhiều nước tỏ ra lo lắng và tìm cách tái cấu trúc nợ. Trên tổng số khoảng 60 tỉ đô la được đối tác thương mại hàng đầu của Châu Phi hứa đầu tư thêm, chủ tịch Trung Quốc thông báo 15 tỉ đô la được dành cho viện trợ không hoàn lại và vay không có lãi.

Thông điệp được tiếp nhận rõ ràng. Đối với phần lớn đại biểu mà chúng tôi gặp bên lề hội nghị, khả năng đầu tư nhanh chóng và hàng loạt của các ngân hàng Trung Quốc vẫn là động lực phát triển tốt nhất đối với Châu Phi.

Châu Phi cũng trông đợi nhiều vào đầu tư của khối tư nhân. Hai bàn tròn thảo luận được tổ chức trong ngày 04/09 đã giúp giải quyết nhiều chi tiết cụ thể, thậm chí là khởi động một số dự án.

Các đại biểu cũng đã tranh thủ cuối buổi chiều để mua sắm trong những cửa hiệu lớn ở thủ đô. Người ta thấy nhiều màn hình ti vi và máy tính còn nguyên trong hộp lần lượt đi qua cửa kiểm tra an ninh một trong số các khách sạn lớn nhất tiếp đón các phái đoàn Châu Phi".

Trung Quốc "ngạo mạn" ở Diễn đàn các đảo Thái Bình Dương

Cùng thời điểm Diễn đàn Trung Quốc-Châu Phi ở Bắc Kinh, một phái đoàn Trung Quốc đã đến Nauru tham dự Diễn đàn các đảo Thái Bình Dương, khai mạc ngày 03/09/2018, với tư cách là "đối tác đối thoại".

Không nằm trong số 18 nước thuộc Diễn đàn Thái Bình Dương, trưởng đoàn Trung Quốc, ông Đỗ Khải Văn (Du Qiwen), muốn phát biểu ở hội nghị, nhưng không được nước chủ nhà Nauru chấp nhận, dẫn đến việc phái đoàn Trung Quốc rời phòng họp.

Trả lời họp báo ngày 04/09, tổng thống Nauru Waqa cáo buộc đại diện Trung Quốc là "ngạo mạn", "đập bàn và cản trở cuộc họp của các lãnh đạo trong nhiều phút trong khi ông ấy chỉ là một quan chức".Vẫn theo tổng thống Nauru, ông Đỗ Khải Văn "dùng trọng lượng của Trung Quốc để đe dọa" các nước trong vùng.

Nauru nằm trong số ít ỏi các quốc gia duy trì quan hệ ngoại giao với Đài Loan. Chính quyền Đài Bắc đã tài trợ một phần lớn chi phí cho cơ sở hạ tầng để tổ chức Diễn đàn các đảo Thái Bình Dương.

Thu Hằng

********************

Những món quà của Trung Quốc : Phúc hay họa cho Cam Bốt ? (RFI, 05/09/2018)

Theo tác giả Pheakdey Heng thuộc Enrich Institute viết trên Diễn Đàn Đông Á, năm nay là năm kỷ niệm 60 năm quan hệ ngoại giao giữa Cam Bốt với Trung Quốc, và mối liên hệ giữa đôi bên chưa bao giờ chặt chẽ như thế.

bayno3

Hàng trang trí cho Tết âm lịch phục vụ khách Trung Quốc được bày bán tại Phnom Penh, 11/02/2018. TANG CHHIN Sothy / AFP

Trung Quốc ngày càng là đối tác kinh tế và ngoại giao quan trọng nhất của Cam Bốt. Chỉ riêng trong hai năm vừa qua, Cam Bốt đã ký kết hơn 30 thỏa thuận song phương với Trung Quốc.

Bắc Kinh cũng là nhà đầu tư trực tiếp lớn nhất từ năm 2013 đến 2017, trong thời gian này đã bỏ vào tổng cộng 5,3 tỉ đô la. Riêng trong năm 2017, đầu tư từ Trung Quốc vào bất động sản ở Cam Bốt đã là 1,4 tỉ đô la, chiếm đến 27% tổng đầu tư nước ngoài vào quốc gia Đông Nam Á này.

Thương mại song phương năm ngoái đạt trên 5,1 tỉ đô la. Hàng Cam Bốt xuất sang Trung Quốc hầu hết là nông sản như gạo, khoai mì, hạt điều, dầu cọ, trong khi nhập về từ Trung Quốc xe hơi, xe gắn máy, vật liệu xây dựng, vải, thuốc lá, thuốc trừ sâu.

Cũng trong năm 2017, Cam Bốt nhận được khoảng 4,2 tỉ đô la từ Trung Quốc dưới dạng viện trợ hoặc cho vay lãi nhẹ. Đến cuối 2017, nợ công của chính phủ Cam Bốt cộng dồn lại là 9,6 tỉ đô la, trong đó 42% là nợ Trung Quốc.

Trung Quốc đã làm thay đổi hẳn Cam Bốt. Tiền từ Trung Quốc đã giúp Cam Bốt cải thiện cơ sở hạ tầng, kết nối với khu vực và tăng tính cạnh tranh. Cho đến cuối năm ngoái, đã có hơn 2.000 km đường, 7 cây cầu lớn và một cảng container mới đã được xây dựng với sự hỗ trợ của Bắc Kinh. Đầu tư vào ngành dệt may cũng đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm cho nửa triệu công nhân.

Trong lãnh vực du lịch, Trung Quốc đầu tư nhiều dự án lớn, trong đó có một phức hợp resort quốc tế ở tỉnh Koh Kong, một tổ hợp nghỉ dưỡng và khách sạn năm sao tại Preah Sihanouk. Khách du lịch Trung Quốc đến Cam Bốt vượt quá một triệu người trong năm 2017, mang lại 700 triệu đô la cho nền kinh tế.

Trung Quốc cũng là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất về năng lượng, với tổng vốn trên 7,5 tỉ đô la cho bảy nhà máy thủy điện, khoảng 4 tỉ đô la cho hai nhà máy điện chạy bằng than đá.

Tuy nhiên, sự thống trị của Trung Quốc càng lớn, quan ngại càng tăng tại Cam Bốt. Mặc dù có những lợi ích kinh tế, việc quá lệ thuộc vào Bắc Kinh mang lại nhiều rủi ro. Dựa dẫm vào viện trợ từ Trung Quốc có thể khiến Cam Bốt rơi vào bẫy nợ, mất đi sự tự chủ và chủ quyền, đồng thời làm xấu đi mối quan hệ với các nước ASEAN.

Tình trạng thiếu minh bạch, không có sự giải trình về các dự án của Trung Quốc tạo ra những thách thức về xã hội và môi trường. Các công ty Trung Quốc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Cam Bốt, mà không quan tâm đến các nguyên tắc quốc tế, các nhân tố xã hội dân sự.

Đập Kamchay, dự án lớn nhất của Trung Quốc tại Cam Bốt, là một minh chứng cụ thể. Đập thủy điện này khiến 2.000 hecta rừng có thảm thực vật phong phú bị phá hủy, nhiều loài thú bị đe dọa, chất lượng nước xuống thấp, ảnh hưởng tiêu cực đến kế sinh nhai của cộng đồng địa phương.

Công ty Union Development của Trung Quốc được nhượng đến 40.000 hecta đất, gấp bốn lần số lượng mà luật pháp Cam Bốt cho phép, để phát triển một trung tâm du lịch nhiều tỉ đô la tại tỉnh Koh Kong. Các tổ chức nhân quyền báo động việc những ngư dân sinh sống trong khu vực qua nhiều thế hệ đã bị trục xuất một cách tùy tiện. Các ngư dân này bị đưa vào sâu trong nội địa, và bảo rằng bây giờ họ trở thành nông dân !

Đầu tư của Trung Quốc vào thị trường địa ốc hầu như chỉ dành riêng cho giới thượng lưu Cam Bốt, khách du lịch Trung Quốc và doanh nhân. Luồng đầu tư này làm giá thị trường tăng lên, khiến việc mua nhà đối với hầu hết người dân Cam Bốt trở nên không mơ thấy nổi.

Thành phố Sihanoukville, trước kia là thành phố nghỉ dưỡng ven biển hàng đầu cả nước, bị Trung Quốc biến thành một thành phố casino sôi động. Số lượng du khách Trung Quốc cao chưa từng thấy và lượng casino đông đảo tại đây chỉ mang lại lợi lộc cho một thiểu số rất nhỏ người giàu Cam Bốt. Đa số người dân địa phương đành phải rời nơi sinh sống quen thuộc của mình vì vật giá lên quá cao, không kham nổi.

Lợi ích do đầu tư Trung Quốc mang lại chỉ nằm gọn trong cộng đồng người Hoa. Cư dân gốc Hoa và du khách từ Hoa lục chỉ mua hàng từ những cửa hàng do người Hoa làm chủ, ăn uống trong những nhà hàng Trung Quốc, lưu trú tại những khách sạn của người Hoa. Các doanh nghiệp địa phương may mắn lắm chỉ vớt vát được chút ít "cơm thừa canh cặn".

Tác giả kết luận, chia sẻ trách nhiệm và hợp tác với nhiều đối tác cần phải là nguyên tắc chỉ đạo khi đón nhận đầu tư nước ngoài.

Nhưng liệu có khả thi với một chính quyền đầy tai tiếng tham nhũng, và người "bạn vàng" phương bắc từng bị không ít cáo buộc là "thực dân mới" ?

Thụy My

*******************

Việt Nam trở thành đối tác thương mại khó tính đối với Trung Quốc (VOA, 05/09/2018)

Trung Quốc đang ngày càng thy Vit Nam là đi tác khó tính khi các công ty Trung Quc c gng có thêm các hot đng kinh doanh nước láng giềng phương nam, cũng là mt đi th chính tr lâu đi.

bayno4

Các container của các hãng China Shipping và Cosco được xếp d ti mt cng thành ph H Chí Minh, Vit Nam, hi tháng 7/2018

quan lp pháp ca Vit Nam, đi mt vi các cuc biu tình, đã hoãn đến tháng 5/2019 mt d lut có th cho phép các nhà đu tư Trung Quc và các nhà đu tư nước ngoài s dng các đc khu kinh tế. Chính ph Hà Ni cũng cnh báo v vic nhn các khon vay ưu đãi t Trung Quc đ phát trin cơ s h tng. H cũng khuyên phi thn trng vi vin tr phát trin ca Trung Quc.

Tuy nhiên, Việt Nam đang cho phép gia tăng mnh các hot đng ca doanh nghiệp tư nhân vi Trung Quc vì điu đó có li cho đt nước, theo các chuyên gia. Mt du hiu ca xu hướng đó là các công ty Trung Quc đang m các nhà máy Vit Nam đ né cuc chiến tranh thương mi Trung-M, ông Maxfield Brown, chuyên viên cao cp ca hãng tư vn kinh doanh Dezan Shira & Associates ti thành ph H Chí Minh, cho biết.

Trong một din biến khác, các công ty dc theo biên gii hai nước có th giao dch bng đng Nhân dân t Trung Quc t tháng 10 cùng lúc vi s gia tăng v trao đi thương mại, báo Vit Nam News đưa tin hi tháng 8.

"Nhìn chung, tôi cho rằng quan h kinh tế gia hai nước s mnh hơn trong 5 năm ti mt phn vì M có thái đ 'Nước M trên hết' so vi Châu Á-Thái Bình Dương, ngoài ra đơn gin là vì có nhiu li ích kinh tế [giữa Vit Nam và Trung Quc]", ông Adam McCarty, kinh tế gia trưởng ti Mekong Economics Hà Ni, nói.

Các thỏa thun nhanh chóng mang li li ích cho người Vit mà không có nguy cơ trao cho Trung Quc quyn kim soát nn kinh tế ca Vit Nam s được thc hiện, còn nhng tha thun khác s đi mt vi s phn ng d di, các nhà phân tích tiên liu.

"Lý do mà dòng vốn đu tư ca Trung Quc tăng lên Vit Nam li đáng chú ý là vì điu đó đang din ra bt chp thái đ tiêu cc ca công chúng Vit Nam v s nh hưởng kinh tế và s thâm nhp ca Trung Quc", ông Fabrizio Bozzato, mt nghiên cu sinh chuyên ngành Đông Á tại Hip hi Nghiên cu Chiến lược Đài Loan, nhn xét.

Người Vit Nam mun "hành đng kinh tế" nhưng không mun tr thành "mt chư hu ca Trung Quc", ông McCarty nói.

Việt Nam ca ngày hôm nay "thn trng" đi vi vic đăng ký xin vay t sáng kiến Vành đai và Con đường ca Trung Quc, ông Lê Hng Hip, mt nhà nghiên cu ti Vin ISEAS - Yusof Ishak Singapore, viết trong mt bài nghiên cu hi tháng 3.

Sáng kiến Vành đai-Con đường là mt chiến dch tr giá 1 nghìn t đô la đ xây dng cơ sở h tng và các tuyến đường thương mi chy quanh vùng Á-Âu.

Việt Nam có th thăm dò sáng kiến ca Trung Quc bng cách np đơn xin vay cho "mt vài d án thí đim", ông Hip nói. Trung Quc quan tâm đến vic Vit Nam phn ng như thế nào, ông nói thêm. "Sáng kiến Vành đai-Con đường liên quan đến v thế ngày càng tăng Trung Quc như là mt cường quc nhân t, nên s ng h v ngoi giao ca Vit Nam dành cho h vn s có tm quan trng đi vi Trung Quc", ông Hip nói.

Đầu tư ca Trung Quc vào Vit Nam đạt 7,7% tng s đu tư nước ngoài, đt 1,88 t đô la vào năm 2016. Thương mi vi Trung Quc đt 93,8 t đô la năm ngoái và tăng thêm 28,8% trong na đu năm 2018.

Các nhà phân tích tại Vit Nam nói rng các công ty Trung Quc đang m các nhà máy Vit Nam, đặc bit là trong giai đon hin nay, đ tránh phi tr thuế xut khu cao hơn mà Hoa Kỳ đánh vào hàng hóa được vn chuyn t Trung Quc. Các khon đu tư này phc v cho li ích ca Vit Nam vào lúc h tìm cách thu hút đu tư vào các nhà máy đ duy trì mức tăng trưởng kinh tế 6,8% đã đt được hi năm ngoái.

Ralph Jennings

*****************

Xung quanh tin Trung Quốc 'giam nhiều người Uighur' (BBC, 05/09/2018)

Trung Quốc bị các nhóm nhân quyền nói là đã giam giữ tới khoảng một triệu người Hồi giáo Uighur (Duy Ngô Nhĩ), điều chính quyền Bắc Kinh hoàn toàn bác bỏ.

bayno5

Một Ủy ban Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc cho biết vấn đề này xảy ra ở Tân Cương, nơi có hơn 10 triệu người dân tộc thiểu số sinh sống.

Là dân tộc có truyền thống theo đạo Islam, một số nhóm đại diện cho người Uighur nói rằng họ phải đối mặt với sự kỳ thị.

Những năm gần đây, khu vực này đã xảy ra nhiều vụ đụng độ đẫm máu.

Chính phủ Trung Quốc nói bạo lực xảy ra vì hoạt động của các "chiến binh Hồi giáo" và "những người theo phái ly khai" đòi tách vùng này ra khỏi Trung Quốc.

Tuy nhiên, các nhóm tranh đấu cho nhân quyền nói tình trạng bất ổn là phản ứng của người dân với các chính sách đàn áp.

Họ cho rằng những biện pháp cấm cản mới này có thể sẽ thúc đẩy một số người Uighur đi theo chủ nghĩa cực đoan.

Trung Quốc được cho là đang tiến hành các cuộc bắt giữ để chống lại chủ nghĩa cực đoan tôn giáo bằng cách 'giáo dục cải tạo'.

Bắc Kinh đã bác bỏ cáo buộc mà chỉ nhưng thừa nhận có giam giữ một số thành phần 'cực đoan' để giáo dục.

Liên Hiệp Quốc đã kêu gọi Trung Quốc chấm dứt việc giam giữ vô cớ và thiếu thủ tục kết tội qua tòa án.

Published in Châu Á

Châu Phi : Lc đa quan trng v đa chính tr đi vi Trung Quc (RFI, 26/07/2018)

Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình bt đu chui viếng thăm cp nhà nước : bt đu t vùng Vnh cùng my nước Châu Phi trước khi đến d thượng đnh ln th 10 ca nhóm BRICS, nhóm các nn kinh tế mi tri dy, ti Johannesburg (Nam Phi) ngày th Tư 25/07/2018, vi đim dng cui cùng là chuyến thăm «hu ngh» đo Maurice.

no1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình duyệt hàng quân danh dự Sénégal, ngày 21/07/2018. Reuters/Mikal McAllister

Tuy nhiên, chng dng Châu Phi mi chính là tâm đim chú ý và quan sát ca nhiu tác gi và tác nhân : Nhà báo, gii nghiên cu đa chính tr, chuyên gia kinh tế, các nhà tư vn, ngoi giao và chuyên gia v vn đ chiến lược...

Bi vì ngay t đu thế k XXI này, Trung Quc đã t ra rt «hào phóng» khi t đ tín dng vào Châu Phi, tr thành «đi tác kinh tế s mt» ca Châu lc và đương nhiên cũng là «ch n» hàng đu đây. Theo s liu thng kê, thì khon tín dng Bc Kinh cp cho Châu lc này đã lên đến 140 t đô la, k t năm 2000.

Và cũng không ít ln Trung Quc đã «ni rng hu bao» xóa n cho các nước Châu Phi. C th là ti din đàn Hp tác Châu Phi Trung Quc Addis-Abeda năm 2003 nhm xác đnh mt kế hoch hành đng giai đon 2004-2006, Bc Kinh đã quyết đnh xóa n cho 31 quc gia vi tng tr giá 10,5 t nhân dân t.

S hu ho và hào phóng này ca Trung Quc đi vi Châu Phi không phi là mi mà đã có t hơn na thế k qua, ngay t sau hi ngh Phong trào các nước không liên kết Bandung năm 1955, ti Indonesia. Các chính sách đi ngoi ca Trung Quc vi Châu Phi thay đi theo tng mc tiêu chính tr : đi t quan h hu ngh, hp tác song phương, đi tác mi....

Nht là, ngay t nhng năm 2000, vi chính sách «Going Global Strategy», Bc Kinh đã tht cht hơn na quan h hp tác vi nhiu nước Châu Phi. S hin din ca Trung Quc ti đây ngày càng đông đo và mnh m trên nhiu lĩnh vc đi t kinh tế cho đến c chính tr đc bit trong quc phòng.

Tr li phng vn ban tiếng Pháp đài RFI, chuyên gia Adama Gaye, cho rng chuyến công du Châu Phi này, chuyến công du đu tiên k t khi ông Tp Cn Bình tái đc c hi tháng Ba năm 2018 vi nhim k vô thi hn, cho thy là đi vi ch tch Trung Quc, ngoài vic hp tác kinh tế, thì chính v thế đa chính tr ca Châu lc mi đáng quan tâm. Nht là đ đi mt vi các cường quc phương Tây.

RFI : Trung Quc là đi tác kinh tế hàng đu ca Châu Phi k t 2009. Vy phi chăng Trung Quc cũng đang tr thành mt đi tác quân s ?

Adama Gaye : Hoàn toàn đúng. Có mt s tái trin khai trong quan h quc tế và Trung Quc. Thc vy, Trung Quc là đi tượng b phn bác rt mnh m, nht là t phía nước M ca Donald Trump. Nguyên th M coi Trung Quc là k thù, là đi th cnh tranh chiến lược trong thế k 21 này. Do vy, Trung Quc cn phi tìm ra nhng con đường khác đ t bo v, đ bo v ngun cung ng nguyên nhiên liu.

Đt nước 1,3 t người này không có ngun tài nguyên thiên nhiên, ch có 7% đt canh tác và gp rt nhiu khó khăn v ngun cung ng nước. Do vy, Trung Quc cn bo đm an ninh, an ninh v các ngun cung ng, an ninh trong xut khu và thm chí c an ninh v ngun nhân lc được xut khu ra bên ngoài.

Đến mc Trung Quc cn có quan h đa chiến lược vi Châu Phi. Chính vì thế Trung Quc đã xây dng mt căn c quân s Djibouti và đng thi tiến hành d án "Mt vành đai Mt con đường", chy t Trung Á xung Châu Phi, và đc bit là đi qua các cng ca Châu Phi cũng như là các tuyến đường st. Có như vy, nếu Hoa K quyết đnh phong ta mt s eo bin quan trng đi vi thương mi quc tế và nht là đi vi trao đi thương mi ca Trung Quc, ví d như eo bin Ormuz, thì Trung Quc s không b đng.

Chính vì thế mà Châu Phi nm trong chính sách đi ngoi năng đng ca các lãnh đo Bc Kinh, như là mt lc đa đa chiến lược quan trng đi vi vn mnh ca Trung Quc, an ninh và tương lai lâu dài ca nước này.

RFI : Điu đó có nghĩa là quan h gia Trung Quc và các Châu Phi biến đi mnh ?

Adama Gaye : Có nhng lun thuyết vn gi nguyên, c th là Trung Quc s không can thip vào công vic ni b, rng quan h cp Nhà nước có vai trò quan trng và Trung Quc cho rng chính sách mt nước Trung Hoa duy nht, trong đó có Đài Loan là không th thương lượng được. Và lp lun đôi bên cùng có li s tiếp tc được áp dng.

Tuy nhiên, điu hin nay thay đi, đó là có mt hoàng đế mi ti Trung Quc. Tp Cn Bình có các quyn lc mà nhng nhà lãnh đo Trung Quc gn đây không bao gi có. Do vy, ông ta ti Châu Phi trong ánh hào quang ca quy chế này. Như vy, ông ta thế mnh khi tiến hành đàm phán trên lc đa Châu Phi, và ông ta cũng ti đây đ th tìm kiếm các đng minh chiến lược trong mt cuc cnh tranh trên phm vi toàn cu.

Qu thc là Trung Quc vươn lên như mt cường quc ca thế k 21. Do vy, Trung Quc cn xem xét li mi quan h vi lc đa Châu Phi. Cn phi nói rng các nước Châu Phi cũng ch đi nhiu s hp tác này hơn là vic làm tái hin mt mô hình tân thuc đa.

Tôi nghĩ rng đã đến lúc các nước Châu Phi cn có mt cuc đi thoi khách quan và thng thn, đòi hi mt mi quan h mt cân đi ít hơn, sao cho khu hiu các bên cùng có li không ch dng li li nói mà thc s được thc hin trong các vic làm và chính sách.

RFI : Theo ông thì liu thế gii có th hướng ti mt tiến trình toàn cu hóa do Trung Quc thng tr ?

Adama Gaye : Đương nhiên. Trong tương lai, chính Trung Quc là giai đon ch cht, giai đon nn tng. Đi vi tương lai ca Trung Quc, Châu Phi nm trong s các đng minh mà Bc Kinh mun có bên cnh h, bi vì 54 quc gia Châu Phi có th luôn luôn ng cu Trung Quc, như trường hp đã tng xy ra, liên quan đến vic Trung Quc được quyn tr li tham d Đi Hi Đng Liên Hip Quc ngày 25/10/1971.

Mt khác, Trung Quc biết rng lc đa Châu Phi có ngun thiên phú v dân s, nguyên liu, nht là các m qung hiếm, vai trò đa chiến lược liên quan đến cuc chiến chng khng b, cũng như quan nim được gn như tt c mi người chp nhn, theo đó thế k 21 s không th phát trin mà không có Châu Phi, do vy, Trung Quc tìm cách to dng v thế ca mình ti Châu Phi và đó là ý nghĩa ca chuyến viếng thăm này.

Gi đây, Trung Quc nói vi các nước Châu Phi rng "chúng tôi có mt mô hình, thm chí chúng tôi có c các đi tác và tác nhân có th ti thc hin nhng gì mà các bn mun hp tác vi chúng tôi". Cũng đng quên vic trin khai cơ chế tài chính cùng vi Ngân Hàng Phát Trin Trung Quc hoc vi Ngân Hàng H Tng Cơ S Châu Á. Đó là quyết tâm ca Trung Quc thoát ra khi khuôn kh t do thương mi mà các cường quc phương Tây đã kim soát trong mt thi gian dài.

Trong cái lp lun, luôn luôn được nhc li, theo đó Trung Quc vn là mt quc gia đang phát trin, bt k nhng gì người ta nói và do vy, v trí t nhiên ca nước này là bên cnh các nước đang phát trin. Lp lun và nhng din thuyết kiu này giúp gt b nhng điu kin bt buc và coi các nước Châu Phi là nhng quc gia bình đng. Chính vi lp lun mang tính tiếp th này mà Trung Quc ti giúp đ các nước Châu Phi. Trong khi đó, cho ti lúc này, các nước phương Tây, vn nng n đu óc ch đo, không làm sao hiu được rng có mt Châu Phi đang cn vươn lên, phát trin, mun đc lp và mun được nói chuyn mt cách t do vi các đi tác bên ngoài.

Minh Anh

-----

* Ông Adama Gaye là chuyên gia v quan h Trung Quc và Châu Phi, và cũng là tác gi tp sách «Demain, la nouvelle Afrique» (Tm dch là Ngày mai, mt Châu Phi mi) do nhà xut bn Harmattan phát hành.

*********************

Philippines vỡ mộng đầu tư Trung Quốc (RFA, 26/07/2018)

Cách đây gn hai năm, Trung Quc đã ha s đu tư tng cng 24 t đôla vào Philippines, nhưng cho đến nay hu như chng có d án nào được thc hin, khiến dư lun nước này ngày càng lo ngi là tng thng Rodrigo Duterte đã bán r ch quyn quc gia mà không nhn được gì đáng k t Bc Kinh.

no2

nh minh ha. Reuters

Tuy Trung Quc là bn hàng ln nht ca Philippines, nhưng v đu tư trc tiếp thì nước này hin vn thua Nht Bn, Hoa K, Hà Lan, Hàn Quc và Singapore. Tình hình cũng s chng có gì thay đi trong thi gian ti.

Theo hãng tin Bloomberg, trong s 27 hp đng được ký kết gia Trung Quc vi Philippines nhân chuyến viếng thăm ca tng thng Duterte Bc Kinh vào tháng 10/2016, Trung Quc ban đu đng ý cp các khon vay vi lãi sut thp tng cng 9 t đôla, cng thêm 15 t đôla tr giá đu tư trc tiếp t các công ty Trung Quc vào các d án đường st, hi cng, năng lượng và khai thác m. Nhưng Bc Kinh lúc đó không nói rõ thi hn thc hin các hp đng này.

Cho đến nay, Philippines ch mi hoàn tt mt hip đnh v khon vay 73 triu đôla ca Trung Quc cho mt d án thy li mt vùng phía bc th đô Manila, theo li b trưởng Kế hoch hóa kinh tế Ernesto Pernia. Hai cây cu Manila được xây vi ngun tài tr 75 triu đôla ca Trung Quc thì mi va được khánh thành vào tun trước.

Nhưng nhiu hp đng ln rt cuc chng được thc hin. Vào tháng 10/2016, công ty Greenergy Developpment ca Philippines đã ký vi công ty Power China mt hip đnh v d án nhà máy thy đin 300 megawatt vi kinh phí 1 t đôla. Sau nhiu ln Power China xin lùi li thi hn xây nhà máy thy đin mà vn không thy khi công, công ty Philippines đã buc phi chm dt hip đnh và nay đang nh mt công ty Hng Kông giúp hoàn tt d án này.

Ngay c d án ti Davao, quê hương ca tng thng Duterte, d án 780 triu đôla xây 3 đo nhân to, cũng đã b đình ch vào năm ngoái, sau khi th trưởng thành ph này và cũng là con gái tng thng Philippines, Sara Duterte-Carpio, tuyên b là sau khi xem xét li, h mi thy là d án này không có li.

Trong mt cuc hp báo gn đây, b trưởng Pernia cho biết là tiến trình tiếp nhn vn vay ca Trung Quc có v như chm hơn so vi vic tiếp nhn tài tr t các nước khác như Nht Bn. Nhưng b Ngoi giao Trung Quc đã bác b cáo buc là nước này đã không thc hin đúng các cam kết v đu tư vào Philippines, khng đnh rng quan h gia hai nước đang tiếp tc được tăng cường.

Hãng tin Bloomberg nhc li tng thng Duterte vn luôn nói rng tr giúp tài chính ca Trung Quc là lý do chính khiến Manila xoay trc sang Bc Kinh, không còn da vào đng minh Hoa K na. Chuyến đi thăm Bc Kinh ca ông Duterte năm 2016 đã là mt bước ngot quan trng, khng đnh xu hướng chia tay vi M và quay sang Trung Quc.

Nhng người ch trích tng thng Philippines cáo buc ông là đã không có hành đng đáp tr kiên quyết sau khi Bc Kinh cho oanh tc cơ đáp xung đo Phú Lâm (Hoàng Sa) và tăng cường s hin din trên đo Cây (Trường Sa), mt đo mà Manila cũng khng đnh ch quyn.

Uy tín ca Trung Quc đi vi công lun Philippines đã st gim mnh, rơi xung mc thp nht k t tháng 04/2016, tc là thi đim trước khi ông Duterte đc c tng thng, theo kết qu mt cuc thăm dò được thc hin vào cui tháng 6. Gn 9/10 s người được hi mun là, đi vi Trung Quc, Philippines phi có hành đng xác quyết nhng đòi hi ch quyn ca nước này Bin Đông.

Thanh Phương

Published in Quốc tế
Trang 2 đến 2