Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Năm 2023 ghi nhận mức chi tiêu quân sự trên thế giới cao nhất từ một thập niên qua, đạt 2.400 tỉ đô la. Nguyên nhân chính được Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế SIPRI ở Stockholm, Thụy Điển, nêu trong báo cáo công bố ngày 22/04/2024 là do các cuộc xung đột đang diễn ra.

chitieu1

Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu (mặt quân phục) đi thị sát một cơ sở chế tạo xe tăng và xe bọc thép, ở vùng Omsk, Nga. Ảnh công bố ngày 19/04/2024. via Reuters - Russian Defence Ministry

Viện SIPRI lưu ý là mức chi tiêu quân sự tăng trên khắp thế giới, nhưng tăng mạnh ở Châu Âu, Trung Cận Đông và châu Á. Nhà nghiên cứu Nan Tian nhấn mạnh với AFP rằng "lần đầu tiên kể từ năm 2009, chi tiêu quân sự thế giới đạt đến mức kỉ lục", cụ thể là tăng thêm 6,8% trong năm 2023. Việc tăng chi tiêu cho quân sự lại phản ánh là tình hình hòa bình, an ninh trên thế giới bị xuống cấp, "không có một vùng nào thực sự được cải thiện tình hình".

Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và Ả Rập Xê Út đứng đầu các nước chi cho quốc phòng nhiều nhất. Chiến tranh tiếp diễn ở Ukraine đã khiến chi tiêu quân sự tăng ở Ukraine, Nga và hàng loạt nước Châu Âu. Ví dụ Nga tăng 19% chi tiêu quân sự lên thành 109 tỉ đô la và nếu tính từ khi sáp nhập bán đảo Crimée, mức tăng này là 57%. Tổng chi cho quốc phòng của Ukraine đã tăng 51%, đạt 64,8 tỉ đô la, đồng thời nhận được 35 tỉ đô la viện trợ quân sự, chủ yếu từ Mỹ.

Tại Trung Cận Đông, Israel là nước chi cho quốc phòng lớn thứ hai trong khu vực, thêm 24%, chủ yếu là do cuộc tấn công vào dải Gaza từ tháng 10/2023. Còn tại châu Á, Trung Quốc liên tục tăng đầu tư cho quốc phòng năm thứ 29 liên tiếp, thêm 6%, đạt 296 tỉ đô trong năm 2023. Tương tự, chi tiêu quốc phòng của Nhật Bản và Đài Loan tăng 11%, Ấn Độ là 4,3%.

Thu Hằng

Published in Quốc tế

Bi cũng là lc lượng chính yếu bo v quyn lãnh đo toàn din, tuyt đi ca đng cng sn thành ra Quân đội nhân dân Quân đội nhân dân Vit Nam cũng ging như Quân Gii phóng nhân dân Trung Hoa - không phi gii trình v chi tiêu cho quc phòng...

quandoi01

Việc sử dụng những khoản tiền khổng lồ dành cho quốc phòng không bị giám sát và thiếu minh bạch khiến tham nhũng lan rộng, trở thành một trong những vấn nạn trầm kha của quân đội. Hình minh họa Chiều 29/6/2023, sau 3 ngày xét xử vụ tham ô tài sản xảy ra tại Bộ tư lệnh Cảnh sát biển, Tòa án Quân sự Thủ đô Hà Nội đã tuyên án sơ thẩm đối với 9 tướng Cảnh sát biển.

Quc hi Trung Quc va chun thun đ ngh nâng chi tiêu cho quc phòng ca năm nay thêm 7,2%. Tng chi cho quc phòng ca Trung Quc trong 2024 s là 236,1 t M kim. Đây là năm th ba chi tiêu cho quc phòng ca Trung Quc tăng thêm 7% so vi năm trước đó. So vi các lân bang, chi tiêu cho quc phòng ca Trung Quc gp bn ln Nht và gp 12 ln Đài Loan... song các chuyên gia quân s tin rng mc mà Trung Quc công b chưa chính xác, chi tiêu tht s cao hơn nhiu(1). Mt cơ quan chuyên nghiên cu v hòa bình ca Thy Đin tng ước đoán, chi tiêu tht s cho quc phòng ca Trung Quc trong năm 2022 cao hơn mc Trung Quc đã công b khong 27% !

Tuy nhiên chi nhiu và liên tc nâng mc chi tiêu cho quc phòng theo hướng năm sau ln hơn năm trước không đng nghĩa vi có th nâng cao tim lc quân s, gia tăng năng lc quc phòng và Trung Quc cung cp khá nhiu ví d minh ha cho điu này.

Cách nay khong hai tháng, sau khi được phép tiếp xúc vi báo gii, Trung tá Yao Cheng sĩ quan tham mưu ca Không quân đào thoát sang M năm 2016 ri xin t nn chính tr - tiết l vi mt s cơ quan truyn thông ca M rng ông ta và đng đi thường đến kho vũ khí xin các thi nhiên liu rn dùng đ phóng ha tin làm cht đt lúc cn ăn lu bi tham nhũng nut sch nhng th ti thiu mà l ra quân nhân phi có (2) !

Trung tá Cheng nói thêm, du Trung Quc rt hào phóng trong chi tiêu cho quc phòng nhưng vn có nhng đơn v không có tin, khi cn tin đ chi tiêu cho các hot đng ca đơn v, ch huy phi ct xén các khon l ra phi dành cho trang b, thiết b quân s ! Câu chuyn ca Trung tá Cheng góp phn lý gii ti sao thi gian va qua, ông Tp Cn Bình Tng bí thư Đng cng sn Trung Quc kiêm Ch tch nhà nước Trung Quc liên tc thc hin các đt thanh trng ni b Quân Gii phóng nhân dân Trung Quc(3). Đt thanh trng mi nht va xy ra hi cui năm ngoái đã loi b chín sĩ quan cao cp ch huy lc lượng phòng không ca quân đi Trung Quc(4).

***

Bi cũng là lc lượng chính yếu bo v quyn lãnh đo toàn din, tuyt đi ca Đng cng sn thành ra Quân đội nhân dân Vit Nam cũng ging như Quân Gii phóng nhân dân Trung Hoa - không phi gii trình v chi tiêu cho quc phòng, vic s dng nhng khon tin khng l dành cho quc phòng không b giám sát và thiếu minh bch khiến tham nhũng lan rng, tr thành mt trong nhng vn nn trm kha ca quân đi. Có rt nhiu du hiu cho thy vic x lý các cá nhân tham nhũng trong Quân đội nhân dân Vit Nam không đơn thun vì cn phi chng tham nhũng đ gìn gi tim lc quc phòng, duy trì kh năng bo v ch quyn quc gia mà vì gì đó !

Không phi t nhiên mà 9 viên tướng lãnh đo lc lượng Cnh sát bin (Trung tướng Nguyn Văn Sơn, Trung tướng Hoàng Văn Đng, Thiếu tướng Doãn Bo Quyết, Thiếu tướng Bùi Trung Dũng, Thiếu tướng Phm Kim Hu, Thiếu tướng Trn Văn Nam, Thiếu tướng Đào Hng Nghip, Thiếu tướng Lê Xuân Thanh,Thiếu tướng Lê Văn Minh) thn nhiên phm ti, sau khi đã có hàng chc viên tướng b x lý c v hình s ln hành chính. Khi Đô đc Nguyn Văn Hiến (Th trưởng Quc phòng, cu Tư lnh Quân chng Hi quân) b bt vì "thiếu trách nhim" gây ra khon thit hi lên ti 939 t nhưng ch b pht ba năm sáu tháng tù (5) thì hà c gì B Tư lnh Cnh sát bin phi ngn ngi trong vic ly 50 t cp cho Cc K thut mua sm vt tư, thiết b đ chia cho nhau(6) ?

Làm sao có th phòng nga, ngăn chn tham nhũng trong lĩnh vc quc phòng khi năm viên tướng là Tư lnh, Chính y, Phó Tư lnh ca lc lượng cnh sát bin ch cn hi ý trong mt ba ăn đã nht trí ly 1/3 khon tin 150 t dành cho bo dưỡng, duy trì hot đng ca nhng con tàu đm nhn trng trách tun tra trên bin, ngăn chn các phương tin hàng hi ngoi quc xâm nhp lãnh hi, đánh bt hi sn bt hp pháp, h tr hot đng ngư nghip, cu giúp nhng con tàu gp nn... đ chia cho nhau, song không nhng không b xem là táo tn, vô nhân tính, chng khác gì phn quc, mà còn được xác đnh là "đng phm gin đơn" đ gim nh hình pht ?

Mt quân đi do đng lãnh đo, xem "trung vi đng" là tiêu chí hàng đu s không ch có tham nhũng ti mc quân nhân thiếu nhiên liu nên xin các thi nhiên liu rn đ nu... lu ! Nhng quân đi kiu đó n dân chúng x s ca h nhiu th.

Vit Nam, đi án "gii cu" đã được x lý xong nhưng cho dù khi kết lun v đi án này, phía hu trách nhn đnh, "có du hiu nhn hi l xy ra ti B Quc phòng" (7) nhưng đến gi vn chng thy v án nào ? Thm chí có nhng đi án đang được x lý như các đi án liên quan đến bà Nguyn Th Thanh Nhàn và AIC Group, dù y ban Kim tra ca Ban chấp hành trung ương đng đã "đ ngh Ban Thường v Quân y trung ươngch đo, kim tra mt s t chc đng trc thucBan Thường v Đng y Tng Công ty Xut nhp khu tng hp Vn Xuân, B Quc phòng nhim k 2015-2020vì "có liên quan đến nhng vi phm, khuyết đimtrongvic xây dng, t chc thc hin Quy chế làm vic, trong lãnh đo, ch đo, kim tra, giám sát vic qun lý, s dng vn doanh nghip và vic thc hin nhim v được giao" (8) song các sai phm liên quan ti mua sm và nhp cng, qun lý, bo qun, phân phi sn phm phc v quc phòng, hàng hóa d tr trong lĩnh vc quc phòng, nguyên liu vt liu cho sn xut quc phòng caTng Công ty Xut nhp khu tng hp Vn Xuân, B Quc phòngvn chưa được bt mí là x lý ra sao !

Trong chuyn này, so vi Trung Quc, "ta" hơn hay kém ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 09/03/2024

Chú thích

(1) https://www.defensenews.com/global/asia-pacific/2024/03/06/china-unveils-new-defense-budget-with-a-72-increase/

(2) https://www.armytimes.com/off-duty/military-culture/2024/01/11/chinese-army-defector-claims-air-force-cooked-meals-using-missile-fuel/

(3) https://www.bloomberg.com/news/articles/2024-01-06/us-intelligence-shows-flawed-china-missiles-led-xi-jinping-to-purge-military

(4) https://www.reuters.com/world/china/sweeping-chinese-military-purge-exposes-weakness-could-widen-2023-12-30/

(5) https://nld.com.vn/chinh-tri/ong-nguyen-van-hien-bi-xoa-tu-cach-nguyen-thu-truong-bo-quoc-phong-20210721150711445.htm

(6) https://tuoitre.vn/cuu-tu-lenh-canh-sat-bien-nguyen-van-son-lanh-16-nam-tu-20230629141103568.htm

(7) https://thanhnien.vn/vu-chuyen-bay-giai-cuu-co-dau-hieu-nhan-hoi-lo-tai-bo-quoc-phong-185230404165154679.htm

(8) https://vov.vn/chinh-tri/uy-ban-kiem-tra-trung-uong-ky-luat-hang-loat-can-bo-post938643.vov

Published in Diễn đàn

Covid-19 nh hưởng ra sao ti chi tiêu quc phòng ca Vit Nam, các nước Đông Nam Á ?

VOA, 14/05/2021

Đi dch Covid-19 đã tác đng mnh ti các nn kinh tế trên toàn cu trong năm qua, làm kinh tế co cm hoc tăng trưởng chm li ti nhiu nước. Điu đó nh hưởng thế nào ti ngân sách và các chi tiêu quc phòng trong mt thế gii có nhiu đim nóng và vào lúc mà gii phân tích đã bt đu nói ti nguy cơ xy ra chiến tranh ?

quocphong1

Quân đội Indonesia. Ảnh: BI

Theo Defense News, trong khu vc Châu Á-Thái Bình Dương, kinh tế thi đi dch nh hưởng trc tiếp ti ngân sách quc phòng ca nhiu nước, đc bit là Singapore, Indonesia và Brunei, trong khi Vit Nam ít b tác đng.

Vi nn kinh tế co cm 5,4%, Singapore đã điu chnh ngân sách quc phòng và ct gim chi tiêu quân s ti 9,5%.

Ti Indonesia nơi kinh tế co cm 2,1%, đà tăng ca ngân sách quc phòng trong năm 2020 chm li hơn so vi kế hoch đã đưa ra, nhưng vn mc đáng k là 14,3%.

Ti Brunei, ngân sách quc phòng ch còn tăng mc 15% so vi 24% trong năm 2019.

Ti Philippines, nơi nn kinh tế co cm ti 9,5%, ngân sách quc phòng vn được gi nguyên mc ca năm 2019. Rõ ràng áp lc v gim chi tiêu do tình hình không thng ni nhng mi quan ngi đáng k v an ninh, t bên trong ln t bên ngoài, đc bit là trước tình hình Bin Đông, nơi Trung Quc không ngng xâm nhp vào vùng đc quyn kinh tế ca Philippines.

Riêng Vit Nam là mt trong nhng nước hiếm hoi tương đi ít b tác đng kinh tế hơn trong năm 2020, nh thành tích trong quá kh kim chế thành công dch Covid-19. Tuy nhiên, tăng trưởng GDP ca Vit Nam vn chm li đáng k trong năm 2020, còn 2,9% so vi tăng trưởng 7% trong năm 2019.

Dù vy trong thi gian này, Vit Nam đã tăng ngân sách quc phòng thêm 9,8%, vượt khá xa mc tăng 7,7% trong năm 2019, bn tin ca Defense News cho biết.

Bài báo đăng trên trang mng quc phòng Defense News hôm 10/5/2021 cho rng điu đó có nghĩa là các nước trong khu vc lit các chi tiêu quc phòng vào hàng ưu tiên, bt chp kinh tế co cm hoc trì chm đáng k.

Ngân sách quc phòng ca Vit Nam đã gia tăng mi năm t năm 2015, vi đà tăng trưởng trung bình khong 7,2% mi năm.

Hi đu năm nay, hãng sn xut máy bay ca Séc Aero Vodochody đã ký hp đng bán 12 máy bay phn lc hun luyn L-39NG cho B Quc phòng Vit Nam. Theo kế hoch các máy bay chiến đu này s được giao cho Vit Nam trong thi gian t 2023 đến 2024.

Giá tr ca hp đng, bao gm đào to, linh kin thay thế và h tr hu cn, không được tiết l, theo trang mng quc phòng Defense News, Châu Âu.

Quân chng Không quân Vit Nam đang s dng các phiên bn cũ ca L-39, ước tính khong hai chc chiếc vn đang được s dng.

Đu năm 2020, Vit Nam đã đt mua 12 máy bay hun luyn phn lc Yak-130 ca Nga. Defense News nói kênh truyn hình nhà nước Nga đã chiếu mt chiếc Yak-130 dành cho Vit Nam ti nhà máy Hàng không Irkutsk.

Quân đi Vit Nam ch yếu được trang b bng các vũ khí và trang thiết b quân s ca Nga, nhưng trong nhng năm gn đây Vit Nam đã bt đu đa dng hóa ngun cung, và mua máy bay vn ti ca Airbus, đng thi nhn các tàu đã qua s dng ca hi quân Hàn Quc và Cnh sát bin Hoa K.

Lnh cm vn vũ khí đi vi Vit Nam áp đt sau khi Chiến tranh Vit Nam kết thúc đã được Hoa K d b vào năm 2016 và các tàu hi quân Hoa K, k c tàu sân bay, đã cp cng Vit Nam trong nhng năm gn đây.

Trên bình din thế gii, chi tiêu quân s toàn cu tăng lên ti gn 2.000 t USD trong năm 2020, bt chp nhng tác đng kinh tế ca đi dch Covid-19, theo Vin nghiên cu hòa bình quc tế Stockholm (SIPRI).

Như vy chi tiêu quân s toàn cu tăng 2,6 % trong năm 2020 trong khi GDP toàn cu gim 4,4%.

Hoa Kỳ và Trung Quc là hai nước chi ra nhiu nht. Chi tiêu ca Hoa K chiếm 39% tng chi tiêu quân s toàn cu.

Chi tiêu quân s ca Trung Quc tăng theo t l thun vi tăng trưởng kinh tế, ước tính đt 252 t USD trong năm 2020, chiếm 13% tng chi tiêu toàn cu.

Nguồn : VOA, 14/05/2021

Published in Châu Á

Úc tăng chi tiêu quốc phòng để đối phó với một thế giới nguy hiểm hơn (VOA, 02/07/2020)

Thủ tướng Úc Scott Morrison hôm 1/7 loan báo ông s tăng ngân sách quc phòng đáng k đ xây dng và cng c kh năng quân s ca nước Úc ti khu vc n Đ-Thái Bình Dương trong bi cnh có nhiu lo ngi v nh hưởng đang tăng ca Trung Quc trong khu vc.

uc1

Thủ tướng Úc Scott Morrison phát biu tại buổi ra mt Chiến lược Quc phòng 2020 Cp nht th đô Canberra, Th Tư 1/7/2020. Ông Morrison loan báo ngân sách quc phòng 270 t Úc kim (190 billion AUD) trong 10 năm (Lukas Coch/AAP Image via AP).

Tờ Hoa Nam Bưu báo (South China Morning Post) dn li Th Tướng Morrison phát biu ti Canberra, cho biết chính ph Úc s chi 270 t AUD – tương đương vi 186 t USD, vào lĩnh vc quc phòng trong thp niên ti, tăng gn 40% so vi ngân sách đã cam kết vào năm 2016.

Cảnh giác rng nước Úc phi chun b cho mt thế gii hu Covid-19 mà ông miêu t là "nghèo hơn, nguy him hơn và mt trt t hơn", ông Morrison nói Úc phi đi mt vi "bt đnh trong kinh tế toàn cu đi kèm vi bt đnh v chiến lược, tình hình mà ông cho là ‘chưa tng thy k t Thế chiến th Hai’.

Nhà lãnh đạo Úc nói nhng thách thc và nhng thay đi trong khu vc n đ-Thái Bình Dương đòi hi mt hướng tiếp cn mi, và Úc phi tăng cường kh năng răn đe thì mi đóng góp đ n đnh khu vc, và tự bo v chính mình".

Theo Bloomberg, trong khuôn khổ Chiến lược quc phòng 2020 được cp nht và Kế hoch Cơ cu lc lượng quc phòng Úc, chính ph ca Th Tướng Morrison cam kết ngân sách 270 t AUD trong 10 năm, đ tăng năng lc ca các lc lượng hàng hải, không quân và các lc lượng trên b.

Một phn ngân sách s được dùng đ phát trin các vũ khí tn công tm xa, k c ha tin và vũ khí chng hm, đng thi nâng cao năng lc đm bo an ninh mng.

*******************

Úc tái phối trí chiến lược an ninh đối phó với Trung Quốc (RFI, 02/07/2020)

Ngân sách quốc phòng của Úc sẽ tăng 40% trong những năm tới, trong bối cảnh quan hệ với Trung Quốc ngày càng căng thẳng. Trong chiếu hướng này, theo thủ tướng Scott Morrison, Úc sẽ xét lại chiến lược an ninh và mua thêm tên lửa hành trình có khả năng tấn công đối thủ từ xa.

uc2

Thủ tướng Úc Scott Morrison trước một cuộc họp trực tuyến tại Nghị Viện, Canberra, ngày 26/03/2020. Pool/AFP

Trong 10 năm tới đây, Úc sẽ chi 270 tỷ đô la Úc, tương đương với 170 tỷ đô la Mỹ, để trang bị và cải tiến khả năng phòng thủ. Sức mạnh của quân đội Úc trong vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương sẽ gia tăng đáng kể, theo như giải thích của thủ tướng Scott Morrison ngày hôm nay 01/07/2020 : Người Úc phải ý thức đang bước vào một thời đại bớt thuận lợi về mặt chiến lược.

Hai xu hướng song song đối nghịch làm Canberra lo ngại là chính sách co cụm của Hoa Kỳ trong lúc Trung Quốc bành trướng. Thủ tướng Úc cảnh báo tiếp : Cho dù Úc có tiêu trừ được đại dịch, Canberra cũng phải chuẩn bị bước vào thời kỳ hậu-Covid-19, thế giới nghèo hơn, nguy hiểm hơn và hỗn loạn hơn.

Trong bối cảnh phải lo tự vệ, Úc sẽ mua tên lửa hành trình của Mỹ, loại AGM-158, có tầm phóng nhiều ngàn cây số, có thể tấn công các mục tiêu tại Trung Quốc. Úc cũng sẽ trang bị máy bay tự hành, nghiên cứu vũ khí mới, tên lủa mới loại cực siêu thanh. Quân đội Úc sẵn sàng đi đến bất cứ chiến trường nào nếu quyền lợi quốc gia đòi hỏi, theo thủ tướng Morrison.

Tú Anh

Published in Châu Á

Chi tiêu quốc phòng Việt Nam tăng cùng các cường quốc quân sự (VOA, 02/05/2019)

Việt Nam chi tiêu nhiu hơn vào vic nâng cp các kh năng phòng v trong năm qua trong bi cnh nhiu cường quc trên thế gii cũng tăng cường chi tiêu cho quân s, dn đu là M, theo thng kê mi nht ca Vin Nghiên cu Hòa bình Thế gii Stockholm.

vn1

Binh lính của lc lượng đc công Vit Nam ti mt cuc diu binh quân s hôm 30/4/2015. Thng kê mi nht ca SIPRI cho thy Vit Nam tăng cường chi tiêu quân s lên 5,5 t USD trong năm 2018.

Chi tiêu quốc phòng ca Vit Nam đt 5,5 t USD vào năm 2018, tăng hơn 500 triu USD so vi năm trước đó, trong bi cnh tranh chp lãnh th vi Trung Quc. D liu ca Vin Nghiên cu Hòa bình Thế gii Stockholm (SIPRI) cho thy mc chi tiêu quân s ca Vit Nam năm 2018 chiếm 2,3% tng sn phm ni đa (GDP).

Năm 2017, Việt Nam chi hơn 4,96 t USD vào quân s, thp hơn mt chút so vi mc chi tiêu 5 t vào năm 2016. Mc chi tiêu năm 2018 ca Vit Nam tăng 76% so vi năm 2009, theo SIPRI.

Mỹ vn tiếp tc dn đu toàn cu vi mc chi tiêu quc phòng là 649 t USD vào năm ngoái và có mc tăng ln đu tiên trong 7 năm qua. Theo thng kê ca vin nghiên cu chuyên cung cp các d liu v xung đt, kim soát vũ khí, và gii tr vũ khí, các quc gia còn lại trong nhóm 5 nước chi tiêu quân s nhiu nht gm Trung Quc (250 t USD), Rp Saudi (67,6 t USD), n Đ (66,5 t USD), và Pháp (63,8 t USD).

Tổng mc chi tiêu ca 5 cường quc trên chiếm 60% chi tiêu cho quân s trên toàn thế gii.

Việt Nam được SIPRI đng xếp hng th 35 toàn cu v mc chi tiêu cho vic tăng cường kh năng quc phòng.

SIPRI ước tính tng chi tiêu quân s trên toàn cu năm 2018 đt 1.822 t USD và là mc tăng 2,6% so vi năm 2017 và 5,4% cao hơn so vi năm 2009.

Viện nghiên cứu này cho biết khu vc Châu Á và Châu Đi dương có mc tăng chi tiêu quân s ln nht trên thế gii, vi mc tăng 46% trong khong thi gian t 2009 và 2018.

Mức tăng này có nguyên nhân chính là t mc tăng chi tiêu quân s ca Trung Quc, theo SIPRI.

"Các căng thẳng gia các nước Châu Á cũng như gia Trung Quc và M là nhng nguyên nhân chính dn đến vic tăng cao liên tiếp trong chi tiêu quân s trong khu vc", Siemon Wezeman, mt nhà nghiên cu cao cp ca chương trình SIPRI AMEX nói trong thông cáo báo chí đăng trên trang web của vin nghiên cu này hôm 29/4.

Việt Nam đã gia tăng chi tiêu quân s đáng k trong nhng năm gn đây và theo d báo ca chuyên viên phân tích Công nghip Quc phòng Châu Á Thái Bình Dương ti HIS Jane’s, Jon Grevatt, chi tiêu quốc phòng ca Vit Nam s tăng lên 6,2 t USD đến năm 2020.

Vào tháng 3 vừa qua, SIPRI cũng đưa ra mt phúc trình v các giao dch vũ khí quc tế, trong đó nói Vit Nam nm trong top 10 nước mua nhiu thiết b quân s nht thế gii.

Trong những năm gần đây, khoảng hơn 80% đơn hàng quân s ca Vit Nam đt mua ca Nga, theo CNN. Vit Nam s dng các khon chi đ hin đi hóa kh năng – đc bit là các đi tu ngm và chiến hm.

Kể t khi Tng thng Barack Obama d b lnh cm vn bán vũ khí sát thương cho Việt Nam, Hà Ni đã có các hp đng mua các thiết b quân s vi M tr giá ti 94,7 triu USD, theo mt ngun tin ca B Ngoi giao M.

Phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng năm ngoái nói rng "chính sách quc phòng ca Vit Nam là đ bo v đc lp, ch quyn, thng nht, toàn vn lãnh th ca t quc, hòa bình ca đt nước và đóng góp vào hòa bình, n đnh trong khu vc và trên thế gii".

********************

Bạch Hồng Quyền rời Thái Lan sang Canada định cư (RFA, 02/05/2019)

Nhà hoạt động Bạch Hồng Quyền vừa rời Thái Lan vào tối ngày 2/5/2019 và sẽ đến thành phố Mississauga, Canada vào khoảng 9 giờ sáng ngày 3/5/2019. Ông Đỗ Kỳ Anh, đại diện tổ chức Voice Canada xác nhận với Đài Á Châu Tự Do thông tin này vào chiều ngày 2/5.

vn2

Nhà hoạt động Bạch Hồng Quyền - RFA edit

Thông cáo báo chí của Voice được đưa trên trang Facebook của tổ chức này hôm 2/5 cũng cho biết ông Bạch Hồng Quyền cùng con trai út là bé Joseph Bạch (6 tháng tuổi) đã lên chuyến bay rời Bangkok vào lúc 10 giờ 40 phút tối ngày 2/5 giờ địa phương.

Voice, một tổ chức phi chính phủ chuyên giúp đỡ người tị nạn, đã vận động chính phủ Canada nhận ông Bạch Hồng Quyền và gia đình gồm vợ và ba con nhỏ. Trước đó vợ ông Quyền là bà Bùi Thu Giang và hai con gái đầu đã được sang Canada vào ngày 16/4/2019.

Bạch Hồng Quyền là nhà hoạt động về môi trường ở Việt Nam và bị chính quyền Việt Nam truy nã với cáo buộc gây rối trật tự công cộng vì những hoạt động phản đối công ty Formosa xả thải ra môi trường biển miền Trung hồi năm 2016.

Vào tháng 5/2017, ông Quyền đã trốn sang Thái Lan và xin tị nạn chính trị.

Hôm 8/3/2019, từ Thái Lan, Bạch Hồng Quyên gửi một đơn kêu cứu tới các cơ quan báo chí và cho biết ông đang ở trong tình trạng hết sức nguy hiểm vì "Tổng cục cảnh sát Thái Lan kết hợp với Đại sứ quán Việt Nam truy lùng ông để "bắt giữ và trục xuất về Việt Nam với mục đích xóa dấu vết ông Trương Duy Nhất đến Thái Lan".

Blogger Trương Duy Nhất của Đài Á Châu Tự Do đã đột ngột mất tích tại Bangkok hôm 26/1/2019 khi đang chờ xin quy chế tị nạn của Liên Hiệp Quốc. Sau đó, Công an Việt Nam xác định blogger này đang bị giam giữ tại Hà Nội nhưng không cho biết cụ thể blogger này đã bị bắt giữ ra sao và ở đâu. Gia đình blogger cho biết blogger không có ý định tự nguyện trở về Việt Nam. Điều này làm dấy lên những nghi ngờ về khả năng mật vụ Việt Nam kết hợp với cảnh sát Thái Lan đã bắt giữ blogger Trương Duy Nhất ngay trên đất Thái Lan.

Bạch Hồng Quyền là người đã giúp đỡ blogger Trương Duy Nhất ở Thái Lan, và theo đơn của Bạch Hồng Quyền thì ông là "nhân chứng duy nhất chứng nhận việc ông Trương Duy Nhất đã có mặt tại Thái Lan để xin quy chế tị nạn của Cao ủy Liên hợp quốc UNHCR".

Trong một cuộc phỏng vấn dành riêng cho RFA vào trung tuần tháng 3 vừa qua, Quyền cho biết : "Nếu chính phủ Thái bắt giữ tôi, họ chắc chắn sẽ trao tôi cho phía Việt Nam".

Vì vậy, Bạch Hồng Quyền đã phải lẩn trốn và sống cách xa gia đình trong nhiều tuần từ đó đến nay.

Theo ông Đỗ Kỳ Anh, trước khi rời Thái Lan, Bạch Hồng Quyền đã phải vào Trung tâm tạm giữ người nhập cư của Thái Lan (IDC) ở Bangkok trong 1 tuần theo đúng thủ tục của người tị nạn trước khi được sang định cư ở nước thứ ba là Canada.

Đã có những lo ngại rằng phía Việt Nam sẽ tìm cách thuyết phục Thái Lan trục xuất Quyền về nước. Ông Đỗ Kỳ Anh cho biết : "mặc dù chúng tôi không có thông tin về vấn đề này nhưng chúng tôi cũng rất lo ngại. Trong thời gian Quyền ở IDC thì có thông tin một đoàn của Việt Nam vào IDC. Chúng tôi không biết họ vào làm gì nhưng chúng tôi theo dõi trường hợp của Quyền rất sát".

Theo thông cáo của Voice, Bạch Hồng Quyền nằm trong số 50 người được Voice và Voice Canada chọn bảo trợ theo chương trình tị nạn của chính phủ Canada.

"Sau hai năm nỗ lực, với sự ủng hộ hết lòng của nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm đến nhân quyền, chúng tôi đã thành công trong việc giúp đỡ gia đình ông Quyền được đoàn tụ và định cư tại Canada", thông cáo của Voice viết.

********************

Mỹ đánh thuế chống bán phá giá với cá da trơn nhập từ Việt Nam (VOA, 02/05/2019)

Hai thượng ngh sĩ M Cindy Hyde-Smith và Roger Wicker hôm 1/5 ca ngi phán quyết cui cùng v thuế chng bán phá giá đi vi cá da trơn ca Vit Nam nhp khu vào M.

vn3

Thượng ngh sĩ đng Cng hòa ca M Cindy Hyde-Smith ti mt bui hp Jackson, Mississippi, hôm 27/11/2018. Hà Hyde-Smith ca ngi phán quyết cui cùng ca Cơ quan Thương mi Quc tế nhm áp thuế cao hơn đ chng bán phá giá đi vi cá tra-basa ca Vit Nam nhập vào M.

"Đây là một đng thái s giúp đm bo rng các nhà sn xut cá da trơn ca M có th cnh tranh trên một sân chơi bình đng hơn", hai Thượng nghị sĩ ca đng Cng hòa đi din bang Mississippi nói trong mt thông cáo ra ngày 1/5.

quan Thương mi Quc tế (ITA) tun qua đã đưa ra quyết đnh cui cùng v t l chng bán phá giá đi vi các nhà xut khu cá da trơn Vit Nam. Quyết đnh ca ITA được đưa ra sau khi Thượng nghị sĩ Hyde-Smith, Wicker và sáu thượng ngh sĩ khác bày t nhng lo ngi v vic này vào mùa thu năm ngoái.

ITA cuối cùng nhn thy rng các công ty Vit Nam tiếp tc vi phm lut chng bán phá giá của M và cơ quan này đã áp dng hình pht cao hơn đi vi các công ty xut khu vi phm lut – trong đó có mc pht cao ti 3,87 USD cho mi kg fillet cá da trơn nhp khu, theo thông cáo ca hai thượng ngh s.

Vào tháng 3 vừa qua, B Công Thương Vit Nam đã kêu gọi M xem xét li kết lun ca B Thương mi M (DOC) trong v vic rà soát hành chính v bin pháp chng bán phá giá cá da trơn, còn gi là cá tra-basa, ca Vit Nam, theo Thi báo Kinh tế Vit Nam.

Theo kết lun ca DOC đưa ra hôm 15/3, các doanh nghiệp xut khu cá tra-basa ca Vit Nam s b áp mc thuế chng bán phá giá t 2,39 USD/kg đến 7,74 USD/kg.

VnExpress nhận đnh rng "đây là mc thuế chng bán phá giá áp cho cá tra Vit Nam cao nht t trước đến nay" và Thi báo Kinh tế Vit Nam cho rng mc thuế này "s có tác đng ln ti xut khu cá tra-basa ca Vit Nam sang M".

Trong khi đó, Thượng nghị sĩ Wicker nói rằng "đây là mt quyết đnh đáng hoan nghênh cho người tiêu dùng M và các nhà sn xut cá da trơn trong nước ca chúng tôi, nhng người nuôi cá cht lượng cao cho các ba ăn ti ca người M".

"Cuối cùng, chúng ta đang chng kiến s phc hi ca mt sân chơi bình đng cho các nhà sn xut cá da trơn ca chúng ta, nhng người đã phi chng li các hot đng thương mi không công bng trong nhiu năm", Thượng nghị sĩ Hyde-Smith nói trong thông cáo. "Quyết đnh ca ITA là tin tt cho các nhà sn xut ca chúng tôi Mississippi và các tiu bang sn xut cá da trơn khác".

Tháng 10 năm ngoái, Thượng nghị sĩ Hyde-Smith đã viết mt bc thư nêu lên mi lo ngi v các hành đng đáng nghi của ITA trong vic đánh giá hot đng bán phá giá ca các công ty Vit Nam xut khu fillet cá da trơn đông lnh sang Hoa Kỳ. Mt quyết đnh sơ b ca ITA ban hành vào tháng 9 ch khuyến ngh các hình pht danh nghĩa đi vi các công ty này. Tuy nhiên, sự quan tâm ca quc hi M v vn đ này đã thúc đy vic điu tra thêm v các hành vi bán phá giá, dn đến hình pht cao hơn được xem xét cho các hành vi vi phm lut, theo thông cáo.

Hai thượng ngh sĩ cho biết hin nay, ch có 13 công ty Vit Nam đáp ứng các tiêu chun an toàn thc phm ca Hoa Kỳ đ có th xut khu cá da trơn vào tiêu th th trường M.

Số liu ca Tng cc Hi quan được Thi báo Kinh tế Vit Nam trích dn cho biết, xut khu hàng hóa ca Vit Nam sang th trường M năm 2017 tăng 8,2% v kim ngch so với năm 2016, đt 41,61 t USD. Trong đó, kim ngch xut khu thu sn ca Vit Nam sang M năm 2017 đt 1,41 t USD.

********************

Malaysia tiêu hủy ngà voi mang bán ở Việt Nam trị giá 3,2 triệu đô (VOA, 02/05/2019)

Chính quyền Malaysia hôm 1/5 đã tiêu hy hơn ba tn ngà voi b các cơ quan thc thi pháp lut đa phương thu gi nhiu nơi.

vn4

Một vụ tiêu hủy ngà voi. (Ảnh minh họa)

Số ngà voi này b thu gi khi đang được vn chuyn ti các th trường Vit Nam và Trung Quc, AP dn li ông Xavier Jayakumar, B trưởng Nước, Đt và Các tài nguyên thiên nhiên, cho biết ti mt bui hp báo.

Ông Xavier nói thêm rằng h đã thu gi 3,92 tn ngà voi và các sn phm làm t ngà voi tr giá 3,2 triu đôla ti các sân bay và cng bin ca nước này.

Theo các quan chức, phn ln s ngà voi này xut x t Châu Phi.

Theo AFP, Malaysia hiện tr thành mt đim trung chuyn và buôn bán ngà voi trái phép.

Việc buôn bán ngà voi b cm trên toàn thế gii k t năm 1989 sau khi s voi Châu Phi gim t mc nhiu triu con gia thế k 20 xung còn khong 600 nghìn vào cui nhng năm 80.

Theo AFP, việc bt gi các b phn cơ th ca các đng vt quý xy ra khá thường xuyên khp Châu Á.

Hồi đu tháng Tư, Singapore hai ln phát hin và thu gi 25 tn vy tê tê ch trong vòng vài ngày.

Published in Việt Nam

Thương mại : Donald Trump lạc quan, Tập Cận Bình kêu gọi sớm ký kết thỏa thuận (RFI, 05/04/2019)

Tại Washington, các cuộc thảo luận giữa Mỹ và Trung Quốc vẫn tiếp tục diễn ra trong ngày hôm nay 05/04/2019 trong khuôn khổ vòng đàm phán thứ 9, nhằm chấm dứt cuộc chiến thương mại giữa hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.

quocphong1

Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp phó thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc (Liu He), Nhà Trắng, Washington, ngày 04/04/2019 - Reuters/Jonathan Ernst

Trong khi đó, tại thủ đô hai nước, có rất nhiều phát biểu được đưa ra trong những giờ qua. Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông lạc quan và một lần nữa nói rằng nếu hai bên đạt được "thỏa thuận", cuộc họp thượng đỉnh với đồng nhiệm Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ được tổ chức vào tháng 05/2019. Còn ông Tập kêu gọi "nhanh chóng hoàn tất thương lượng".

Từ Bắc Kinh, thông tín viên RFI cho biết chi tiết :

"Bắc Kinh nóng lòng chấm dứt chiến tranh thương mại và trên điện thoại thông minh, Tân Hoa Xã cũng chạy nhiều tin khẩn vào buổi sáng hôm nay, ngày nghỉ, lễ Thanh Minh tại Trung Quốc.

Những bức ảnh chụp các container hàng tại các cảng đang "rậm rịch" khởi hành, những ngôi sao vàng trên nền cờ đỏ của Trung Quốc lồng vào những ngôi sao trắng bên nền cờ xanh của Hoa Kỳ… Phó thủ tướng Lưu Hạc tuyên bố là Mỹ và Trung Quốc đã đạt được "đồng thuận mới" về tài liệu đang thương lượng. Ông cũng truyền tải thông điệp của nhân vật số một Trung Hoa. Chủ tịch Tập Cận Bình viết : "Tôi hy vọng rằng phái đoàn của hai nước có thể sẽ ký kết thỏa thuận trong thời gian sớm nhất, trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau.

Bắc Kinh muốn đẩy nhanh nhịp độ. Hiện giờ, ai cũng nói về sự "trọn vẹn và hoàn hảo", như khi người Trung Quốc nói về con số 10. Sau 9 vòng đàm phán, việc ký kết thỏa thuận trong vòng đàm phán thứ 10 được coi là sự hoàn tất.

Trung Quốc muốn ấn định ngày hẹn sắp tới giữa Tập Cận Bình và Donald Trump tại Hoa Kỳ, để hoàn thành nhanh nhất nội dung văn bản thỏa thuận trong tương lai. Tuy nhiên, Hoa Kỳ hôm nay cho biết một số điểm quan trọng vẫn đang bế tắc, chẳng hạn về "sở hữu trí tuệ".

Thùy Dương

*****************

Tổng thống Trump nêu ý tưởng về chi tiêu quân sự của Mỹ, Trung Quốc và Nga (VOA, 05/04/2019)

Tổng thng Donald Trump hôm 4/4 lên tiếng v s tin mà các nước như M, Trung Quc và Nga chi cho sn xut vũ khí, nht là vũ khí ht nhân, đng thi gi ý rng s tin đó nên chi vào chuyện khác.

quocphong2

Tổng thống Trump và Phó Thủ tướng Trung Quốc Lư u H ạc hôm 4/4.

Trong cuộc gp vi Phó Th tướng Trung Quc Lưu Hc Phòng Bu dc, ông Trump nêu lên ý tưởng v vic theo đui mt tha thun tim năng vi Trung Quc, trong đó có phn đ cp ti vn đ chi tiêu quân s và sn xut vũ khí, theo Reuters.

"Trung Quốc đang chi tiêu nhiu tiên vào quân s. Chúng tôi và Nga cũng vy. Tôi nghĩ rng ba nước có th cùng ngng chi tiêu và chi vào nhng th có th có hiu qu hơn đi vi hòa bình lâu dài", ông Trump nói.

"Tôi nghĩ rằng s tt hơn nhiu nếu tt c chúng ta cùng chung sức và chúng ta không sn xut nhng loi vũ khí này na".

Khi được Tng thng Trump hi ý kiến v đ ngh này, theo Reuters, Phó Th tướng Lưu nói rng ông nghĩ đó là ý tưởng tt.

********************

Mua tên lửa Nga, Thổ Nhĩ Kỳ trên đe dưới búa (RFI, 05/04/2019)

Bất chấp áp lực từ phía Hoa Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ tỏ vẻ kiên quyết xúc tiến việc mua hệ thống tên lửa Nga S.400. Phát biểu vào hôm qua, 04/04/2019 tại Washington, bên lề hội nghị của khối NATO, ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định rằng việc mua tên lửa của Nga là một thương vụ "đã chốt", không thể hủy bỏ.

quocphong3

Tên lửa S-400 "Triumph" đất đối không, được triển khai gần thành phố Gvardeysk, sát Kaliningrad, Russia. Ảnh chụp ngày 11/03/2019. Reuters/Vitaly Nevar/File Photo

Trên nguyên tắc, các dàn tên lửa S400 sẽ được giao vào mùa hè năm nay, nhưng từ nay đến đó, tình hình có thể thay đổi : nếu thương vụ S400 hoàn tất, Thổ Nhĩ Kỳ có nguy cơ bị Mỹ trừng phạt, còn nếu hủy bỏ đơn đặt hàng, Ankara lại vấp phải phản ứng bất bình của Nga.

Trong một động thái có thể nói là nhằm tiếp tục duy trì sức ép để buộc Thổ Nhĩ Kỳ từ bỏ việc mua hệ thống phòng không của Nga, Lầu Năm Góc ngày hôm qua đã thẳng thừng bác bỏ một đề nghị của ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ, muốn cùng thành lập một nhóm làm việc để xác định xem hệ thống S400 có tác hại đến thiết bị của Mỹ và NATO hay không.

Hoa Kỳ lo ngại rằng công nghệ được Nga sử dụng trong hệ thống tên tên lửa S-400 có thể giúp Nga thu thập dữ liệu của các loại chiến đấu cơ của khối NATO, đặc biệt là loại F-35 của Mỹ. Ngoài mối lo ngại gián điệp, còn có vấn đề tương tác giữa hệ thống phòng thủ của Thổ Nhĩ Kỳ với các hệ thống còn lại trong khối NATO.

Trong tình hình đó, một phát ngôn viên của Lầu Năm Góc, Charles Summers, gần đây đã cảnh báo rằng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phải gánh chịu những "hậu quả nghiêm trọng", nếu cứ tiếp tục mua hệ thống tên lửa của Nga.

Theo hầu hết các nhà phân tích, đây là một lời đe dọa rất nghiêm túc, căn cứ vào các quan ngại thực thụ như kể trên.

Thổ Nhĩ Kỳ có thể chịu những hậu quả nào ?

Một hậu quả trước tiên là kế hoạch đặt mua chiến đấu cơ tiên tiến F-35 của Mỹ đã bị ngăn chặn. Ankara muốn mua đến 100 chiến đấu cơ loại này, phi công Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt đầu qua Mỹ tập lái.

Chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ đã đầu tư 1 tỷ đô la vào kế hoạch trang bị loại vũ khí này, nếu không thực hiện hợp đồng, Mỹ có thể bị phạt. Tuy nhiên, theo hãng tin Pháp AFP, một số nguồn tin đã cho biết là Washington sẵn sàng trả tiền phạt.

Ngoài ra, theo các chuyên gia, Thổ Nhĩ Kỳ có thể rơi vào phạm vi áp dụng của luật Caatsa cho phép chính quyền Mỹ áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với bất kỳ thực thể hoặc quốc gia nào ký kết thỏa thuận vũ khí với các tập đoàn, công ty Nga.

Nguy cơ về phía Mỹ là như thế. Nhưng nếu theo Mỹ và từ bỏ hợp đồng đã ký, thì Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đẩy quan hệ với Nga vào một tính thế tế nhị.

Đối với tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan, Nga là một đối tác chiến lược rất quan trọng của Ankara tại Syria, một nước giáp giới với Thổ Nhĩ Kỳ mà tình hình bất ổn sẽ có tác hại rất lớn.

Mặt khác, nếu giải thích không tốt với Nga, Thổ Nhĩ Kỳ cũng có nguy cơ bị Mátxcơva trừng phạt về mặt kinh tế. Một ví dụ cụ thể là Nga có thể hạn chế lượng du khách Nga đến Thổ Nhĩ Kỳ, mà mỗi năm lên đến hàng triệu lượt người.

Đối với Ankara, những biện pháp trừng phạt kinh tế của Washington hay của Mátxcơva đều tác hại không nhỏ, vì lẽ Thổ Nhĩ Kỳ đang lâm vào tình trạng khó khăn kinh tế, bị suy thoái lần đầu tiên từ 10 năm nay.

Published in Quốc tế