Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Hải quân Hoa Kỳ hôm 08/09/2021 ra thông cáo cho biết khu trục hạm USS Benfold đã tiến hành hoạt động bảo vệ tự do hàng hải tại Biển Đông, bác bỏ cáo buộc "sai trái" của Bắc Kinh là tàu Mỹ "vi phạm chủ quyền" Trung Quốc. Đây là hành động thách thức đầu tiên của Mỹ, sau khi Bắc Kinh ra luật đòi kiểm soát tất cả tàu nước ngoài đi vào "lãnh hải" của mình.

TAIWAN-USA/DEFENCE

Khu trục hạm Mỹ USS Benfold từng ghé cảng Thanh Đảo (Trung Quốc), ngày 08/08/2016.  Reuters

Đại úy Mark Langford, thuộc Đệ thất Hạm đội, tuyên bố, Hoa Kỳ đã tiến hành hoạt động thường lệ ở khu vực 12 hải lý bên trong Đá Vành Khăn (Mischief Reef) ở Trường Sa, theo luật pháp quốc tế đã quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS).

Trước đó phát ngôn viên Quân khu Miền Nam Trung Quốc, cáo buộc khu trục hạm USS Benford của Mỹ đã "vi phạm trầm trọng chủ quyền và an ninh của Trung Quốc, thêm một bằng chứng của bá quyền và quân sự hóa Biển Đông". Ông gọi Hoa Kỳ là "kẻ hủy diệt lớn nhất đối với hòa bình và ổn định" khu vực, cho biết không quân Trung Quốc đã theo dõi, giám sát và đưa ra cảnh báo cho chiến hạm Mỹ.

Ngược lại, phía Mỹ khẳng định Hoa Kỳ sẽ tiếp tục các hoạt động bảo vệ tự do hàng hải, hàng không ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép.

Đây là cuộc chạm trán đầu tiên kể từ khi Bắc Kinh đơn phương đặt ra "Luật an toàn hàng hải", có hiệu lực kể từ ngày 01/09, đòi hỏi 5 loại tàu nước ngoài phải khai báo danh tính, địa điểm, hàng hóa đang chở…khi đi vào "vùng lãnh hải" Trung Quốc. Vấn đề là khái niệm "vùng lãnh hải" của Trung Quốc rất rộng, bao gồm đất liền, các đảo ngoài khơi xa, Đài Loan, Điếu Ngư, Hoàng Sa, Trường Sa… nghĩa là gần như toàn bộ khu vực Biển Đông trong bản đồ "đường lưỡi bò" tự vẽ.

South China Morning Post cho rằng đòi hỏi này khó thể được các quốc gia tranh chấp tuân theo, vì như vậy có thể bị coi như mặc nhiên chấp nhận "chủ quyền" Trung Quốc.

Thụy My

Additional Info

  • Author Thụy My
Published in Châu Á

Không lâu sau khi hàng không mẫu hm M USS Carl Vinson ri Vit Nam đã lt ra thông tin Hà Nội phi dng d án thăm dò du khí tr giá 1,23 t USD trên bin Đông vì sc ép ca Bc Kinh.

ket1

Hàng không mẫu hm USS Carl Vinson ca M trên bin Đông ngoài khơi Đà Nng. Sau ln th hai phi dng thăm dò du khí trên vùng bin có tranh chp trước sc ép ca Trung Quc, các chuyên gia cho rằng Vit Nam "đang trong thế kt".

Các chuyên gia cho rằng điu này cho thy Trung Quc đang thng ln bin Đông và chiến lược hin ti ca M trên vùng bin nhiu tranh chp này đang tht bại.

Đây là lần th hai trong chưa đy một năm, Vit Nam b Trung Quc ép ngưng các hot đng thăm dò du khí trong khu vc gn đường lưỡi bò 9 đon trong đó Bc Kinh tuyên b ch quyn hầu hết khu vc bin Đông.

Chiến lược hiện tại của Mỹ đã thất bại... Nó không đủ để ngăn Trung Quốc khỏi hành động chiếm đoạt biển Đông từng bước một.

Gregory Poling, Giám đc chương trình Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á ca CSIS

Hôm 23/3, Reuters và BBC cùng loan tin rằng Vit Nam đã ‘xung thang’ trong d án Cá Rng Đ, có tên tiếng Anh là Red Emperor, hp tác vi công ty năng lượmg Repsol ca Tây Ban Nha bin Đông trước áp lc t Trung Quc.

Trước đó trong tháng, M đã ln đu tiên đưa mt hàng không mẫu hm ti cp cng Vit Nam k t sau khi chiến tranh gia hai cu thù kết thúc vào năm 1975 cùng vi mi quan h đang nng m hơn gia Hà Ni và Washington. Tàu USS Carl Vinson cp cng Đà Nng t ngày 5-9 tháng 3.

Với chuyến thăm ca hàng không mu hm Hoa Kỳ, "Việt Nam mun làm cho Trung Quc tin rng mi quan h an ninh mt thiết vi M có ý nghĩa rng Washington s h tr v thế ca Vit Nam trên bin Đông", Giám đc chương trình Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á ca Vin nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) Washington, Gregory Poling, nhn đnh vi VOA.

ket2

Hàng không mẫu hm M USS Carl Vinson cp cng Đà Nng hôm 5/3 và ri đi sau 5 ngày.

Theo nhận đnh trước đó ca Giáo sư Carl Thayer ca Hc vin Quc phòng Hoàng gia Úc và chuyên gia v bin Đông Bill Hayton ca Vin nghiên cứu Chatham House Anh, chuyến thăm ca tàu USS Carl Vinson ti Đà Nng có mc đích giúp Vit Nam ngăn Trung Quc gây áp lc lên các d án thăm dò du khí ti m Cá Rng Đ.

Tuy nhiên, sự hin din ca hi quân M trên bin Đông không làm Trung Quc s, theo các chuyên gia.

Nhà nghiên cứu ca CSIS, Poling, cho rng chiến lược hin ti ca M "đã tht bi".

"Điều này cho thy s hn chế ca chiến lược hin ti ca Washington, gm có chuyến thăm ca hàng không mu hm và mi quan h an ninh mt thiết vi Vit Nam cũng nhưng mt vài hot đng FONOPS (t do hàng hi), không có tác dng. Nó không đ đ ngăn Trung Quốc khi hành đng chiếm đot bin Đông tng bước mt".

Mặc dù mi quan h gia hai cu thù Vit Nam và M đang nng m hơn, nht là k t chuyến thăm ca cu Tng thng Barack Obama ti Hà Ni và vic d b cm vn vũ khí vào năm 2016, hai nước vn chưa có mi quan h đi tác chiến lược.

Trung Quốc ln đu tiên ép Việt Nam ngng thăm dò du khí trên bin Đông vào tháng 7 năm ngoái cũng trong mt d án cũng vi Repsol. Chính ph Vit Nam chưa bao gi tha nhn điu này nhưng tp đoàn du khí ca Tây Ban Nha sau đó nói h đã ngng khoan du cho Vit Nam trong khu vực tranh chp vi Trung Quc.

Hà Nội chưa công khai lên tiếng sau khi thông tin v ln th hai Vit Nam phi ngng khoan thăm dò du khí vi Repsol trước sc ép ca Trung Quc hôm 23/3.

Bộ Ngoi giao Vit Nam tng khng đnh vào tháng 8 năm ngoái rng hot đng khoan du vi Repsol nm trong vùng đặc quyn kinh tế ca mình. C hai d án b treo ca Vit Nam đu thuc các lô nm gn đường lưỡi bò chín đon mà Trung Quc đt ra. Bc Kinh cho rng nó "chng chéo" lên các m du khí mà Trung Quc s hu trên vùng bin tranh chp này.

"Hà Nội đang trong thế kt", theo chuyên gia Poling ca CSIS khi nói v sc ép ca Trung Quc trên bin Đông. "Điu này cho thy mt hàm ý ln hơn rng trt t da trên lut pháp và các lut quc tế đã không được công nhn".

ket3

Người Vit Manila tun hành trước phán quyết ca tòa Trng tài Quc tế khi ph nhn đường lưỡi bò 9 đon ca Trung Quc trên bin Đông. Nhưng Bc Kinh không công nhn phán quyết này.

Tòa trọng tài quc tế La Haye vào tháng 7/2016 đã bác b tuyên b đường lưỡi bò 9 đon ca Trung Quc trong v kin do chính ph Philippines khi xướng dưới thi Tng thng Beniqno Aquino. Nhưng Bc Kinh không công nhn phán quyết này.

"Điều tt nht mà Hà Ni có th làm là tìm cách thuyết phc thế gii v thc tế đó ; tìm cách làm cho Mỹ, Úc, Nht và Châu Âu phi thc tnh và nhn ra rng điu gì va xy ra, và rng h ch ngi đó trong khi Trung Quc lt ngược và vi phm lut pháp quc tế", theo nhà nghiên cu ca CSIS.

Published in Việt Nam

Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc kêu gọi đối phó với mối đe dọa Bắc Triều Tiên (RFI, 20/04/2017)

Hôm 19/04/2017, tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres phát biểu là các nước ở "tuyến đầu" trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng Bắc Triều Tiên như Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Hàn Quốc phải làm mọi việc để ngăn chặn cuộc chạy đua vũ trang của Bình Nhưỡng, để khả năng hạt nhân của Bắc Triều Tiên không trở thành mối đe dọa với cộng đồng quốc tế.

btrt1

Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres tại New York ngày 10/04/2017. REUTERS/Stephanie Keith

Tuy nhiên, cũng trong ngày hôm qua, Nga đã bác bỏ nghị quyết của Hội Đồng Bảo An lên án cuộc thử nghiệm tên lửa gần đây nhất của Bắc Triều Tiên. Rất nhiều nhà ngoại giao giấu tên cho biết họ rất bất ngờ về lá phiếu phủ quyết của Moskva, khi mà ngay cả Bắc Kinh, đồng minh lớn nhất của Bình Nhưỡng, vốn là một lá chắn ngoại giao của Bình Nhưỡng tại Liên Hiệp Quốc, lần này cũng đồng ý trừng phạt Bắc Triều Tiên.

Sau vụ thử nghiệm tên lửa thất bại của Bình Nhưỡng hôm Chủ Nhật, Washington đã đề xuất Hội Đồng Bảo An ra nghị quyết yêu cầu Bình Nhưỡng ngưng các vụ thử nghiệm tên lửa và hạt nhân. Trong dự thảo nghị quyết đã bị Nga bác bỏ, Hội Đồng Bảo An lo ngại về "thái độ gây bất ổn trầm trọng" của Bắc Triều Tiên và đe dọa sẽ có thêm các biện pháp quan trọng chống lại chế độ Bình Nhưỡng.

Trong khi đó, theo tin của Abcnews, bà Federica Mogherini, lãnh đạo Ngoại Giao của Liên Hiệp Châu Âu, thể hiện lo ngại trước các căng thẳng liên quan tới chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên. Trong khuôn khổ chuyến thăm ba ngày tại Bắc Kinh, khi phát biểu tại đại học danh tiếng Thanh Hoa - nơi đào tạo rất nhiều quan chức cấp cao Trung Quốc, lãnh đạo Ngoại Giao Châu Âu cũng tuyên bố Trung Quốc và Châu Âu có cùng chung trách nhiệm và mối quan tâm trong việc ngăn chặn một cuộc leo thang quân sự tại bán đảo Triều Tiên, thúc đẩy Bình Nhưỡng tôn trọng các quy định quốc tế, tái hòa nhập vào cộng đồng quốc tế và loại trừ vũ khí hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.

Còn hãng tin Mỹ AP lại cho biết Nhật Bản và Úc sẽ củng cố quan hệ trong bối cảnh cuộc khủng hoảng Bắc Triều Tiên gia tăng. Ngoại trưởng và bộ trưởng Quốc Phòng Úc và Nhật Bản gặp nhau hôm nay tại Tokyo để bàn về các biện pháp tăng cường hợp tác quốc phòng giữa hai nước nhằm đối phó với mối đe dọa Bắc Triều Tiên. Nhân dịp này, phát biểu trước báo giới, ngoại trưởng Úc Julie Bishop cũng kêu gọi Trung Quốc nỗ lực hơn để hỗ trợ cộng đồng quốc tế gây sức ép và thuyết phục Bắc Triều Tiên ngưng chương trình hạt nhân.

Thùy Dương

************************

Mỹ dọa đưa Bắc Triều Tiên trở lại danh sách yểm trợ khủng bố (RFI, 20/04/2017)

btrt2

Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson họp báo tại Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 19/04/2017. Mark Wilson/Getty Images/AFP

Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson tuyên bố ngày 19/04/2017 là Hoa Kỳ đang xem xét lại mọi phương tiện để gây sức ép với Bình Nhưỡng, trong đó có cả khả năng đưa Bắc Triều Tiên trở lại danh sách các quốc gia yểm trợ khủng bố. Tuyên bố của ngoại trưởng Mỹ được đưa ra sau khi chế độ Kim Jong Un lại cho thử tên lửa ngày 16/04, dù bị thất bại.

Trong buổi họp báo tại Washington, ông Tillerson cho biết : "Chúng tôi hiện đang xem xét lại mọi điều khoản về Bắc Triều Tiên, kể cả việc liệt vào danh sách "Quốc gia yểm trợ khủng bố", cũng như các phương sách khác để gây sức ép với Bình Nhưỡng, nhằm buộc chính quyền Kim Jong Un phải cam kết lại, nhưng dựa trên một nền tảng khác với những cuộc đàm phán trước đây".

Theo hãng tin Hàn Quốc Yonhap, đây là lần đầu tiên một quan chức cấp cao của Mỹ nêu lên khả năng đưa Bắc Triều Tiên trở lại danh sách các nước yểm trợ khủng bố.

Trong quá khứ, Washington từng làm như vậy sau vụ gián điệp Bắc Triều Tiên khủng bố một chiếc máy bay dân dụng của hãng hàng không Korean Air vào năm 1987. Chỉ đến năm 2008, Bắc Triều Tiên mới được rút khỏi danh sách đen của Mỹ sau khi Bình Nhưỡng ký thỏa thuận chấm dứt chương trình nguyên tử để đổi lấy viện trợ kinh tế.

Cụm tầu Carl Vinson sẽ đến gần bán đảo Triều Tiên ?

Cũng để cảnh cáo Bắc Triều Tiên, ngày 10/04, quân đội Mỹ cho biết tư lệnh lực lượng Thái Bình Dương, đô đốc Harry Harris, đã ra lệnh cho cụm tàu Carl Vinson, sau khi rời Singapore sẽ ngược lên phía bắc, tức là hướng bán đảo Triều Tiên. Tuy nhiên, hãng tin Reuters lại cho biết cụm tàu sân bay Carl Vinson đã băng ngang qua eo biển Sunda vào cuối tuần qua và đi về hướng Ấn Độ Dương để tiến hành tập huấn tại vùng này.

Trả lời chất vấn về thông tin khó hiểu trên, chính quyền tổng thống Donald Trump ngày 19/04 tuyên bố chưa bao giờ đưa ra ngày đến bán đảo Triều Tiên của cụm tầu sân bay tấn công Carl Vinson. Tuy nhiên, phát ngôn viên Nhà Trắng Sean Spicer khẳng định : "Tổng thống nói rằng chúng ta có một đội tầu đến gần bán đảo Triều Tiên. Đó là sự thật. Điều đó đã xảy ra, đúng hơn là đang xảy ra".

Tillerson : Thỏa thuận hạt nhân với Iran "đã thất bại"

Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson hôm qua cũng đã đánh giá là thỏa thuận hạt nhân với Iran đã "thất bại về mục tiêu", sau khi tổng thống Donald Trump thông báo đã ra lệnh cho ông xem xét lại về thái độ của Washington đối với Teheran.

Hôm thứ Ba 18/04, Nhà Trắng khẳng định là Iran đã tôn trọng các cam kết về thỏa thuận hạt nhân ký kết với tổng thống Barack Obama. Nhưng ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson lại đánh giá thỏa thuận này chỉ là một cách để "mua" chế độ Iran và chỉ làm chậm chương trình phát triển hạt nhân của nước này mà thôi.

Hôm thứ Ba, ngoại trưởng Rex Tillerson đã thông báo cho Quốc Hội là ông sẽ tìm hiểu, theo lệnh của tổng thống Donald Trump, xem việc giảm nhẹ các lệnh trừng phạt Iran theo thỏa thuận hạt nhân trên có phù hợp với lợi ích quốc gia của Mỹ không. Ngoại trưởng Mỹ cũng phát biểu : "Iran vẫn là một trong các quốc gia chính yểm trợ khủng bố".

Thu Hằng

***********************

Mỹ : Bắc Triều Tiên là "mối đe dọa nguy hiểm nhất" ở Châu Á (RFI, 19/04/2017)

btrt3

Phó tổng thống Mỹ Mike Pence phát biểu trên tàu sân USS Ronald Reagan, Yokosuka, Kanagawa, Nhật, ngày 19/04/2017. REUTERS/Tomohiro Ohsumi

Trong một động thái đầy tính biểu tượng, phó tổng thống Mỹ Mike Pence ngày hôm nay, 19/04/2017, đã lên chiếc tàu sân bay Ronald Reagan đang đồn trú tại Nhật Bản để tuyên bố rằng Hoa Kỳ sẽ giáng trả đích đáng mọi mưu toan tấn công của Bắc Triều Tiên.

Phát biểu trước khoảng 2.500 sĩ quan và thủy thủ trên boong chiếc hàng không mẫu hạm nguyên tử của Mỹ, nhân vật số hai trong chính quyền Mỹ đã dùng hình tượng bóng bảy "những đám mây đen to lớn đang tích tụ ở chân trời" để cho rằng Bắc Triều Tiên đã trở thành "mối đe dọa nguy hiểm và cấp bách nhất trong khu vực".

Trên cơ sở đó, ông Mike Pence khẳng định rằng việc chế độ Bình Nhưỡng dùng đến vũ khí hạt nhân hay tên lửa đạn đạo sẽ kéo theo một phản ứng thích đáng, và Mỹ sẽ đáp trả một cách "mạnh mẽ và hiệu quả" mọi cuộc tấn công nào bằng vũ khí thông thường hoặc vũ khí nguyên tử. Theo ông, "Hoa Kỳ luôn tìm kiếm hòa bình, nhưng dưới thời tổng thống Donald Trump, khiên đã sẵn sàng, còn gươm đã tuốt khỏi vỏ".

Phó tổng thống Mỹ đã có những phát biểu cứng rắn như trên, sau khi các quan chức cao cấp của chế độ Bình Nhưỡng liên tục đe dọa tiếp tục thường xuyên bắn thử tên lửa và sắp cho thử nghiệm hạt nhân một lần nữa.

Ông Pence cũng nói rằng Mỹ sẽ tiếp tục hợp tác với Nhật Bản, Trung Quốc cùng các cường quốc khác gây sức ép ngoại giao và kinh tế lên Bắc Triều Tiên.

Lần đầu tiên đến vùng Châu Á trong tư cách phó tổng thống Mỹ, ông Mike Pence không thể không đề cập đến Biển Đông. Trên vấn đề này, phó tổng thống Mỹ đã nhắc lại cam kết truyền thống của Hoa Kỳ là bảo vệ quyền tự do hàng không và hàng hải ở Biển Đông.

Trọng Nghĩa

**********************

'Hạm đội Mỹ' hướng khỏi Bắc Hàn (BBC, 19/04/2017)

btrt4

Toán tàu chiến Carl Vinson và các tàu chiến khác ở Ấn Độ Dương cuối tuần vừa qua

Hàng không mẫu hạm và các tàu khu trục khác của Hoa Kỳ không di chuyển về Bắc Hàn mà theo hướng ngược lại, tin cho hay.

Hôm 8/4, Hải quân Hoa Kỳ cho biết rằng toán tàu chiến Carl Vinson đang hướng tới bán đảo Triều Tiên, như một biện pháp ngăn chặn.

Tuần trước, Tổng thống Trump tuyên bố rằng một "hạm đội" đã được điều đến khu vực này.

Nhưng thực tế thì toán tàu chiến đang đi xa khỏi khu vực này hơn vào cuối tuần, qua eo biển Sunda vào Ấn Độ Dương.

Hoa Kỳ tuyên bố rằng toán tàu chiến trước hết phải hoàn thành đợt huấn luyện với Úc.

Toán tàu chiến bây giờ đang "tiến tới Tây Thái Bình Dương theo lệnh", Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của Hoa Kỳ cho hay hôm 18/4.

Stephen Evans, phóng viên BBC tại Nam Hàn, nói rằng hiện chưa rõ liệu việc toán tàu chiến không đến bán đảo Triều Tiên có phải là mưu mẹo có chủ đích, có lẽ nhằm khiến cho nhà lãnh đạo Bắc Hàn Kim Jong-un sợ hãi, hoặc là do thay đổi kế hoạch hoặc đơn giản là sự diễn giải sai.

Căng thẳng giữa Bắc Hàn và Hoa Kỳ gia tăng trong những tuần gần đây và động thái của toán tàu chiến khiến người ta đặt câu hỏi về việc liệu Mỹ có tấn công phủ đầu hay không.

Bắc Hàn vừa tổ chức diễu binh và thử tên lửa không thành hôm 16/4.

Hôm 18/4, Mỹ cáo buộc Bắc Hàn định "khiêu khích gì đó", và Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ James Mattis nói vụ thử tên lửa là một động thái liều lĩnh.

************************

Nhóm chiến hạm Mỹ nay hướng đến Bán đảo Triều Tiên (VOA, 21/04/2017)

btrt5

Hàng không mẫu hm USS Carl Vinson (CVN 70) di chuyn trên n Đ Dương, ngày 15/4/2017.

Các giới chc Tòa Bch c hôm th Tư bác b cáo buc cho rng thông báo v v trí ca nhóm hàng không mu hm tác chiến ca M là la di. Nhóm chiến hm này trước đó được cho là s đến bán đo Triu Tiên, nhưng thc tế li di chuyn theo hướng ngược li.

Việc M điu nhóm chiến hm đến khu vc là đ cho thy quyết tâm ca Washington trước nhng đe da t Bc Triu Tiên ca lãnh t Kim Jong Un.

Nhưng ngược li, din biến này đã gây ra thêm mt vu tranh cãi chính tr Washington, ln này mang nhng yếu t quốc tế.

Sự vic bt đu hi tun trước, khi quân đi M ra thông báo nói rng h "điu nhóm tàu sân bay Carl Vinson" t Singapore "v hướng bc" nhm đến bán đo Triu Tiên.

Một ngày sau, B trưởng Quc phòng Jim Mattis gii thích các lý do cơ bn đưa đến quyết đnh này :

"Hàng không mẫu hm USS Carl Vinson t do di chuyn mi nơi trên Thái Bình Dương. Tàu Carl Vinson trên đường hướng lên phía bc, nơi chúng tôi cho rng s có mt ca hàng không mu hm Carl Vinson là cn thiết vào thi đim này".

Truyền thông báo chí hiểu thông báo đó có nghĩa là nhóm chiến hm này trc ch Bán đo Triu Tiên.

Ám chỉ đó càng được cng c bi phát biu ca Tng thng Donald Trump trong cùng ngày ti cuc phng vn trên kênh truyn hình Fox Business.

Ông Trump nói : "Chúng tôi phái đi một nhóm chiến hm rt mnh. Nhóm chiến hm có tàu ngm rt mnh".

Vấn đ đã ni lên khong hơn mt tun sau khi nhóm chiến hm này đi theo hướng ngược li, ri xa Bán đo Triu Tiên khong 5.000 kilômét.

Hôm thứ Tư, phát ngôn viên Tòa Bch c Sean Spicer đã bin minh cho chuyn bày và bác b vic Tng thng Trump đánh la dư lun.

Ông Spicer nói : "Tổng thng nói rng chúng tôi điu mt hm đi v hướng bán đo Triu Tiên. Đó là s tht. Vic đó đã din ra và vẫn đang din ra".

Phát ngôn viên Spicer thay vào đó đã đổ li cho các phóng viên báo chí rng đáng l h đã phi xác nhn thông tin đó vi Ngũ giác đài :

"Quý vị hi ti sao tôi không biết vn đ này rõ hơn. Tôi không biết. Đó là chuyn l ra cn phi hi bên B tư lnh Thái Bình Dương ca M (PACOM) hoc bên B Quc phòng".

Trong khi đó, các giới chc Ngũ giác đài xác nhn rng hàng không mu hm cui cùng đã đi v hướng Bán đo Triu Tiên, và có th s đến nơi trước cui tháng này.

William Gallo

Published in Châu Á