Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

30/03/2018

Việt Nam vào thế kẹt : Mỹ không dọa được Trung Quốc trên Biển Đông

VOA tiếng Việt

Không lâu sau khi hàng không mẫu hm M USS Carl Vinson ri Vit Nam đã lt ra thông tin Hà Nội phi dng d án thăm dò du khí tr giá 1,23 t USD trên bin Đông vì sc ép ca Bc Kinh.

ket1

Hàng không mẫu hm USS Carl Vinson ca M trên bin Đông ngoài khơi Đà Nng. Sau ln th hai phi dng thăm dò du khí trên vùng bin có tranh chp trước sc ép ca Trung Quc, các chuyên gia cho rằng Vit Nam "đang trong thế kt".

Các chuyên gia cho rằng điu này cho thy Trung Quc đang thng ln bin Đông và chiến lược hin ti ca M trên vùng bin nhiu tranh chp này đang tht bại.

Đây là lần th hai trong chưa đy một năm, Vit Nam b Trung Quc ép ngưng các hot đng thăm dò du khí trong khu vc gn đường lưỡi bò 9 đon trong đó Bc Kinh tuyên b ch quyn hầu hết khu vc bin Đông.

Chiến lược hiện tại của Mỹ đã thất bại... Nó không đủ để ngăn Trung Quốc khỏi hành động chiếm đoạt biển Đông từng bước một.

Gregory Poling, Giám đc chương trình Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á ca CSIS

Hôm 23/3, Reuters và BBC cùng loan tin rằng Vit Nam đã ‘xung thang’ trong d án Cá Rng Đ, có tên tiếng Anh là Red Emperor, hp tác vi công ty năng lượmg Repsol ca Tây Ban Nha bin Đông trước áp lc t Trung Quc.

Trước đó trong tháng, M đã ln đu tiên đưa mt hàng không mẫu hm ti cp cng Vit Nam k t sau khi chiến tranh gia hai cu thù kết thúc vào năm 1975 cùng vi mi quan h đang nng m hơn gia Hà Ni và Washington. Tàu USS Carl Vinson cp cng Đà Nng t ngày 5-9 tháng 3.

Với chuyến thăm ca hàng không mu hm Hoa Kỳ, "Việt Nam mun làm cho Trung Quc tin rng mi quan h an ninh mt thiết vi M có ý nghĩa rng Washington s h tr v thế ca Vit Nam trên bin Đông", Giám đc chương trình Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á ca Vin nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) Washington, Gregory Poling, nhn đnh vi VOA.

ket2

Hàng không mẫu hm M USS Carl Vinson cp cng Đà Nng hôm 5/3 và ri đi sau 5 ngày.

Theo nhận đnh trước đó ca Giáo sư Carl Thayer ca Hc vin Quc phòng Hoàng gia Úc và chuyên gia v bin Đông Bill Hayton ca Vin nghiên cứu Chatham House Anh, chuyến thăm ca tàu USS Carl Vinson ti Đà Nng có mc đích giúp Vit Nam ngăn Trung Quc gây áp lc lên các d án thăm dò du khí ti m Cá Rng Đ.

Tuy nhiên, sự hin din ca hi quân M trên bin Đông không làm Trung Quc s, theo các chuyên gia.

Nhà nghiên cứu ca CSIS, Poling, cho rng chiến lược hin ti ca M "đã tht bi".

"Điều này cho thy s hn chế ca chiến lược hin ti ca Washington, gm có chuyến thăm ca hàng không mu hm và mi quan h an ninh mt thiết vi Vit Nam cũng nhưng mt vài hot đng FONOPS (t do hàng hi), không có tác dng. Nó không đ đ ngăn Trung Quốc khi hành đng chiếm đot bin Đông tng bước mt".

Mặc dù mi quan h gia hai cu thù Vit Nam và M đang nng m hơn, nht là k t chuyến thăm ca cu Tng thng Barack Obama ti Hà Ni và vic d b cm vn vũ khí vào năm 2016, hai nước vn chưa có mi quan h đi tác chiến lược.

Trung Quốc ln đu tiên ép Việt Nam ngng thăm dò du khí trên bin Đông vào tháng 7 năm ngoái cũng trong mt d án cũng vi Repsol. Chính ph Vit Nam chưa bao gi tha nhn điu này nhưng tp đoàn du khí ca Tây Ban Nha sau đó nói h đã ngng khoan du cho Vit Nam trong khu vực tranh chp vi Trung Quc.

Hà Nội chưa công khai lên tiếng sau khi thông tin v ln th hai Vit Nam phi ngng khoan thăm dò du khí vi Repsol trước sc ép ca Trung Quc hôm 23/3.

Bộ Ngoi giao Vit Nam tng khng đnh vào tháng 8 năm ngoái rng hot đng khoan du vi Repsol nm trong vùng đặc quyn kinh tế ca mình. C hai d án b treo ca Vit Nam đu thuc các lô nm gn đường lưỡi bò chín đon mà Trung Quc đt ra. Bc Kinh cho rng nó "chng chéo" lên các m du khí mà Trung Quc s hu trên vùng bin tranh chp này.

"Hà Nội đang trong thế kt", theo chuyên gia Poling ca CSIS khi nói v sc ép ca Trung Quc trên bin Đông. "Điu này cho thy mt hàm ý ln hơn rng trt t da trên lut pháp và các lut quc tế đã không được công nhn".

ket3

Người Vit Manila tun hành trước phán quyết ca tòa Trng tài Quc tế khi ph nhn đường lưỡi bò 9 đon ca Trung Quc trên bin Đông. Nhưng Bc Kinh không công nhn phán quyết này.

Tòa trọng tài quc tế La Haye vào tháng 7/2016 đã bác b tuyên b đường lưỡi bò 9 đon ca Trung Quc trong v kin do chính ph Philippines khi xướng dưới thi Tng thng Beniqno Aquino. Nhưng Bc Kinh không công nhn phán quyết này.

"Điều tt nht mà Hà Ni có th làm là tìm cách thuyết phc thế gii v thc tế đó ; tìm cách làm cho Mỹ, Úc, Nht và Châu Âu phi thc tnh và nhn ra rng điu gì va xy ra, và rng h ch ngi đó trong khi Trung Quc lt ngược và vi phm lut pháp quc tế", theo nhà nghiên cu ca CSIS.

Quay lại trang chủ
Read 999 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)