Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

26/11/2018

Tháng 11, nghĩ về Hiến pháp Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa 1946

Thiện Ý

Trong bài trước, chúng tôi đã viết v nn cng hòa được xác lp và thc hin đu tiên ti Vit Nam là bản Hiến Pháp Vit Nam Cng Hòa ban hành ngày 26/10/1956 ti Min Nam Vit Nam. Mặc du trước đó, ti Vit Nam đã có mbản Hiến pháp Vit Nam Dân Ch Cộng Hòa được Quc hi liên hip Quc-Cng thông qua ngày 9/11/1946, tuy có xây dựng trên nn tng cng hòa tht, theo đúng ý nghĩa chân chính ca t ng cng hòa, nhưng chưa bao gi được thc thi, nên chưa có giá tr pháp lý và thc tế, mà ch mang ý nghĩa lịch s và chính tr. Vì sao ?

hienphap1

Hiến pháp 1946 gi Quc Hi là Ngh Vin Nhân Dân.

Bài viết ln lượt trình bày :

- Bối cảnh lịch sử và sự hình thành Hiến pháp Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa 1946.

- Nội dung Hiến pháp Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa 1946

- Nhận định và so sánh giá trị lập hiến của Hiến pháp 1946 với các bản Hiến pháp sau đó của đảng cộng sản Việt Nam.

I. Bối cảnh lịch sử và sự hình thành Hiến pháp Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa 1946

1. Bối cnh lch s

Theo sử liu tng hp, thì ngày 11/03/1945 tc ngày 27 tháng Giêng năm Bo Đi th 20, Nht đã trao tr đc lp cho vua Bảo Đi. Sau đó chính ph quc gia Trn Trng Kim được thành lp.

Tháng 8 năm 1945, lợi dng tình hình tranh ti tranh sáng, s rt rè ca chính quyn quc gia Trn Trng Kim và s phân tán ca các chính đng quc gia, đảng Cng sn Vit Nam (cộng sản Việt Nam) nhờ tính t chc cao và kinh nghim đu tranh lt đđã cướp được chính quyn t tay chính quyn chính thng quc gia Trn Trng Kim mới tiếp nhn đc lp t tay Nht chưa đy 6 tháng, ép ca Vua Bo Đi thoái v. Vit Minh cng sn gi cuc cướp chính quyền không đ máu này là "Cách mạng Tháng 8" như là cu"Cách mạng Tháng 10 Nga" của đng cng sn Bolsevick Nga lt đ chế đ Nga Hoàng cướp chính quyn năm 1917, thành lp nước "Cộng hòa xã hi ch nghĩa Liên bang Xô-Viết" (gọi tt là Liên Xô).

Nhưng vì thế lc ca Đảng cộng sản Việt Nam vào thi khong này còn yếu kém so vi các chính đng quc gia ; và cũng vì quc tế đang coi ch nghĩa cng sn là mt him ha toàn cu ca nhân loi cn ngăn chn loi tr ; nên lãnh t cng đng Vit Nam Hồ Chí Minh buc lòng phi đứng ra thành lập mt chính ph liên hip Quc-Cng và sau đó đ ra một Quc hi Liên hip Quc-Cng tin đnh ngy dân tc, ngy cng hòa, ngy dân ch (1).

Sau khi cướp được chính quyn không đ máu, bng sc mnh ca qun chúng nhân dân biu tình khp nơi, ngày 02/ 09/ 1945, lãnh tụ Cng đng Vit Nam H Chí Minh đc bn Tuyên ngôn Đc lp, khai sinh nước Vit Nam Dân ch Cng hòa. Ti phiên hp đu tiên ca chính ph liên hip Quc-Cng do H Chí Minh làm Ch tch, đ ra 6 nhim v cp bách trước mt, mt trong sáu nhiệm v đó là xây dng hiến pháp.

2. Sự hình thành Hiến Pháp 1946

Ngày 20/09/1945, Chính phủ Lâm thi ra sc lnh thành lp Ban d tho Hiến pháp (2). Ngày 9/11/1946, sau 10 ngày làm việc, ti kỳ hp th 2 ca Quc hi liên hip Quc-Cng, khoá.1, Quốc hi đã thông qua bn d tho Hiến pháp. Ngày 19/12/1946 Việt Minh cng sn phát đng cuc kháng chiến toàn quc. Do hoàn cnh chiến tranh hiến pháp 1946 không được công b, vic t chc tng tuyn c bu Ngh vin Nhân dân không có điu kin thực hin. Tuy nhiên, chính ph và quc hi liên hip Quc-Cng sau đó do Vit Minh (mặt n ca Đảng cộng sản Việt Nam) độc chiếm, lũng đon, dưới s ch đo kháng chiến chng Pháp ca lãnh t cng đng H Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam.

Thế nhưng, Vit Minh cng sn luôn dùng Hiến pháp 1946 đ "ngụy dân ch, ngy cng hòa" để che du b mt cng sn trước nhân dân (vốn s ch nghĩa cng sn tam vô : vô t quc, vô gia đình, vô tôn giáo) và trước thế gii (vốn coi ch nghĩa cng sn là him ha toàn cu). Thực tâm Ông H và Đảng cộng sản Việt Nam không bao giờ mun thc hin bn Hiến pháp Vit Nam Dân Ch Cng Hòa 1946 ti Vit Nam. Điều h mun là phi thc hin mt bn Hiến pháp Xã hi Ch nghĩa rp khuôn bn Hiến pháp Liên bang Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Xô-Viết 1936 ca đng cng sn Liên-Xô. Điều mun này ca ông H và Đảng cộng sản Việt Nam đã được thc hin sau khi cướp được chính quyn trên mt na nước Min Bc qua Hip đnh Genève 1954 chia đôi Vit Nam, vi các bn hiến pháp 1959, 1980, 1992…

Qua nội dung các bn Hiến pháp này ca Đảng cộng sản Việt Nam, dù hình thức Hiến pháp 1959 vn gi bng hi"Việt Nam Dân Ch Cng hòa" của Hiến pháp 1946, đ che đây b mt "ngy dân tc" đ tiến hành cuc chiến tranh cng sn hóa Min Nam dưới ngn c chng ngoi xâm, gii phóng dân tc.Thế nhưng sau khi cưỡng chiếm được Miền Nam bng bo lc quân s, đã lộ nguyên hình là chế đ đc tài toàn tr cng sn mnh danh "Cộng hòa Xã hi Ch nghĩa", vẫn còn chút "ngụy cng hòa" (chủ quyn quc gia thuc v toàn dân). Vì thực cht cũng như thc tế chế đ mnh danh "Cộng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam" từ quá kh đến hin ti ch là m"chế đ đc tài Đng tr hay toàn tr cng sn", với ch quyn tuyt đi thuc v Đảng cộng sản Việt Nam ; đc lp, t do, dân ch, nhân quyn ch là bánh v, biến thành ân hu ca nhà cm quyn cộng sản Việt Nam ban phát cho người dân nào ch biết phc tùng mnh lnh ca "Đảng và Nhà nước ta" mà thôi ! Kẻ nào giám chng li s b đàn áp dã man bi các công c"chuyên chính vô sản (cộng sn)" là mật v, công an, quân đi, tòa án, nhà tù, pháp trường…

II. Nội dung Hiến pháp Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa 1946

Hiến pháp nước Vit Nam Dân ch Cng hòa năm 1946 là mt văn bn lp hiến tương đi ngn, gn, song khá đy đ nhng điu cơ bn hiến đnh. Nội dung Hiến pháp gm có li nói đu và 7 chương, 70 điu.

Lời nói đu khẳng đnh ba nguyên tc cơ bn ca bn Hiến pháp này :

1. "Đoàn kết toàn dân không phân bit ging nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo".

2. "Bảo đm các quyn t do dân ch".

3. "Thực hin chính quyn mnh m và sáng sut ca nhân dân".

Chương I quy định chính th ca Vit Nam là Dân ch xây dng trên nn tng Cng hòa (Chủ quyn quc gia thuc v toàn dân).

Chương II quy định nghĩa v và quyn li công dân, xác nhn s bình đng v mi phương din ca tt c công dân Vit Nam trước pháp lut.

Chương III quy định v ngh vin nhân dân.(Quốc hi)

Chương IV quy định v chính ph - cơ quan hành chính cao nht ca toàn quc

Chương V quy định phương din hành chính, b, tnh, huyn, xã ; quy đnh v cơ quan hành chính (y ban hành chính và hi đng nhân dân) các cấp.

Chương VI quy định v cơ quan tư pháp bao gm tòa án ti cao, các tòa án phúc thm, các tòa án đ nh cp và sơ cp.

Chương VIIquy định v vic sa đi Hiến pháp, trong đó có quyn phúc quyết hiến pháp ca dân.

III. Nhận định về bản Hiến pháp 1946

Nhận đnh tng quát ca chúng tôi : về hình thc và ni dung, Hiến pháp Vit Nam Dân Ch Cng Hòa 1946 mang tính tiến b, hin ti vn còn phù hp, nếu được thc thi ti Vit Nam sau khi tu chnh đ hoàn chnh, thích dng vi trình đ dân trí và trào lưu dân ch thi đi, đáp ng được khát vng t do dân ch by lâu nay ca quc dân Vit Nam trong cũng như ngoài nước. Bởi vì, đây đúng là mt bn hiến pháp dân ch xây dng trên nn tng cng hòa "Chủ quyn quc gia thuc v toàn dân" và quy định tương đối đy đ ngn gn, các dân quyn cơ bn : dân ch, dân sinh, nhân quyn ; vi các cơ chế t chc gung máy công quyn quc gia theo nguyên tc tam quyn phân lp (Lập pháp-Hành pháp-Tư pháp đc lp nhưng không bit lp) bảo đm được các quyn t do dân ch ca người dân. S dĩ có được các ưu đim này, có l là nh trong Ban D tho Hiến pháp có mt s thành viên là các nhà lut hc, trong đó chúng tôi thy có tên ca Tiến sĩ Nguyn Cao Hách, sau năm 1954 đã là mt trong các Giáo sư Khoa Trưởng Đi hc Lut khoa Sài gòn, nay đã quá vãng.

Theo đánh giá của nhiu người thì đây là mt văn bn Hiến pháp tiến b nhso với các bn Hiến pháp sau đó cho đến Hiến pháp "Cộng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam" hiện hành.

Tiến sĩ Nguyn Sĩ Dũng trong nước cho rng Hiến pháp 1946 phản ánh đúng tinh thn pháp quyn - "những nguyên tc và phương thc t chc quyn lc sao cho lm quyn không th xy ra và quyn t do, dân ch ca nhân dân được bo v". Điều đó, theo ông được th hin 5 đim :

1. Hiến pháp đã được đặt cao hơn nhà nước. Nghị viện nhân dân (tức Quốc hội) không thể tự mình sửa đổi Hiến pháp. Mọi sự sửa đổi, bổ sung đều phải đưa ra toàn dân phúc quyết (Điều 70 Hiến pháp 1946).

2. Các quyền của người dân được Hiến pháp ghi nhận và bảo đảm thay vì được nhà nước ghi nhận và bảo đảm.

3. Quyền năng giữa các cơ quan nhà nước được phân chia khá rõ và nhiều cơ chế kiểm tra và giám sát lẫn nhau đã được thiết kế.

4. Quyền năng giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương cũng được phân chia rất rõ.

5. Vai trò độc lập xét xử của tòa án được bảo đảm. Các cơ quan khác không có quyn can thip.

Tiến sĩ Dũng đánh giá "Hiến pháp 1946 là bn hiến pháp dân ch, tiến b không kém bt kỳ bn hiến pháp nào trên thế gii".

Giáo sư Trn Ngc Đường, Phó Ch nhim Văn phòng Quốc hi cộng sản Việt Nam (năm 2006), đã từng nhn xét đúng khi cho rằng các đim ni bt ca Hiến pháp 1946 là : Tư tưởng quyn lc thuc v nhân dân ; Tư tưởng pháp quyn ; Nhng quy đnh v quyn con người và đm bo quyn công dân ; Cơ chế bo hiến ; Sa đi hiến pháp.v.v. Nhưng không đúng và ch quan khi cho rằng Hiến pháp 1946 da trên Tư tưởng ca H Chí Minh về nn lp hiến Vit Nam.

Đúng ra phải như nhn xét ca Tiến sĩ Nguyn Minh Tun, Đại hc Saarland, Cng hòa Liên bang Đc quc : Rng đây là bn hiến pháp được son tho theo tinh thn "tam quyền phân lp" : lập pháp (Quốc hi), hành pháp (Chính phủ) và tư pháp (Tòa án) chịu nh hưởng cHiến pháp Hoa KỳPhápvà hiến pháp ca các nước cng hòa khác. Điu 1 ca Hiến pháp 1946 ghi rõ : "Nước Vit Nam là mt nước Dân ch Cng hòa". Nó không hề có mt điu khon nào quy đnh là mt đng phái nào hay mt ý thc h nào là đc tôn và đc quyn lãnh đo đất nước như các bn hiến pháp sau này ca Vit Nam Dân ch Cng Hòa 1959 hay Cng Hòa Xã Hi Ch nghĩa Vit Nam.(1980-1992-2013). Ông cho rằng thc tế Hiến pháp 1946 đã có nhng yếu t nht đnh th hin cơ chế phân công quyn lc, kim soát và cân bng quyền lc.

Giáo sư Phm Duy Nghĩa, Đại hc Quc gia Hà Ni, thì cho rằng Hiến pháp năm 1946 là "bản hiến văn dân chủ vào loi bc nht Đông Nam châu Á lúc by gi" và "đã có thể là mt bn khế ước tt đ ràng buc và khng chếcông bộc với li ích ca ông ch nhân dân". Ông tỏ ý tiếc rng sáu mươi năm sau Vit Nam "đã không có cơ hi đi xa hơn trong ch nghĩa lp hiến". Theo ông, Hiến pháp 1946 vn phù hp vi hoàn cnh hin ti ca Vit Nam và "vẫn còn nguyên giá tr cho mt xã hi dân chủ pháp quyn Vit Nam".

IV. Kết luận

Hiến pháp Vit Nam Dân Ch Cng Hòa được hình thành trong mt bi cnh lch s đc bit, nên chưa được ban hành và thc thi, nên không có giá tr pháp lý cũng như thc tế, mà ch có ý nghĩa lch s và chính tr. Bản Hiến pháp này được các nhà lp hiến son tho trên nn tng cng hòa đúng theo ý nghĩa chân chính ca t ng "cộng hòa"(chủ quyn quc gia thuc v toàn dân), với cơ cu t chc chính quyn dân ch được thiết đnh th hin và bo đm được các quyn t do dân chủ ca người dân buc nhà cm quyn phi tôn trng, bo v và hành x (nguyên tắc tam quyn phân lp).

Tiếc rng cho đến nay bn Hiến pháp này chưa có cơ may được thc hin. Vì trước cũng như sau khi cướp được chính quyn, trong nhiu thp niên qua, đng Cng sn Vit Nam ch "ngụy cng hòa, ngy dân ch, ngy dân tc" để thc hin mt chế đ đc tài toàn tr cng s"Phản cng hòa, phn dân ch, phn dân tc". Hệ qu tàn hi nghiêm trng, toàn din, di hi lâu dài cho nhân dân, dân tc và đt nước như thế nào không cn nói ra thì quc dân Vit Nam tng là nn nhân đu đã biết rõ qua thc tin.

Vì vậy, t lâu đã có nhiu ý kiến, nht là ý kiến ca chính "những người cng sn phản tnh", đề ngh đng và nhà cm quyn cng sn Vit Nam tu chnh Hiến pháp hin hành da trên Hiến pháp Vit Nam Dân Ch Cng Hòa 1946. Đây như là mt thông đip, rng đã đến lúc, tuy có quá tr, nhng chưa quá mun, Đảng cộng sản Việt Nam cn "phản tnh tp th", được th hin qua "một quá trình t din biến, t chuyn hóa" chế đ đc tài toàn tr cng sn hin nay qua chế đ dân ch pháp tr theo đúng ý nguyn ca toàn dân, vì li ích quc gia dân tc và tương lai ca các thế h dân Vit mai sau. Tng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam kiêm Chủ tch nướ"Cộng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam" Nguyễn Phú Trng và các đng viên đng Cng sn Vit Nam nghĩ sao ?

Bao gi Vit Nam mi có mt chế đ dân ch pháp tr, vi mt bn Hiến pháp dân ch xây dng trên nn tng cng hòa tng được Hiến pháp Vit Nam Dân Ch Cng Hòa xác lp năm 1946, mà chưa thc hin được ?

Houston, ngày 9/11/2018

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 26/11/2018

Chú thích :

(1)- Theo tài liệu lch s, thành phn Quốc hi Liên hip Quc-Cng : cho thấy các chính đng quc gia được chia cho 70 đi biu trên tng s 403 còn lại là ca Đảng cộng sản Việt Nam và các t chc ngoi vi hay nhng cá nhân không đng phái do Đảng cộng sản Việt Nam chn la và khng chế.

Cụ th tng s đi biu Quc hi là 403, trong đó có 333 đại biu được bu (trá hình tiền đnh do Đảng cộng sản Việt Nam la chn đưa vào) bao gồm Việt Minh 120 ghếĐảng Dân ch Vit Nam  46 ghếĐảng Xã hi Vit Nam  24 ghếkhông đảng phái  143 ghếSố đi biu không qua bu c là 70 người gm 20 đi biu thuViệt Nam Cách mệnh Đng minh hi  (Việt Cách ) và 50 đại biu thuViệt Nam Quc dân Ðng  (Việt Quốc ). Việc có các đi biu đc cách không qua bu c này là theo tho thun trước cuc bu c đt được ngày 24 tháng 12 năm 1945 giViệt Minh  với Vit Cách và Vit Quc. Việc này thể hin ch trương ca Vit Minh v "hòa hợp dân tc", để che đy b mt cng sn hu tp trung được các lc lượng kháng chiến quc gia chng thc dân Pháp.

(2).-Theo tài liệu lch s : Ban dự tho Hiến pháp (Tiểu ban Hiến pháp) được Quc hi bu ra ngày 2 tháng 3 năm 1946 gồm có 11 thành viên : Tôn Quang Phiệt Trần Duy Hưng Nguyễn Th Thc Viên Đỗ Đc Dc  (Dân chủ Đng), Cù Huy Cận  (Dân chủ Đng), Nguyễn Đình Thi  (Việt Minh), Huỳnh Bá Nhung Trần Tn Th Nguyễn Cao Hách Đào Hữu Dương Phạm Gia Đ  (4 vị thuc Vit Nam Cách mnh Đng minh Hi và Vit Nam Quc dân Đng). Ban này tiếp tc nghiên cu d tho hiến pháp. Đa s cũng thuc Đảng cộng sản Việt Nam (6/5).

Bản hiến pháp được Quc hi liên hip Quc-Cng thông qua vào ngày 9 tháng 11  năm 1946 , tại kỳ hp th 2, vi 240 phiếu tán thành trên tng s 242 phiếu. Sau đó, Quốc hi ra ngh quyết giao nhim v cho Ban Thường trc Quốc h"cùng với chính ph ban b và thi hành hiến pháp khi có điu kin". Tuy nhiên, Kháng chiến chng Pháp  bùng nổ vào ngày 19 tháng 12 năm 1946 đã làm việc t chc tng tuyn c bu Ngh vin nhân dân (Quc hi) không có điu kin đ thc hin. Do tình hình chiến tranh, Hiến pháp 1946 chưa được chính thc công b và chưa tng có hiu lc v phương din pháp lý.

Quay lại trang chủ
Read 601 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)