Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

06/12/2018

Mỹ ‘dừng’ trục xuất di dân Việt – niềm vui dang dở

Đông Hải

"Đó có phải tin tt không anh ?"

Đây là phản ng đu tiên ca Chí, mt người Vit nm trong din trc xut ca chính ph Hoa Kỳ, khi được phóng viên VOA Tiếng Vit hi ý kiến v quyết đnh mi đây ca chính quyn Tổng thống Trump, tm ngưng trc xut nhng người Vit ti M trước năm 1995.

immigration1

Những người "vô tổ quốc"

Trước đó, tờ New York Times dn li phát ngôn viên B An ninh Ni đa M Katie Waldman xác nhn vic trc xut vi nhng người gc Vit hin không còn được phía Hoa Kỳ ‘tp trung cao đ’ na.

Theo biên bản phán quyết hôm 18/10 của thm phán Cormac J. Carney thuc tòa án liên bang khu vc California, đi din ca chính quyn Tng thng Donald Trump tha nhn đã kí mt thỏa thun mi vi Vit Nam hi tháng 8, mà theo đó, việc trục xut người Vit ti M trước năm 1995 "không th đoán đnh mt cách hp lý".

immigration2

Theo thống kê ca B An ninh Ni đa M, có khong 7.700 cho ti 8.000 người Vit thuc din ch trc xut. Rt nhiu người trong s này đã b tước tình trng thường trú nhân do phm pháp.

Chí là một trong s đó. Anh b cnh sát bt vì tàng tr cn sa. Tuy nhiên, trong một thi gian dài, nh vào mt thỏa thun ngoi giao gia Vit Nam và Hoa Kỳ ký năm 2008, nhng di dân người Vit ti M trước 1995 như anh không phi đi mt vi nguy cơ b đưa tr li Vit Nam.

Nhưng k t khi Tng thng Trump lên nm quyn, phía Hoa Kỳ đã diễn gii li thỏa thun này, cho rng nhng di dân người Vit ti M trước năm 1995 không phi là đi tượng mà bn ghi nh năm 2008 đ cp đến. Điu này cũng được Đi s đương nhim ca Hoa Kỳ ti Vit Nam, ông Daniel Kritenbrink khng định với VOA Tiếng Vit :

"Thỏa thun này ch chính thc đ cp đến nhng người ti M sau năm 1995, nó vch ra mt qui trình đ x lí nhng người này. Còn vi nhng người đến trước năm 1995, thỏa thun này không h đ cp đến".

K t đó ti nay, ch trong vòng hai năm, anh Chí đã b Cơ quan Thc thi Di trú và Hi quan Hoa Kỳ (ICE) bt giam ti ba ln đ ch trc xut.

"Lần đu mình vô năm tháng rưỡi, ri mình ra ba tháng, xong mình li vô đó ba tháng, sau đó li được th, ri bốn tháng sau lại b bt li, là ba ln như vy", anh Chí cho biết.

Những ln vào tù ra khám liên tc trong mt thi gian ngn khiến cuc sng ca gia đình anh, gm v và mt người con sáu tui mc chng t k, b đo ln hoàn toàn.

Theo qui định ca chính phủ Hoa Kỳ, nhng người không có quc tch M phm các ti đi hình, s b s Di trú tm giam đ ch trc xut. Vic tm giam này không mang tính trng pht, mà đ ch phía quc gia tiếp nhn, trong trường hp này là Vit Nam, đng ý cp giy phép thông hành cho những người b M trc xut.

Chính vì vậy, quyết đnh dng trc xut ca chính ph Hoa Kỳ s giúp cơn ác mng ca anh Chí tm thi chm dt, đ anh có th đi xin giy phép lao đng, tiếp tc làm vic nuôi gia đình. Đây rõ ràng là mt tin tt đi vi những người như anh, cũng như vi 28 di dân người Vit còn đang b giam gi ti các tri tm gia ca s di trú. Nhưng …

Tất c ch là tm thi

Động thái tm dng trc xut di dân người Vit ti M trước năm 1995 ca chính ph Hoa Kỳ din ra mt cách thm lng. Mi vic ch công khai sau khi t New York Times tiếp cn được biên bn v kin chính quyn Trump ca các lut sư thuc nhóm Thúc đy Công lý cho người M gc Á (AAAJ). Nhng người này đi din đòi quyn li cho mt s di dân người Vit b tm gi quá 90 ngày bởi S Di trú.

Trong biên bản được viết bi thm phán Cormac J. Carney, phía chính ph Hoa Kỳ cho biết đã bt đu phóng thích s di dân Vit ti M trước năm 1995 hin b tm giam, bi không có kh năng trc xut nhng người này tr v Vit Nam trong một tương lai "có th đoán đnh".

Nhưng đim đáng lưu ý đây, đó chính là ch mt vài tháng trước, đi din phía b đơn – tc chính ph Hoa Kỳ, còn khng đnh, Vit Nam s nhn s di dân này, chiếu theo mt thỏa thun vào gia năm 2017.

Điều này cho thấy tương lai ca nhng người Vit trong din b trc xut, ph thuc hoàn toàn vào nhng thỏa thun gia chính ph hai nước, và có th thay đi bt c lúc nào.

Thẩm phán Cormac J. Carney cũng cho biết "Chính quyn không tha nhn rng h đã vi phm các quyền Hiến pháp ca các cá nhân này khi giam gi h và biết rng h không th và s không được tr v Vit Nam. Chính quyn dt khoát bo lưu quyn tái giam gi tt c nhng người đã th ra gn đây".

Vậy tc là anh Chí có th s b S Di trú M bt gi … ln thứ 4, nếu Vit Nam ni li và đy nhanh vic tiếp nhn nhng di dân phm pháp tr v nước.

Tương lai nào cho nhng người "vô t quc" ?

Trả li phng vn VOA Tiếng Vit, lut sư di trú Khanh Phm t Texas khng đnh trong tương lai gn, nhng di dân Vit tới M trước năm 1995 s không b trc xut. Theo ông, nhng người trong din này có th t tin ra trình din S Di trú và xin giy phép lao đng, cũng như bng lái xe.

"Cái này là họ (chính ph M) ch tm đi cái xu hướng ca h thôi và không có gì c đnh c", lut sư Khanh nói thêm.

Còn theo cựu thm phán Phan Quang Tu t California, nhng di dân người Vit trong din trc xut như anh Chí không nên tiếp tc trông đi vào thỏa thun kí năm 2008 gia Vit Nam và Hoa Kỳ. Theo ông, bn ghi nh này không th bo v được nhng người Vit ti M trước năm 1995 khi nguy cơ b trc xut.

"Cái memorendum (bản ghi nh) 2008 nó không có áp dng, đề cp, nói gì ti cái nhóm người ti trước năm 1995 hết. Nếu mà hiu là nó bo v nhng người đó khi b trc xut là hoàn toàn trt lt. Hiu như vy là hiu sai", ông Phan Quang Tu chia s.

Và thực tế cũng cho thy, khi cn thiết, chính ph hai phía Vit-M có th thay đi ni dung tha thun, nhm phù hp vi li ích ti tng thi đim ca mi bên.

Vị cu thm phán có nhiu năm làm vic trong lĩnh vc di trú, c hành pháp ln tư pháp này cho biết, gn như không có cách nào đ hoàn toàn loi b kh năng nhng người Vit ti M trước năm 1995 bị trc xut ; nhưng nếu cng đng người Vit đoàn kết và có mt lãnh đo đ mnh có th tác đng mt cách "mm mng" ti các cơ quan thc thi pháp lut ca Hoa Kỳ, thì cuc sng ca nhng người thuc din b trc xut có th s d th hơn.

Và quan trọng n, mt thái đ cm thông và bao dung ca c cng đng có th giúp nhng người như anh Chí có th yên tâm làm vic nuôi sng gia đình khi mà "lưỡi gươm" trc xut vn lơ lng k ngay cổ.

Mỹ " ngưng" trục xuất người Việt nhập cảnh trước 1995’ (VOA)

Đông Hải

Nguồn : VOA, 06/12/2018

Quay lại trang chủ
Read 690 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)