Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

12/12/2018

EU sẽ cấm vận thương mại Việt Nam vì vi phạm nhân quyền ?

Phạm Chí Dũng

Rõ ràng là EU (European Union-Liên Hiệp Châu Âu) đã có một bước chuyn mình ln trong thi gian vài năm qua v quan nim v nhân quyn và cách thc đi x vi nhng quc gia vi phm nhân quyn trm trng như Campuchia và Vit Nam.

eu1

Campuchia !

Vào tháng Mười Mt năm 2018, EU đã phát đng mt th tc chính thc đ tước quyn ca Campuchia được tham gia sáng kiến "Mi th tr vũ khí" (Everything But Arms-EBA), sau khi Th tướng Hun Sen tr li nm quyn trong cuc tng tuyn c hi tháng By năm 2018, trong đó đng ca ông giành được tt c các ghế trong quc hi (ngun tin t đài VOA).

"Mọi th tr vũ khí" (EBA) là mt sáng kiến ca Liên Hiệp Châu Âu, theo đó tt c hàng nhp khu vào EU t các nước kém phát trin nht, ngoi tr vũ khí, s được min thuế và không có hn ngạch. EBA có hiu lc t ngày 5 tháng 3 năm 2001.

Một năm trước - vào tháng Mười Hai năm 2017 - Quc hi Châu Âu đã b phiếu đ cu xét đình ch quy chế ưu đãi thương mi "Tt c tr vũ khí" dành cho Campuchia đ tiếp cn th trường EU. Đây là mt đng thái để đáp tr vic Campuchia quay tr li vi chế đ đc tài. Quyết đnh này có th gây hu qu nghiêm trng cho Campuchia. Phân na lượng hàng hóa mà nước này sn xut được xut khu sang th trường EU, ch yếu là các mt hàng may mc và giày dép. Hơn na triệu người Campuchia đang làm vic trong hai ngành công nghip này.

Cả Hoa Kỳ ln EU đu ngưng tài tr cho cuc bu c ca Campuchia vào năm 2018. Washington đã ghi tên hàng chc quan chc chính ph nước này vào danh sách hn chế th thc như mt phn ng chng chiến dch đàn áp phe đi lp, xã hi dân s và truyn thông ca chính ph Campuchia hin nay. Còn Thy Đin đã đình tt c các chương trình vin tr mi cp chính ph cho Campuchia tr giáo dc hoc nghiên cu.

Mỹ và EU chiếm phn ln lượng xut khu ca Campuchia – tr giá hàng t đô la. EU, khi thương mi ln nhất thế gii, đã tiến hành quy trình thm đnh theo đnh k sáu tháng v quyn min thuế ca Campuchia, có nghĩa là hàng may mc, đường và các mt hàng xut khu khác ca Campuchia có th b EU áp thuế quan ni trong vòng 12 tháng ti.

Chiến dch đàn áp kéo dài của Th tướng Hun Sen đi vi các lãnh đo đi lp được hu thun bng nhng cáo buc rng h đã âm mưu vi M đ lt đ ông ta trong mt cuc cách mng màu. Nhưng th tướng Campuchia đã không đưa ra được bng chng đáng tin cy nào đ cng c thuyết âm mưu này và các nhà quan sát nói chế đ ca ông đã tiêu dit đi th trước kỳ bu ca vì h hong s trước các kết qu thăm dò tt ca đng đi lp CNPR trong 2 cuc trưng cu trước đây.

Vào năm 2017, áp lực ca Hoa Kỳ và EU đã không khiến Hun Sen quá lo ngại. Vin dn ch da vt cht v vin tr và đu tư nước ngoài t Trung Quc, Hun Sen thm chí còn lên tiếng thách thc phương Tây.

Nhưng tình hình gi đây đã đi khác nhiu. Campuchia rơi vào thế cô lp và có trin vng phi nhn nhng cú trng pht kinh tế như trường hp Bc Triu Tiên.

Kết qu là vào tháng Mười Hai năm 2018, sau khi EU phát đng mt th tc chính thc đ tước quyn ca Campuchia được tham gia sáng kiến "Mi th tr vũ khí" (EBA), Quc hi Campuchia đã phi xét li lnh cm hot đng 5 năm áp dụng cho hơn 100 thành viên đng đi lp chính trong nước.

Và lần này, B ngoi giao Campuchia vin lý do : "Đ thúc đy dân ch và quyn pháp tr, Quc hi đang xem xét các quy đnh pháp lý đ cho phép nhng cá nhân b cm được tiếp tc các hot đng chính trị".

Đó là lệnh cm hot đng chính tr do Tòa án ti cao Campuchia ban hành, áp dng đi vi 118 thành viên ca đng đi lp CNRP. Đng này đã b gii tán hi năm ngoái theo yêu cu ca chính ph Hun Sen sau khi đng này b cáo buc là âm mưu lên chiếm quyn vi s giúp đ ca Hoa Kỳ.

Cũng theo Bộ ngoi giao Campuchia, chính ph "luôn luôn trân trng và c vũ cho t do báo chí và t do ngôn lun". B này nói thêm rng RFA và VOA được t do m ca văn phòng tr li Campuchia.

Trong thời gian qua, truyền thông đc lp ca Campuchia cũng đi mt vi áp lc ngày càng tăng t ông Hun Sen và các đng minh ca ông trước cuc bu c tháng By.

Báo Campuchia Thời báo bng tiếng Anh đã đóng ca hi năm ngoái sau khi chính ph Hun Sen đòi h tr hàng triu đô la tiền thuế, bng không s b đóng ca. Khong 30 đài phát thanh cũng đã đóng ca trong năm ngoái.

Đài phát thanh Á Châu Tự do (RFA) có tr s ti Washington đóng ca văn phòng ti Phnom Penh hi tháng 9, phàn nàn v mt "chiến dch đàn áp không ngng chống li nhng tiếng nói đc lp".

Nếu phát ngôn trên ca B ngoi giao Campuchia được thc hin, điu này có th cho phép các chính khách đi lp tr li chính trường, sau khi Liên Hiệp Châu Âu đe da s không cho Campuchia giao dch min thuế.

Còn Việt Nam ?

Từ gia năm 2016, bàn c đi thoi và đàm phán v nhân quyn đã dn chuyn t tay người M sang Liên Minh Châu Âu.

Vào tháng Sáu năm 2016, Nghị vin Châu Âu đã ln đu tiên phi th hin quan đim và thái đ ca mình khi tung ra bn ngh quyết v vn đề nhân quyn Vit Nam - mang s hiu 2016/2755 (RSP), vi nhng li l cng rn chưa tng có, vào lúc chính quyn Vit Nam bt đu mt chiến dch đàn áp khc lit kéo dài 17 tháng liên tiếp đi vi gii đu tranh nhân quyn quc gia "l rơi hình ch S" này.

Trong vòng 4 tháng của năm 2018, Liên Hiệp Châu Âu đã ‘kết án’ nhà cm quyn Vit Nam bng cm t ‘vi phm trc tiếp đi vi các nghĩa v quc tế’ khi chính quyn này bt b và x án khc lit và dã man hàng lot thành viên ca Hi Anh Em Dân Ch - một tổ chc xã hi dân s đã làm được nhiu hơn bt c t chc xã hi dân s nào khác, và hơn hn toàn b khi t chc hi đoàn nhà nước như Mt trn T quc, Tng liên đoàn Lao đng, Đoàn Thanh niên cng sn… trong mc tiêu h tr ngư dân và giáo dân 4 tnh miền Trung đòi li công lý và tin đn bù sau thm ha x thi ô nhim môi trường do Formosa gây ra vào hai năm 2016 và 2017.

Sau nhiều năm gi thái đ nhu hòa vi chính quyn Vit Nam và thm chí còn b cho là khá mm yếu trước quá nhiu vi phm nhân quyn, t gia năm 2016 đến nay EU ngày càng quan tâm đc bit đến ch đ nhân quyn cho Vit Nam và nói thng đây là mt trong nhng điu kin bt buc, đ nếu Vit Nam không chu ci thin nhân quyn thì s không có cơ hi nào có được EVFTA (Hip đnh thương mại t do Vit Nam - Châu Âu).

Từ na cui năm 2016 đến nay, mt s ngh sĩ ca EU đã đến Hà Ni làm vic v EVFTA và luôn kèm dn nhng điu kin v nhân quyn - vn đ trước đây ch là yếu t ph thì nay đã tr thành mt trng tâm ca EVFTA. Đc bit là vai trò của Nhà nước Đc khi đàm phán vi Vit Nam không ch v v bt cóc Trnh Xuân Thanh mà c v tù nhân lương tâm và quyn t do xut cnh ca nhng người bt đng chính kiến đang nm trong ‘nhà tù ln’.

Nhưng trong nguyên năm 2017, ch đ nhân quyền đã hoàn toàn không được Vit Nam quan tâm và phn hi. Thm chí ngược li, nhà cm quyn Vit Nam còn bt giam đến gn ba chc người bt đng chính kiến vào năm đó - mt "thành tích" tương đương vi thi kỳ "khng b trng" t năm 2008 đến năm 2012.

Kết quả hu như là con s 0 ca Đi thoi nhân quyn EU - Vit Nam vào tháng 12/2017 cùng bn ngh quyết nhân quyn đy sc thái cng rn ca Quc hi EU trong cùng tháng đó đã cho thy Châu Âu không còn chp nhn tư thế d b "ăn hiếp" bi gii chóp bu Vit Nam quá quen mặc c nhân quyn đi ly li ích thương mi, đng thi dng lên mt bc tường đ cao trước Hà Ni nếu mun đt được EVFTA.

Vào tháng Mười Mt năm 2018, trong lúc chính th đc đng Vit Nam đang kỳ vng chưa tng có v trin vng sp được ‘ăn’ EVFTA, Nghị vin Châu Âu đã tung ra mt bn ngh quyết nhân quyn vi li l cng rn chưa tng có, hàm ý như mt thông đip trc tiếp cho Cng đng Châu Âu v quan đim ‘nhân quyn trước hết’, trước khi cơ quan này hp đ quyết đnh có cho phép y ban Châu Âu ký EVFTA với Vit Nam hay không.

Toàn bộ ni dung ca bn ngh quyết 2018/2925(RSP) ging ht mt cáo trng toàn din và đanh thép lên án chính th đc đng Vit Nam v rt nhiu hành vi vi phm nhân quyn trm trng v t do tôn giáo, t do biu đạt, t do ngôn lun, t do báo chí, nn bt b người hot đng nhân quyn, không chu ký kết các công ước quc tế v lao đng…

Bản ngh quyết trên cũng chính thc xác lp quan đim rt rõ ràng ca Ngh vin Châu Âu v EVFTA. Điu đó có nghĩa là cho dù EVFTA có được Cng đng Châu Âu cho phép ký kết, nhưng ti cuc hp vào tháng Ba năm 2019, rt có th Ngh vin Châu Âu s b phiếu bác b hip đnh này.

Không chỉ có th chm dt gic mơ ca chính th Vit Nam v EVFTA, EU có th s xem xét li và chế tài thương mi đi vi Vit Nam như vi trường hp Campuchia. V vic ngành thy sn Vit Nam b EU pht ‘th vàng’ vào năm 2017 và kéo dài cho đến nay, thm chí còn có nguy cơ phi chu ‘th đ’, ch là bước đi đu tiên trong cơ chế cm vn thương mi mà EU rất có thể s áp dng đi vi Vit Nam nếu chế đ này tiếp tc đàn áp nhân quyn nng n mà không có mt kế hoch và hành đng kèm theo có th chng minh được v ci thin nhân quyn trong nhng năm ti.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 12/12/2018

Quay lại trang chủ
Read 804 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)