Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

05/04/2019

Lịch sử hình thành NATO

Phạm Phú Khải

Vào ngày này 70 năm về trước ti Washington DC, 12 quc gia gm B, Canada, Đan Mch, Pháp, Iceland, Ý, Luxembourg, Hòa Lan, Na Uy, B Đào Nha, Anh và Hoa Kỳ đã cùng ký tên thành lp T chc Hip ước Bc Đi Tây Dương (NATO), nền tng an ninh và ngoi giao t sau Thế Chiến II.

nato1

Một bui hp ca NATO ti B Ngoi giao Hoa Kỳ, tháng Tư, 2019.

Điều 5 ca hip ước này xác đnh rng s tn công bng vũ lc lên mt hoc nhiu nước thành viên ti Âu Châu hoc Bc M s được xem là tn công đi vi tt c các nước thành viên còn li ; nếu b tn công, mi nước thành viên có th s dng quyn ca mình hay phòng th tp th đ h tr cho các thành viên khác, nếu hành đng đó xét cn thiết, đ tái lp và bo toàn an ninh ca khu vc Bc Đi Tây Dương. Nguyên tphòng thủ tp th này là trung điểm ca hip ước, "mang tính đc đáo và lâu dài, gn kết các thành viên vi nhau, cam kết bo v ln nhau và thiết lp tinh thn đoàn kết trong Liên minh" [1]. Tuy đi tượng chính ca NATO vào thi đim đó cho đến sut Chiến tranh Lnh ch yếu là Liên Xô, điều 5 chưa bao gi được dùng ti đi vi Liên Xô hay Nga v sau này. Trong sut lch s 70 năm này, ch có một ln duy nht mà NATO đã sử dng đến điu 5 là v khng b Al-Qaeda tn công Trung tâm Thương mi Thế gii vào ngày 11 tháng 9 năm 2001 [2].

Ngày nay nói đến NATO người ta s liên tưởng đến ba yếu t/tác nhân mà gn như không th tách ri : Liên Xô/Nga, Hoa Kỳ, và Chiến tranh Lnh. Nói cách khác, nếu không có s bt hp tác và hung hãn và ca Liên Xô/Nga, Hoa Kỳ ln Anh không có nhu cu leo thang chiến tranh mà ch mun dn n lc tái thiết, do đó cũng s không có Chiến tranh Lnh như chúng ta đã biết, và không có nhu cầu hình thành NATO.

Nhưng theo nghiên cu công phu và giá tr ca giáo sư John Baylis thì nói đến NATO thì phi nói đến nước Anh, vai trò ch cht ca Ngoi trưởng Anh Ernest Bevin, và nht là các ý tưởng vào đu thp niên 1940 trong kế hoạch tái thiết thi hu chiến cũng như n lc không ngng ca B Ngoi giao Anh mãi cho đến ngày 4 tháng 4 năm 1949. Chính các n lc này đã góp phn quan yếu đưa đến s hình thành ca NATO [3].

Nói cách khác, NATO có cả mt quá kh trước c Hip ước Brussels (17 tháng Ba năm 1948), trước c Hip ước Dunkirk (4 tháng Ba 1947), trước c bài phát biu ca Tng thng Truman vi quc hi Hoa Kỳ (vào ngày 12 tháng Ba 1947 mà sau này được xem là Hc thuyết Truman) và trước đin thư dài ca George Kennan cho B Ngoại giao Hoa Kỳ vào ngày 22 tháng Hai 1946 và sau này chnh sa đ đăng trên tp chí Foreign Affairs s tháng By 1947 vi bút hiu "Mr X" có ta đ "Nguồn gc Hành vi ca Liên Xô".

Trong tác phẩm Nn Ngoi giao Thc dng (The Diplomacy of Pragmatism), giáo sư John Baylis trình bày chi tiết các tài liu mà ông đã nghiên cu t năm 1983, t các thư vin ti Anh, Hoa Kỳ và Canada, các tài liệu được gii mt, và mt 10 năm đ hoàn tt tác phm này.

Baylis cho rằng t ý tưởng hình thành khung sườn an ninh Đi Tây Dương đã có t năm 1940, cho đến khi NATO được hình thành là mt quá trình phc tp : Anh tt nhiên không hình thành NATO mt mình ; và các chính sách ngoại giao ca Anh không hoàn toàn nht quán hoc thành công trong sut giai đon này (Baylis, trang 3). Tht ra các xu hướng chính sách khác nhau đã ni lên đ tìm s hu thun và tm quan trng. Trong mười chương sách ca cun này, kể c chương cui là phn kết lun, Giáo sư Baylis đã trình bày chi tiết da trên các tài liu và d kin cho biết nguyên do dn đến biến c 4 tháng Tư năm 1949.

Chương 1, Giáo sư Baylis dn ngược tr li các nguyên do đưa đến các ý tưởng v an ninh ca Âu Châu vào năm 1945, không phải t nhiên xut hin, mà nó có ngun gc ca nó vào nhng năm trước đó, 1940.

Chương 2, Baylis trình bày các khác bit gia Văn phòng/B Ngoi giao và Tng Tham mưu v vic có nên lên kế hoch cho kh năng rng s hp tác gia các cường quốc có th b tan rã thi hu chiến.

Chương 3, Baylis bàn v nhng biến đi trong thái đ ca Anh đi vi Liên Xô ngay thi hu chiến. Mc du B Ngoi giao và Tng Tham mưu ca Anh đu đng ý v nhn xét rng các chính sách ca Liên Xô mang tính hiếu chiến, B trưởng Ngoi giao Ernest Bevin vn tiếp tc ch chương tìm s hp tác vi lãnh đo ca Liên Xô. Và trong bi cnh quan h ngày càng xu đi và s bt đnh gia tăng, Bevin đã thiết kế chính sách cho Tây Âu.

Chương 4 bàn v s thay đi trong quan h giữa Anh và Pháp vào năm 1945 đến tháng Ba 1947. Điu này dn đến s hình thành hip ước Dunkirk vào tháng Ba 1947.

Chương 5 bàn v các thay đi tim tiến trong chính sách ngoi giao ca Anh t tháng Ba 1947 đến tháng Ba 1948, thi đim được xem là Chiến tranh Lạnh đang trên đà gia tăng. Bevin vn tiếp tc phn đu đ duy trì mt quan h vi Liên Xô nhưng mi n lc này b sp đ sau cuc hp cp b trưởng vào tháng 12 năm 1947.

Chương 6 bàn v nhng khuynh hướng và tranh lun bên trong b Tng Tham mưu v hướng đi ca chính sách quc phòng Anh. B Tng Tham mưu nhn đnh rng Tây Âu, trong đó có Anh, không đ mnh đ bo v chính mình, và quan ngi v kh năng duy trì chiến lược Khi Thnh Vượng toàn cu. H tin rng ch có Hoa Kỳ mi có kh năng quân snguồn lc đ cân xng vi Liên Xô. H cũng lưỡng l trong vic ng h B Ngoi giao trong vai trò lãnh đo s hp tác quc phòng ca Tây Âu. H cho rng s cam kết chính tr đi vi Tây Âu là vô nghĩa nếu không có kh năng cung cp h tr v mt quân s vật chất. Vi nhng khó khăn v kinh tế ca Anh lúc đó và ưu tiên v Trung Đông trong chính sách chiến lược ca Anh, B Tng Tham mưu cho rng Anh ch nên cam kết vai trò lc đa nếu Hoa Kỳ sn sàng đóng vai trò bo v Tây Âu. H cũng đ ngh B Ngoi giao nên điều chnh thiết kế quy mô (grand design) đ chp nhn mt quan h ph thuc vào Hoa Kỳ trong Liên minh Đi Tây Dương.

Chương 7, vì kết lun trên ca Tng Tham mưu, nên t tháng 12 năm 1947 B Ngoi giao Anh đã n lc liên lc vi B Ngoi giao Hoa Kỳ, đưa đến các bui tho lun ti Lu Năm Góc vào tháng Ba năm 1948, gia Anh, Canada và Hoa Kỳ, xây dng nn tng cho NATO. Chương 8 và 9 trình bày các khó khăn cn phi vượt qua, nht là phi đt được s cam kết ca Hoa Kỳ đ bo v Tây Âu. Đây cũng là năm bầu c nên phía Hoa Kỳ chưa th quyết đnh gp, và ngay c sau bu c khi Harry Truman được tái đc c tng thng, nó cũng mt thêm vài tháng đ ri các cuc thương thuyết đi đến kết thúc thành công. Nên nh rng cho đến gia năm 1948, Bevin vn còn m các lựa chn ca mình và vn duy trì vai trò đc lp ca Anh, mc du quan h ngoi giao vi Liên Xô tr nên căng thng. Tuy nhiên cùng lúc đó Bevin n lc thc cht quan h vi Hoa Kỳ, đóng vai ch đo ti Âu Châu, phi hp khi Thnh Vượng Chung, và duy trì vai trò truyền thng ca Anh ti Trung Đông. Mc tiêu lâu dài là đ tái thiết lp quyn lc ca Anh trên thế gii. Đi vi các nhà hoch đnh quc phòng, mc tiêu ca h kết hp vi khi Thnh Vượng Chung đ liên minh vi Hoa Kỳ đi phó vi đe da rõ ràng từ phía Liên Xô.

Chương cui đánh giá v vai trò ca Bevin trong vic hình thành NATO. Baylis cho rng tuy các chính sách ca Bevin không hoàn toàn thành công, và nhng phê bình v cung cách thc hin ca ông là chính đáng, dù sao đi na NATO vn là s thành đạt ln nht ca Bevin. NAO có l không phi là mt gii pháp tt nht mà Bevin mong đi nhưng nó đóng mt vai trò quan trng trong vic cng c quyn li ca Anh trong sut thi Chiến tranh Lnh (Baylis, trang 4-7).

Đó là phần trình bày tng quát ca cuốn sách này. Đi vào chi tiết ca tng chương sách thì có rt nhiu vn đ và d kin lý thú, nhưng không th trình bày trong bài viết ngn gn vài trang. Chng hn trong Chương 1, Baylis cho biết theo quan nim truyn thng thì các nhà hoch đnh chính sách Anh tiếp tc ghi nhn tm quan trng ca s duy trì thế cân bng quyn lc ti Âu Châu, ngăn nga các thế lc thù nghch nào áp đo các nước phía dưới, nhưng đng thi cũng có gi đnh chính tr căn bn rng Anh và Pháp s liên minh vi nhau trong trường hợp Đc tr nên hiếu chiến tr li ti Tây Âu. Khi Thế Chiến II bùng n năm 1939, khi quân đi ca Đc tiến chiếm nhiu quc gia ti Âu Châu, tiến gn đến the Channel, eo bin gia Anh và Pháp đ Quân đi Vin chinh Anh cn được trit thoái khi Dunkirk vào tháng Năm và Sáu năm 1940, Anh đã phải rà soát li toàn b chính sách quân s và các tiến c cho s sp xếp an ninh mi thi hu chiến. Ý tưởng v mt h thng an ninh Đi Tây Dương đã được Trygve Lie nêu ra khi ông là quyn Ngoi trưởng ca chính phủ Na Uy lưu vong ti London vào tháng 11 năm 1940. Các ý tưởng thành lp mt t chc quc tế trong thi hu chiến da trên s hp tác ca các cường quc cũng trùng hp vi tư tưởng ca các nhà lãnh đo Anh, Canada và Hoa Kỳ, nht là Franklin Roosevelt (FDR). Trong nhiều ln gp g vi Mackenzie King, Winston Churchill, và c Joseph Stalin, điu mà FDR quan tâm nht là làm sao có mt cơ chế như Liên Hip Quc và mt Hi đồng An Ninh để qua đó các cường quc cùng nhau đóng vai trò then cht trong nhim v gìn gi hòa bình thi hu chiến. Churchill mun Pháp cũng tr thành mt cường quc vì ch khi nào Pháp đ mnh thì mi giúp Anh ngăn chn s tn công t phía Đông, dù đó là Đức hay Liên Xô/Nga sau này (Baylis, trang 8 đến 11).

Nhưng nhng cam kết gia Churchill, Stalin và Roosevelt ti hi ngh Yalta t ngày 4 đến 11 tháng Hai năm 1945 ti Crimea chưa ráo mc thì Roosevelt mt, trong khi s nghi ng gia các bên ngày càng gia tăng khi chiến tranh càng đến gn thi đim kết thúc. Sau chiến tranh, trong khi George Kannan gi đin thư mt phân tích ngun gc hành vi ca Liên Xô mà sau này tr thành chính sách ngăn chn ca Hoa Kỳ, thì cùng lúc đó Chánh Văn phòng ca Đi s Anh ti Moscow là Frank Roberts, mt người bn thân ca Đi s Hoa Kỳ ti Moscow, ông Walter Bedell-Smith, và là mt cng s thân thiết ca George Kennan, cũng gi các ti mt thư như thế vào nhng tháng đu ca năm 1946 v London. Roberts cnh báo rng Liên Xô là, và phải là, v cơ bn thù nghch vi thế gii t do, nht là Hoa Kỳ và xã hi dân ch Anh. Ngoài ra Anh cũng được xem là mt cn tr ln cho s bành trướng biên gii ca Liên Xô. Vì đế quc Anh lúc đó trãi rng gn khp toàn cu, s đng chm đi chi nhau có khả năng rt cao xy ra v.v… Các quan đim và phân tích ca Roberts có nhng nh hưởng đáng k ti London như Kennan có ti Washington (Baylis, trang 41 đến 42).

Từ khi lên nm chính quyn tháng By năm 1945 trong vai trò Ngoi trưởng, đng trước những khó khăn đi phó vi thái đ và lp trường ca Liên Xô v các vn đ Trung Đông và Đông Âu, và khi s ng vc càng gia tăng, Ernest Bevin t v sn sàng có quan đim cng rn vi Liên Xô (Baylis, trang 37). Bevin cũng hiu rng vào thi đim đó, ngay cả khi Kennan đang gia vai trò Giám đc ca Nhân viên Kế hoch Chính sách (the Director of the Policy Planning Staff) trong B Ngoi giao mà George Marshall làm Ngoi trưởng, ý tưởng thành lp liên minh an ninh vi Âu Châu được xem là hơi sm. Ngay c khi Anh và Pháp đã ký Hiệp ước Dunkirk vào tháng Ba 1947, và mt năm sau Hip ước Brussels gm năm nước Anh, Pháp, B, Luxembourg và Hòa Lan vào ngày 17 tháng Ba 1948, phía Hoa Kỳ vn còn rt do d. Bên trong B Ngoi giao có John Hickerson ng h Hoa Kỳ tham gia, trong khi George Kannan thì chống. Quan đim ca Hi đng An ninh Quc gia và Tng Tham mưu thì đâu đó gia, tc Hoa Kỳ ng h các quc gia này nhưng không mun ký mt hip ước liên minh chính thc (Baylis, trang 93). George Kennan và Charles Bohlen đặt vn đ liên minh như thế có tht s cn thiết không trong khi Kế hoch Marshall có th đã đ ri. Nhưng lý do chính ca s lưỡng l ca các viên chc hàng đu v ngoi giao, quc phòng và an ninh quc gia Hoa Kỳ là vì h hiu rng mc du quan đim và thái độ ca Liên Xô là đáng quan ngi, mà Kennan hiu rõ hơn ai hết, nhưng quc hi Hoa Kỳ, và người dân Hoa Kỳ, có ng h cho mt chiến lược mi có nguy cơ dn đến mt cuc chiến khác na. Trước thái đ này ca phía Hoa Kỳ, Bevin không b cuc mà đã nỗ lực phát trin Hip ước đã đó, vn đng các quc gia khác tham gia, to áp lc lên Marshall và Hoa Kỳ. Ngày 14 tháng Năm 1948, Bevin gi đin thư đến Marshall bin lun rng Hip ước Đi Tây Dương ch yếu có giá tr tâm lý, bi hin nay cm giác bt an và bất đnh ca người dân Tây Âu đang lan tràn, cho nên Hip ước này s cung cp s h tr cn thiết cho các chính quyn này và giúp to ra mc đ t tin hơn.

Chính Kennan cảm thy lý lun ca Bevin là chính đáng, là mt đóng góp vô giá cho cuc tho lun đang diễn ra ti B Ngoi giao Hoa Kỳ. Bevin không sn sàng ngi ch cho đến khi bu c Hoa Kỳ xong. Bevin đã s dng nhng nhân vt ngoi giao xut chúng đy kinh nghim và kh năng như Ngài Oliver Franks, Đi s mi ca Anh ti Washington, đ thuyết phc phía Hoa Kỳ ngồi xung tho lun. Mt d kin trùng hp mang tính quyết đnh đi vi quan đim ca phía Hoa Kỳ là s phong ta Bá Linh ca Liên Xô (Berlin blockade). Hồng quân Liên Xô t chi cho xe lửa ca phía đng minh đi qua Berlin t ngày 1 tháng Bn 1948, và phong ta toàn b t ngày 24 tháng Sáu 1948 đến 12 tháng Năm 1949. Sau nhiu biến c chính tr và nhiu tháng tri vn đng và tht vng, cui cùng các nước Hoa Kỳ, Canada và khi thành viên ký vào Hiệp ước Brussels đã bt đu tho lun vào ngày 29 và 30 tháng Sáu năm 1948 (Baylis, trang 102).

Về Hip ước NATO, Kennan nhn đnh rng : chiến lược căn bn ca Nga là s chinh phc Tây Âu bng bin pháp chính tr ; nếu chiến tranh có xy ra trong tương lai thì có l là cái mà Moscow không mong mun nhưng không biết làm sao tránh ; cuc chiến chính tr đang được tiến hành, không cn tiếng súng, nhưng mang tính quyết đnh. Kennan bin lun rng Hip ước NATO s nh hưởng đến chiến tranh chính tr này bằng cách gia tăng s t tin ca Tây Âu dưới áp lc ca Liên Xô. Kennan tin rng nhu cu liên minh an ninh và tái vũ trang cho phn Tây Âu là mt cm nhn khách quan. Theo Kennan thì cách tt nht đi phó vi áp lc ca cng sn là n lc phc hi kinh tế (Baylis, trang 107). Nói cách khác, Hip ước NATO theo Kennan mang tính cách tâm lý, như Bevin nhn xét, vì nó cn gia tăng s t tin ca người Tây Âu trong lúc cn thiết.

Ngày 15 tháng Ba 1949 các phái đoàn của 12 quc gia nêu trên đã gp nhau ln cui, sau tám tháng thương thuyết k t khi Liên Xô phong ta Bá Linh, đ tho lun và thông qua bn d tho ca hip ước. Ngay t đu các nhà nước Tây Âu và c Hoa Kỳ cũng không rõ Hoa Kỳ s đi bao xa do thái đ lưỡng l truyn thng đi vi s tham gia vào mi quan h vướng víu mà Hoa Kỳ mun tránh nhiu ln trong quá kh nhưng vn vướng bn. Vào cui tháng Ba 1949 Hoa Kỳ đã quyết đnh li Bá Linh và đóng vai trò then cht trong các thương thuyết ca mt thi đi mi trong chính sách ngoi giao ca Hoa Kỳ.

Giờ đây chúng ta biết NATO phn ln là qua vai trò ca Hoa Kỳ sn sàng bo v các nước đng minh, thành viên ca hip ước này, t con s 12 lên 29 sau by thp niên. Nhưng vai trò then cht ca Bevin, B Ngoi giao và Tng Tham Mưu ca Anh trong vic hình thành NATO là quá rõ ràng. Bevin đã thành công mục tiêu vn dng sc mnh quân s và tài nguyên ca Hoa Kỳ đ bo v Tây Âu, nhưng đng thi nó cũng đánh du s kết thúc ca ước mơ khác ca Bevin v vai trò lãnh đo ca Anh ti Tây Âu. Và cũng đánh du s kết thúc đi vi tham vng ca nước Anh trong mc tiêu duy trì mt vai trò thế gii đc lp hơn (Baylis, trang 120).

Thời gian 70 năm đã mang li quá nhiu thay đi. Anh quc đã không còn là mt đế quc khng l như xưa na, mà ngày càng thu hp và t cô lp. T mt quc gia ch đng phát trin thế liên minh Tây Âu và m rng gn như toàn Âu Châu v sau, đ tăng cường hp tác, phát trin kinh tế và nht là duy trì hòa bình cho lc đa này, trong nhng năm qua Anh trong trng thái b đm chìm và gn như liệt, tiến thoái lưỡng nan, trong vic rút ra khi Liên hip Âu Châu (Brexit). Sau Brexit thì sao, chưa ai rõ, nht là trong thi kỳ chiến tranh quyn lc đang tr li. Dù sao NATO đã đóng đúng vai trò tâm lý chiến ca nó trong thi Chiến tranh Lnh : duy trì hòa bình và ngăn ngừa chiến tranh, và Bevin là người có công rt ln trong n lc hình thành NATO.

Úc Châu, 04/04/2019

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 05/04/2019

Tài liệu tham kho :

1. NATO, "Collective defence - Article 5 ", North Atlantic Treaty Organization, Last Updated 12 June 2018.

2. SUZANNE DALEY, "AFTER THE ATTACKS : THE ALLIANCE ; For First Time, NATO Invokes Joint Defense Pact With U.S. ", The New York Times, 13 September 2001.

3. John Baylis, The Diplomacy of Pragmatism, Britain and the Formation of NATO, 1942-49, The MacMillan Press Ltd, 1993.

Quay lại trang chủ
Read 535 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)