Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

18/03/2017

Trung Quốc có đổ tiền cứu Việt Nam ?

Phạm Chí Dũng

Câu hỏi này, thm chí mang ý nghĩa đi vi mt phn s sng còn ca dân tc Vit Nam, đã tn ti t rt lâu và gi đây li mt ln na đc bit xáo đng trong tâm thc nhiu người đang lo lng vic Bc Kinh s đ tin đ cu vãn chế độ Hà Ni - như mt cách nhằm bo v ý thc h đc đng chuyên quyn và phn dân ch.

cuu1

Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình  và Tng Bí thư Nguyn Phú Trng ti Tr s Trung ương Đng Cng sn Vit Nam Hà Ni, ngày 5/11/2015.

Ngửa bài đe da

Quá nhiều người Vit va không thích Trung Quc, va lo s lch s v nguy cơ Trung Quc s biến Vit Nam thành mt th tnh l thuc Bc Kinh vào mt thi đim nào đó, nht là sau khi Hội ngh Thành Đô đt mi chuyn vào s đã ri và luôn là mt cái c đ Bc Kinh tn công Vit Nam bt kỳ lúc nào thun li.

Năm 2016, một trung tâm nghiên cu có uy tín ca Hoa Kỳ là Pew đã chng thc và lượng hóa tâm lý "thoát Trung" y. Khi Pew đặt câu hi đi vi 1.000 dân Vit được hi nước nào là mi đe da ln nht, có ti 74% chn Trung Quc. Và khi Pew đ cp quc gia nào có thin cm nht, ch có 16% dân Vit chn Trung Quc.

Nhưng Vit Nam đương đi, ch nghĩa "thân Trung" vn tn ti từ thi Trn Ích Tc và Lê Chiêu Thng. Ch có mt đim khác bit cơ bn : nếu ít năm trước loi ch nghĩa này còn c gng che giu ý đ và hành vi ca nó, thì nay mt s nhân vt người Vit đi din cho khuynh hướng và t chc "thân Trung" Hà Ni thm chí còn công khai tuyên truyền cho kh năng "không có chuyn chế đ (Vit Nam) sp đ vì Trung Quc s đ tin đ cu".

Hầu như không khác vi gii tuyên hun Bc Kinh mà t lâu vn hô hào v mt "Trung Quc đang tri dy" đ người dân nước này không nên ng theo phương Tây và cũng chng cn phi đu tranh giành các quyn con người, các nhân vt "thân Trung" Hà Ni mun lật nga bài đ đe da nhng quan chc manh nha theo đường li đng minh quân s vi M và Nht, cùng lúc khng chế phong trào dân ch nhân quyền và tinh thn kháng Trung Vit Nam.

Không biết vô tình hay hu ý, hành đng "thân Trung" trên càng gia tc và nguy him hơn sau chuyến làm vic ca ông Nguyn Phú Trng ti Trung Quc vào tháng Giêng năm 2017, kéo theo 15 hip đnh song phương và ngay lập tc vn đu tư ca Trung Quc vt lên hàng th hai trong các kênh đu tư nước ngoài vào Vit Nam.

Vì sao phải ‘cu Vit Nam’ ?

2017 - năm bị xem là "cc kỳ khó khăn" đi vi nn kinh tế Vit Nam mà thm chí mt quan chc cao cp là Nguyn Xuân Phúc đã phải cnh báo v "sp đ tài khóa quc gia".

Hẳn là thế và hình như không còn li thoát nào khác nếu chiếu theo lun thuyết "kinh tế quyết đnh chính tr" ca Mác mà Vit Nam vn hàng ngày truyn tng trong các cơ s đào to "lý lun chính tr cao cấp".

Sau triều đi b xem là "phá chưa tng có" ca Th tướng Nguyn Tn Dũng, s tht v mt nn kinh tế suy sp và cn k khng hong đã không còn li nào đ bào cha. Nếu trước đây Th tướng Dũng, dàn tham mưu b ngành ca ông ta, và k c dàn đng ca ph ha ca nhng người bên đng còn t an i rng nhng "khó khăn kinh tế" như n xu, n công, ngân sách không phi là chuyn ln và "vn còn dư đa đ vay tiếp và phát trin", làm thế nào có th lý gii được mt s tht trn trụi là ít nht 25 t USD n xấu trong h thng ngân hàng vn hoàn toàn bế tc trong x lý trong khi n công quc gia không phi ch gn 65% GDP như đ loi báo cáo "nâng lên mt tm cao mi" mà đã vt lên đến 210% GDP - gp hơn 3 ln ngưỡng nguy him ?

Kinh nghiệm ca các quc gia tng suýt vỡ n nhưng cui cùng không v là cho dù n công cao nhưng ngân sách và d tr ngoi hi vn còn đ bù đp. Cách đây vài năm, gii chuyên gia nhà nước vn thường ly Nht Bn như mt bài hc kinh nghim v t l n công vượt hơn 200% GDP nhưng vn an toàn để cho rng Vit Nam… cũng s n. Nhưng li theo kinh nghim ca nhng quc gia đã tng thc s v n như Argentina, n công kinh khng mà ngân sách li cn kit là nhng tiêu chí chc chn dn đến mt kch bn v n chc chn, có khi còn kéo theo s sp đ ca c mt chính ph.

Việt Nam li đang bước vào năm suy thoái kinh tế th 9 liên tiếp, trong lúc các kênh "ngoi vin" gn như đóng li. Ngay c Hip đnh TPP mà gii lãnh đo Vit Nam tng trông đi đ được "tăng 25% GDP" cũng gn như tan v. Trong khi đó, một hip đnh khác - Hip đnh t do thương mi gia Vit Nam và Liên minh Châu Âu - cũng chưa ti đâu, cho dù đã được ký kết t cui năm 2015. Nghe đâu Ngh vin Châu Âu còn đang rt cân nhc có nên thông qua vic trin khai hip đnh này hay không khi chính quyền Vit Nam vn thng tay đàn áp nhân quyn.

Thậm chí vào năm 2016, lượng kiu hi ca "kiu bào ta" gi v quê hương đã st đến 3 t USD - gim hơn 30% so vi năm 2015, báo hiu mt thi kỳ "đen ti"…

Việt Nam đang hi t gn như đy đủ các yếu t đ ln cho mt s ra đi v "n đnh kinh tế tc n đnh chính tr" : t năm 2015, ngân sách trung ương đã b cnh báo là "có th trng rng", đ đến năm 2017, bên cnh li cảnh báo "cc kỳ khó khăn" là bt đu xut hin d báo v kh năng nn ngân sách này "không trụ ni đến hết năm 2018".

Đó là nguyên do sâu xa để chế độ mt đng Trung Quc, nếu không tht s khó khăn tài chính, đã và s phi đ tin đ cu chế độ đc đng ti Vit Nam.

Thực cht kinh tế Trung Quc ra sao ?

Rất nhiu người cho rằng nhng nhân vt sâu him và có tm như Tp Cn Bình s ch "cu Vit Nam" nếu Trung Quc có đ sức.

Khách quan mà xét, Trung Quốc đã vượt qua được mt th thách rt ln v kinh tế vào giai đon nhng năm 2012 - 2013. T năm 2011, người được gii Nobel kinh tế là Tiến sĩ Nouriel Roubini đã đưa ra d báo rng kinh tế Trung Quc s "h cánh cng vào năm 2013". Tc đ suy gim GDP, n chính quyn đa phương và tình hình thiếu kh quan ca các th trường bt đng sn và chng khoán… là mt s cơ s cho nhận đnh bi quan như vy ca Rounini và c mt s t chc phân tích tài chính phương Tây. Tuy thế đến năm 2013, Trung Quc li bt ng vượt qua vc thm kinh tế và tài chính đ sau đó nhp đ tăng trưởng GDP có phn phc hi. Cho ti nay, nn kinh tế quc gia này vn có v "n" và không b quá nhiu dư lun nghi ng như trước đây.

Nhưng vn có mt t huyt ca nn tài chính Trung Quc mà chính quyn nước này chưa bao gi dám công b : t l n công quc gia vt lên đến 237% GDP, tc đến 28 ngàn t USD vào năm 2016 - theo phân tích của tờ Financial Times vào tháng 4/2016 - vượt xa t l n ca các nước đang phát trin khác. Tình trng này có th dn đến khng hong tài chính hoc trì tr kinh tế kéo dài Trung Quc.

Tất nhiên, gii lãnh đo Trung Quc hoàn toàn có thể t an i rng h có mt kho d tr ngoi hi ln nht thế gii - lên đến 4.000 t USD vào năm 2016. Ch có điu, con s 4.000 t này ch bng 1/7 so vi gánh nng n công 28 ngàn t.

Chưa k vào đu năm 2017, Trung Quc phi tha nhn d tr ngoại hi ca mình đã gim mnh t 4.000 t v dưới mc 3.000 t USD.

Gần đây, nhng tin tc phn bin mi nht v thc cht nn kinh tế Trung Quc đến t ông Gordon G. Chang, tác gi ca cun sách Sự sp đ sp đến ca Trung Quc. Vị lut sư kiêm nhà bình luận người M này nhn đnh "kinh tế Trung Quc sp rơi t do" trong mt cuc phng vn mi đây vi trang Đại K Nguyên, theo đó ông cho rằng Trung Quc ch n đnh trên b mt trong năm 2017, nhưng tim n bt n thc s dưới b mt.

Hai thông tin đặc bit mà ông Gordon G. Chang cho biết là : Trong năm 2015, lung vn chuyn ra nước ngoài là cao chưa tng thy, t 900 t đến 1.000 t USD ; và theo ngun tin ca ông, ch có 500 t USD trong s 3.000 t USD d tr ngoi hi là còn có th s dng được. Cũng theo ước tính ca ông, Trung Quc ch còn 1,5 nghìn t USD tin kh dng đ bo v đng Nhân dân t.

Ông Gordon G. Chang có ít nhất mt cơ s cho nhn đnh v tin kh dng ch chiếm mt na so vi con s d tr ngoi hi mà chính quyn Trung Quốc công b : vào năm 2011, chính mt cc trưởng thng kê ca Trung Quc, người sau đó đã v hưu, đã phi tha nhn rng nhiu thng kê ca quc gia này không phn ánh đúng s tht. Cũng vào năm đó, con s n ca các chính quyn đa phương Trung Quốc được công b ch khong 1.550 t USD, nhưng đến năm 2014 thì Trung Quc đã phi tha nhn loi n này đã tăng gp đôi, tc 3.000 t USD.

Vài nhà phân tích ở Hng Kông cũng cho rng GDP thc sự Trung Quc không th tăng đến 7% như báo cáo, mà ch khong 4-5% hàng năm.

Việt Nam li rt thường "đng tình" vi Trung Quc v phương thc tuyên truyền về các s liu kinh tế. Vào nhng năm 2009 - 2010, gii lãnh đo Vit Nam cũng "nâng" tăng trưởng GDP lên đến 9 - 9,5% như Trung Quc, đ đến gn đây phi "co" về còn 6-6,5%.

Nhưng nói gì thì nói, tình hình kinh tế và tài chính Vit Nam là ti t hơn nhiu so vi Trung Quc. Trong khi Trung Quc có đến 3.000 t USD d tr ngoi hi mà đã phi "gánh" 237% t l n công, t l n công Vit Nam vn lên đến 210% nhưng kho d tr ngoi hi ch có khong 40 t USD theo báo cáo ca Ngân hàng nhà nước (v thc cht s kh dng trong kho d tr ngoi hi ca Vit Nam là thp hơn khá nhiu vì có đến 1/3 trong đó là trái phiếu chính ph M, s còn li không được minh bạch).

Có muốn cũng không cu được !

Trong bối cnh đy nguy cơ tim n v n công như thế, làm thế nào Trung Quc có th "cu Vit Nam", cho dù Bc Kinh mun làm điu đó vào mt thi đim nào đó ?

Có một bng chng tương đi rõ ràng v kh năng hn chế ca Trung Quốc : vào cui năm 2016, chính quyn tnh Qung Ninh đã phi quyết đnh chn nhà đu tư trong nước làm d án đường cao tc Vân Đn - Móng Cái mà không vay vn ca Trung Quc, cho dù vn đu tư ca d án này ch khong 300 triu USD và đã được B Giao thông Vận ti nhit tình "vận động" cho v vay mượn này.

Một chuyên gia phn bin đc lp là ông Lê Đăng Doanh đã nói toc thc cht ngun gc rt đc bit ca s vay 300 triu USD trên : s tin này được ly ra t qu h tr xut khu ca Trung Quc, chứ không phi là h tr xut nhp khu. Nghĩa là điu kin đi kèm ca khon vay này là Vit Nam phi nhp khu hàng hoá ca Trung Quc.

Một thông tin khác cũng cho biết vic vay vn t Trung Quc cho d án cao tc Vân Đn - Móng Cái không phi là d dàng và cũng chẳng có ưu đãi nào, còn nếu có ưu đãi (ví d : không cn chính ph Vit Nam phi bo lãnh) thì li gn lin vi nguy cơ thao túng v kinh tế và c chính tr mà mt s quc gia như Campuchia và Châu Phi đã b Bc Kinh "gài by". Nhiu khó khăn như thế đã khiến gii lãnh đo Vit Nam chùn tay trong vay vn. Thc tế này cũng dn đến mt kết lun khác có th rt quan trng : chính sách ca Trung Quc cho Vit Nam vay tín dng vn chưa th m rng.

Dù có đồn đoán v vic Trung Quc đã cho Vit Nam vay mượn hàng trăm t đô la trong nhiu năm qua, nhưng t sau chuyến đi Trung Quc ca ông Nguyn Phú Trng vào tháng 1/2017 đến nay, vn chưa có du hiu rõ ràng nào v kh năng "Trung Quc đ tin cu Vit Nam". Thay vào đó, du hiu rõ hơn nhiu là Trung Quốc đã và đang tăng cường đu tư vào các d án Vit Nam đ khng chế d án d t đó m rng thao túng kinh tế Vit Nam ln chiến thut "ln đt".

Trong 2 tháng đầu năm 2017, các nhà đu tư đến t Trung Quc đã đăng ký thc hin 123 d án ti Vit Nam và 174 lượt mua c phn, chiếm 21,1% tng vn đu tư vào Vit Nam, tr thành nước đu tư ln th hai vào Vit Nam, sau Singapore.

Trên bình diện quc tế, mt du hiu mang tính tham kho đang din ra phía bên kia bán cu. nơi đó, đng minh thân cn ca Trung Quốc là "Venezuela xã hi ch nghĩa tươi đp" đã chìm dưới cơn sóng thn lm phát 700% nhanh đến mc có nhng du hiu cho thy Trung Quc có v như đang tính toán li mi quan h liên minh vi Venezuela - quc gia mà nước này đã cho vay khong 60 t đôla...

Một ngun tin quc tế cho biết mt cơ quan Trung Quc đã nêu quan đim : "Các cuc hp đã đi đến nht trí là [Trung Quc] s không đu tư thêm vào Venezuela", "Có mt thông đip rõ ràng t trên xung : c đ mc h gc ngã". Cũng theo ngun tin này, các công ty Trung Quốc Venezuela đang chuyn nhân viên sang Colombia và Panama vì lý do an ninh, và cũng vì nhiu d án ca Trung Quc nước này đã b đình tr.

Từ nhiu năm qua, chính sách cho vay tín dng ca Trung Quc ph thuc phn ln vào mưu tính vàu toan chính tr. Nếu chi phi được đi tượng vay, Trung Quc mi sn sàng b ra mt s tin ln cho vay vi lãi sut ưu đãi. Gii lãnh đo Vit Nam nghĩ thế nào nếu ngay c mt chế độ th được coi là "thn phc thiên triu" như chế đ Hun Sen Campuchia mà cũng chỉ được Trung Quc vin tr hơn 600 triu USD trong năm 2015 ?

Việt Nam li là "ca" khó hơn nhiu so vi Campuchia. Mun kinh tế Vit Nam tm tránh khi sp đ, nn kinh tế nước này phi được bơm lp tc ít nht 100 t USD, tương đương 50% GDP của Vit Nam, đ cu h thng ngân hàng và tr mt phn n công. Trung Quc s ly đâu s tin khng l đó, cho dù Bc Kinh có đ tin cy và mun rót tài chính cho mt phe nào đó Vit Nam ?

Phm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 18/03/2017

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Chí Dũng
Read 732 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)