Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

02/06/2019

Tại sao tiếng Anh vẫn ì ạch ?

Mạnh Kim

Bất lun nhng tuyên b rn rng v "Cách mng 4.0" hay "Make in Vietnam", bt lun vic Vit Nam đã hi nhp t vài thp niên nay, tiếng Anh trong h thng bc ph thông vẫn lt bt. B Giáo dục và đào tạo tung ra hết chương trình ci cách này đến "chiến lược" phát trin khác nhưng trình đ tiếng Anh bc ph thông vn gn như gim chân ti ch

ạnh1

bBt lun vic Vit Nam đã hi nhp t vài thp niên nay, tiếng Anh trong h thng bc ph thông vẫn lt bt. Hình minh họa.

Chưa đy mt tháng na, hc sinh ph thông li thi tt nghip, trong đó có môn tiếng Anh. Kết qu e rng li như năm trước. Ti Sài Gòn, trong kỳ thi tuyn sinh lp 10 năm hc 2018-2019, có gn 50% bài thi tiếng Anh đim dưới trung bình. C th hơn, kết qu kỳ thi trung hc ph thông quc gia năm 2018 do B Giáo dục và đào tạo công bố cho thy, môn tiếng Anh xếp th 2 trong tng s 9 môn thi v t l bài thi có đim dưới trung bình (5 đim). Đim trung bình ca môn tiếng Anh vn vn 3,91 đim. Không khó đ thy ti sao tiếng Anh bc ph thông không th phát trin.

Trước hết là s lúng túng dn đến ln xn trong chiến lược đu tư phát trin môn tiếng Anh bc ph thông. Tính đến thi đim này, ngoài chương trình tiếng Anh theo "Đ án tiếng Anh bc ph thông" ca B Giáo dục và đào tạo, nhiu trường tiu hc các thành ph ln, đc biệt tại Sài Gòn, còn có chương trình "tiếng Anh tăng cường" và "tiếng Anh tích hp". "Tiếng Anh tăng cường" có nghĩa được hc nhiu gi hơn ; và "tiếng Anh tích hp" là hc các môn toán, khoa hc bng chương trình Anh và Vit Nam vi thi lượng 8 tiết/tun - tăng gấp đôi so vi chương trình tiếng Anh theo Đ án nâng cao năng lc ngoi ng cho hc sinh ca B Giáo dục và đào tạo.

Mới đây, B Giáo dục và đào tạo li "chnh đn" li "hot đng" hc và dy tiếng Anh trong h thng ph thông, bng vic tung ra chương trình "Làm quen tiếng Anh lớp 1-2" được thiết kế hai tiết mi tun nhm giúp hc sinh lp 1 và 2 quen dn vi tiếng Anh, đ đến lp 3 thì phi bt buc hc tiếng Anh. S điu chnh và "ci t" ln này th hin ni dung dy ln thi lượng. T lp 3 đến lp 5, hc sinh hc bn tiết mỗi tun. cp trung hc cơ s (lp 6-9) và trung hc ph thông (9-12), hc sinh hc ba tiết mi tun. Tng thi lượng hc tiếng Anh t lp 3 đến 12 là 1.155 tiết. B Giáo dục và đào tạo s thc hin chương trình mi theo tng lp. Năm hc 2020-2021 chương trình s áp dụng vi lp 1 ; năm hc 2021-2022 đi vi lp 2 và 6 ; năm hc 2022-2023 đi vi lp 3, 7 và 10 ; năm hc 2023-2024 đi vi lp 4, 8 và 11 ; năm hc 2024-2025 đi vi lp 5, 9 và 12.

Về lý thuyết, B Giáo dục và đào tạo đưa ra mt s điu kin sau đ thc hin chương trình nói trên. Chẳng hn, giáo viên phi đ s lượng tham gia ging dy "Chương trình Làm quen tiếng Anh lp 1 và lp 2". Giáo viên "phi có năng lc ngoi ng và năng lc sư phm phù hp, có hiu biết v chương trình và người hc la tui này ; giáo viên và cán bộ qun lý cn được bi dưỡng và tp hun đnh kỳ v chương trình, tài liu và cách thc t chc trin khai, giám sát"... Các trường trin khai chương trình "phi có phòng hc rng rãi, thoáng mát, đy đ ánh sáng ; có đ trang thiết b ti thiu cho việc dy và hc theo quy đnh ca B Giáo dục và đào tạo"…

Tuy nhiên, có hai rào cản ln nht không th đy tiếng Anh trong h thng trường ph thông đi xa. Trước nht, đó là ngun giáo viên. T Tiền Phong(2-3-2019) cho biết, giáo viên tiếng Anh h thng trường ph thông vừa thiếu va không đ trình đ. Theo B Giáo dục và đào tạo, hin ch có 69% giáo viên "đt chun". Ngun giáo viên tiếng Anh luôn thiếu trm trng. Người gii tiếng Anh thì không thi vào Đi hc Sư phm ; thy gii tiếng Anh thì dy trung tâm đ kiếm được tin nhiều hơn ; trong khi người rt gii tiếng Anh thì đi làm (phiên dch chng hn) cho công ty nước ngoài. V trình đ, ngay c Sài Gòn mà còn có không ít giáo viên tiếng Anh phát âm sai thì hung h các tnh. Rào cn th hai là phương pháp. Như tt c môn hc trong hệ thng trường ph thông, tiếng Anh được dy và hc hoàn toàn th đng. Chưa k sách giáo khoa được son vi tư duy người Vit, dy đàm thoi tiếng Anh bng cách nói người Vit và minh ha giao tiếp bng văn hóa người Vit. Có nhng bài reading, trong các sách giáo khoa bậc Trung học phổ thông, thm chí như được dch t tiếng Vit sang tiếng Anh, vi li hành văn đc st tư duy người Vit và ngôn ng tiếng Vit !

Theo bà Đặng Th Thanh Huyn, nguyên Vin trưởng Vin Nghiên cu Khoa hc Qun lý Giáo dc, Hc vin Quản lý Giáo dục, đ nâng cht lượng dy và hc tiếng Anh thì "phi t t ; phi có đim đt phá"… Tuy nhiên, bà Huyn không nói rõ đim đt phá là đim gì. Còn theo ông Vũ Hi Hà, Trưởng khoa Sư phm tiếng Anh, Đi hc Ngoi Ng, thuc Đi hc Quc gia Hà Ni, muốn đưa tiếng Anh tr thành ngôn ng th hai ti Vit Nam thì "phi có l trình dài hơi". Ông Hà cũng không nói rõ "l trình dài hơi" là l trình như thế nào. Nói cách khác, vic dy và hc tiếng Anh h thng ph thông chưa thy có li thoát. Các nhà giáo dục vn loay hoay. Hc sinh vn l m và ph huynh vn kh s tìm cách "bi dưỡng" tiếng Anh cho con em h.

Riêng việc này, có mt điu mà báo chí chưa bao gi đ cp : vic hc tiếng Anh đang làm l ra mt vn đ xã hi rt ln : người nghèo vô hình trung bị dt ra khi kh năng tiếp cn tiếng Anh. Cn biết, đ con em có th hc "tiếng Anh tăng cường" hoc "tiếng Anh tích hp", mi tháng ph huynh phi đóng t 500.000 đng đến thm chí 4 triu đng (tùy trường, trong h thng công lp, nói riêng Sài Gòn). Còn với nhng người khá gi hơn, h cho con hc các trung tâm ln như VUS (Anh Văn Hi Vit M), Trung tâm Anh ng Apollo, British Council Vietnam, Oxford English UK Vietnam, IIG Vietnam, ILA Vietnam… Vi mc hc phí c triu mi tháng, tin đâu mà nhà nghèo cho con học ni nhng trung tâm trên ? Tiếng Anh trong trường ph thông thì không "ra ngô, ra khoai" ; trong khi mun hc tiếng Anh các trung tâm ngoi ng ln thì không đ kh năng tài chính, làm thế nào hc sinh nhng gia đình có mc thu nhp trung bình hoc nghèo có th biến tiếng Anh thành công c tiếp cn tri thc thế gii thế k 21 ; làm thế nào mà người ta có th "ph cp" tiếng Anh đ "tng bước" đưa tiếng Anh tr thành ngôn ng th hai, như tham vng ca gii giáo dc nước nhà ? Đ cơ hội hc tiếng Anh được ngang bng cho tt c và hc sinh không phi kh s xoay s đi "hc thêm" tiếng Anh, người ta li đng đến mt vn đ thâm niên : toàn b phương pháp dy và hc tiếng Anh phi được điu chnh li và giáo viên phi được đào to tt hơn.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 01/06/2019

Quay lại trang chủ
Read 628 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)