Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đoạn clip ngn quay cnh mt chiếc Mercedes đang chy gia đường bng nhiên cái bng s, có v như được điu khin bng thiết b đin t nào đó, lt xoay mt phát chuyn t bng trng 30F-462.75 thành bng xanh 80B-4329 đã khiến dư lun mt phen dậy sóng. Mt lot bài báo tường thut s kin này cũng đt ngt biến mt trên mng, theo kiu "rt thn thánh" ht như màn o thut kỳ o ca cái bng s xe.

thanthanh1

Chiếc Mercedes đang chy gia đường bng nhiên bng s xoay mt phát, chuyn t bng trng 30F-462.75 thành bng xanh 80B-4329. (Hình trích xut t video trên offb.vn)

Cho đến 23g ngày 18/12/2019, bn tin trên tờ Nhà Báo & Công Luận (1) dường như là bài báo duy nht còn chưa b "lt" khi tường thut s kin này. Bài báo có đon : "Theo tìm hiểu, trên h thng đăng ký đúng là có chiếc xe nhãn hiu Mercedes E250 mang bin kim soát 30F-462.75 như trong đon video xut hin trên mng xã hi. Theo d liu đăng kim, chiếc xe Mercedes E250 có bin s 30F-462.75 "biến hình" bin kim soát thành bin xanh khi lưu thông trên đường ph Hà Ni thuc s hu ca bà Trương Tuyết N (trú ti qun Đng Đa, Hà Ni). Chiếc xe này có s máy : 274920*31502783*, s khung : RLMZF4FX7JV002299, đăng ký và đăng kiểm ln đu cùng ngày 14/11/2018. Đoạn clip khiến nhiu người thc mc chiếc xe Mercedes gn hai bin kim soát nhm mc đích gì và bin nào là bin tht". Nhân vật "Trương Tuyết N" như trong bài viết cNhà Báo & Công Luận là ai ? Theo nhiều ngun tin, đó là Trương Tuyết Nhung, v ca cu y viên B Chính tr Tô Huy Ra !

Clip xe ô tô đổi biển số nhanh như chớp giữa thủ đô

Sự kin mt ln na cho thy Vit Nam đã tr thành min đt ca… "phù thy" như thế nào. Chuyn gì cũng có th xy ra. Biến trng thành đen. Biến phi thành trái. Biến không thành có… Các "phù thy" ngày càng nhan nhn Vit Nam làm được tt. "Phù phép" đim thi tt nghip trung hc ln đi hc là chuyn nh. H còn có th biến mt anh xài bng đi hc gi, như Đinh Ngc H (Út Trc), tr thành thượng tá quân đội. Bnh vin công "phù phép" thiết b-vt tư cũ thành mi. Viên chc s ni v ti nhiu tnh "phù phép" h sơ lý lch đ đưa người nhà vào làm vic ti cơ quan nhà nước. Quan "đu tnh" ln quan "đu xã" "phù phép" chi thu đ rút ngân sách b túi riêng… Mới đây, theo Thanh Niên (17/12/2019), một nhân viên tp v ti Trung tâm sc khe lao đng và môi trường Bình Dương thuc S Y tế tnh này thm chí đã được "phù phép" biến thành bác sĩ !

Đặc bit hơn c là các v "phù phép" biến đt công thành đt tư, biến đt nông nghip thành đt th cư… Ti Đà Nng, Chánh văn phòng Thành y Đà Nng Đào Tn Bng đã "phù phép" đ chính quyn Đà Nng giao đt Sơn Trà cho người thân. Ti Bà Ra-Vũng Tàu, CEO Tp đoàn Alibaba Nguyn Thái Luyn "phù phép" đt nông nghiệp thành đt th cư bng th đon lp hàng lot hp đng không công chng, không s gia nhng công ty do người nhà mình đng tên pháp nhân. Ti Sài Gòn, Trn Phương Bình, cu tng giám đc, cu phó ch tch Hi đng qun tr và ch tch Hi đng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á đã "phù phép" nhiều h sơ vay vn, hp đng hp tác đu tư khng vi nhiu tài sn là d án bt đng sn... đ chiếm khu đt vàng Ba Son. Ti Hi Phòng, hàng loạt lô đất trên địa bàn quận Hải An đã b chính quyền địa phương hợp thức hóa trái phép từ đất nông nghiệp sang đất ở đô thị. Ti Long An, nhiu khu công nghip đã được "điu chnh" gim din tích đ chuyn thành đt nhm bán cho các ch d án bt đng sn vi giá cao…

Phải nói là không th k hết các vụ "phù phép" dính dáng đt đai và liên quan "quyn s hu và chuyn mc đích s dng đt đai" trong các v án "ăn đt" xy ra hàng chc năm nay. Điu "thn thánh" nht liên quan các v "phù phép" đt đai là có không ít trường hp sau khi b báo chí phanh phui, một s viên chc không nhng không b… "kim đim" mà còn được thăng chc ! Sau ròng rã 10 năm điu tra và sau khi Thanh tra tnh Bc Giang đưa ra bn kết lun cho thy hai viên chc huyn Lc Ngn chơi trò "phù thy" ăn đt, hai ông này vn được thăng chức cao hơn (La Văn Nam được thăng chc Phó Bí thư thường trc huyn y Lc Ngn ; và Cao Văn Hoàn được thăng chc Phó Ch tch thường trc UBND huyn Lc Ngn) !

Nhắc đến chuyn "phù phép", tôi nh đến mt v có do tng làm báo chí Sài Gòn nhn nháo. Vì nhà gần đó nên tôi thường đi ngang khu vc y. Đó là mt khu đt khng l, gn B Tng tham mưu Việt Nam Cộng Hòa, thuc qun lý Quân khu 7 sau 1975. Mt ngày n, khu đt bng được dng tôn cao che kín mít. Chng ai biết bên trong đó đang làm gì. Đt ca quân đi. Đ ai dám tò mò. Thế ri ngày kia, khi các tm tôn che được h xung, mc lên đó là mt nhà hàng cc sang, vi tên "White Palace" (s 194 đường Hoàng Văn Th, phường 9, Phú Nhun), như th nó tri lên t dưới đt bng phép màu vy. Báo chí rn rn "vào cuc". Lúc đó người ta mi biết White Palace được xây mà không h có mt mnh giy phép xây dng nào. Thm chí cái chc năng "kinh doanh ăn ung" ca nó cũng không có phép.

thanthanh2

Thế ri ngày kia, khi các tm tôn che được h xung, mc lên đó là mt nhà hàng cc sang, vi tên "White Palace" (s 194 đường Hoàng Văn Th, phường 9, Phú Nhun), như th nó tri lên t dưới đt bng phép màu vy.

Ngày 6/12/2007, tờSài Gòn Giải Phóng (2) viết rng chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh "s x lý nghiêm sai phạm" v xây trái phép ca White Palace. Mt ngày sau, tThanh Niên (3) cho biết : "White Palace thc hin đúng quy đnh v xây dng ca B Quc phòng" ! Ngày 9/12/2007, VnExpress (4) loan tin : "Công trình White Palace làm cơ quan chc năng lúng túng". Ngày 10/12/2007, tờTuổi Tr (4) viết "Trung tâm tic cưới White Palace b tm ngưng hot đng". Bài báo ca Tuổi Tr về chuyn "ngưng hot đng" ca White Palace là bài báo cui cùng trước khi v vic được ngưng vĩnh vin. Báo chí không còn được nói v v xây trái phép ca White Palace. Nhà hàng này đến nay đã tr thành đa đim quen thuc và ni tiếng chuyên t chc tic cưới và các s kin sang trng đình đám ca gii gii trí ln doanh nghip. Chng t báo nào "bàn" v này na. Đt ca Quân khu 7. B Quốc phòng qun lý. đó không ch có cp đ mà hó hé vut râu. đó còn có "thn thánh". y ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh là "cái đinh" gì. Bn thân y ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cũng nhung nhúc "thn" vi "thánh", đc bit "ông thn" Lê Thanh Hi.

đt nước này, s tn ti ca "thn thánh" và nhng màn "phù phép" ca "thn thánh" đang ngày càng được mc nhiên xem như là chuyn "bình thường". Tt c đu din ra công khai, ht như màn "biu din" ngon mc "lt" đi bng s xe gia ban ngày ban mt ca Trương Tuyết Nhung, v ca cu y viên B Chính tr Tô Huy Ra.

Đt nước đã không biến thành "x s thn tiên" bi nhng màn "phù phép". Thn dân ca x s này đang lãnh hu qu nhng trò gian ln t bn phù thy được quyn "phù phép" và "hô biến" mi th, đc bit kh năng biến đt nước thành mt chn nghch ngược vi cái gi là "thiên đường".

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 19/12/2019

(1) https://congluan.vn/kinh-ngac-xe-sang-mercedes-bien-hinh-tu-bien-trang-sang-bien-xanh-post71703.html

(2) https://www.sggp.org.vn/se-xu-ly-nghiem-sai-pham-308069.html

(3) https://thanhnien.vn/thoi-su/white-palace-thuc-hien-dung-quy-dinh-ve-xay-dung-cua-bo-quoc-phong-105751.html

(4) https://vnexpress.net/thoi-su/cong-trinh-white-palace-lam-co-quan-chuc-nang-lung-tung-2095320.html

(5) https://tuoitre.vn/trung-tam-tiec-cuoi-white-palace-bi-tam-ngung-hoat-dong-233350.htm

Additional Info

  • Author Mạnh Kim
Published in Diễn đàn

TờSan Diego Union Tribune (14/10/2019) cho biết, chính quyn thành ph San Diego (California) va chp nhn bi thường 1,25 triu USD cho đương đơn Van Nguyen vì nhng thit hi mà ông ta gánh chu do tai nn lúc đi xe đp và vp ngã "ngoài ý mun"…

kien1

Bản tin trên t San Diego Union Tribute. (Hình : Trích xut t sandiegouniontribune.com)

Tai nạn xy ra vi ông Van Nguyen vào tháng 11/2016, khi ông đang đi xe đạp thì b ngã bi l đường hng, khiến ông b ht văng khi xe và "b ném vào không trung mt cách d di", làm ông b tn thương hp s, gãy răng và mt mày bm dp. Sau ba năm kin tng, ông Van Nguyen không ch được thành ph bi thường 1,25 triu USD mà ông ch căn nhà (tên Billy Jean Hart), nơi có r cây tri lên làm hng l đường, cũng phi bi đn cho mình (s tin không được công b). Đây không phi v "đi kin cái l đường" đu tiên San Diego. Năm 2017, cư dân Clifford Brown đã được bi thường 4,85 triu USD trong mt tai nn gn tương t ông Van Nguyen. Tháng 3/2018, chính quyn San Diego cũng tr 1 triu USD cho v chng Edward và Mary Jo Grubbs sau khi bà Mary Jo trượt té trên mt l đường mp mô…

Tháng 9/2018, một s gia đình b mt người thân trong v thm sát bi cu quân nhân Devin P. Kelley cũng đã kin Không quân Hoa Kỳ vì ti tc trách, sau khi Không quân tha nhn h không báo cáo h sơ gây án trong quá kh ca Devin cho các cơ quan hu trách liên bang. Ngoài việc kin Không quân, h còn kin c chính quyn Austin (Texas), ti "vô trách nhim". "Chính quyn chng làm gì c - đúng nghĩa đen - đ gii quyết v vic và giúp đ các gia đình (có người thân b giết)". Đó là lý do chúng tôi phi kiện vì chẳng có c gng nào được thc hin" – mt đương đơn nói…

Những v trên không là hi hu mt quc gia mà yếu t trách nhim đi vi cng đng luôn được nhn mnh như M. Nó cho thy tt c mi cá nhân, t chc và đc bit h thng chính quyn đu có liên đới ít nhiu và phi chu mt phn trách nhim trong s vic nào đó. Nó cũng cho thy s khác bit gia mt quc gia mà pháp lut được tôn trng tht s, vi nhng quc gia mà "thượng tôn pháp lut" được điu khin và dn dt bi mt h thng chính tr được mc đnh có quyn nhào nn công lý sao cho "l phi" luôn thuc v h, trong khi s phn ut người dân th hin trên nhng đơn kin thì ch được đáp li bng thái đ th ơ thm chí còn ti t hơn c s vô trách nhim hoc c tình gây ra s vic xy ra trước đó. Hãy th nhìn li nhng năm tháng đi kin trong vô vng ca người dân Th Thiêm đ thy rõ điu này (nếu không vì "cuc chiến chng tham nhũng" thì còn lâu chính quyn mi thy được s phn n tt đ ca chiếc giày ca đng bào Th Thiêm ném vào sự di trá lâu nay nhng tưởng có th m dân thành công).

Bất lun thế nào, người dân cũng không nên t xem mình là "con kiến" khi đi kin "c khoai". Hãy tp quen đi kin và hãy cùng đi kin. Trong cái không gian eo hp được quy đnh trong mt xã hi với thiết chế đc tài phi dân ch, hãy tn dng ti đa quyn hn công dân ít i được ghi trong Hiến pháp đ đi kin, đc bit kin chính quyn, đc bit kin vi ni dung "vô trách nhim". Câu nói "hành vi không thực hin hoc thc hin không đúng nhim v được giao ca người có chc v, quyn hn và gây hu qu nghiêm trng cho li ích nhà nước, tp th, quyn và li ích hp pháp ca công dân" không nên dành riêng cho các cáo buộc gia nhng k trong h thng chính quyn khi h "x" nhau mà cn phi dành cho các đơn kin mà người dân kin chính quyn. Thay vì than th, hãy cùng nhau kin. Thay vì đơn gin chp nhn đi hng nước sch, hãy cùng ký tên kin. Thay vì ch điu tra xem ngun nước ô nhim t đâu và t th phm nào, hãy thc thi quyn công dân trước, bằng cách đi kin. Và phi kin chính quyn đu tiên !

Giữa năm 2019, công dân thành ph Jakarta (Indonesia) đã cùng ký tên kin chính quyn trước tình trng không khí ô nhim nghiêm trng. đây chng có chuyn ai đ tha ai, càng không có chuyn chính quyền đ tha người dân "ăn dơ, bn", không có chuyn chính quyn bin bch rng thành ph ngày càng có nhiu phương tin giao thông thì tt nhiên không khí phi ô nhim. Trong đơn kin gi lên Tòa Trung tâm Jakarta ngày 4/7/2019, người dân và gii hot động môi trường đã kin tng thng và gii chc chính quyn, yêu cu h xem xét li lut kim soát môi trường và có gii pháp c th trong vic bo v sc khe người dân. Mt cách tng quát, tính đến gia năm 2019, chính quyn và các công ty ti 28 quc gia đã bị kin, liên quan vn đ ô nhim môi trường.

Trong khi đó, Việt Nam – mt trong nhng nước mà tình trng ô nhim môi trường đang được xếp hng t nht thế gii – li gn như chng có đơn kin nào, dù vn đ ô nhim ti Vit Nam không ch nh hưởng không khí ; thủ phm gây ô nhim không ch bi mt hoc vài công ty ; và vn đ ô nhim không phi xy ra ti mt hoc vài thành ph... Mt khi chng ai bun kin thì vn đ vô trách nhim s còn tiếp tc xy ra. Mt khi người dân không quyết lit kin thì chính quyền còn lp lng, đánh trng b dùi và cũng chng màng đến vic h đ xng đáng sng và làm vic đ phc v người dân bng tin thuế người dân hay không.

Ngày 23/10/2019, ông Dư Văn Hoàng ra tát nước mưa thì b đin git ; v chng bà Phan Th Thanh Hng và Ngô Hoàng Kiệt đến cu cũng b đin git chết (c ba). Chuyn xy ra Bến Tre. Tháng 7/2019, hai bé trai b đin git chết. Xy ra Sài Gòn. Tháng 9/2019, khi đang đi trên đường, hai hc sinh b đin git chết. Đk Nông. Đin git chết, té xung cống chết, lt xung h ga t vong, cây gãy đ trúng đu làm thit mng… Có hàng trăm cái chết như thế xy ra liên tc t năm này sang năm kia. Báo chí vn th than vi "ni đau xé tri" ; chính quyn vn "cn phi làm rõ trách nhim" ; và công an vn "cn sm khởi t v án"… Thế nhưng gn như chng ai h hn gì.

Người dân có l không nên tiếp tc đc nhng bài báo kêu tri "trách nhim thuc v ai" trước các s vic. Nhng bài báo như thế không bao gi giúp được cuc sng người dân an toàn hơn, nếu người dân còn trông cậy vào s "truy cu trách nhim" mt chế đ mà trách nhim chng thuc v ai c, sau hết s c này đến s c "gây ra hu qu nghiêm trng" khác. Công lý đang b tước mt nhưng điu đó không có nghĩa công lý không tn ti. Công lý s tiếp tc chết khi công lý không được tiếp sc đ sng, t chính người dân. Dù gn như không th trông ch công lý được thc thi và đáp tr chính quyn nhưng buc chính quyn phi biết tha nhn s tn ti ca "công chính" mới là yếu t ct lõi đ chính quyn có thể tồn ti là điu người dân có th làm được. Trong thc tế, người dân luôn mnh hơn, tr khi h "nhường" sc mnh cho chính quyn. Bt lun người dân "thế yếu" như thế nào, h vn có th làm chính quyn yếu hơn nếu h cùng lên tiếng và cùng phn n, ít nht là trên nhng đơn kin, đ công lý được tr li mà không phi t an i vi nhau v cái chuyn "trách nhim thuc v ai".

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 24/10/2019

Published in Diễn đàn
vendredi, 04 octobre 2019 09:01

‘Quyền lực’ hộ chiếu

"Nói chuyện vi anh mt chút được không ?". ", vic gì ?". "Tc quá !". "Mà chuyn gì ?". "Em mới rt visa đi M !". Hóa ra li là chuyn xin visa M bt thành. Cuc nói chuyn va k xy ra đúng ngay ngày mà Henley & Partners loan b danh sách cho thy "đim" h chiếu ca các quc gia và qua đó biết được nước nào có h chiếu "quyn lc" nht thế gii.

hochieu1

Vi hng 90 trong Henley Passport Index, hộ chiếu Vit Nam còn t hơn Sierra Leone, Mozambique, Rwanda, Campuchia, Myanmar và Lào.

Henley Passport Index công bố ngày 1/10/2019 cho thy h chiếu Nht và Singapore đang là h chiếu "chnh" nht thế gii. Cm h chiếu này trong tay, bn có th đi đến 190 quc gia mà không cn xin visa. Đc, Hàn Quc và Phn Lan xếp th hai, vi 188 quc gia. M, Anh, Canada, Thụy Sĩ… ngang nga, vi 184 quc gia. Trong khi đó, công dân Vit Nam ch đến được 51 quc gia mà không cn th thc, trong đó có nhng nước mà người du lch Vit Nam gn như không bao gi nghĩ đến vic đt chân ti, chng hn Djibouti và Somalia. Vi hng 90 trong Henley Passport Index, hộ chiếu Vit Nam còn t hơn Sierra Leone (hng 79, 63 quc gia) ; Mozambique (hng 81, 60 quc gia) ; Rwanda (hng 84, 57 quc gia) và thm chí Campuchia (hng 88, vi 53 quc gia min th thc) ! Tng quát, trong khi ASEAN, Việt Nam ch hơn Myanmar (hng 95, vi 46 quc gia) và Lào (hng 92, vi 49 quc gia).

Câu chuyện "quyn lc" h chiếu không là vn đ nh, thi mà khái nim "công dân toàn cu" luôn được nhn mnh. H chiếu là "cánh ca" m ra bên ngoài trong cái thế giới mà khong cách đa lý gn như không còn là rào cn bi các yếu t chính tr. Làm thế nào có th giúp hi nhp "bn bè năm châu" đ hc điu hay, biết điu d khi công dân nước mình nhìn ra "châu" nào cũng thy b làm khó bi "ni kh" visa ? Giá tr ca hộ chiếu ngày nay còn cho thy "ch s tín nhim" mi quc gia. H chiếu tr thành hình nh ít nhiu đi din cho mc đ tín nhim quc gia ca nước đó đi vi thế gii mà công dân h b l thuc vào. Nó không liên quan đến s giàu có hay được khuôn đnh bởi "kích c" GDP. Chng phi t nhiên mà h chiếu Trung Quc ch được xếp hng 72 (vi 71 quc gia) trong khi Hong Kong hng 18 (168 quc gia) trong bng Henley Passport Index 2019.

n st du lch và nhu cu đi nước ngoài vì nhiu lý do khiến câu chuyn visa luôn là vấn đ thi s. Dch v xin visa, đc bit visa M, bùng n chóng mt, vi nhng qung cáo "không đu không ly tin". Liên quan vic xin visa M, có vô s câu chuyn cười ra nước mt. Mt ln, khi ch người thân trước Lãnh s quán Hoa Kỳ, tôi thấy mt ông khong hơn 60 tui tht thu đi ra. "Rt h ?" – "a" – "Sao vy ? H hi gì ?" – "Nó" hi tui đi M chi. Tui nói đi thăm con gái. Cái "nó" hi ti sao thăm con gái ? Tui nói, nó đ, qua nuôi nó. Cái "nó" nói ti sao v ông không đi mà là ông ; ông là đàn ông, biết gì mà nuôi đ ? Tui nói, v tui nhà trông nom vườn tược. Cái "nó" nói, b là đàn bà thì làm sao khe bng ông mà làm vườn ! Thôi v đi. Cám ơn đã đến phng vn !".

"Đậu visa M" vi nhiu người không khác gì "trúng s". H thm chí chp hình hộ chiếu có đóng du visa đưa lên mng khoe. Cn nói thêm, vi phng vn visa M, đng bao gi tin vào qung cáo ca các công ty dch v. Chng ai có th can thip đ "bo đm đu" c. Cũng không nên tin nhiu vào các "kinh nghim" được chia s trên mạng, bởi nhân viên phng vn luôn hi nhng câu bt ng nht, da vào tng h sơ c th, và h có th loi hay cho "đu" mà không ai biết ti sao. Nhiu người được hi "hai câu y ht" như người đến trước (cùng đi chung đoàn) nhưng người kia thì đu còn mình thì hỏng. Nhiu người b "vn lên vn xung mun chóng mt luôn, tưởng tiêu ri" nhưng cui cùng li được "chúc mng". Nhiu người t ra rt t tin bi h chiếu đy visa du lch các nước châu Âu nhưng khi phng vn xin visa M vn b khước t.

Tại sao ? Câu hỏi này không phi dành cho nhân viên phng vn, không thuc v trách nhim Lãnh s quán hay Đi s quán M, càng không liên quan B Ngoi giao M hay S di trú Hoa Kỳ. Nó liên quan đến mc đ "kh tín" ca quyn h chiếu đóng quc huy CHxã hội chủ nghĩa Vit Nam. Những trường hp b loi mt cách "không th nào hiu được" luôn khiến m c và thm chí tc gin. Bên cnh cm giác đó là mt câu hi cũng "không th nào hiu được" càng khiến tc gin hơn là ti sao công dân Vit Nam gp khó khăn mi khi xin visa đi nhng nước ln ? Cn nói thêm, giá tr h chiếu Vit Nam liên tc b mt "đim". Trong bng Henley Passport Index 2006, hộ chiếu Vit Nam hng 78 ; năm 2011 b đy xung hng 89 ; ri leo lên li 81 vào năm 2013 và 2014 ; ri tut lut xung 94 vào năm 2015 và t năm 2016 đến nay thì "n đnh" hng 90 !

"Uy tín" của h chiếu Vit Nam nói chung vn gim chân ti ch, tương t s gim chân ti ch ca vic xây dng tín nhim Vit Nam đi vi thế gii. Công dân Vit Nam vn còn s bt mãn vi vic b khước t visa chỉ vì mình đang cầm mt trong nhng quyn h chiếu "ít quyn lc" nht thế gii. Điu tréo nghoe không th không nói là quyn h chiếu Vit Nam không phi hoàn toàn không có chút "quyn lc". Bt kỳ khi nào chính quyn Vit Nam cũng có th khước t quyn được ra nước ngoài ca công dân bng cách tch thu h chiếu. Đó là lúc mà quyn h chiếu xem ra có "quyn" nht. Cái s th uy kiu này, tuy nhiên, chính là mt trong nhng yếu t khiến uy tín Vit Nam không th "lên hng". Đng nói là nhân quyn không liên quan uy tín và giá trị h chiếu !

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 04/10/2019

******************

Hộ chiếu Việt Nam xếp thứ 90, gần cuối bảng xếp hạng 2019 (VOA, 02/10/2019)

Hộ chiếu Vit Nam đng hàng th 90 trong s 107 bc ca bng xếp hng mi nht năm 2019 va được Hãng tư vn đu tư và đnh cư Henley & Partners có tr s London công b ngày 1/10.

hochieu2

Vietnam Passport

Trong khi đó, hai quốc gia Châu Á khác là Nht và Singapore đu nm gi v trí đu bng vì công dân ca hai nước này có th t do đi đến 190 quc gia.

Thứ hng năm nay ca h chiếu Vit Nam b tt 15 bc so vi năm ngoái (hng 75), tiến gn hơn v phía nhóm 10 các quc gia b xếp vào loi "h chiếu t nht", bao gm Triu Tiên, Somalia, Syria, Iraq, Afghanistan…

Bảng xếp hng quyn lc h chiếu ca Henley & Partners da trên cơ s d liu ca Hip hi Vn ti Hàng không Quc tế (IATA), vi tiêu chun v s lượng quc gia và vùng lãnh th mà công dân mi nước có th dùng h chiếu đi vào mà không cần xin visa trước.

Một điu thú v trong bng xếp hng năm nay là gia lúc h chiếu ca Triu Tiên b xếp hng 100 vì ch đi được 39 quc gia mà không cn visa, thì h chiếu Hàn Quc li mnh th 2 trên thế gii khi công dân ca h có th t do đi đến 188 nước, "quyn lc" ngang với vi Đc và Phn Lan và mnh hơn c Đan Mch, Ý, Luxembourg (hng 3) ; Pháp, Tây Ban Nha, Thu Đin (hng 4) ; hay Úc, Hà Lan, B Đào Nha (hng 5) và Canada, B, Anh, M...(hng 6).

Sau Hàn Quốc, quc gia và vùng lãnh th Châu Á có h chiếu quyn lc tiếp theo là Malaysia (hng 12, đi được 177 nước), Hong Kong (hng 18, 168 quc gia), Brunei (hng 21, 165 quc gia), Đài Loan (hng 31, 145 quc gia), Macao (hng 33, 141 nước).

Các quốc gia Châu Á khác đu có h chiếu b xếp trong phn na sau ca bng danh sách, bao gồm Trung Quc (hng 72, 71 nước), Indonesia (hng 73, 70 nước), n Đ (hng 82, 59 nước)...

Hộ chiếu ca công dân Vit Nam b xếp hng 90 vì ch được t do đi đến 51 quc gia, sau Campuchia (hng 88, 53 nước) và hơn Lào (hng 92, 49 nước)...

Quyền lc ca h chiếu Vit Nam tr thành đ tài gây chú ý trong nhng năm gn đây, sau khi xy ra s kin báo chí Vit Nam ct xén phát biu ca Giám mc Ngô Quang Kit nói rng ông cm thy "nhc nhã" khi cm h chiếu Vit Nam vì đi đâu cũng b soi xét.

Trên thực tế, toàn văn câu nói ca ông là "Chúng tôi đi nước ngoài rt nhiu, chúng tôi rt là nhc nhã khi cm cái h chiếu Vit Nam đi đâu cũng b soi xét, chúng tôi bun lm ch, chúng tôi mong mun đt nước mình mnh lên" và "Người Vit Nam chúng ta thì tôi cũng mong đất nước ln mnh lm, và làm sao tht s đoàn kết, tht s tt đp đ cho đt nước chúng ta mnh, đi đâu chúng ta cũng được kính trng".

Sau phát biểu b ct xén trên, Giám mc Ngô Quang Kit đã b công lun ch trích d di. Ông t chc Tổng Giám mc Hà Ni năm 2010 vì lý do sc kho, nhưng nhiu ngun tin nói có th do "áp lc t chính quyn Vit Nam".

Published in Diễn đàn

Ô nhiễm môi trường đang tr thành vn đ cc kỳ nghiêm trng khiến dư lun quan tâm. Tuy nhiên, có nhng th ô nhim khác thm chí kinh khng hơn…

onhiem1

Cho đến gi, ít nht 5 năm k t ln đu tiên người dân khu vc Phú M Hưng (qun 7), Bình Chánh, Nhà Bè, qun 4 và c qun 8… kêu trời v mùi thi t bãi rác Đa Phước

4g15 sáng, tôi bị dng ngược dy dù mt đ vì trước đó gn như không ngủ được. Lý do : mùi thi kinh khng li tiếp tc tn công. Nhiu tháng trước đó, không khí đc quánh mùi thi chưa bao gi dt đim. Nó đến rt nhanh và mùi nng đến mc như th quyn st vào không khí. Nó mnh đến mc có th làm bn chóng mt và bun nôn. Nó rất khng khiếp. Nó đánh thng vào não b bn. Nó đi thng vào trung ương thn kinh. Gii pháp duy nht là đóng kín ca s t chiu bi khi mùi thi đã lt vào phòng thì phi mt hàng chc phút nó mi t t biến mt. Mà nó có tht s "biến mt" hay mũi của bn bt đu "quen" dn vi mùi thi kinh khng đó ?

Thối "long óc" là t miêu t chính xác mùi thi t bãi rác Đa Phước. Cho đến gi, ít nht 5 năm k t ln đu tiên người dân khu vc Phú M Hưng (qun 7), Bình Chánh, Nhà Bè, qun 4 và c qun 8… kêu trời v mùi thi t bãi rác Đa Phước, cuc "khng hong" mùi thi không h thuyên gim. Các bài báo gn đây v v này vn liên tc xut hin, trước s "trn an" - như l thường - ca chính quyn. Không ch mùi thi. Khi tôi mi dn v (mt chung cư đường Phạm Hu Lu, phường Phú M, qun 7, Thành phố Hồ Chí Minh) vào năm 2012, khu vc này còn thưa vng. T nhà đến trường ch mt khong 15 phút. Ba năm sau, tôi phi mt 45 phút cho bn đi vào bui sáng. Các chung cư mi mc lên ào t. Chung cư nào cũng xây gn sát l đường. Ai chịu trách nhim quy hoch thiết kế đô th mà cho phép chung cư dng sát l đường như vy ? Làm sao thoát nn kt xe ? Cách xây như thế cũng cho thy rng con đường chy ngang trước mt dãy chung cư đ s chc chn không th m rng thêm được. Kt xe cầu Kênh T là ni ám nh khng khiếp đi vi bt kỳ người nào t qun 7 đi vào qun 1 mi sáng và mi chiu. Giao l Nguyn Văn Linh là mt cơn ác mng khác. Xe ti chen vi xe gn máy tng centimet…

Hồi tôi mi v khu vc này, đường Nguyn Hu Th (đon từ cu Ông Ln đến giao l Phm Hu Lu) còn mp mô gà. Khong mt năm sau, đường được tráng nha. Vn đ ch nó li được nâng lên cao đến gn 1m nhm tránh thm cnh nước ngp khi triu cường hoc mưa to. Tôi không biết có bao nhiêu con đường khác Sài Gòn được "chng ngp" theo kiu y. Đó là kiu làm lưu manh và không phi là gii pháp đ chng ngp. Không th chng ngp ch này mà li dn ngp xung ch khác ! Ri còn bi. Bi kinh khng. Bi nhiu đến mc ch cn ra đường chng 15 phút thì khu trang đã đen kịt ! Và ri tình trng ngp nước. Bt đu t tháng 9, khu vc qun 7 giáp Nhà Bè biến thành nhng con sông" đen ngòm. Nước t triu cường, nước do mưa, và nước t cng tri lên. Nước ngp thi đen kt sut chiu dài đường Huỳnh Tn Phát. Ch mt khu vực nh quanh tôi đã bao nhiêu chuyn như thế v quy hoch và môi trường thì thành ph này có biết bao nhiêu chuyn tương t và đt nước này còn bao nhiêu ni ám nh kinh khng tương t ?

Câu chuyện trên là bc tranh thu nh ca nhiu tnh thành, nếu không nói là cả nước, v s khng hong không có đim dng liên quan môi trường sng đang tr nên mi lúc mi trm trng. Nhng ngày qua, tình trng ô nhim môi trường li tr thành đ tài nóng. Điu đáng nói nht là cái "h thng chính tr" đang cai tr, từ đa phương đến trung ương, đu luôn "vào cuc" trước sc ép dư lun bng nhng trn an hơn là gii pháp. Gii pháp nếu có, cũng ch là đng thái cha cháy hơn là tìm ra nguyên nhân đ tiêu dit ngun gc vn đ. Như v bãi rác Đa Phước, tt c cũng đâu vào đó. 5 năm nay, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đã "cam kết" "x lý vn đ bãi rác Đa Phước" nhưng ri kết qu… thi vn hoàn thi. Toàn b khu vc không ch tiếp tc ngi mùi thi mà còn b đe da lâu dài bi h thng nước ngm b ô nhim ngm sâu lòng đt làm nh hưởng đến giếng nước và ngun nước nói chung.

Vit Nam, bn có th mua được mi th. Có tin là có tt c. Dường như là vy. mt đt nước mà t trng tham nhũng đã lên đến mc đ khng hong thì không gì không th mua, k c lut pháp và công lý. Tuy nhiên, có những th mà bn không bao gi có th mua được. S chn la bng kh năng tài chính trong nhng trường hp này là hoàn toàn vô nghĩa. Bn không th mua được không khí sch. Bn không th mua được nhng con đường không có kt xe. Bn không th mua được cây xanh. Bn không th mua được nhng bui chiu đường xá không ngp nước. Và chc chn bn không bao gi có th mua được mt chính th trong sch đ giúp bn tránh được tt c khng hong môi trường sng mà bn, giàu hay nghèo, đu phi gánh chu.

Làm thế nào đ gii quyết bài toán môi trường Vit Nam, khi "h thng chính tr" cũng đã b "ô nhim" sâu đến tn đáy và len xung c "mch ngm" bên dưới ! Sc chu đng ca người dân s còn "gng" được đến bao gi, trong khi ai cũng nhìn thy được tương lai đen ngòm của mình ? Ai s chu trách nhim đi vi thế h tương lai nếu hôm nay tt c ch nhìn nhau trong bt lc thay vì lên tiếng quyết lit hoc hành đng c th ? Chính quyn này có th tin được không, khi mà chính quyn, dù đy đt nước vào bi kch như thế này, li phi tay trách nhim, hoc chính h cũng bt lc trong vic tìm được gii pháp x lý nhng vn đ mà h to ra ? S chng có gii pháp nào cho "bài toán môi trường", cũng như nhiu "bài toán" khác, nếu không tìm được li gii cho "bài toán thể chế" và nếu người dân vn không bn tâm đến vic thúc đy th chế tìm ra đáp s cho bài toán quyết đnh vn mnh quc gia.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 02/10/2019

Published in Diễn đàn

Bài báo của tác gi Tom McCarthy trên The Daily Oklahoman đề ngày 20/05/1975 vi hình cu thiếu niên Nguyn T Hun trang nht có nhc đến chi tiết cu thiếu niên T Hun có kh năng tr thành ngh sĩ violin. Tuy nhiên, tên tui ông Hun sau này được vinh danh không phải trên sân khu giao hưởng. Ông khoác áo nhà binh. Con đường binh nghip đã giúp ông tr thành người M gc Vit đu tiên đt đến cp bc Phó Đ đc Hi quân Hoa Kỳ…

huan1

Đại tá Hun trong l khánh thành tượng Lone Sailor, Guam, 30/04/2019 (The Guam Daily Post).

Năm 1981, sáu năm sau khi đến M cùng hàng trăm người Vit Nam t nn khác sau ngày 30/04/1975, ông Nguyn T Hun tt nghip Đi hc Okahoma State vi bng c nhân đin cơ. Không dng li, ông lấy tiếp các bng thc sĩ ti ba đi hc : Đi hc Southern Methodist, Đi hc Purdue và Đi hc Carnegie Mellon (hng ti ưu) chuyên ngành k thut thông tin. Sau đó, ông làm vic cho mt cơ quan thuc B Quc phòng, thuc b phn thiết kế các h thng điều khiển đin t trên chiến đu cơ.

huan2

Thiếu tá Hun (th hai, phi sang) trong những ngày làm vic ti Iraq. (Hình : Nguyn T Hun cung cp)

Năm 1991, cuộc chiến Vùng Vnh n ra. Ông Hun đăng ký vào quân ngũ. Năm 1993, ông tr thành sĩ quan Hi quân tr b. Trong thi gian này, ông làm vic thêm B Năng lượng. Vi v trí k sư ph trách d án đc bit chuyên nghiên cứu k thut dn hai tia proton phóng vi vn tc gn bng vn tc ánh sáng sao cho chúng có th chm nhau (superconducting super collider), t đó cung cp các d liu nhm giúp hiu thêm v hin tượng Big Bang cũng như các hin tượng khác trong vũ trụ, ông Hun là mt trong s rt ít người Vit có mt trong nhóm nghiên cu này. T B Năng lượng, ông chuyn sang làm vic cho General Motors (GM), ph trách thiết kế các h thng đin t cho xe hơi. Ti đây, ông phát minh mt s sáng chế mà hin GM vẫn sử dng…

huan3

Một trong nhng bng sáng chế ca ông Hun. (Hình : Nguyn T Hun cung cp)

Năm 1993, internet chưa phát trin, c nước M ch có khong 20 website. Tuy nhiên, ông Hun đã nghĩ đến vic làm thế nào có th s dng network đ phục v quân đi và h tr tác chiến. Ý tưởng ca ông được mt đ đc ng h. Ông Hun được mi vào Ngũ Giác Đài tường trình cho gii lãnh đo Hi quân. Tiếng nói ca anh thiếu úy Hun tr nên lc lõng gia nhng hoài nghi. Cho đến thi đim đó, rt ít người có th hình dung cái gi là "network warfare". Không đy 10 năm sau, khi nước M bước vào cuc chiến Vùng Vnh ln hai (2003), k thut chiến tranh không gian mng đã tr thành mt trong nhng yếu t quyết đnh thng bi. Cuc chiến Vùng Vnh ln hai cũng là thời đim thiếu tá Hun được đưa sang Afghanistan và Iraq, vi vai trò sĩ quan ch huy đơn v k thut giúp phá hy các thiết b kích n bom t xa ca khng b… "Mt trong nhng th thách khó nht đi vi tôi là phi đi mt bước trước k thù" – ông Huấn tr li phóng viên Eric Schmitt trên New York Times số ra ngày 6/2/2006.

"Cách đây 44 năm, tôi là một trong nhng người t nn, lòng lo lng cho mt tương lai bt đnh nhưng vn cm thy vô cùng biết ơn khi đến được đây. Nhng hình nh tôi còn nh rõ mn mt khi đt chân đến Tri Asan đo Guam này, gi là công viên Asan Beach, là những thy th và thy quân lc chiến M phơi mình dưới cái nng cháy da, dng lu và lán thc ăn, phát nước ung và đ ăn nóng, giúp đ và chăm sóc mi người vi thái đ t tế và kính trng… Nhng người lính đó đã mang li cm hng cho tôi cng hiến cho Hải quân M đến tn hôm nay"… Phát biu trên ca Đi tá Nguyn T Hun trong dp khánh thành tượng Lone Sailor ti Guam ngày 30/04/2019 đã cho thy ti sao ông quyết tâm gia nhp và cng hiến cho quân đi (tượng đài Lone Sailor do chính ông Hun khi xướng vi s thc hin ca US Navy Memorial).

Ông có một s mng khác trong l sng ca mình. Ông đnh hình cuc đi ông bng nhng đnh nghĩa khác vi nhng đo lường v vt cht. Vi ông, có nhiu cách đ "tr n" nước M nhưng ông đã chn binh nghip, vì quân đội mi là hình nh đi din bo v cho quc gia nơi đã cưu mang nhng người t nn như ông, mt quc gia tng là ngn hi đăng cho nhng giá tr nhân bn, v t do, dân ch và nhân quyn. "Món n" đi vi nước M không phi là món n ln nht đi vi ông Huấn. Có mt món n khác cht cha gánh nng lương tri thm chí nng n hơn. Nó có ý nghĩa ln hơn c. Nó ám nh ông như mt li th mà ông nguyn phi làm, như mt cách đ báo hiếu cho cha ông - c Đi tá Ch huy trưởng Trường thiết giáp Việt Nam Cộng Hòa Nguyn Tuấn, như mt cách đ làm m ông mm cười nơi chín sui, như mt cách đ "tr li" cho mt cuc chiến tàn khc tng làm điêu linh dân tc mà toàn b gia đình ông là nn nhân, đ cui cùng, cho thy rng, hòa bình có giá tr như thế nào và ti sao bng mi giá phải bo v hòa bình.

Câu chuyện bi thương ca ông đã được k đi k li vi rt nhiu tình tiết không có thc. Và khi thut li câu chuyn, mt s nhân vt luôn được đy ra phía trước như th h là nhân vt chính. Cũng khó có th tránh điu đó vì câu chuyện đã tr thành mt phn ca lch s cuc chiến. Tuy nhiên, nhng thước phim chính xác đáng lý cn phi lt t thi khc kinh hoàng xy đến vi gia đình ông ch không phi nhng gì xy ra sau đó. Đó là hình nh kiên cường ca b và m ông trước hng súng của đc công Cng Sn.

n 50 năm trôi qua, ông Hun chưa bao gi quên nhng gì ông chng kiến. Ông không th quên tràng súng liên thanh điên cung nã vào by người trong gia đình mình – vào b, vào m, vào các người anh và c đa em út mà m bế trên tay, khi họ đang b bt làm con tin, ngay trong nhng ngày mà hai bên đã tha thun ngưng chiến. Ông không th quên cnh người anh th ht ra làn hơi cui cùng và cnh người em b bn thng bng rut đ ra ngoài. Ông không bao gi có th quên được cnh m ông, bị b nm đó đau đn, chy máu và rên xiết nhiu gi cho đến chết. Ông cũng không th quên cnh đc công cm lưỡi lê đâm vào lon bia đ ung, dn đ ra ăn, gia nhng nn nhân b thương đang rên xiết và gia nhng thi th va b thm sát man r.

huan4

Gia đình cố Đi tá Nguyn Tun (tt c đu b sát hi, tr ông Nguyn T Hun-đng gia ; nh chp năm 1967). (Hình : Nguyn T Hun cung cp)

Rồi có mt đc công chĩa súng vào đu Hun khi phát hin đa tr 9 tui duy nht còn sót li. Dưới ánh sáng ha Châu từ bên ngoài, tay đc công cng sn đi din ánh mt không h l chút s hãi ca cu bé Hun. Mt vết đn, t v thm sát trước đó, trúng vào đu khiến mt mày Hun bê bết máu. Có l đó cũng là lý do khiến toán đc công không bun bn tâm ban cho Hun "mt phát đn ân hu", bi nghĩ rng ông s không th nào sng ni. Tuy nhiên, ông đã không chết.

Vài giờ ca mt thi khc sáng mùng hai Tết Mu thân 1968 đã tr thành cơn ác mng dài lê thê đi theo sut cuc đi ông. Thay vì gc ngã, thay vì đu hàng s phn khi đt chân đến M vi hoàn cnh mt thiếu niên t nn nghèo khó, ông Hun đã chiến thng tt c thách thc và khó khăn, mt cách ngo ngh. Nước mt thương m và ni đau nh cha cùng các anh em trong gia đình đã không làm ông ngã qu mà giúp ông mnh mẽ đng lên, bng hình nh không phi là nn nhân mt cuc chiến mà mt mnh đn đến gi vn còn lưu trong đu. Ông đã tr được "món n" cho lương tri, cho l làm người, cho công dưỡng dc ca hai v chú thím cưu mang nuôi nng ông, và nht là cho l làm con đối vi hai bc sinh thành.

Tháng 10/2019 tới đây, l thăng chc Phó Đ đc cho ông Nguyn T Hun s được t chc ti Washington DC. Vi kinh nghim cùng s tn ty, tân Phó Đ đc Hun còn s đm nhn mt chc v mi : Tham mưu phó B tư lnh hi dương h thng Hi quân (Naval Sea Systems Command-NAVSEA), đặc trách an ninh mng. Cng đng người M gc Vit li có thêm mt nhân vt đáng đ t hào. Ông đã tr hết n chưa ? Chc là chưa – ông nói. Làm thế nào tôi có th yên tâm thn nhiên nhìn Trung Quc đe da quê hương mình tng ngày tng gi mà không chút xót xa lo nghĩ ? - ông Hun tâm s. Ông còn ôm nng mt món n ln khác : "n" mình là người Vit Nam.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 27/09/2019

Published in Diễn đàn
jeudi, 19 septembre 2019 08:11

Đừng đỗ hết lỗi cho giới trẻ

Phản ng lun trên mng xã hi trước s kin biu tình Hong Kong là so sánh mt cách máy móc gia gii tr Hong Kong vi gii tr trong nước. Tht ra gn như không có bt kỳ đim nào kh dĩ đi chiếu, theo tng "hng mc" – t giáo dc, nếp sng đến môi trường chính trị… – đ có th so sánh. Ngay c gii tr khu vc cũng khác bit t nn tng căn bn khiến khó có th so vi gii tr Hong Kong, hung h thanh thiếu niên Vit Nam.

joshua1

Joshua Wong và Denise Ho điều trn ti Quốc Hi Hoa Kỳ, 17 tháng Chín.

"Quý vị có nghe cháu nói không ?" – Greta Thunberg hi 150 ngh sĩ và c vn trong Hạ viện Anh. Cô gái nh gõ vào micro. Cô li hi. "Các cô chú có nghe nhng gì cháu va nói không ? Tiếng Anh ca cháu nghe n ch ?"… Thunberg là mt hin tượng. Cô hc trò 16 tui người Thy Đin này đang là nhà hot đng xã hi ni tiếng toàn cu. Tháng 12/2018, cô nói chuyện ti Hi ngh biến đi khí hu Liên Hiệp Quốc  Ba Lan ; tháng 1/2019, cô thuyết trình trước nhiu t phú ti Din đàn Kinh tế Thế gii Davos (Thy Sĩ). Tiếp đó, Thunberg bay sang London trong mt tour din thuyết và gp Đc Giáo hoàng. Chiến dịch đánh động nhn thc v tác hi ca tình trng biến đi khí hu, t s "xách đng" ca cô gái 16 tui, đã mang li mt hiu ng hưởng ng d di : ngày 15/03/2019, 1,6 triu người ti 133 quc gia – hu hết sinh viên, hc sinh – đã r nhau xung đường đ cùng lên tiếng.

Ngày 17/09/2019, nhà hoạt đng Hoàng Chí Phong cùng các bn mình d mt phiên điu trn trong Quc hi M và sau đó tiếp xúc lot nhân vt hàng đu chính gii Hoa Kỳ. Hình nh Hoàng Chí Phong xut hin đy mng xã hi, vi nhng "chú thích" quen thuộc : "Coi gii tr Hong Kong kìa ; tht xu h và nhc nhã cho gii tr Vit Nam !". Tuy nhiên, điu gì đã "to ra" nhng Greta Thunberg hoc Hoàng Chí Phong trong khi Vit Nam ch có nhng thanh niên xung đường "đi bão" mng chiến thng bóng đá ? Cn đặt ngược li mt câu hi quen thuc : nếu Greta Thunberg hoc Hoàng Chí Phong sinh Vit Nam thì liu h có th tr thành nhng nhà hot đng đang góp phn thay đi thế gii và đnh hình nên mt thế h mi ca thế k 21 ?

Vấn đ cn quan tâm tht ra không phải là hình nh cá nhân ca Greta Thunberg hoc Hoàng Chí Phong mà là môi trường nào đã to ra nhng nhân vt tài không đi tui, mà nh hưởng ca h không ch đánh đng nhn thc "người ln" đi vi nhng vn đ ln lao mà thế gii đang đi mt. T chính họ, h cũng đang gián tiếp đưa ra mt thách thc mà "người ln" ít thy : "người ln" cn làm gì đ có th to ra mt xã hi có nhiu hơn nhng phiên bn Greta Thunberg và Hoàng Chí Phong khác.

Hoàng Chí Phong bắt đu tr thành "th lĩnh" t năm 14 tui, khi thành lập t chc "Hc dân tư triu" (Scholarism - ly cái s hc đích thc làm tôn ch), nhm phn đi ch trương "cng sn hóa" h thng giáo dc Hong Kong. Ch mt câu trong ch trương mi, nói v Đng cng sn Trung Quc – "Tn b, vô tư d đoàn kế đích chp chánh tp đoàn" (nhóm lãnh đo thng nht trên tinh thn tiến b và vô tư) – đã đ đ khiến Hoàng Chí Phong bt bình và b hết tt c thú vui tui thiếu niên đ ra đường kêu gi xã hi thc tnh trước nguy cơ không ch giáo dc mà c h thng chính trị Hong Kong b hóa".

Trong khi đó, cái gọi là "tn b, vô tư d đoàn kế đích chp chánh tp đoàn" Vit Nam đã không ch ăn sâu bám r trong ch trương giáo dc mà nó còn biến gii tr tr thành nhng sn phm chính tr được đúc khuôn "sn xut" hàng lot. Gii tr Vit Nam không biết h đã b tước mt nhng gì. T lp mt đến khi tt nghip đi hc, thanh thiếu niên Vit Nam không bao gi được bàn v chính tr, t do ngôn lun và bu c dân ch. Trong khi trong trường hc Hong Kong, thy cô giáo khuyến khích hc sinh tho luận chủ đ Hoàng Chí Phong, v biu tình dân ch, v quyn biu đt, thì "chính tr" trong nhà trường Vit Nam là chính là th mà người Hong Kong đang phn kháng quyết lit : "yêu nước" đng nghĩa vi trung thành tuyt đi vi đng cm quyn.

Các "sinh hoạt chính trị" đi vi thanh thiếu niên Vit Nam là sinh hot đoàn th dưới s dn dt ca t chc Đoàn và Đi, trong đó, ngoài nhng hot đng vui chơi tp th vô thưởng vô pht thì là các cuc thi "hc tp theo gương Bác". "Trách nhim" đi vi đt nước ca thanh niên trong đất nước cng sn Vit Nam không phi là xây dng nên nhn thc dưới ánh sáng dân ch mà là "ra sc gìn gi cho bng được nhng thành qu cách mng vĩ đi, mi thanh niên Vit Nam phi sng sao cho xng đáng vi s hy sinh cao c ca thế hệ cha anh, xứng đáng vi s tin yêu và kỳ vng ca Đng, Bác H và ca c dân tc Vit Nam" (trích phát biu ca Nguyn Đào Phương Thúy, sinh viên năm IV, Đại học Lut Thành phố Hồ Chí Minh, dp 30/4/2015).

Nhận thc gì và như thế nào luôn là kết qu ca nhng "thc phm" được cung cấp đ nuôi nó. Gii tr Vit Nam đang là nn nhân. Không th đ hết li lên đu h. Nhn thc ca h s khác đi mt khi h được "nuôi" bng nhng "thc phm" khác, mang hàm lượng và giá tr ca mt xã hi có t do và dân ch đích thc. Hành đng ca họ s khác mt khi h được sng trong môi trường có nhiu không gian tư duy và hành đng hơn. "Bây gi tôi đang nói cho c thế gii nghe !" – Hoàng Chí Phong nói, trong mt tr li phng vn báo chí. Chng nào gii tr trong nước có mt đi din được ra nước ngoài nói cho "c thế gii nghe" v ước vng dân ch cho quê hương mà không b nhà cm quyn ngăn cn ?

Thế h tr Vit Nam không phi không có người tài. Đã có nhng doanh nhân tr, nhà nghiên cu tr, vn đng viên tr và c "nhà chính tr" tr. Tuy nhiên, với chính tr, "chính tr gia" tr ch có th thành công nếu thuc thành phn con ông cháu cha, còn không, có mt ch khác dành cho h : nhà tù. Trong mt mô hình cai tr (ht như Trung Quc) được thiết kế bng s đe da và trn áp tinh thn, c xã hi đều b tác đng, không ch riêng gii tr. Thế h tr Vit Nam tht ra không hoàn toàn th ơ vi đ tài chính tr. Mng xã hi đang dn to ra nhn thc khác vi "đường li và ch trương" mà đng cm quyn mun.

Thay vì "nguyền ra" gii tr và ch trích sự "vô ý thc và vô trách nhim" ca h, "người ln" có l nên nhn mt phn trách nhim. Gii tr là nn nhân ca chế đ nhưng đ chế đ nhn chìm và làm đen kt nhn thc gii tr thì đó là li ca "người ln". Có bao gi "người ln" chúng ta, ngi trên bàn ăn gia đình, nói chuyện vi con cái rng chúng đang b chế đ tước đi mt nhng quyn gì, hay là ch hi chúng nhng câu quen thuc "hôm nay đi hc được bao nhiêu đim" ? Có bao gi "người ln" mang đ tài Hoàng Chí Phong ra nói vi con mình, hoc k cho nó biết có mt cô bé Greta Thunberg 16 tui đang làm chn đng thế gii, hơn là c mng nó "sut ngày chơi game" ?

Trong chiếc hp vi din tích được cái "tn b, vô tư tp đoàn" cho phép, gii tr ch có th tư duy trong khuôn kh cái hp và hành đng quanh quẩn trong cái hp. Nhà trường, mô hình thu nh ca mt phn chế đ cai tr, đang tước đi s sáng to và cm hng tui tr. Điu đó, cho đến thi đim này, là chưa th thay đi. Tuy nhiên, to ra nhng chiếc hp đ giúp gii tr có được không gian tư duy độc lp rng hơn là điu có th làm được. Điu đó bt đu t chính "người ln".

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 19/09/2019

Published in Diễn đàn

Mạng xã hi đã to ra nhiu khái nim mi trong đó "influencer" và "KOL" (Key Opinion Leader) – hai t thi thượng đang được dùng ph biến mà thot đu ch s dng trong lĩnh vc marketing.

anhhuong1

Hình minh họa.

KOL được đnh nghĩa là chuyên gia mà ý kiến người y được đánh giá là nhận xét chuyên môn, được "bo chng" bi trình đ và kiến thc chuyên bit, to ra s tin cy xã hi và cng đng. Mt cách d hiu, h bn đau răng mà nghe ông nha sĩ "phán" gì thì hn nhiên bn phi tin. Ông nha sĩ trong trường hp này là mt KOL. "Influencer" thiên về sc nh hưởng trên các nn tng mng xã hi, như Instagram, Facebook, Twitter hoc YouTube… So vi KOL, "influencer" có lượng "khán gi" rng hơn. Điu mang li s kết ni gia "influencer" vi "khán gi" là mi quan tâm chung, những đng cm và suy nghĩ tương t…, v ý kiến trước mt s vic, v li sng, quan đim và thm chí cá tính. Nói cách khác, người ta theo dõi "influencer" vì thy cái "gu" ca "influencer" hp vi mình. "Khán gi" ca KOL, trong khi đó, thường được hn đnh bi lĩnh vc chuyên bit. Nói d hiu, khi mun nghe ý kiến chuyên gia, người ta tìm đến KOL. Đó là lý do mng xã hi có nhng KOL v thi trang, v m thc, v du lch…

Trong thực tế, s khác bit gia "influencer" và KOL không được cng đng nhn biết rõ ràng và thường thì h chng cn phân bit đâu là "influencer" và đâu là KOL, vì nhiu KOL có sc nh hưởng mnh đến mc tr thành "influencer". Bt lun là KOL hay "influencer", trong nhiu trường hp, nhng gì h nói cũng đu có th tr thành "chân lý". Họ có th to ra xu hướng, đnh hướng dư lun và tác đng không ít đến ng x cng đng trước mt s vic. Đó là lý do th trường tiêu dùng ngày càng bùng n "influencer" ln KOL – nhng người đang to ra din mo mi vi nhng công thc mi đi vi công nghiệp tiếp th-qung cáo sn phm tiêu dùng. Gii người mu, din viên, ca sĩ… đang được công nghip marketing s dng ti đa đ làm KOL và "influencer" cho h. Nói cho đúng hơn, thi đi ngày nay, gn như không lĩnh vc gì mà không cn KOL và "influencer". Chỉ cn mt KOL v đin nh tht lên : "Phim "The Lion King" coi đã quá !", hn nhiu ph huynh s nhào lên mng đt vé đ đi xem cui tun.

Thường thì KOL và "influencer" luôn c gng to nim tin đi vi "tín đ". Nhng gì h nói đu được cân nhc và thận trng. H mun gi vng "trn đa" bng uy tín và s tin cy đ tiếp tc to ra sc nh hưởng và lôi kéo thêm "follower". Tuy nhiên, mng xã hi cũng thường xuyên xut hin nhng KOL hoc "influencer" bng chc ni tiếng "trong vòng mt nt nhc". Không có gì giúp dễ ni tiếng và ni tiếng nhanh bng mng xã hi. Mt người mi hôm qua còn chưa ai biết mà hôm nay m mt ra đã tr thành "influencer" (hoc tưởng mình như vy). o giác ni tiếng là th có th gây nghin. Nó to ra o tưởng v nh hưởng cá nhân. Đó là lý do có không ít "influencer" ngộ nhn mình có th "hô phong, hoán vũ" đ to ra nhng "cơn bão" dư lun. H không ý thc được rng mng xã hi có th làm h ni như cn trong vòng "30 giây" nhưng nó cũng làm bn biến mt trong tích tc. H không nhận ra mt điu rng, sau khi ri khi "ánh sáng sân khu" ri chiếu đến mình, h li tr vào trong hu trường vi bóng đêm đen kt. Đi không như mơ. Mng xã hi cũng nhưi". Nó có th biến gic mơ thành ác mng. Nhng trường hp liên quan mt số "influencer" thuộc gii báo chí Vit Nam thi gian gn đây, không cn k ra, là nhng ví d đin hình.

Một cách chính xác, nói riêng v nh hưởng truyn thông và dư lun, mng xã hi Vit Nam hin nay không có "influencer". nh hưởng mng xã hi trong việc giúp tái nhận thc v nhiu vn đ tht ra đến t tiếng nói chung ch không phi t vài cá nhân riêng l, cho dù có mt s cá nhân mà tiếng nói ca h thường được cng đng trông ch. Lut Đc khu b tm gác không phi là kết qu t s phn đi ca mt hoặc vài "influencer". Mt cách chính xác, mng xã hi Vit Nam chưa có "influencer" nào đ kh năng đ "điu hướng" dư lun. Trong thc tế, mt s n lc "điu hướng" đã tr nên hoàn toàn phn tác dng. Mng xã hi Vit Nam cũng chưa có ai đ gii đ đt đến đng cp c nhà báo Dan Rather, người mà mi "status" đu nhn được trung bình 50.000 phn ng.

Dĩ nhiên không phải s lượng "like" là yếu t đ đ nói lên uy tín và sc nh hưởng ca mt "influencer". Mt nhà báo tên tui như Thomas Friedman cũng ch nhận được mc đ "hưởng ng" trên trang cá nhân vài trăm hoc thm chí vài chc "like" – mt "khon tin l" quá khiêm tn so vi trung bình 100.000 "like" và "love" các kiu ca ca sĩ Taylor Swift. Dĩ nhiên không th so sánh mt "status" vi cm thán "Mt quá thân ta này, tìm đến chiếc ghế ngh ngơi" ca mt ca sĩ mà nhn được đến c chc ngàn "like", vi mt "status" ca mt hc gi chuyên v bin Đông vi ch vài chc "hưởng ng", đ có th nói rng mng xã hi là nhm nhí, rng nhn thc cng đng là v vẩn.

Nói về nhn thc cng đng, có mt điu chc chn rng cho dù phn ng cng đng đôi khi là nhng phn ng cm tính, cũng đng quên rng cng đng không phi là "ngu", đ có th dn dt, đnh hướng và "thao túng" dư lun. Mng xã hi có th khai sinh ra một "influencer" thì mng xã hi cũng có th giết chết thanh danh chính "influencer" đó.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 07/08/2019

Published in Văn hóa
mercredi, 03 juillet 2019 14:16

Hãy khóc cho tiếng Việt !

Thay vì làm to chuyện vi mt slogan qung cáo thì "cơ quan chc năng văn hóa" nên tìm gii pháp khn cp đ chn chnh tình trng hn lon tiếng Vit. Cái gi là "rt phn cm, thiếu văn hóa và thiếu thm m" đang hin din tràn lan và không ch vi mt t mà vi vô s t và vô s câu.

molon01

VTV loan tin mẫu qung cáo M lon Vit Nam b pht 25 triu đng. Photo VTV

Nếu nói tiếng Vit là mt trong nhng tm "căn cước" đnh tính cho văn hóa dân tc thì cách s dng tiếng Vit thi đi này đã cho thy tm căn cước tiếng Vit đang b phá phách u t đến mc đáng h thn. T vic ghép t tội v đến tình trng đt ra nhng "khái nim" ng nghĩa méo mó (chng hn "trm thu giá"), tiếng Vit đang b s dng vi mt thái đ va cưỡng bc va khinh r. Nếu cn tìm mt bng chng cho thy văn hóa xung cp và chn ra nn nhân tiêu biu thì tiếng Việt là nn nhân không th không nhc.

Không chỉ "cưỡng hôn" – được hiu lch lc là "cưỡng bc đ được hôn", còn có vô s kiu nói kỳ quái khác. Trong thc tế, có bao gi chúng ta nói "Nè, khi đang tham gia giao thông thì tt qua tim bánh mì mua giùm cho một " ! Có bao gi người ta nói, "đang tham gia giao thông thì tôi gp cu y…" ! Ai đt ra cái cm t d hm này ? Ngoài ra, có th k vô s t bình thường khác cũng đang được dùng mt cách bt thường. "Quá trình" là mt ví d. Cái gì cũng "quá trình". Trường hp nào cũng "quá trình". S vic nào cũng "quá trình"… "Mt thí sinh dùng máy tr thính trong quá trình thi" ; "Mt giáo viên t nn trong quá trình làm nhim v coi thi". Chưa hết, "trong quá trình ung café", "trong quá trình ăn tô h tíu", "trong quá trình tham gia giao thông"… Kinh hoàng hơn là gn đây người ta "tinh gin" luôn ch "trong" khi nói v mt "quá trình" – chng hn "Quá trình đi t bàn mình đến bàn nn nhân, hung th rút sn con dao ra cm trên tay" ! Trong khi đó, "quá trình" – được đnh nghĩa trong T đin Tiếng Vit (ch biên Hoàng Phê, Vin Ngôn ng hc, Nhà xuất bản Hng Đc 2018) – như sau : "Tng th nói chung nhng hin tượng ni tiếp nhau trong thi gian, theo mt trình t nht đnh ca mt s vic nào đó".

Dĩ nhiên chẳng ai đòi hi viết báo phải dùng câu ch đp đ và kiêu kỳ như nhc ng trong âm nhc Phm Duy nhưng biến mình thành hc trò tiu hc khi viết báo thì tht không nên ! Vic viết sai chính t mt cách bt chp và báo chí đăng sai chính t mt cách bt k đã không còn là "hin tượng". Nó đã tr thành mt t nn, mt thm trng tht s đi vi ch Quc ng. Viết sai chính t là "chuyn nh". Bây gi là thi ca nhng ln xn gia "bàng quan" và "bàng quang" ; gia "rt cuc" và "rt cc" (sai) ; gia "kết cc" và "kết cuc" (sai)… Giờ là thi "thích là xài", chng cn tìm hiu hay mt thi gi tra cu t đin, cho nên mi không phân bit được "đim yếu" và "yếu đim" ; cho nên mi viết "thăm quan" thay vì "tham quan".

Tình trạng tiếng Vit b h xung trình đ "cp tiu hc" li xy ra với mt nghch lý là thích làm sang. Thay vì viết "tôi thy" thì người ta c nói "tôi mc s th" ! Gia vic trang đim ngôn ng vi vic làm dáng nhưng không giu được điu b gi to che đy cái lp quê mùa ch nghĩa là mt ln ranh không phi không khó thấy. Nhân tin nói thêm, vic nhm ln các t Hán Vit cũng là "hin tượng thi đi". Mi đây, tôi đã đc mt bài đim sách, trong đó, v nhà báo ni tiếng n đã ví ngôn ng văn chương như mt th "thn quyn" đ phc v cho "thn dân" !

Không chỉ sai lệch ch và nghĩa mà tiếng Vit ngày nay còn méo mó cu trúc. Thay vì nói "Chương trình này được Sony tài tr" ; người ta thích nói "Chương trình này được tài tr bi Sony". Như thế còn đ. Người ta thm chí còn nói "Th tướng VN đã được đón tiếp bi ông Shinzo Abe". Người ta không thy l khi nói "Đi mũ bo him đi vi người đi xe máy", mà thay vì phi nói mt cách bình thường : "Người đi xe máy phi đi mũ bo him". Thay vì nói "Thí sinh này Tin Giang" thì li dùng "Thí sinh này đến t Tin Giang", như th phi vy mi là ngôn ng ca thi hi nhp. Where are you from, h anh/ch dn chương trình ? Are you from Vietnam ?

Rồi còn "fan hâm m", ri "cp đôi", ri còn đy nhng câu không h có ch ng : "Sc vi phát biu…" ; "Choáng vi hình nh"… Nếu thi chiến tranh người ta "khóc cười vi vn nước ni trôi" thì ngày nay chúng ta cn phi biết khóc trước s bi thm mi lúc mi t ca ch Quc ng. Trong thc tế, nhiu hi tho "làm trong sáng tiếng Vit" đã liên tc được t chc nhưng nếu đc các tham lun này sẽ thy hu hết đu nhc đi nhc li li nói ca ông H Chí Minh v vic đ cao "làm trong sáng tiếng Vit". Vic vin dn phát biu ca mt người mà tiếng Vit ca ông ta luôn đáng "minh ha" cho s bi thm ca tiếng Vit – được ông y dùng trong cái thời mà Vit Nam có vô s nhân vt có th nói là bc thy ngôn ng, t c Phan Khôi đến các nhà văn-thi sĩ kit xut phi lâm vào cnh bi thương trong cái "v án" gi là "Nhân văn Giai phm" – cho thy điu đó chng có ý nghĩa gì c. Thm chí ngay c khi ông Hồ có tài gii tiếng Vit thì vic trích li ông ta cũng không phi là gii pháp. Cn phi làm gì, làm như thế nào, làm t đâu… mi là điu nên bàn.

Báo chí cũng đừng nhc đi nhc li na câu nói ca c Phm Quỳnh "Tiếng nước ta còn, nước ta còn". Báo chí cần t sa mình trước, thay vì c nói. Tìm kiếm gii pháp toàn din cho vic "cu" tiếng Vit không phi là vic ca mt cá nhân hay mt t chc, nhưng trước mt, và cn kíp, chính báo chí phi tiên phong trong vic chn chnh li biên tp. Báo chí phi noi gương trong vic "làm trong sáng tiếng Vit". C thích đ cp đến bo tn và gìn gi văn hóa, ti sao li đi x vi tiếng Vit theo cách như đang chng kiến ! Khi nhà báo còn viết đy li chính t, thường xuyên và c ý, như có th thy hàng ngày trên trang cá nhân của h, thì sao h có th dy con mình yêu tiếng Vit, hoc chng t cho con em mình thy mình quý tiếng Vit bng vic đi thp nhang m các bc tin nhân khai xướng tiếng Vit ? Khi nhà báo than th trước hin tượng di tích văn hóa xung cấp trong một bài viết nghch ngoc chm phy tùy hng thì s xung cp văn hóa đã vô tình b đy xung thêm mt cp na ri.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 03/07/2019

********************

Công ty quảng cáo ‘Mở lon Việt Nam’ cho Coca-Cola bị phạt 25 triệu (VOA, 02/07/2019)

Sáng 2/7, đại din Coca-Cola Vit Nam cho biết đã tháo d bin qung cáo "Coca-Cola - M lon Vit Nam - Trúng vàng mi ngày" ti mt tuyến đường Hà Ni sau khi công ty đi tác ph trách treo bin qung cáo b Thanh tra S Văn hóa và Th Thao Hà Ni pht 25 triệu đng ngày 27/6.

molon2

Quảng cáo "Mở lon Việt Nam" của Coca-Cola bị phạt 25 triệu đồng. Báo Doanh Nghiệp (02/07/2019)

Cụm t "M lon Vit Nam" đã gây xôn xao dư lun trên mng xã hi Vit Nam trong nhng ngày va qua.

Báo Zing loan tin rằng trước đó hãng Cola-Cola đã buc phi sa cm t "M lon Vit Nam" thành "Cơ hi trúng vàng mi ngày" cho các chương trình khuyến mãi sn phm ca hãng trên truyn hình và các phương tin qung cáo khác sau khi Cc Văn hóa Cơ s thuc B Văn hóa, Th thao và Du lch cho rng ni dung qung cáo cha cm t "M lon Vit Nam" "có du hiu v hành vi qung cáo thiếu thẩm m, không phù hp thun phong m tc Vit Nam".

Hôm 1/7, ông Tô Văn Động, Giám đc S Văn hóa và Th thao Hà Ni, xác nhn vi báo Tin Phong rng s này đã x pht đi vi mu qung cáo ‘M lon Vit Nam’ 25 triu đng, cho rng công ty qung cáo Probina "không thông báo nội dung" v mu qung cáo này và cáo buc bin qung cáo "làm mt m quan và an toàn xã hi".

Trang Người Lao Động trích lời bà Ninh Th Thu Hương, Cc trưởng Cc Văn hóa Cơ s, B Văn hóa, Th thao và Du lch, cho biết tên gi Vit Nam không th tùy tin s dng vi mc đích qung cáo, gn vi các slogan mt cách thiếu trang trng.

Vẫn theo li bà Hương, t "lon" đng mt mình, không gn vi t Coca-Cola hay bia... có th được hiu theo rt nhiu nghĩa. Ví d, nếu thêm du, thêm mũ vào cho t đó... thì từ "lon Vit Nam" có rt nhiu vn đ.

Báo Tiền Phong trích li đi din công ty nói chương trình khuyến mãi vi thông đip ban đu được thiết kế ch nhm đưa ra hướng dn c th v cách thc xem mã khuyến mãi dưới np khoén sn phm Coca-Cola và đã không xét đến các yếu t ng văn khác trong cm t "M lon Vit Nam".

Ông Đỗ Mnh Hùng, Phó Tng Giám đc Công ty s hu Công nghip - B Khoa hc Công ngh, nói vi trang Giáo dc và Thi đi rng "lon" là mt vt dng có t lâu và được phn ánh trong t đin vi tư cách là mt danh t riêng bit, đnh danh mt s vt c th, ch không h mang n ý hay gi lên nhng suy tưởng thô tc, phn cm nào c.

Cũng với quan đim trên, trang này dn li Phó Giáo sư Tiến sĩ Ngôn ng Nguyn Phương Trang – Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, nói : "Nếu xét trên văn bn ngôn ng thì cm t đó cũng không đến mc vi phm thun phong m tc - nhng thói quen tt đã ăn sâu vào đi sng xã hi, được mi người công nhn và làm theo".

Bà Nguyễn Phương Trang nói : "Tôi thy chúng ta không nên quá khiên cưỡng và bt b v nghĩa ca các t "lon Vit Nam" trong cm t "M lon Vit Nam" rng đó là t ti nghĩa ch vì trong tiếng Vit không có t "lon Vit Nam".

Published in Diễn đàn
dimanche, 02 juin 2019 16:06

Tại sao tiếng Anh vẫn ì ạch ?

Bất lun nhng tuyên b rn rng v "Cách mng 4.0" hay "Make in Vietnam", bt lun vic Vit Nam đã hi nhp t vài thp niên nay, tiếng Anh trong h thng bc ph thông vẫn lt bt. B Giáo dục và đào tạo tung ra hết chương trình ci cách này đến "chiến lược" phát trin khác nhưng trình đ tiếng Anh bc ph thông vn gn như gim chân ti ch

ạnh1

bBt lun vic Vit Nam đã hi nhp t vài thp niên nay, tiếng Anh trong h thng bc ph thông vẫn lt bt. Hình minh họa.

Chưa đy mt tháng na, hc sinh ph thông li thi tt nghip, trong đó có môn tiếng Anh. Kết qu e rng li như năm trước. Ti Sài Gòn, trong kỳ thi tuyn sinh lp 10 năm hc 2018-2019, có gn 50% bài thi tiếng Anh đim dưới trung bình. C th hơn, kết qu kỳ thi trung hc ph thông quc gia năm 2018 do B Giáo dục và đào tạo công bố cho thy, môn tiếng Anh xếp th 2 trong tng s 9 môn thi v t l bài thi có đim dưới trung bình (5 đim). Đim trung bình ca môn tiếng Anh vn vn 3,91 đim. Không khó đ thy ti sao tiếng Anh bc ph thông không th phát trin.

Trước hết là s lúng túng dn đến ln xn trong chiến lược đu tư phát trin môn tiếng Anh bc ph thông. Tính đến thi đim này, ngoài chương trình tiếng Anh theo "Đ án tiếng Anh bc ph thông" ca B Giáo dục và đào tạo, nhiu trường tiu hc các thành ph ln, đc biệt tại Sài Gòn, còn có chương trình "tiếng Anh tăng cường" và "tiếng Anh tích hp". "Tiếng Anh tăng cường" có nghĩa được hc nhiu gi hơn ; và "tiếng Anh tích hp" là hc các môn toán, khoa hc bng chương trình Anh và Vit Nam vi thi lượng 8 tiết/tun - tăng gấp đôi so vi chương trình tiếng Anh theo Đ án nâng cao năng lc ngoi ng cho hc sinh ca B Giáo dục và đào tạo.

Mới đây, B Giáo dục và đào tạo li "chnh đn" li "hot đng" hc và dy tiếng Anh trong h thng ph thông, bng vic tung ra chương trình "Làm quen tiếng Anh lớp 1-2" được thiết kế hai tiết mi tun nhm giúp hc sinh lp 1 và 2 quen dn vi tiếng Anh, đ đến lp 3 thì phi bt buc hc tiếng Anh. S điu chnh và "ci t" ln này th hin ni dung dy ln thi lượng. T lp 3 đến lp 5, hc sinh hc bn tiết mỗi tun. cp trung hc cơ s (lp 6-9) và trung hc ph thông (9-12), hc sinh hc ba tiết mi tun. Tng thi lượng hc tiếng Anh t lp 3 đến 12 là 1.155 tiết. B Giáo dục và đào tạo s thc hin chương trình mi theo tng lp. Năm hc 2020-2021 chương trình s áp dụng vi lp 1 ; năm hc 2021-2022 đi vi lp 2 và 6 ; năm hc 2022-2023 đi vi lp 3, 7 và 10 ; năm hc 2023-2024 đi vi lp 4, 8 và 11 ; năm hc 2024-2025 đi vi lp 5, 9 và 12.

Về lý thuyết, B Giáo dục và đào tạo đưa ra mt s điu kin sau đ thc hin chương trình nói trên. Chẳng hn, giáo viên phi đ s lượng tham gia ging dy "Chương trình Làm quen tiếng Anh lp 1 và lp 2". Giáo viên "phi có năng lc ngoi ng và năng lc sư phm phù hp, có hiu biết v chương trình và người hc la tui này ; giáo viên và cán bộ qun lý cn được bi dưỡng và tp hun đnh kỳ v chương trình, tài liu và cách thc t chc trin khai, giám sát"... Các trường trin khai chương trình "phi có phòng hc rng rãi, thoáng mát, đy đ ánh sáng ; có đ trang thiết b ti thiu cho việc dy và hc theo quy đnh ca B Giáo dục và đào tạo"…

Tuy nhiên, có hai rào cản ln nht không th đy tiếng Anh trong h thng trường ph thông đi xa. Trước nht, đó là ngun giáo viên. T Tiền Phong(2-3-2019) cho biết, giáo viên tiếng Anh h thng trường ph thông vừa thiếu va không đ trình đ. Theo B Giáo dục và đào tạo, hin ch có 69% giáo viên "đt chun". Ngun giáo viên tiếng Anh luôn thiếu trm trng. Người gii tiếng Anh thì không thi vào Đi hc Sư phm ; thy gii tiếng Anh thì dy trung tâm đ kiếm được tin nhiều hơn ; trong khi người rt gii tiếng Anh thì đi làm (phiên dch chng hn) cho công ty nước ngoài. V trình đ, ngay c Sài Gòn mà còn có không ít giáo viên tiếng Anh phát âm sai thì hung h các tnh. Rào cn th hai là phương pháp. Như tt c môn hc trong hệ thng trường ph thông, tiếng Anh được dy và hc hoàn toàn th đng. Chưa k sách giáo khoa được son vi tư duy người Vit, dy đàm thoi tiếng Anh bng cách nói người Vit và minh ha giao tiếp bng văn hóa người Vit. Có nhng bài reading, trong các sách giáo khoa bậc Trung học phổ thông, thm chí như được dch t tiếng Vit sang tiếng Anh, vi li hành văn đc st tư duy người Vit và ngôn ng tiếng Vit !

Theo bà Đặng Th Thanh Huyn, nguyên Vin trưởng Vin Nghiên cu Khoa hc Qun lý Giáo dc, Hc vin Quản lý Giáo dục, đ nâng cht lượng dy và hc tiếng Anh thì "phi t t ; phi có đim đt phá"… Tuy nhiên, bà Huyn không nói rõ đim đt phá là đim gì. Còn theo ông Vũ Hi Hà, Trưởng khoa Sư phm tiếng Anh, Đi hc Ngoi Ng, thuc Đi hc Quc gia Hà Ni, muốn đưa tiếng Anh tr thành ngôn ng th hai ti Vit Nam thì "phi có l trình dài hơi". Ông Hà cũng không nói rõ "l trình dài hơi" là l trình như thế nào. Nói cách khác, vic dy và hc tiếng Anh h thng ph thông chưa thy có li thoát. Các nhà giáo dục vn loay hoay. Hc sinh vn l m và ph huynh vn kh s tìm cách "bi dưỡng" tiếng Anh cho con em h.

Riêng việc này, có mt điu mà báo chí chưa bao gi đ cp : vic hc tiếng Anh đang làm l ra mt vn đ xã hi rt ln : người nghèo vô hình trung bị dt ra khi kh năng tiếp cn tiếng Anh. Cn biết, đ con em có th hc "tiếng Anh tăng cường" hoc "tiếng Anh tích hp", mi tháng ph huynh phi đóng t 500.000 đng đến thm chí 4 triu đng (tùy trường, trong h thng công lp, nói riêng Sài Gòn). Còn với nhng người khá gi hơn, h cho con hc các trung tâm ln như VUS (Anh Văn Hi Vit M), Trung tâm Anh ng Apollo, British Council Vietnam, Oxford English UK Vietnam, IIG Vietnam, ILA Vietnam… Vi mc hc phí c triu mi tháng, tin đâu mà nhà nghèo cho con học ni nhng trung tâm trên ? Tiếng Anh trong trường ph thông thì không "ra ngô, ra khoai" ; trong khi mun hc tiếng Anh các trung tâm ngoi ng ln thì không đ kh năng tài chính, làm thế nào hc sinh nhng gia đình có mc thu nhp trung bình hoc nghèo có th biến tiếng Anh thành công c tiếp cn tri thc thế gii thế k 21 ; làm thế nào mà người ta có th "ph cp" tiếng Anh đ "tng bước" đưa tiếng Anh tr thành ngôn ng th hai, như tham vng ca gii giáo dc nước nhà ? Đ cơ hội hc tiếng Anh được ngang bng cho tt c và hc sinh không phi kh s xoay s đi "hc thêm" tiếng Anh, người ta li đng đến mt vn đ thâm niên : toàn b phương pháp dy và hc tiếng Anh phi được điu chnh li và giáo viên phi được đào to tt hơn.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 01/06/2019

Published in Diễn đàn

Vở diễn ‘Yêu Bác’

Mạnh Kim, VOA, 21/05/2019

Hàng năm, sắp đến sinh nht H Chí Minh, báo chí li nhn nhp các bài viết v "hc tp và làm vic theo tm gương "Bác". Năm nay không khí còn "d di" hơn vì Tuyên giáo yêu cu đy mnh chiến dch tuyên truyn nhân "50 năm thc hin di chúc Bác H". Hàng trăm tờ báo đã đng lot đăng nhng bài viết na ná nhau, ca tng "Bác" vi cùng mt ging, tôn vinh "Bác" vi cùng mt ngôn ng. Nó như mt v kch khng l vi cách din quen thuc cùng dàn din viên quen thuc.

yeu1

Thượng ta Thích Thanh Quyết, cũng là đi biu Quc hi Vit Nam, gii thiu bc tranh "Đo pháp và dân tc" ti mt bui l mng ngày sinh ca Đc Pht ti Hc vin Pht giáo Sóc Sơn, Hà Ni, hôm 10/5. (nh chp màn hình VTC)

Tại l "biu dương các tp th, cá nhân thc hin tt hc tp và làm theo tư tưởng, đo đc, phong cách H Chí Minh năm 2018-2019" vào ngày 14/5/2019, Bí thư Thành phố Hồ Chí Minh Nguyn Thin Nhân "nhn nh" : "Nhng lúc khó, cc, lúc không hài lòng vi công vic, hãy nghĩ tới Bác" (Tuổi Tr 14/5/2019). Cùng ngày, Đảng y Khi Dân-Chính-Đng Thành phố Hồ Chí Minh cũng t chc "L tuyên dương đin hình hc tp và làm theo tư tưởng, đo đc, phong cách H Chí Minh" và trao tng Huy hiu Đng cho các đng viên. Phát biu ti bui l, ông Dương Công Khanh, Bí thư Đng y Khi Dân-Chính-Đng Thành phố Hồ Chí Minh, nói rng cuc đi H Chí Minh là "mt cuc đi trong sáng, cao đp ca mt người cng sn vĩ đi ; Người là biu tượng cho nhng giá tr tt đp nht ca dân tc ta, mà ni bt hơn là lòng yêu nước, thương dân". Ông Khanh "gi gm" thêm : "Đ xng đáng vi Bác hơn na, mi cá nhân phi thường xuyên t soi ri đ nhn thc mt cách đy đ trách nhim ca mình vi mc tiêu, lý tưởng mà Đng, Bác H và nhân dân ta đã la chn" (Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 14/5/2019).

Theo Hướng dn s 90-HD/BTGTW ngày 10/4/2019 ca Ban Tuyên giáo Trung ương, gn như không cơ quan đoàn th nào không "hình thc hóa" chiến dch tuyên truyn này. B Giáo dục và đào tạo t chc cuc thi "Tui tr hc tp và làm theo li Bác năm 2019", với ba nhóm đối tượng : 1/ Hc sinh ph thông (k c hc viên các trung tâm giáo dc thường xuyên) ; 2/ Công dân Vit Nam đang theo hc ti các đi hc, hc vin, trường đi hc, cao đng sư phm và hc sinh trung cp sư phm trong và ngoài nước ; 3/ Cán b quản lý giáo dc, ging viên, giáo viên tr, đoàn viên, thanh niên, lưu hc sinh Vit Nam, nhng người quan tâm và d thi (dưới 35 tui)... Chiến dch còn được "đa phương hóa", t các khu vc min Trung Tây Nguyên, tnh thành, qun-huyn-phường-xã…, đến "khối đng y công an, quân đi…" và thm chí "khi doanh nghip". "Huy đng c h thng chính tr vào cuc" là cm t miêu t ngn gn và chính xác hot đng tuyên truyn này.

Mặc dù tp chí Đng Cng sn (dangcongsan.vn) ngày 17/4/2019 viết rng chiến dch này thể hin s "sáng to t cách làm" và "la chn nhng đt phá đ thc hin theo Di chúc ca Ch tch H Chí Minh" nhưng kiên nhn đc hàng chc, thm chí c trăm bài viết, liên quan ni dung tuyên truyn cũng s không thy bt kỳ "sáng to" hoc "đt phá" nào. Ngôn ngữ ca tng "Bác" cùn mòn đến sáo rng. Nó quen thuc đến mc đc câu trước, người ta có th đoán được ý câu sau. Hàng chc năm qua, viết mãi mt đ tài như thế thì còn gì đ viết. Nói mãi mt điu như thế thì còn gì đ nói. Ca tng mãi mt người như thế thì còn gì đ ca tng. "Luc" mãi mt v kch cũ mèm như thế thì còn gì đ "sáng to" trong "cách nghĩ và cách làm" ! Thế nhưng hu du "Bác" vn lp đi lp li không biết ngượng. Người ta vn neo vào "Bác", bám vào "Bác", li dng hình nh "Bác", và nói không ngoa, thậm chí "trc li" t vic khai thác "Bác". Mi chiến dch tuyên truyn hàng năm như vy ngn bao nhiêu tin thuế ca dân ? Nó được phân b và chi xài như thế nào ? Chng có cuc "tng kết" màn trình din "hc tp và làm theo" nào có nêu ra minh bạch ngun ngân sách "dành cho" "Bác".

Một thc tế không th không nhn thy : sô din v "Bác" càng "hoành tráng" thì nó càng mâu thun vi thc trng. Hình nh "Bác" càng được c tình nâng lên thì tư cách đng viên càng lún thp. Đo đc "Bác" càng được tô v "sáng ngi" thì đo đc đng viên càng ti m. "Hc tp và làm theo" ngày càng là mt sáo ng rng tuếch mà bn thân đng viên sau khi d các cuc thi "noi gương "Bác" có th s cười thm v mc đ "thuc bài" ca nhau đ "tr n" Tuyên giáo. Vở din này, do đó, không ch din trên sân khu qun chúng. Nó còn là v din ca đng viên vi Đng. V din này không ch "gt bà con". Đám din viên còn gt nhau, bp nhau, xem ai din tt và ai làm đo din tt. "Nhng lúc khó, cc, lúc không hài lòng với công vic, hãy nghĩ ti Bác" – phát biu này ca Nguyn Thin Nhân có l nhn được nhiu tiếng cười thm nht trong hàng ngũ đng viên.

Có lẽ không ch người dân, mà chính đng viên, cũng nhìn thy rng s phát trin kinh tế đt nước, s hưng thịnh quốc gia, s tiến b xã hi…, chng liên quan gì đến "Bác". Các cuc phát đng "hc tp và làm theo", thm chí ngay c khi đng viên có thc tâm "làm theo", không my may đóng góp vào t l tăng trưởng GDP. Các chương trình mi vn đu tư nước ngoài hoặc kêu gọi s đóng góp ca cng đng kiu bào cũng chng liên quan đến "Bác". Mc đ hin đi hóa, công nghip hóa, "4.0 hóa", "rng hóa"… ca tương lai quc gia không dính dáng gì đến hình nh mt lãnh t quá c. S phát trin ca thế gii ngày nay, k c trong lịch s, cho thy không đt nước nào xây dng và kiến thiết "da trên nn tng" ca ngi gi di và sáo rng mt lãnh t, cho dù ch đng trong quá kh ca ông ta như thế nào. Đòn by đưa đt nước đi đến phú cường là chính sách đúng đn, là th chế thuận lòng người, là nn chính tr trong sch được dân tin. Hãy thôi ly "Bác" làm "đim ta". V din "yêu Bác" nhàm chán đã đến lúc cn phi h màn.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 21/05/2019

*****************

Phật giáo Việt Nam biến đổi nhanh nhưng đang phát triển hay suy thoái ?

Nguyễn Lễ, Gửi tới BBC, 20/05/2019

Phật Đản năm nay ở trong nước làm lớn thật lớn.

Ở hải ngoại không có điều kiện làm lớn như vậy. Trước đó một tuần, Phật tử người Việt khắp vùng đông bắc Hoa Kỳ tề tựu lại một ngôi chùa nhỏ ở Maryland rồi đi xe hoa rước Phật đến một hội trường thuê trong trường học để làm Lễ Phật đản chung.

phat1

Phật Đản năm nay ở trong nước làm lớn thật lớn.

Người Mỹ thì đến các trung tâm Phật giáo ở thủ đô Washington D.C. dự buổi thiền quán tưởng niệm Đức Phật.

Cũng dễ hiểu là vì năm nay là lần thứ ba Phật đản ở Việt Nam được nâng lên thành Đại lễ Tam hợp Liên hiệp Quốc. Chỉ trong một thời gian ngắn, Việt Nam đã đem sức dốc núi từ chỗ không có gì dựng lên một cảnh chùa hùng vĩ giữa trời mây non nước của tỉnh Hà Nam để tiếp đón các phái đoàn quốc tế bằng tất cả tấm lòng trọng thị của người Việt.

Được dốc sức chuẩn bị như thế là vì Lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc bên cạnh ý nghĩa tôn vinh Đức Phật còn là cơ hội thể hiện hình ảnh đất nước, con người và chính quyền Việt Nam. Nhưng đối với mỗi người Phật tử, Lễ Phật đản dù lớn hay nhỏ trước hết vẫn là cảm giác thuần khiết của sự an lạc, hoan hỉ vì tưởng nhớ ngày Đấng Từ phụ ra đời.

phat2

Với ý nghĩa đó, Lễ Phật đản năm nay dù lớn nhưng cảm giác của người Phật tử không còn tròn vẹn như những năm trước.

Phật giáo vừa trải qua cơn rúng động với tai tiếng nối tiếp tai tiếng.

Hết hóa vàng, dâng sao giải hạn đến thỉnh vong báo oán, từ hòm công đức 'không minh bạch' cho đến xây chùa to để 'buôn thần bán thánh'. Đến nỗi có người đã nói về sự suy đồi của Phật giáo và đòi phải chấn hưng. Thậm chí còn có lời mạt sát Tam bảo.

Tuy nhiên, nói chấn hưng Phật giáo là chấn hưng cái gì ? Chấn hưng làm sao ? Chứ nói khơi khơi như vậy khiến cho các Phật tử hoang mang quá. Giáo hội chẳng phải đã nói các hiện tượng kể trên không có trong giáo lý nhà Phật đó sao ?

Có lật hết ngàn trang vạn quyển kinh văn Phật giáo cũng không thấy có chỗ nào nói về thỉnh vong, đốt vàng hay giải hạn hết. Vậy thì làm sao bãi bỏ một cái không có cho được ?

Từ tín ngưỡng dân gian…

Mặc dù nói không có trong giáo lý nhà Phật nhưng rành rành nhà chùa có làm, và các hiện tượng nói trên không chỉ bó hẹp trong nhà chùa mà còn nhan nhản trong đời sống quảng đại của người Việt. Vậy thì, muốn chấn hưng thì phải bỏ tận gốc những tập quán, tín ngưỡng đó chứ ?

Trước hết, thật lòng mà nói tôi cũng đốt vàng bạc vì từ nhỏ đã thấy ông bà, cha mẹ đốt giấy tiền mỗi khi tang ma hay giỗ quẩy rồi đến lượt mình tôi cũng làm theo.

Đành rằng chết là hết vì đã rã xác tan hình, còn theo nhà Phật vong linh phải luân hồi trả nghiệp thì còn đâu mà tiêu xài vàng bạc cõi trần gửi cho, đó là chưa kể đốt mọi thứ thành tro bụi thì lãng phí biết bao nhiêu. Biết là vậy nhưng đến ngày giỗ mà không đốt giấy tiền tôi lại thấy thiếu. Hơn nữa, vì thương ông bà mình đã quá vãng chẳng thà làm để được an lòng còn hơn là không làm, dù chỉ là một chút cho có lệ.

Cũng thành thật mà nói là tôi cũng từng được cúng sao mặc dù không tin tưởng. Năm đó tôi gặp nạn liên tục trong mấy ngày Tết nên khi được người thân cúng cho tôi cũng không có gì phản đối. Trông chờ vào thần thánh nào đó là phi lý và trái luật nhân quả của nhà Phật, nhưng suy cho cùng những người dâng sao cũng chỉ mong được hóa giải nạn tai.

Trong lúc bấn loạn có thêm chút cảm giác bình an dù sao vẫn tốt hơn. Và nếu nói mê tín thì xây nhà, tang ma, cưới hỏi, vốn là những việc ai cũng mong được bình an, đừng chọn ngày lành tháng tốt gì hết, cứ đụng ngày nào làm ngày đó có được không ?

…đến chùa Ba Vàng

Còn việc thỉnh vong báo ứng nhân quả của chùa Ba Vàng ở Quảng Ninh, vốn là đỉnh điểm tai tiếng của Phật giáo, cũng mang đầy màu sắc dân gian nhưng có pha lẫn Phật giáo. Màu sắc dân gian là niềm tin vào linh hồn, còn giáo lý nhà Phật là nhân quả, nghiệp lực và cúng dường.

phat3

Những lời 'giảng' của bà Phạm Thị Yến chùa Ba Vàng nói rằng Cao Mỹ Duyên, cô gái giao gà bị hãm hiếp, sát hại là do "ác nghiệp từ tiền kiếp" đã gây bức xúc lớn trong dư luận

Trước hết, những ai nói vong linh là mê tín thì liệu có dám dọn vào ở trong một căn nhà vừa có người chết oan do bị sát hại hay hỏa hoạn không ? Thử hỏi xung quanh xem có bao nhiêu người tin rằng ông bà mình dù chết đi nhưng linh hồn vẫn còn đâu đó và sẽ về sum họp vào ngày giỗ, Tết ?

Tại sao người Việt hàng ngàn năm nay vẫn duy trì tục lệ xá tội vong nhân mà trong Nam gọi là cúng cô hồn ?

Tại sao người dân xây am thờ dọc các quốc lộ để an ủi vong linh các vụ tai nạn ?

Mà đâu chỉ người Việt Nam. Trên thế giới có tôn giáo nào không tin là có thế giới sau khi chết ?

Khác với dâng sao hay hóa vàng vốn thuần túy là tín ngưỡng dân gian, câu chuyện chùa Ba Vàng còn lồng ghép các yếu tố giáo lý của nhà Phật.

Để giải nghiệp, chùa Ba Vàng cho rằng cần cúng dường cho chùa để hồi hướng cho vong linh nhưng vào cửa chùa mà đòi tiền bạc thì quá phản cảm.

Cái gốc của cúng dường là tâm hướng thiện. Hơn nữa, đó cũng để học cách cho đi để nhận lại.

Lên chùa nghe kinh, thính pháp, tu tập, học điều hay lẽ phải, được đãi cơm chay ai mà không cảm thấy cần đóng góp trở lại để tạo phước duyên cho người khác cũng được lợi lạc ? Cho nên, cúng dường tự thân nó không có lỗi mà lỗi ở chỗ nó bị lợi dụng.

Sự việc ở chùa Ba Vàng đúng là có dấu hiệu lợi dụng Phật giáo để trục lợi, nhưng vẫn còn đó những chỗ chưa rõ. Làm sao bác sĩ một bệnh viện lớn lại khuyên bệnh nhân đến chùa Ba Vàng ?

Rồi số tiền được cho là hàng ngàn tỉ bị chiếm đoạt đã đi đâu về đâu ?

phat4

Lễ cầu siêu cho cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang được tổ chức tại Việt Nam Quốc tự, Thành phố Hồ Chí Minh, hồi 9/2018

Sau khi báo chí phanh phui sao không thấy có nạn nhân nào đòi tiền lại ?

Và nếu là để kiếm chác từ tiền cúng dường thì vị trụ trì phải nói là 'Càng giàu càng phải cúng dường' chứ sao lại nói là 'càng nghèo' ?

Đạo Việt Nam ?

Ở đây chắc sẽ có người thắc mắc là bàn về 'chấn hưng Phật giáo' sao lại đi sâu vào tín ngưỡng dân gian, hai phạm trù đó gần như hòa lẫn làm một khó phân biệt được.

Khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã linh động, mềm dẻo để tùy nghi, tiếp biến những yếu tố văn hóa, tâm linh của người Việt, chứ không ở thế đi giáo hóa bản địa. Phật tử Việt Nam cũng thờ cúng ông bà, đốt vàng mã, xá tội vong nhân, dâng sao giải hạn, trong nhà có thờ thêm ông Công ông Táo (hay trong nam là Thần Tài, Thổ Địa).

Các chùa miền Bắc ngoài Phật còn thờ bà Chúa, Thánh mẫu, ban Cô, ban Cậu và những bậc tiên hiền, anh hùng dân tộc có công với nước. Nhiều chùa trở thành nơi phục vụ tín ngưỡng dân gian, từ tụng kinh ma chay cho đến coi ngày coi tháng.

Giáo lý nhà Phật đã ăn sâu vào tâm lý dân tộc hơn là chúng ta nhận ra. Nhiều người chưa từng quy y tam bảo, chưa từng học Phật nhưng gặp chuyện vẫn niệm Phật, ngày Tết vẫn đi chùa, tin vào nhân quả và khi chết vẫn được tung kinh siêu độ.

Có thể nói Phật giáo tuy xuất phát từ nơi khác nhưng khi được trao cho dân tộc Việt Nam, người Việt đã biến nó hoàn toàn thành của mình, không còn lệ thuộc gì vào nơi sinh ra nó nữa.

Người Phật tử vì thế không bị giằng xé giữa đất nước và tín ngưỡng nên hòa thành một khối với dân tộc, đồng hành cùng dân tộc suốt mấy ngàn năm.

Thời kỳ hưng thịnh nhất của dân tộc cũng là thời kỳ đỉnh cao của Phật giáo khi triết lý từ bi của nhà Phật thấm nhuần vào đạo trị quốc của nhà vua. Có vị vua kiệt xuất xuất gia làm sư (Trần Nhân Tông) và có nhà sư lỗi lạc vào triều giúp vua (thiền sư Vạn Hạnh, Khuông Việt…). Vị vua khai quốc nhà Lý sinh ra ở cửa Thiền còn vị vua khai quốc nhà Trần viết sách luận về Thiền (Khóa hư lục).

Tuy nhiên, tiếp biến quá mức thì có thể dẫn đến hoán chuyển hoàn toàn. Ở nhà đốt vàng mã thì được chứ đến chùa cũng hóa vàng thì Trời Phật nào nhận cho ? Dâng sao khác nào phỉ báng luật nhân quả ?

Nhà chùa thờ Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo… thì không ai nói nhưng thờ Hồ Chí Minh sẽ làm tổn thương tình cảm một số người.

Với lại, đạo pháp đi với dân tộc thì nhuần nhuyễn, nhưng gắn thêm 'chủ nghĩa xã hội' thì không thuận tai vì Phật giáo chủ trương giải phóng tư tưởng, sửa mình, từ bi, không cố chấp - chỏi hoàn toàn với tin tưởng tuyệt đối, đấu tranh giai cấp, bạo lực cách mạng và chuyên chính vô sản của chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chấn sao mới hưng ?

Cũng may, Phật giáo chính tông - tức là theo sát lời dạy của Đức Phật là Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo để tìm sự an lạc, giải thoát - đang ngày càng lan tỏa, nhất là ở các chùa miền Nam.

Khai phóng chứ không áp đặt, không bắt tin mà phải hành, không dạy cầu mà phải tự tạo, không chấp 'có' cũng chẳng chấp 'không', thấy trong bát nước có hằng hà sa số sinh vật, nhìn chúng sinh là 'vạn vật hữu tình', trong vũ trụ có tam thiên đại thiên thế giới, hiếu đạo phải đến bảy đời…,

Phật giáo chính tông đang phát triển song song với Phật giáo dân gian tạo thành hai nền Phật giáo. Chánh tín càng lan tỏa thì càng có thể cân bằng và trung hòa mê tín.

Mê tín thì phải bỏ nhưng cũng không thể dẹp hết tín ngưỡng dân gian cho được vì nó đã thành một phần máu thịt của dân tộc.

Cấm hóa vàng, cấm giải hạn thử xem có dẹp được không ? Phê phán ô nhiễm thế nào cũng không ngăn người Ấn tắm sông Hằng.

Mấy chục năm xây dựng xã hội chủ nghĩa', trong đó có chủ trương triệt hạ tôn giáo, mà xã hội Việt Nam giờ còn tâm linh hơn trước. Cán bộ, đảng viên cộng sản vốn phải quán triệt vô thần mà giờ đây cũng cúng bái, lễ lạy không thua gì thường dân.

Tuy nhiên, Giáo hội Phật giáo cũng không thể nhắm mắt bịt tay trước những đòi hỏi chấn hưng mà có đòi hỏi rất bức thiết, nhất là trong thời đại ngày nay.

Phật giáo Việt Nam vốn có truyền thống nhập thế, khác với chủ trương xuất thế của Đức Phật, cho nên đời xưa mới có các bậc Quốc sư ra giúp vua trị nước.

Nhưng nay tu hành nếu chỉ toàn họp hành, hội nghị, tiếp khách thì còn thời gian đâu mà tham thiền nhập định, thời gian đâu để tinh tấn tu tập nữa ?

Cửa thiền lâu nay rất dễ bị kẻ xấu len lỏi vào trục lợi.

Dẫu biết là con đường thoát khổ tự nguyện nên Phật giáo không chủ trương tổ chức chặt chẽ để ràng buộc tín đồ, nhưng chính vì thế đã lọt nhiều kẽ hở. Đã xảy ra không ít trường hợp trụ trì trộm chuông bán tượng hay hòa thượng chơi bời hút chích.

Có tướng cướp 'buông hạ đồ đao' thành sư thì cũng có sư hành xử như tướng cướp.

Có những kẻ xem đi tu là một 'nghề' mà vào đó họ tu ăn, tu ngủ, tu hưởng thụ.

Siết chặt kỷ cương, tuyển lựa kỹ càng và sàng lọc cẩn thận là điều Giáo hội nhất thiết phải làm để trả lại sự thanh tịnh cho chốn Thiền môn và giữ gìn uy tín cho Phật giáo.

Thêm nữa, cúng dường trong hoàn cảnh xưa, nay cũng khác.

Thời Phật tại thế, cúng dường chỉ là vật thực, thau, bồn, đèn, đuốc, nhang, dầu. Bây giờ thời đại kim tiền, người tu hành quá gần gũi mùi tiền công đức thì làm sao mà Giới, Định, Tuệ cho được ?

Xây chùa lớn cũng giúp cộng đồng Phật giáo phấn khởi vì có thêm chỗ nương theo Phật, Pháp, Tăng và tiếp nối 'tứ đại khí' của cha ông, chưa nói lượng khách hành hương đến còn có thể giúp cải thiện thu nhập của dân địa phương.

Có điều nó cũng đặt ra gánh nặng rất lớn về duy tu, quản lý. Nhưng nhà tu hành thì làm sao quản lý theo kiểu kinh doanh cho được ? Tôi thấy chùa Phật Quang Sơn, Đài Loan, vốn cũng hết sức hùng vĩ, có mô hình hoạt động rất hay mà Phật giáo Việt Nam có thể tham khảo.

Thấy lỗi mình và biết sửa lỗi mới là làm đúng lời dạy của Đức Phật. Có như vậy, Phật giáo Việt Nam mới vững vàng tiếp nối truyền thống gần 2.000 năm đồng hành cùng dân tộc.

Nguyễn Lễ

Nguồn : BBC, 20/05/2019

Tác giả là thạc sĩ ngành Quan hệ Quốc tế tại Đại học California, San Diego và từng là thực tập sinh tại Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế ở Washington D.C.

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 4