Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

03/07/2019

Hãy khóc cho tiếng Việt !

Mạnh Kim

Thay vì làm to chuyện vi mt slogan qung cáo thì "cơ quan chc năng văn hóa" nên tìm gii pháp khn cp đ chn chnh tình trng hn lon tiếng Vit. Cái gi là "rt phn cm, thiếu văn hóa và thiếu thm m" đang hin din tràn lan và không ch vi mt t mà vi vô s t và vô s câu.

molon01

VTV loan tin mẫu qung cáo M lon Vit Nam b pht 25 triu đng. Photo VTV

Nếu nói tiếng Vit là mt trong nhng tm "căn cước" đnh tính cho văn hóa dân tc thì cách s dng tiếng Vit thi đi này đã cho thy tm căn cước tiếng Vit đang b phá phách u t đến mc đáng h thn. T vic ghép t tội v đến tình trng đt ra nhng "khái nim" ng nghĩa méo mó (chng hn "trm thu giá"), tiếng Vit đang b s dng vi mt thái đ va cưỡng bc va khinh r. Nếu cn tìm mt bng chng cho thy văn hóa xung cp và chn ra nn nhân tiêu biu thì tiếng Việt là nn nhân không th không nhc.

Không chỉ "cưỡng hôn" – được hiu lch lc là "cưỡng bc đ được hôn", còn có vô s kiu nói kỳ quái khác. Trong thc tế, có bao gi chúng ta nói "Nè, khi đang tham gia giao thông thì tt qua tim bánh mì mua giùm cho một " ! Có bao gi người ta nói, "đang tham gia giao thông thì tôi gp cu y…" ! Ai đt ra cái cm t d hm này ? Ngoài ra, có th k vô s t bình thường khác cũng đang được dùng mt cách bt thường. "Quá trình" là mt ví d. Cái gì cũng "quá trình". Trường hp nào cũng "quá trình". S vic nào cũng "quá trình"… "Mt thí sinh dùng máy tr thính trong quá trình thi" ; "Mt giáo viên t nn trong quá trình làm nhim v coi thi". Chưa hết, "trong quá trình ung café", "trong quá trình ăn tô h tíu", "trong quá trình tham gia giao thông"… Kinh hoàng hơn là gn đây người ta "tinh gin" luôn ch "trong" khi nói v mt "quá trình" – chng hn "Quá trình đi t bàn mình đến bàn nn nhân, hung th rút sn con dao ra cm trên tay" ! Trong khi đó, "quá trình" – được đnh nghĩa trong T đin Tiếng Vit (ch biên Hoàng Phê, Vin Ngôn ng hc, Nhà xuất bản Hng Đc 2018) – như sau : "Tng th nói chung nhng hin tượng ni tiếp nhau trong thi gian, theo mt trình t nht đnh ca mt s vic nào đó".

Dĩ nhiên chẳng ai đòi hi viết báo phải dùng câu ch đp đ và kiêu kỳ như nhc ng trong âm nhc Phm Duy nhưng biến mình thành hc trò tiu hc khi viết báo thì tht không nên ! Vic viết sai chính t mt cách bt chp và báo chí đăng sai chính t mt cách bt k đã không còn là "hin tượng". Nó đã tr thành mt t nn, mt thm trng tht s đi vi ch Quc ng. Viết sai chính t là "chuyn nh". Bây gi là thi ca nhng ln xn gia "bàng quan" và "bàng quang" ; gia "rt cuc" và "rt cc" (sai) ; gia "kết cc" và "kết cuc" (sai)… Giờ là thi "thích là xài", chng cn tìm hiu hay mt thi gi tra cu t đin, cho nên mi không phân bit được "đim yếu" và "yếu đim" ; cho nên mi viết "thăm quan" thay vì "tham quan".

Tình trạng tiếng Vit b h xung trình đ "cp tiu hc" li xy ra với mt nghch lý là thích làm sang. Thay vì viết "tôi thy" thì người ta c nói "tôi mc s th" ! Gia vic trang đim ngôn ng vi vic làm dáng nhưng không giu được điu b gi to che đy cái lp quê mùa ch nghĩa là mt ln ranh không phi không khó thấy. Nhân tin nói thêm, vic nhm ln các t Hán Vit cũng là "hin tượng thi đi". Mi đây, tôi đã đc mt bài đim sách, trong đó, v nhà báo ni tiếng n đã ví ngôn ng văn chương như mt th "thn quyn" đ phc v cho "thn dân" !

Không chỉ sai lệch ch và nghĩa mà tiếng Vit ngày nay còn méo mó cu trúc. Thay vì nói "Chương trình này được Sony tài tr" ; người ta thích nói "Chương trình này được tài tr bi Sony". Như thế còn đ. Người ta thm chí còn nói "Th tướng VN đã được đón tiếp bi ông Shinzo Abe". Người ta không thy l khi nói "Đi mũ bo him đi vi người đi xe máy", mà thay vì phi nói mt cách bình thường : "Người đi xe máy phi đi mũ bo him". Thay vì nói "Thí sinh này Tin Giang" thì li dùng "Thí sinh này đến t Tin Giang", như th phi vy mi là ngôn ng ca thi hi nhp. Where are you from, h anh/ch dn chương trình ? Are you from Vietnam ?

Rồi còn "fan hâm m", ri "cp đôi", ri còn đy nhng câu không h có ch ng : "Sc vi phát biu…" ; "Choáng vi hình nh"… Nếu thi chiến tranh người ta "khóc cười vi vn nước ni trôi" thì ngày nay chúng ta cn phi biết khóc trước s bi thm mi lúc mi t ca ch Quc ng. Trong thc tế, nhiu hi tho "làm trong sáng tiếng Vit" đã liên tc được t chc nhưng nếu đc các tham lun này sẽ thy hu hết đu nhc đi nhc li li nói ca ông H Chí Minh v vic đ cao "làm trong sáng tiếng Vit". Vic vin dn phát biu ca mt người mà tiếng Vit ca ông ta luôn đáng "minh ha" cho s bi thm ca tiếng Vit – được ông y dùng trong cái thời mà Vit Nam có vô s nhân vt có th nói là bc thy ngôn ng, t c Phan Khôi đến các nhà văn-thi sĩ kit xut phi lâm vào cnh bi thương trong cái "v án" gi là "Nhân văn Giai phm" – cho thy điu đó chng có ý nghĩa gì c. Thm chí ngay c khi ông Hồ có tài gii tiếng Vit thì vic trích li ông ta cũng không phi là gii pháp. Cn phi làm gì, làm như thế nào, làm t đâu… mi là điu nên bàn.

Báo chí cũng đừng nhc đi nhc li na câu nói ca c Phm Quỳnh "Tiếng nước ta còn, nước ta còn". Báo chí cần t sa mình trước, thay vì c nói. Tìm kiếm gii pháp toàn din cho vic "cu" tiếng Vit không phi là vic ca mt cá nhân hay mt t chc, nhưng trước mt, và cn kíp, chính báo chí phi tiên phong trong vic chn chnh li biên tp. Báo chí phi noi gương trong vic "làm trong sáng tiếng Vit". C thích đ cp đến bo tn và gìn gi văn hóa, ti sao li đi x vi tiếng Vit theo cách như đang chng kiến ! Khi nhà báo còn viết đy li chính t, thường xuyên và c ý, như có th thy hàng ngày trên trang cá nhân của h, thì sao h có th dy con mình yêu tiếng Vit, hoc chng t cho con em mình thy mình quý tiếng Vit bng vic đi thp nhang m các bc tin nhân khai xướng tiếng Vit ? Khi nhà báo than th trước hin tượng di tích văn hóa xung cấp trong một bài viết nghch ngoc chm phy tùy hng thì s xung cp văn hóa đã vô tình b đy xung thêm mt cp na ri.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 03/07/2019

********************

Công ty quảng cáo ‘Mở lon Việt Nam’ cho Coca-Cola bị phạt 25 triệu (VOA, 02/07/2019)

Sáng 2/7, đại din Coca-Cola Vit Nam cho biết đã tháo d bin qung cáo "Coca-Cola - M lon Vit Nam - Trúng vàng mi ngày" ti mt tuyến đường Hà Ni sau khi công ty đi tác ph trách treo bin qung cáo b Thanh tra S Văn hóa và Th Thao Hà Ni pht 25 triệu đng ngày 27/6.

molon2

Quảng cáo "Mở lon Việt Nam" của Coca-Cola bị phạt 25 triệu đồng. Báo Doanh Nghiệp (02/07/2019)

Cụm t "M lon Vit Nam" đã gây xôn xao dư lun trên mng xã hi Vit Nam trong nhng ngày va qua.

Báo Zing loan tin rằng trước đó hãng Cola-Cola đã buc phi sa cm t "M lon Vit Nam" thành "Cơ hi trúng vàng mi ngày" cho các chương trình khuyến mãi sn phm ca hãng trên truyn hình và các phương tin qung cáo khác sau khi Cc Văn hóa Cơ s thuc B Văn hóa, Th thao và Du lch cho rng ni dung qung cáo cha cm t "M lon Vit Nam" "có du hiu v hành vi qung cáo thiếu thẩm m, không phù hp thun phong m tc Vit Nam".

Hôm 1/7, ông Tô Văn Động, Giám đc S Văn hóa và Th thao Hà Ni, xác nhn vi báo Tin Phong rng s này đã x pht đi vi mu qung cáo ‘M lon Vit Nam’ 25 triu đng, cho rng công ty qung cáo Probina "không thông báo nội dung" v mu qung cáo này và cáo buc bin qung cáo "làm mt m quan và an toàn xã hi".

Trang Người Lao Động trích lời bà Ninh Th Thu Hương, Cc trưởng Cc Văn hóa Cơ s, B Văn hóa, Th thao và Du lch, cho biết tên gi Vit Nam không th tùy tin s dng vi mc đích qung cáo, gn vi các slogan mt cách thiếu trang trng.

Vẫn theo li bà Hương, t "lon" đng mt mình, không gn vi t Coca-Cola hay bia... có th được hiu theo rt nhiu nghĩa. Ví d, nếu thêm du, thêm mũ vào cho t đó... thì từ "lon Vit Nam" có rt nhiu vn đ.

Báo Tiền Phong trích li đi din công ty nói chương trình khuyến mãi vi thông đip ban đu được thiết kế ch nhm đưa ra hướng dn c th v cách thc xem mã khuyến mãi dưới np khoén sn phm Coca-Cola và đã không xét đến các yếu t ng văn khác trong cm t "M lon Vit Nam".

Ông Đỗ Mnh Hùng, Phó Tng Giám đc Công ty s hu Công nghip - B Khoa hc Công ngh, nói vi trang Giáo dc và Thi đi rng "lon" là mt vt dng có t lâu và được phn ánh trong t đin vi tư cách là mt danh t riêng bit, đnh danh mt s vt c th, ch không h mang n ý hay gi lên nhng suy tưởng thô tc, phn cm nào c.

Cũng với quan đim trên, trang này dn li Phó Giáo sư Tiến sĩ Ngôn ng Nguyn Phương Trang – Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, nói : "Nếu xét trên văn bn ngôn ng thì cm t đó cũng không đến mc vi phm thun phong m tc - nhng thói quen tt đã ăn sâu vào đi sng xã hi, được mi người công nhn và làm theo".

Bà Nguyễn Phương Trang nói : "Tôi thy chúng ta không nên quá khiên cưỡng và bt b v nghĩa ca các t "lon Vit Nam" trong cm t "M lon Vit Nam" rng đó là t ti nghĩa ch vì trong tiếng Vit không có t "lon Vit Nam".

Quay lại trang chủ
Read 969 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)