Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

14/06/2019

Úc có tự do ngôn luận không ?

Phạm Phú Khải

Tuần trước, nói chuyn vi mt người bn, ch cho biết bn ca chng ch va mi sang du lch Úc. Mt s hin đang là đng viên và gi vai trò cao cp trong chính quyn Vit Nam. H cho ch biết qua đây ri nói chuyn chính tr sướng quá, thoi mái quá, phê bình ai cũng được. Vit Nam h có mun nói cũng không dám !

uc1

Bản đ xếp hng t do báo chí ca Freedom House. Hình minh ha.

Tự do ngôn lun ti Úc, nghe qua câu chuyn này, tưởng như thế là tuyt vi ri ! Thế nhưng, cũng trong tun qua, t do ngôn lun có v đang b tn công, thách thc.

n tun qua, gii truyn thông Úc đã đồng lot mnh m lên tiếng phn đi cơ quan công quyn Úc v các v đt nhp khám xét hai cơ quan truyn thông ln ABC và News Corp. Cơ quan công quyn đây chính là Cnh sát Liên bang Úc AFP. V khám xét đu tiên xy ra ti tư gia ca ký gi Annika Smethurst thuộc News Corp vào th Ba 4 tháng Sáu. V th hai xy ra ngày hôm sau, th Tư 5 tháng Sáu, ti cơ quan truyn thông ABC.

Hai sự kin này hin nhiên xy ra công khai. Thông cáo báo chí ca AFP cho biếvụ ngày 4 tháng Sáu liên quan đến mt cáo buc v vic tiết l thông tin v an ninh quc gia mt cách trái phép, mà thông tin này được phân loi là mt, và vì như thế nên nó có kh năng phá hoại nn an ninh quc gia. AFP cũng cho biếvụ ngày 5 tháng Sáu liên quan đến vic ph biến tài liu được phân loi, trái vi quy đnh ca Đo lut Ti phạm 1914. V th hai là do s gii thiu/đ ngh t B Quc phòng Úc ngày 11 tháng By năm 2017. AFP cho biết hai s kin này không liên quan vi nhau, và AFP không d trù bt giam bt c ai khi tiến hành các v khám xét này. Sau khi b phn đi d di t cng đng truyn thông, t ký gi cho đến gii điu hành/lãnh đo, cũng như các lut gia chuyên môn v t do ngôn lun và truyn thông, AFP tung ra mthông cáo báo chí thứ hai vào chiều ngày 5 tháng Sáu, đ minh đnh hu rng đường dư lun. AFP cho biết các hành đng trên là do các cơ quan công quyn khác đ ngh, h ch thi hành công v mt cách đc lp và không thiên v, và h không nhn ch thị nào từ chính quyn đương nhim. H minh đnh các B trưởng trách nhim trc tiếp hay Th tướng Úc cũng không được biết trước khi cuc khám xét xy ra. AFP bin minh rng đây ch là mt phn trong tiến trình điu tra đ tìm hiu làm sao các thông tin mt được tiết l, và khi các thông tin này lt vào tay mt người khác, mt ký gi hay mt cơ quan truyn thông, thì nhng người này có được quyn ph biến rng rãi không, và nếu không thì h đã phm vào các quy đnh hay điu lut nào, v.v…

Dù lý do có chính đáng và lời gii thích có hp lý bao nhiêu, cng đng truyn thông Úc, và nhiu nơi trên thế gii, cũng đng lot mnh m lên án hành đng này.

Phát ngôn viên của News Corp cho rằng đây là hành động nguy him nhm gây hoang mang/lo s cho gii ký gi và các phòng thu thp tin tc khp Úc bi vì ký gi Annika Smethurst tiết l d đnh ti mt ca chính quyn cho phép giới tình báo mng ca Úc các quyn hn chưa tng có trước đây. Tim Singleton Norton, Giám đc ca t chc Quan sát Quyn Đin t (Digital Rights Watch) nhận đnh : "Đây là một s lm dng thô bo đi vi quyn lc an ninh quc gia - s dng nó đ cng c văn hóa bí mt và thiếu trách nhim trong gung máy thc thi pháp lut ca chúng ta."

Trường hp ca ABC liên quan đến hai phóng viên Dan Oakes và Sam Clark, dựa trên các tài liu mt được tiết l. Hai phóng viên đưa ra nhng cáo buc v s giết hi (thường dân, kể c đàn ông và bé trai không vũ trang) bt hp pháp và hành x sai trái do quân đi đc nhim ca Úc gây ra ti Afghanistan. Liền sau đó Giám đc Điu hành ca ABC ông David Anderson nhn xét đây là trường hp "rt bt thường đ mt cơ quan truyn thông quc gia b khám xét như thế này". Ông Anderson nhn đnh rng các biến chuyn như thế là rt nghiêm trng, nó đưa ra các quan ngại chính đáng v t do báo chí/truyn thông, và tác đng đến s giám sát nghiêm minh đi vi các vn đ an ninh quc gia và quc phòng. Ông Anderson thng thn cho biết lp trường ca ABC là đng v phía các phóng viên, s bo v các ngun tin của mình, và s tiếp tc đưa tin tc và báo cáo mà không s hãi hoc thiên v v vn đ an ninh và tình báo khi nhng điu đó mang li li ích cho công dân. Đi xa hơn, Ch tch ca Ban Điu hành ABC, bà Ita Buttrose, người được Th tướng Scott Morrison b nhim vào đu năm nay, bày t s quan tâm sau xa sau hai cuc khám xét trên. Bà Buttose cho rằng hành động này "rõ ràng được thiết kế đ gây quan ngi" cho ABC và các phóng viên ca mình. Bà Buttose cho biết bà đã gi đin thoi bày tỏ quan đim ca mình vi B trưởng Truyn thông Úc Paul Fletcher vào th Năm ngày 6 tháng Sáu, mt ngày sau v khám xét. Bà Buttrose cho biết "Mt cơ quan truyn thông không b can thip (t do đc lp) là quan trng đi vi các din ngôn công cng và với nn dân ch. Đó là cách mà công dân Úc được thông báo v thế gii và tác đng ca nó đến cuc sng hàng ngày ca h."

Trong tuần qua, hàng trăm bn tin, bình lun và phân tích thuc đ mi th loi khác nhau trên mi cơ quan truyn thông khác nhau đã không ngng lên tiếng v s kin này. Các áp lc lên AFP nói riêng, cũng như các cơ quan công quyn và chính quyn v an ninh quốc phòng và các lut pháp cn phi điu chnh li đ bo v ký gi và ngun tin ca h, đã làm cho chính quyn không th tiếp tc im tiếng trong vic này, dù có mun. B trưởng Truyn thông Fletcher rt cucông bố chính thc quan điểm ca ông rng t do báo chí/truyn thông là "nguyên tc nn tng" ca chính quyn hin nay. Trước đó, ông Morrison đng ý tự do truyn thông là quan trng nhưng ông cũng nhn mnh không ai được đng trên pháp lut. Hôm qua 11 tháng Sáu, bà Buttrose và ông Anderson đã gp Th tướng Morrison và B trưởng Truyn thông Fletcher đ đi thoi vi nhau v s kin này. Bà Buttrose cho biếcuộc trao đi này mang tính xây dựng và rt là hiu qu.

Ông Fletcher và Thủ tướng Morrison đang chu áp lc m ra mt cuc điu tra v hai v khám xét va ri, và làm thế nào đ sa đi lut đ bo v ký gi khi h đang thi hành công v đ đưa thông tin quan trng và cn thiết đến người dân, mà vn bo v các ngun tin và nhng người t giác/thi còi (whistleblower). Không th s dng chiêu bài an ninh quốc gia đ ngăn chng thông tin, bi vì người dân cn biết chính quyn đi din h làm đúng hay sai, và ưu tiên hàng đu phi là người dân có quyn được biết đến các vn đ ca đt nước, trong đó truyn thông đóng vai trò quan yếu. Nếu lut hin hành không đáp ng được các nhu cu cơ bn này thì nó cần phi sa đi, theo quan niệm ca nhiu chuyên gia thuc đ mi lĩnh vc khác nhau, k c v lut.

Sự cân bng gia t do ngôn lun (đc bit được th hin qua truyn thông bng nhng gì h đưa tin, dù là tin mt đi na) và vn đ an ninh quc phòng (và tình báo đ quyn li quc gia không b phá hoi) là vn đ tinh vi, phc tp và khó khăn, nht là trong thời đi chính tr quyn lc/Chiến tranh Lnh II, đang tr li. Nht báo The Age biện lun rằng các cơ quan truyn thông phi báo cáo v các vấn đ liên quan đến quyn li quc gia, k c tình báo và giám sát, đ thc thi trách nhim đi vi người dân đã bu lên người đi din cho mình và có lòng tin vi chính quyn ; nhưng nim tin đó không th nào mù quáng. Còn trng sư nhân quyn ni tiếng ca Úc ông Geoffrey Robertson bày tỏ quan ngi sâu xa đến s vi phm quyn t do ngôn lun qua hai v khám xét này. Ông Robertson cho rằng khó th nào nghĩ điu này có th xy ra ti Úc, mt nn dân ch tiên tiến hàng đu mà phn ln các quyn này được hiến pháp và pháp lut bo v. Lý do là vì Úc, không ging các nn dân ch cp tiến khác, không có hiến chương nhân quyn, nên các quyền này không được ghi nhn trong hiến pháp. Ông Robertson đ ngh sa đi pháp lut, hoc tt hơn na, hình thành mt Hiến chương Nhân quyn (Charter of Rights, or Bill of Rights) như đã được bo v ti Hoa Kỳ, Anh, Âu châu. Như Tu chính Án 1 (đến 10) trong Hiến pháp ca Hoa Kỳ.

Vấn đ này đã được gii tinh hoa ca Úc bàn đi tán li trong nhiu thp niên qua, nếu không phi là trước khi chính thc thành lp Liên bang Úc, năm 1901. Có người tng cho rng nó không cn thiết vì tt c mi quyn này đã được công nhn trên thc tế. Qu tht là nó được công nhn và tôn trng trên thc tế ti Úc, ngay c nhng người Vit Nam ch mi ti Úc my ngày đã cm nhn được ngay bu không khí t do, nht là t do ngôn lun. Nhưng nhiu chuyên gia v lut, như ông Robertson, hay giáo sưGillian Triggs, cựu Ch tch ca y ban Nhân Quyn Úc, cho rng Hiến chương Nhân quyn là cần thiết và cp bách hơn bao gi. Cn phi đưa vào lut rõ ràng, hoc tt hơn nữa, vào hiến pháp, thì mi có th gim thiu nhng s vi phm nhân quyn như đã tng din ra. Như Tng thng th nhì ca Hoa Kỳ, ông John Adams, nói ngn gn nhưng đy đ : "Mt chính quyn ca pháp lut, không phi ca con người" (A government of laws, and not of men).

Làm thế nào các quyn t do căn bn ca người Úc, nht là t do ngôn lun, phn ln được tôn trng trong hơn mt thế k qua, nhưng li không nm trong Hiến pháp và không có mt Hiến chương Nhân quyn ? Đây là đ tài cho mt bài khác mà khi có dịp s tr li.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 14/06/2019

Quay lại trang chủ
Read 715 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)