Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

18/07/2019

Xây Shinkansen hay nên để dành tiền trả nợ quốc gia ?

Lê Sơn

Sau hơn ba thập niên đi mi kinh tế, s phát trin ca h thng đường st quc gia Vit Nam ch dng li vic rút ngn thi gian tuyến Hà Ni-Thành phố Hồ Chí Minh (1.730 km) t ba ngày xung còn hơn ba mươi tiếng nhưng thường xuyên chm tr, ci thin tin nghi ti thiểu, thêm vài tuyến du lch như Thành phố Hồ Chí Minh-Phan Thiết/Nha Trang. Hin đi hóa mng lưới đường st di sn t thi Pháp là yêu cu cp bách hin nay, cùng vi xây dng h thng đường cao tc.

shinkasen1

Tuyến đường st trên cao Cát Linh-Hà Đông trong thi gian vn hành th Hà Ni. (nh chp màn hình Cafe.vn)

Vậy hin đi hóa ngành đường st có phi ch là tp trung toàn bộ kh năng tr n quc gia đ phô trương tuyến "shinkansen" tc đ 350 km/gi, vi hai cc là Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh, được thc hin phn ln bng vn vay ?

Nhật Bn đã tài tr kinh phí và thc hin nhiu nghiên cu quy hoch tng th giao thông của Vit Nam (Vitranss 1 và 2) và đường st tc đ cao (2010), vì vy s "ưu ái" ca c hai bên đi vi công ngh shinkasen là kh năng cao. đây có hai vn đ chiến lược. Th nht, vic Vit Nam không t ch được nghiên cu quy hoch tng th giao thông quốc gia, xương sng ca nn kinh tế, là không bo mt được d liu đa ngành quan trng. Hn chế th hai, đó là d đnh vay gn 60 t đô la cho đường st tc đ cao, mà Vit Nam không th t ch ngân sách nh cho 2-3 nghiên cu chuyên sâu, thc hin bởi các quốc gia có ngành đường st phát trin (Nht Bn, Pháp, Đc, Canada, Ý), đ tn dng tính cnh tranh khoa hc cao, có cơ s so sanh nhiu công ngh và kinh nghim, t đó thu được kết qu tt nht cho chiến lược hin đi hóa h thng đường st quc gia, bao gồm c phương án ti ưu đ phát trin tàu tc đ cao. L thuc nước ngoài không ch thu thp và phân tích d liu, mà c công ngh quá tm vi (xây dng, qun lý, bo trì cho tàu có tc đ 350 km/gi) trong toàn b thi gian khai thác là không nên xảy ra.

Hiện đi hóa ngành đường st là công vic dài hn, là xây dng và thc hin cho được các mc tiêu có tính bn vng và kh thi v tài chính, to điu kin cho doanh nghip trong nước hay liên doanh tham gia, vi nhng hng mc c th : sn xut và thay ray khổ 1 m bng ray tiêu chun 1,435 m và toa tàu thân rng ; chn tc đ phù hp đ tiếp nhn, t ch được công ngh theo thi gian, cân bng gia đu tư-khu hao, gim chi phí bo trì khai thác ; rút ngn ti đa có th thi gian tàu chy ca trc xương sống Bc-Nam ; gia tăng sn lượng vn ti c hành khách và hàng hóa ; tng bước hoàn chnh mng lưới tuyến nhánh ; kết ni vi đường st đô th và đu mi giao thông đường b - hàng không ; đin khí hóa, t đng hóa và tính chính xác an toàn trong vn hành ; nâng cao tiện nghi và cht lượng dch v. Ngoài ra, phi gii quyết được tt c nút giao thông cùng ct gia tàu la và ô-tô, xây dng h tng bo đm giao thông luôn thông sut trong thi kỳ mưa ln, lũ, bão hàng năm.

Hiện đi hóa ngành đường st cn lập kế hoch thc hin tính đến phát trin tng th c nước, đc bit cho các vùng trng đim kinh tế như Đng bng sông Cu Long, hay nhng khu vc cn phương tin giao thông kết ni vi chi phí có th tiếp cn. Li thế ca Vit Nam là do đc thù ca hình dạng đa lý tri dài và hp, ch riêng trc Bc-Nam đã đi qua hu hết các đô th quan trng. Khó khăn chính là xây dng mng lưới tuyến nhánh – hành lang phát trin, kết ni các đô th min núi phía Bc và Tây Nguyên vào trc chính. Tuy nhiên, s tn ti trước đây ca tuyến Phan Rang-Đà Lt đã chng minh tính kh thi cao.

Hiện đi hoá h thng đường st cũng là đ cho người dùng có thêm chn la : khi ch di chuyn chng ngn, chi phí mua vé, an toàn giao thông, nhu cu thưởng ngon du lch. Nghĩa là phát triển đường st là đ tn dng thế mnh ca ngành này b sung cho đường b, hàng không, đường bin và hoàn thin mng lưới xương sng giao thông quc gia, ch không phi là cnh tranh trit tiêu ln nhau. Trong thc tế, Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh li là nơi tập trung nhng người có kh năng tài chính cao (cá nhân hay doanh nghip), hàng không s là chn la đu tiên ca h, nht là vic kết ni t trung tâm thành ph vi sân bay Ni Bài, Tân Sơn Nht hay Long Thành thun tin.

Theo Guillaume Pepy, CEO của SNCF (Công ty Đường st quc gia Pháp), khong cách ti đa 700-800 km, người dùng có khuynh hướng rt phân vân gia đường st tc đ cao và đường b cao tc. Nếu đi theo nhóm hay gia đình đông người, chi phí ô-tô s r hơn tàu tc đ cao và thun tin hơn với mng lưới đường cao tc cht lượng, nhưng dùng tàu s đ mt mi và an toàn hơn, ngoài ra còn có th làm vic trong sut hành trình. Pháp, ví d thng kê năm 2004 cho thy th phn ca đường st tc đ cao, so vi hàng không, là 68% (tuyến Paris-Marseille, 775 km) và 66% (Paris-Bordeaux, 580 km). Như vy, theo kinh nghim này, người Vit có th s ưu tiên hàng không cho chng Hà Ni-Thành phố Hồ Chí Minh, vì quá dài (1730 km), và trong gii hn di chuyn các chng ngn : Hà Ni-Đà Nng và Thành phố Hồ Chí Minh-Đà Nẵng, tiêu chí đ đường st cnh tranh vi ô-tô là giá vé và tn dng thi gian hành trình, vi hàng không là an toàn, thi gian và s thun tin trong vic đến nhà ga.

Theo định nghĩa ca Liên hip Đường st Quc tế (UIC, tr s Paris vi 200 quc gia thành viên) : đường st tc đ cao là h thng có tàu chy tc đ hơn 250 km/h trên ray đc bit dành riêng, hoc tàu có tc đ trên dưới 200 km/h trên ray tiêu chun được thích ng. Cho đến năm 2019, ch có 18 quc gia s hu đường st có tính năng này. Như vy, nếu Vit Nam phát trin loi th hai thì cũng đã s hu được đường st tc đ cao.

Thực tế, tuyến đường st tc đ cao Berlin-Munich (tàu ICE, hãng Siemen), khai trương tháng 12 năm 2017, dài 623 km cn 4 gi nếu ch dng bn trm chính (trung bình 155 km/h). Bt đu t 1991, d án này ch hoàn thành sau… 26 năm, ch yếu vì lý do kinh phí, vi phí tn cui cùng là 7,6 t Euro. Tuyến Paris-Marseille dài 775 km (2001, tàu TGV, hãng Alstom), sau nhiều ln nâng cp tng đon nay cn 3 gi vi 4 trm dng (trung bình 258 km/gi). Khai trương năm 2007 vi chi phí 15 t đô là, tuyến Đài Bc-Cao Hùng dài 345 km (2007, tàu Shinkansen, hãng Hitachi), v lý thuyết cn 90 phút với tc đ 300 km/gi, nhưng thc tế cũng phi 2 tiếng (trung bình 172 km/ gi). Ngay mng lưới Shikansen Nht Bn, thng kê tháng 3 năm 2019 ca UIC cho thy có 307 km mà vn tc ti đa gii hn ch mc 70-130 km/gi. Các tàu này đu có vn tc thương mại ti đa cho phép là 300-320 km/gi.

Như vy không nên c nhm đến vn tc cao nht, vì ngay Pháp - quc gia hàng đu v lĩnh vc này cũng chưa đưa thế h mi nht AGV (360 km/gi) vào s dng do chi phí bo trì h tng quá cao, mà là câu hi đt ra là nên chọn chiến lược nào đ t ch được tiến trình hin đi hóa h thng đường st, bao gm c phát trin tng bước tàu tc đ cao, vi vn tc thương mi ti đa cho phép mc khi đim là 200 km/gi ?

Lê Sơn

Nguồn : VOA, 18/07/2019

Quay lại trang chủ
Read 497 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)