Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

15/01/2020

Báo cáo HRW 2020 : Nhân quyền Việt Nam trong năm 2019

Diễm Thi - Human Rights Watch

Việt Nam : Hồ sơ nhân quyền yếu kém chẳng mấy cải thiện

Diễm Thi, VNTB, 15/01/2020).

Theo báo cáo hàng năm của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Quốc tế (HRW) 2020 công bố hôm 14/1 Năm 2019 là một năm đầy tàn khốc cho nhân quyền ở Việt Nam khi các quyền tự do căn bản liên tục bị vi phạm với ít nhất 30 nhà hoạt động và bất đồng chính kiến bị kết án.

nq1

Ông Brad Adams, giám đốc Ban Á Châu của tổ chức này, nói :"Chính quyền Việt Nam khẳng định rằng người dân Việt Nam được hưởng quyền tự do ngôn luận, nhưng "quyền tự do" này biến mất khi sử dụng để kêu gọi dân chủ hay chỉ trích đảng cộng sản cầm quyền".

HRW nhận định rằng chính quyền Việt Nam đã bắt giam các nhà hoạt động xã hội và bất đồng chính kiến chỉ vì thực thi các quyền tự do căn bản như tự do biểu đạt, lập hội và tự do tín ngưỡng.

"Nhà nước độc đảng giới hạn tất cả các quyền chính trị và dân sự căn bản nghiêm trọng, cấm bất cứ hoạt động nào mà Đảng cho là mối đe dọa cho sự độc quyền lãnh đạo. Đặc biệt, các nhà hoạt động và blogger bị theo dõi, bị cấm đi lại, bị đánh đập, thẩm vấn, bắt giữ và bị kết án tù dài hạn".

HRW cũng đồng thời chỉ trích Luật An ninh mạng có hiệu lực từ đầu năm 2019 vì những điều khoản mù mờ và dàn trải cho phép nhà cầm quyền bí mật kiểm duyệt việc bày tỏ ý kiến, buộc các công ty cung cấp dịch vụ phải gỡ bỏ nội dung xấu theo yêu cầu chính quyền trong vòng 24 giờ.

Kể từ khi luật An ninh mạng có hiệu lực đã có ít nhất 25 người bị kết án vì bày tỏ ý kiến chỉ trích trên mạng internet trong năm 2019.

Tự do tín ngưỡng cũng bị cấm cản với lý do xâm phạm lợi ích quốc gia, gây nguy hại cho trật tự xã hội hay khối đại đoàn kết dân tộc. Tín đồ của các tôn giáo không được nhà nước thừa nhận thường bị ép bỏ đạo, bị bắt giữ, thẩm vấn, tra tấn, thậm chí bắt giam.

Diễm Thi

Nguyên tác : https://www.hrw.org/vi/world-report/2020/country-chapters/337861, HRW

Nguồn : VNTB, 15/01/2020

*******************

Theo dõi Nhân quyền Quốc tế : các quyền tự do căn bản ở Việt Nam tiếp tục bị đàn áp trong năm 2019

RFA, 15/01/2020

Năm 2019 là một năm tàn bạo đối với các quyền tự do căn bản ở Việt Nam khi chính quyền kết án tù ít nhất 30 nhà hoạt động và bất đồng chính kiến, theo báo cáo hàng năm của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Quốc tế (HRW) 2020 công bố hôm 14/1.

nq2

Hình minh họa. Báo cáo 2020 của HRW - Courtesy of Human Rights Watch

Theo báo cáo mới được công bố, chính quyền Việt Nam đã bỏ tù các nhà hoạt động xã hội và bất đồng chính kiến chỉ vì họ đã thực hiện các quyền tự do căn bản như tự do biểu đạt, lập hội và tự do tín ngưỡng.

"Nhà nước độc đảng giới hạn một cách nghiêm trọng tất cả các quyền chính trị và dân sự căn bản, cấm bất cứ các hoạt động nào mà Đảng cộng sản cho là mối đe dọa với độc quyền lãnh đạo. Đặc biệt, các nhà hoạt động và blogger bị giám sát, bị cấm đi lại, bị đánh đập, thẩm vấn, bắt giữ và bị kết án tù nhiều năm", thông cáo báo chí của HRW hôm 15/1 có đoạn viết.

HRW cũng đồng thời chỉ trích Luật An ninh mạng có hiệu lực bắt đầu từ đầu năm 2019. Theo HRW, luật mới với những điều khoản mù mờ và trải rộng cho phép giới chức có quyền bí mật kiểm duyệt các bày tỏ ý kiến tự do, đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ phải gỡ bỏ các nội dung mà chính quyền cho là không đúng trong vòng 24 giờ đồng hồ kể từ khi nhà cung cấp dịch vụ nhận được yêu cầu từ chính phủ.

Với luật An ninh mạng, HRW cho biết đã có ít nhất 25 người ở Việt Nam trong năm qua bị kết án vì bày tỏ ý kiến chỉ trích trên mạng internet.

Các hoạt động tự do tín ngưỡng cũng bị giới chức Việt Nam cấm cản với lý do phương hại đến lợi ích quốc gia, trật tự xã hội hay đoàn kết. Những người theo các nhóm tôn giáo không được nhà nước thừa nhận thường bị chỉ trích, bị ép phải từ bỏ đạo, bị bắt giữ, thẩm vấn, tra tấn, thậm chí bỏ tù. Hồi tháng 8 năm 2019, một tòa án ở Gia Lai đã kết án 7 năm tù ông Rah Lan Hip vì có liên quan đến Tin Lành Dega.

Báo cáo Thế giới 2020 của HRW điểm lại tình hình nhân quyền ở khoảng 100 quốc gia trong năm qua. Theo HRW, Trung Quốc trong năm qua cũng thực hiện những tấn công mạnh nhất trong nhiều thập kỷ qua nhắm vào hệ thống nhân quyền. Chính phủ Trung Quốc sử dụng những ảnh hưởng về kinh tế để ngăn cản những chỉ trích nhắm vào Bắc Kinh từ chính phủ các nước khác.

******************

Việt Nam : Các sự kin năm 2019

Human Rights Watch, 15/01/2020

Tù nhân chính trị Việt Nam

Trong năm 2019 Việt Nam không làm gì my đ ci thin h sơ yếu kém v nhân quyn ca mình. Chính quyn tiếp tc hn chế tt c các quyn dân sự và chính tr cơ bn, trong đó có quyn t do ngôn lun, nhóm hp, lp hi và quyn t do thc hành tín ngưỡng và tôn giáo. Bt k mt t chc hay nhóm nào b coi là có nguy cơ đi vi s đc tôn quyn lc ca Đảng cộng sản đu b chính quyn cm thành lập và hot đng.

Nhà cầm quyn chn đường truy cp ti các trang mng và yêu cu các công ty vin thông và/hoc mng xã hi phi g b các ni dung b coi là nhy cm v chính tr. Nhng người lên tiếng phê phán chế đ đc đng phi đi mt vi nguy cơ bị công an đe dọa, sách nhiu, cn tr vic đi li, b hành hung thân th, câu lưu, bt gi và tù giam. Các nghi can b bt có th b công an giam gi hàng tháng tri mà không được tiếp xúc vi lut sư và b thm vn thô bo. Các tòa án do đng kim soát kết án các nhà hoạt đng và blogger da trên các cáo buc ngy to v an ninh quc gia. Trong năm 2019, chính quyn đã kết án ít nht là 25 người trong các v án có đng cơ chính tr.

Trong tháng Giêng, Việt Nam đã đưa ra mt hình nh không chính xác v h sơ nhân quyền trong đt Kim đim Đnh kỳ Ph quát (UPR) ti Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc Geneva. Chính quyn Vit Nam tuyên b mt cách thiếu thuyết phc rng đã thc hin đy đ được 159 ni dung, và thc hin mt phn được 16 ni dung na trong tổng số 182 khuyến ngh đã được chp thun trong đt Kim đim Đnh kỳ Ph quát ln trước vào năm 2014.

Tháng Mười, Vit Nam thông qua Tuyên ngôn v Hc đường An toàn, mt cam kết chính tr quc tế nhm bo v các cơ s giáo dc trong khi có xung đt vũ trang.

Tự do biu đt, chính kiến, và ngôn luận

Các blogger viết v nhân quyn Vit Nam thường xuyên phi đi mt vi nn sách nhiu và da dm. Chính quyn thường bt gi nhng nhà phê bình chính tr vì đăng ti bài viết lên mng internet. Năm 2019, Vit Nam đã đưa ra xét x ít nht là 14 người và kết án h t năm đến chín năm tù v ti "làm, tàng tr, phát tán hoc tuyên truyn thông tin, tài liu, vt phm nhm chng Nhà nước Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam".

Các nhà hoạt đng và blogger thường xuyên phải đi mt vi nguy cơ b hành hung dưới tay ca các nhân viên công quyn hoc côn đ dường như có s phi hp vi nhà cm quyn và được min tr trách nhim. Trong tháng Giêng, mt s người l mt bt cóc và trùm đu nhà vn đng chng tham nhũng Hà Văn Nam, đưa anh lên mt chiếc xe van va lái đi lòng vòng va đánh đp anh, ri b anh ngoài cng mt bnh vin vi hai chiếc xương sườn b gãy. Tháng Sáu, nhà hot đng nhân quyn Trương Minh Hưởng b bn người đàn ông mc thường phc tn công sau khi ông đi thăm gia đình một s tù nhân chính tr. Ông b gy mt xương sườn.

Tháng Bảy, mt nhóm các nhà hot đng b tn công tnh Ngh An trên đường ti mt tri giam đa phương đ bày t s ng h đi vi các tù nhân chính tr trong tri đang tuyt thc đ phản đi ngược đãi. Khi các nhà hot đng gn ti tri giam, mt đám đông người mc thường phc tn công h bng gy và mũ bo him, đp đin thoi và cướp tài sn ca h. Nhiu người trong nhóm đã b thương, trong đó có blogger ni tiếng Huỳnh Ngc Chênh và vợ ông, nhà hot đng nhân quyn Nguyn Thúy Hnh.

Công an thường khng chế ti gia hoc câu lưu các nhà hot đng nhm ngăn cn h không cho tham d các bui hp mt, biu tình hay các phiên tòa x các nhà hot đng bè bn. Tháng Ba năm 2019, các nhân viên an ninh ngăn cản mt s nhà văn, nhà thơ, không cho h ri khi nhà đ đi d mt l trao gii do Văn Vit – mt nhóm văn ngh hot đng không có s phê chun ca chính quyn, t chc. Tháng Năm, công an chn đường và ngăn cn bn bè và đng nghip đang tìm cách đến thăm blogger Nguyn Hu Vinh, người va mãn án tù năm năm. Tháng Năm, nhân viên an ninh ngăn cn các cu tù nhân chính tr Lê Công Đnh và Phm Bá Hi, và Ha Phi, mt nhà hot đng tôn giáo Cao Đài, không cho h ri nhà đ đi gp các nhà ngoại giao Hoa Kỳ trước khi din ra cuc Đi thoi Nhân quyn Vit Nam – Hoa Kỳ năm 2019. Tháng Năm, 44 nhà hot đng và blogger đã ký mt lá thư ng lên án vic vi phm quyn t do đi li.

Công an cũng cản tr không cho mt s nhà vn đng nhân quyn ra nước ngoài, đôi khi vin nhng lý do mơ h v an ninh quc gia. Tháng Ba, công an cm không cho v tù nhân chính tr Nguyn Bc Truyn, bà Bùi Kim Phượng, ri Vit Nam đ đi Singapore. Tháng Sáu, nhà hot đng vì môi trường Cao Vĩnh Thnh b cm xut cnh Vit Nam đ đi Thái Lan.

Tự do truyn thông và tiếp cn thông tin

Việt Nam tiếp tc cm các kênh truyn thông tư nhân hoc đc lp hot đng. Chính quyn kim soát cht ch các đài phát thanh, truyn hình và cơ s in n. Có sn các ti danh hình s đ áp dng cho nhng người phát tán các tài liu b coi là chng chính quyền, đe da an ninh quc gia, hay khuyến khích các tư tưởng "phn đng". Nhà cm quyn chn đường kết ni ti các trang mng, thường xuyên buc đóng các blog và yêu cu các nhà cung cp dch v internet phi g b các ni dung hay tài khon mng xã hi b coi là trái ý chính quyền v chính tr.

Tháng Giêng năm 2019, bộ lut an ninh mng đy vn đ ca Vit Nam bt đu có hiu lc. B lut quá mơ h và lng lo này trao cho chính quyn kh năng tùy tin kim duyt vic biu đt t do và buc các nhà cung cp dịch v phi g b các ni dung trái ý chính quyn trong vòng 24 tiếng t khi nhn được yêu cu.

Tháng Tám, Bộ trưởng B Thông tin và Truyn thông Nguyn Mnh Hùng phát biu rng Facebook đã tuân th khong "70 đến 75 phn trăm" các yêu cu ca chính quyền về ngăn chn ni dung đăng ti, tăng lên so vi "khong 30 phn trăm" trong thi gian trước đây. Trong s các ni dung b Facebook g b, theo B này, có "hơn 200 link bài viết có ni dung chng phá Đng, Nhà nước".

Bộ trưởng cũng tuyên b Google đã tuân thủ "80 đến 85 phn trăm" các yêu cu lc g ni dung trên Youtube và các dch v khác ca Google – tăng lên so vi "60 phn trăm" trong thi gian trước. B này không công b ngun hay cơ s pháp lý ca các yêu cu nói trên. B Thông tin Truyn thông còn nói đã yêu cầu Facebook gii hn quyn phép phát sóng trc tiếp (livestream) và có chính sách "tin kim" các ni dung đăng ti và g các qung cáo "phát tán tin gi liên quan đến các vn đ chính tr khi có yêu cu t chính ph".

Facebook phát biểu vi Tổ chức Theo dõi Nhân quyn rng các tiêu chun liên quan ti vic g b hay chn ni dung theo khu vc đa lý đu "mang tính toàn cu". Quy trình g b hay chn lc ni dung, theo Facebook cho biết trong mt văn bn, " Vit Nam cũng ging như các nơi khác trên thế gii". Các ni dung b báo cáo trước tiên s được xem xét xem có vi phm Tiêu chun Cng đng ca công ty này hay không ; nếu ni dung không vi phm, Facebook cho biết khi đó h s đánh giá xem yêu cu ca chính quyn có phù hp vi pháp lut đa phương và công pháp quc tế v nhân quyn hay không.

Tháng Năm, một tòa án tnh Đng Nai kết án hai người s dng Facebook là Vũ Th Dung và Nguyn Th Ngc Sương các mc án ln lượt là sáu và năm năm tù, vì đc và nghe các tài liu trên Facebook và phân phát tờ rơi kêu gi mi người biu tình chng Trung Quc và chng chính quyn đàn áp. Hai người b cáo buc ti tàng tr tài liu "nhm chng li nhà nước Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam" theo điu 117 Bộ luật hình sự. Chính quyn cũng kết lun có ti và kết án các nhà hot đng nhân quyn Nguyn Ngc Anh mc án sáu năm tù vào tháng Sáu và Nguyn Năng Tĩnh mc án 11 năm tù vào tháng Mười mt, đu vì các bài đăng trên Facebook ca h.

Tự do lp hi và nhóm họp

Việt Nam tiếp tc cm các công đoàn, t chức nhân quyn và đng phái chính tr đc lp. Các nhà t chc mun thành lp các công đoàn đc lp hay nhóm công nhân đc lp phi đi mt vi s sách nhiu, đe da và tr thù. Tháng Hai, nhà hot đng vì người lao đng Nguyn Hoàng Quc Hùng mãn án chín năm tù vì giúp tổ chc mt cuc đình công tnh Trà Vinh vào năm 2010. Ngay lp tc anh b công an theo dõi gt gao.

Dưới sc ép quc tế và trong nước, trong tháng Sáu, Quc Hi Vit Nam đã thông qua Ngh quyết phê chun vic gia nhp Công ước s 98 ca T chc Lao đng Quc tế v thương lượng tp th và quyn t chc.

Nhà cầm quyn quy đnh các cuc t tp đông người phi được chun thun, và t chi cp phép mt cách có h thng đi vi các cuc gp g, tun hành hay hi hp công cng b coi là không chấp nhận được v chính tr.

Tự do tôn giáo

Chính quyền Vit Nam hn chế các hot đng thc hành tôn giáo bng các quy phm pháp lut, bng các quy đnh v đăng ký, và bng vic theo dõi. Các nhóm tôn giáo phi được phê chun và đăng ký vi chính quyn, đng thời phi hot đng dưới các ban tr s do nhà nước qun lý.

Dù nhà cầm quyn cho phép nhiu nhà th, chùa chin trong h thng kim soát ca nhà nước được t chc th phượng, cúng l, nhưng vn cm các hot đng tôn giáo b tùy tin quy kết là đi ngược lại vi "li ích quc gia", "trt t công cng" hay "khi đi đoàn kết dân tc", trong đó có nhiu hot đng tôn giáo thông thường. Công an giám sát, sách nhiu và đôi khi dùng vũ lc đàn áp đi vi các nhóm tôn giáo hot đng bên ngoài h thng tôn giáo do nhà nước kim soát. Các nhóm tôn giáo không được công nhn, trong đó có các chi phái ca đo Cao Đài, Hòa Ho, Công giáo, Tin lành, và Pht giáo phi đi mt vi nguy cơ b theo dõi liên tc, b sách nhiu và đe da. Tín đ ca các nhóm tôn giáo đc lp có thể b đu t trước đông người, b buc t b đo, b giam gi, thm vn, tra tn và b tù.

Tháng Ba, một tòa án tnh Gia Lai đưa Ksor Ruk ra xét x vì theo chi phái Tin lành Đ ga không được chính quyn công nhn và kết án ông 10 năm tù. T năm 2005 đến năm 2011 Ksor Ruk đã phi th án sáu năm tù cũng vi ti danh đó. Tháng Tám, Rah Lan Hip b chính tòa án này kết án by năm tù, cũng vì tham gia đo Tin lành Đ ga. Tháng Tư năm 2019, công an tnh Đin Biên đưa tin rng đã thuyết phc được "163 h vi 1.006 người t b tà đo Giê Sùa". Tháng Năm năm 2019, y hi Hoa Kỳ v T do Tôn giáo Quc tế đã công b phúc trình, trong đó Vit Nam b xếp hng là mt "Quc gia Cn Quan tâm Đc bit".

Các đối tác quc tế ch chốt

Trung Quốc vn là cường quc nht cónh hưởng ln nht ti Vit Nam. Các tranh chp v lãnh hi tiếp tc làm phc tp quan h song phương gia hai chính quyn ca Đảng cộng sản vn tương đng v chính sách áp bc nhân quyn. Tháng By và Tháng Tám, tàu kho sát Hi dương Đa cht 8 ca Trung Quốc vào vùng bin gn bãi Tư Chính, khiến Hà Ni lên tiếng phn đi. Vit Nam có v được li t cuc chiến thương mi gia Hoa Kỳ và Trung Quc. Trong tám tháng đu năm 2019, Trung Quc ni lên giành v trí nhà đu tư trc tiếp ln nht vào Vit Nam.

Quan hệ ca Vit Nam vi Liên minh Châu Âu ci thin đáng k. Tháng Sáu, EU và Vit Nam đã ký Hip đnh Thương mi T do Vit Nam – Châu Âu, s có tác dng tăng cường thương mi đáng k gia hai bên sau khi được c hai phía phê chun. Trong năm nay, EU cũng nêu quan ngại v vic kết án và b tù mt s nhà hot đng nhân quyn. Tháng Sáu, mt s thành viên Ngh vin Châu Âu đã viết mt lá thư yêu cu EU gây sc ép vi chính quyn Vit Nam nhm ci thin h sơ nhân quyn.

Hoa Kỳ tiếp tc m rng quan h vi Việt Nam. Các chiến hm ca Hi quân Hoa Kỳ đã cp bến mt s cng ca Vit Nam, và các sĩ quan Vit Nam đã tham gia các cuc tp hun do Hoa Kỳ ch đo, k c các khóa M. Tháng Hai, Tng thng Donald Trump chn Vit Nam làm nơi din ra hi ngh thượng đnh với nhà lãnh đo Bc Triu Tiên, Kim Jong-Un. Tháng Tám, hai tướng cao cp trong Không quân Hoa Kỳ đã ti thăm chính thc Vit Nam, là mt trong s nhiu chuyến thăm ca các sĩ quan quân đi Hoa Kỳ trong khuôn kh các s kin khu vc và song phương.

Quan hệ song phương ca Australia vi Vit Nam tiếp tc phát trin. Tháng Tám năm 2019, Th tướng Scott Morrison ti thăm Hà Ni, nhưng không công khai nêu được các quan ngi v nhân quyn trong chuyến đi. Mi quan tâm ca Australia v các vi phm nhân quyn ca chính quyn Hà Ni ch dn vào cuc đi thoi nhân quyn thường niên mà chng thu được bt kỳ mt tín hiu kh quan nào t phía Hà Ni.

Với tư cách là nhà tài tr song phương quan trng nht ca Vit Nam, Nht Bn tiếp tc gi im lng v lch s đàn áp nhân quyền lâu dài ca Vit Nam. Tháng Năm, B trưởng Quc phòng Takeshi lwaya ti thăm Vit Nam đ thúc đy hp tác quc phòng gia hai quc gia. Tháng By, Th tướng Shinzo Abe đón Th tướng Nguyn Xuân Phúc Tokyo. T chc Theo dõi Nhân quyn được biết rằng các vn đ nhân quyn không h được trao đi c hai cuc gp nói trên.

Nguồn : HRW World Report 2020, Vietnam, 15/01/2020

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Diễm Thi, Human Rights Watch
Read 563 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)