Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

22/01/2020

Khuyến nghị phê chuẩn EVFTA của Nghị Viện Châu Âu

Nhiều nguồn tin

Dân biểu Châu Âu thất vọng về kết quả bỏ phiếu EVFTA

Tường An, RFA, 22/01/2020

Dân biểu Đảng Xanh Saskia Bricmont lên tiếng bày tỏ thất vọng với kết quả bỏ phiếu mới đây tại Nghị viện Châu Âu liên quan đến các khuyến nghị về Hiệp định Thương mại Tự do EU Việt Nam (EVFTA).

evfta1

Hình minh họa. Dân biểu Nghị viện Châu Âu bà Saskia Bricmont (thứ hai từ phải sang) cùng những người biểu tình phản đối EVFTA bên ngoài tòa nhà Nghị viện Châu Âu ở Bruxelles, Bỉ Photo: RFA

Chiều ngày 21/1 vừa qua, Ủy ban Thương mại Quốc tế của Nghị viện Châu Âu (INTA) đã thông qua các khuyến nghị của báo cáo viên về Hiệp định Thương mại tự do EU Việt Nam (EVFTA) với 29 phiếu thuận, 6 phiếu chống và 5 phiếu trắng, bất chấp những tiếng nói phản đối về tình hình nhân quyền đang xuống dốc ở Việt Nam.

Dân biểu Saskia Bricmont, một trong 6 Dân biểu bỏ phiếu chống, lên tiếng với RFA sau khi có kết quả từ Nghị viện Châu Âu :

"Tôi thật sự sốc khi những đồng nghiệp của tôi chỉ lắng nghe tiếng nói từ chính quyền mặc dù có những nỗ lực từ phía cộng đồng hải ngoại và cả những tổ chức phi lợi nhuận (NGO) quốc tế như Tổ Chức Theo Dõi Nhân Quyền (Human Right Watch), Phóng Viên Không Biên Giới ( Reporter Sans Frontière), Ân Xá Quốc Tế (Amesty International) tố cáo về tình trạng tại Việt Nam, nhưng đáng tiếc là có vẻ như họ chỉ xem như là một công việc Thương mại bình thường và không hề đặt câu hỏi. Và đó là vấn đề !".

Theo Báo cáo của tổ chức Người Bảo Vệ Nhân Quyền, hiện Việt Nam đang giam giữ 239 tù nhân lương tâm ; riêng  năm 2019, nhà cầm quyền Việt Nam đã bắt giữ 38 người hoạt động trong nước và 1 người ở nước ngoài. Những tù nhân lương tâm này thường bị kết án bởi các điều khoản liên quan đến an ninh quốc gia trong Bộ luật hình sự. Đây là các điều khoản bị quốc tế chỉ trích là mù mờ.

Bà Bricmont cho rằng việc thông qua hiệp định ở thời điểm này là mâu thuẫn với nghị quyết về Tù nhân chính trị mà Nghị viện Âu Châu đã ký hồi tháng 11 năm 2018.

evfta2

Những người tham gia biểu tình phản đối EVFTA ở Bruxelles, Bỉ hôm 21/1/2020 Photo : RFA

Vào buổi sáng cùng ngày, trong khi Ủy ban Thương mại Quốc tế của Nghị viện Châu Âu (INTA) họp tại thủ đô Bruxelles để thông qua các khuyến nghị cho Nghị viện Châu Âu về việc phê chuẩn EVFTA thì bên ngoài, một cuộc biểu tình do Cộng đồng Người Việt Tị Nạn Chính trị tại Âu Châu và Cộng đồng Việt Nam Tự do tại Vương quốc Bỉ tổ chức. Ông Nguyễn Quốc Nam cho biết thông điệp của đoàn biểu tình gửi đến các Dân biểu Châu Âu của INTA :

"Với 3 lời nhắn nhủ rất rõ ràng là không có Nhân quyền thì không có EVFTA, nghĩa là Thương mại không dùng để phục vụ người dân thì không thể ký hiệp thương này. Cũng như khi không có những tổ chức nghiệp đoàn tự do để bảo vệ công nhân thì cũng không thể ký Hiệp thương này. Đó là những kêu gọi của chúng tôi đến với các Dân biểu đang có thẩm quyền quyết định về EVFTA".

Những người biểu tình mang theo các biểu ngữ với dòng chữ không có Nhân quyền, không có Nghiệp đoàn Độc lập thì không có EVFTA. Những người biểu tình cũng hô to khẩu hiệu này bên ngoài toà nhà của Quốc hội Châu Âu.

Ông Ngô Hoàng Phong, một nhà hoạt động tại Đức đã vào bên trong INTA để trao tận tay các dân biểu Châu Âu một Thỉnh Nguyện thư mà ông và ông Franz Alt (Tiến sĩ Chính trị học, xã hội học, Thần học, Triết học, người giúp cho Dr. Rupert Neudeck, sáng lập viên con Tàu Cap Anamur) đã cùng kêu gọi ký tên cùng với một số hồ sơ Nhân quyền. Ông Ngô Hoàng Phong cho biết:

"Tôi đã thực hiện một kháng thư với rất nhiều chữ ký của người Việt Nam cũng như người Đức và tôi đã nộp cho họ, và trong đó cũng có hồ sơ Đồng Tâm để các các Nghị sĩ Châu Âu đọc và quan tâm đến vấn đề đó nhiều hơn".

Vụ đụng độ ở Đồng Tâm, ngoại thành Hà Nội, liên quan đến tranh chấp đất đai giữa người dân và chính quyền, xảy ra vào khoảng 3 giờ sáng ngày 9/1 đã khiến ít nhất 4 người thiệt mạng, bao gồm 1 người dân và 3 cảnh sát. Nhiều nhà hoạt động trong nước cho rằng chính quyền đã không minh bạch thông tin về vụ tấn công này và vì vậy đã lập Báo Cáo Đồng Tâm để gửi tới các tổ chức nhân quyền và các đại sứ quán nước ngoài ở Việt Nam.

Ông Nguyễn Quốc Nam cho rằng việc giết chết cụ Lê Đình Kình, một người dân xã Đồng Tâm, đồng thời là một đảng viên cộng sản, là giọt nước làm tràn ly :

"Một giọt nước đã làm tràn ly nhẫn nại của chúng ta là vụ Đồng Tâm, họ đã nhẫn tâm giết chết 1 cụ già 84 tuổi, một người đã từng là đồng chí của họ, đã hơn 50 năm phục vụ cho họ. Thế mà họ đã tàn sát như vậy. Thế thì từ đây cho đến tháng 2, giai đoạn cuối cùng của việc phe chuẩn Hiệp thương này, chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin đến họ những sụ thật đã xảy ra trong nước".

Ông Lê Hữu Đào, một trong những người trong Ban tổ chức cho biết mặc dù dự đoán rằng, EVFTA rồi cũng sẽ được thông qua, nhưng ông cũng vẫn tổ chức biểu tình vì dù sao, người Việt hải ngoại cũng cần phải lên tiếng :

"Ngày hôm nay mình có bổn phận đến đây để biểu tình dù mình biết trước đa số dân biểu họ sẽ thuận trong chuyện này bởi vì họ xem chuyện kinh tế, tài chính rất là quan trọng. Họ nghĩ rằng, nếu họ (EU) ký cái (hiệp định) này thì họ có thể ảnh hưởng đến chế độ cộng sản. Họ nghĩ rằng nếu họ không ký (hiệp định) này thì cộng sản Việt Nam sẽ đi theo Trung cộng, vì vậy cho nên, chuyện quan trọng nhất là khoảng ngày 10/2 sắp tới, sẽ có cuộc họp khoáng đại bên Strasbourg, dĩ nhiên, chúng ta vẫn sẽ phải có mặt ngày hôm đó. Nhưng từ đây đến đó, chúng ta phải liên lạc và đưa tất cả các tài liệu cần thiết để cho 751 vị dân biểu có đầy đủ dữ kiện để họ lấy quyết định đúng đắn".

Vì là một ngày trong tuần, nhiều người đã phải nghỉ làm để tham gia cùng đoàn biểu tình, chị Lương Thế Hương tin rằng EVFTA rồi cũng sẽ phê chuẩn, nhưng chị cũng mong mỏi Việt Nam sẽ thực hiện những điều khoản ký kết chứ không chỉ là những lời nói suông :

"Tôi không chống việc Việt Nam ký kết hiệp định FTA với EU mà muốn họ phải tuân thủ luật pháp của Châu Âu, của Quốc tế, chứ không thể cứ dùng luật rừng của họ".

Bà Sakia Bricmont nói Việt Nam cần thay đổi Bộ Luật Hình sự trước khi thay đổi Luật Lao động. Khi được đề nghị gửi đến một thông điệp cho người dân Việt Nam trong nước đang vẫn không dám lên tiếng vì nỗi sợ hãi, bà Saskia Bricmont cho biết :

"Đây là một đề nghị khá khó khăn, bởi vì tôi muốn họ cũng làm được như quý vị ở đây, nhưng tôi biết rằng họ không thể, cuộc sống họ bị nguy hiểm, quý vị đã chọn để phải sống xa đất nước của quý vị, nhưng không phải ai cũng có thể chọn được như thế hoặc ai cũng có thể chịu sự nguy hiểm để chọn con đường sống ngoài quê hương. Tôi chỉ có thể nói họ cần truyền lại cho thế hệ sau này những điều quan trọng cần phải làm. Tôi rất hy vọng với sự phát triển,  tôi tin rằng dần dần sự độc tài sẽ biến mất, đó là điều tôi mong muốn cho dân tộc Việt Nam để những người sống ngoài Việt Nam có thể trở về đoàn tụ cùng gia đình"

Ban Tổ Chức cuộc biểu tình cho biết sẽ tiếp tục vận động, thông tin cho Nghị viện Âu Châu (European Parliament) cũng như sẽ tổ chức biểu tình và tháng 2 sắp tới tại Strasbourg khi Nghị viện Châu Âu bỏ phiếu thông qua EVFTA.

Việt Nam hiện là đối tác Thương mại lớn thứ hai của Châu Âu ở Đông Nam Á, chỉ sau Singapore. Kim ngạch thương mại hai chiều một năm là hơn 47 tỷ Euro. Nếu được thông qua, EVFTA sẽ chính thức đi vào hiệu lực 1 tháng sau khi hai bên thông báo cho nhau về việc hoàn tất các quá trình pháp lý.

Tường An

Nguồn : RFA, 22/01/2020

*********************

Rượu biếu EU : Khi đại sứ tố dân biểu điêu toa

Nguyễn Hùng, VOA, 22/01/2020

Một đi s được vn người theo dõi trên Facebook va cáo buc dân biu Ngh vin Châu Âu di trá khi bà t cáo quan chc Vit Nam tìm cách gây nh hưởng ti bà trước phiên b phiếu v tha thun Thương mại song phương hôm đu tun.

evfta3

Thông điệp ca bà Chowns trên Twitter.

Vị dân biu, bà Ellie Chowns , người Anh và là thành viên ca Ủy ban Thương mại Quc tế ca Liên Hip Châu Âu, đã bác b cáo buc và cho rng v đi s đã làm điu "quá qut và xúc phm" khi bình lun vthông điệp ca bà trên Twitter, vn đã nhn được trên 1.700 tương tác trong đó có hơn 650 bình lun.

Thông điệp, vn cũng nhn được thêm gần 8.000 tương tác vi hơn 700 lượt chia s và gn 900 bình lun trên Facebook hôm 20/1, viết :

"Ngày mai @EP_Trade [Ủy ban Thương mại Ngh vin Châu Âu] b phiếu v hip đnh Thương mại EU - Việt Nam.

Hôm nay tôi nhận được cái này văn phòng : quà champagne t đi s quán Vit Nam. Hoàn toàn không phù hp & trng trn.

Tôi sẽ tr li cho h, gii thích rng th tù nhân chính tr s nh hưởng ti tôi hơn…".

Phản ng trước thông đip trên Twitter của v dân biu Châu Âu người Anh, ông Vũ Quang Minh, hiện là Đi s Vit Nam Campuchia và cu Đi s Vit Nam Anh, viết :

"Tây hay Ta thì cũng có kẻ thiếu văn hóa kém văn minh…

[N]gười đã viết và đăng nh này mi là người phi t xu h vì thiếu lch s và vô văn hóa - c văn hóa giao tiếp ln văn minh chính tr.

Nếu ĐSQ [Đi s quán] VN có tng thì cũng là chúc Tết - năm mi thông thường, không có gì đc bit hay có âm mưu mua chuc đút lót - giá tr quà Tết quá nh. Ngay c nếu người nhn không hài lòng thì h có th gi tr li hoặc t chi nhn khi được đưa đến.

Việc đăng kiu này ch là mt chiêu đánh bóng chính tr r tin - cheap, thiếu văn hoá. Hy vng đây không phi tin tht. Không thì bà này xu h chết, và nên t chc".

cui bài viết, Đi s Minh cũng nói bà Chowns là k di trá mà ông viết tro tiếng Anh là ‘a lier’ thay vì ‘a liar’. Đi s ám ch rng bà Chowns đã nhn được quà t lâu nhưng va ri mi đăng nh.

evfta4

Một phn bài viết trên trang Facebook ca đi s Vũ Quang Minh.

Trong điện thư gi cho VOA khi được hi v cáo buc ca Đại s Minh, bà Chowns nói bà ngc nhiên thông đip trên Twitter ca bà đã gây ra nhiu tranh lun đến như vy và viết :

"Tôi thấy b xúc phm khi b cáo buc nói di trong khi tôi tuân theo nhng nguyên tc hành x công cao nht. Nhưng cáo buc là tôi ‘r tiền và vô văn hóa’ ch làm tôi bt cười.

Tôi nghĩ những li ca v đi s bôi bn ông y ch không phi tôi".

Liên quan tới ngày bà nhn được quà biếu, bà nói bà mi thy quà văn phòng ti Brussels, B hôm 20/1 vì trước đó Ngh vin Châu Âu hp Strasbourg, Pháp, và bà cùng các dân biểu Châu Âu khác có mt đó.

Nhưng bà cũng nói thêm sau khi gi thông đip trên Twitter, bà được biết rng mt s dân biu khác đã nhn được champagne t trước Giáng Sinh và bà không hiu sao bà li không nhn được cho ti tuần này.

Bà Chowns viết tiếp trong đin thư :

"Ngày trao quà không phi là vn đ [ đây]. Vn đ là khi tng quà như vy – th mà tôi hiu là chai sâm panh vô cùng đt – cho các thành viên ca ủy ban đang chun b quyết đnh v mt hip đnh thương mại rt quan trng, n tượng to ra là các thành viên ca ủy ban có th b gây nh hưởng.

Nếu không thì tng quà như vy đ làm gì ? Đi s quán Vit Nam không tng mi dân biu mt chai sâm panh, h tng các thành viên ca ủy ban mà s sm b phiếu v hip đnh thương mại quan trng.

Quan điểm ca tôi là Ủy ban Thương mại quc tế, và ngay c Ngh vin [Châu Âu] nói chung, phi có chính sách rt rõ v chuyn này : [người ta] không được tng quà cho MEP [Dân biu Ngh vin Châu Âu] và [MEP] cũng không được phép nhận quà.

Có thể trong văn hóa Vit Nam nó s là điu xúc phm khi t chi quà như thế. Nhưng tôi li cũng nói được điu tương t rng đó là s xúc phm đi vi tôi khi [người ta] toan gây nh hưởng ti quan đim ca mt nhà lp pháp bng cách tng quà như thế".

Đại s Minh trong khi đó cho rng đó ch là "chai rượu sâm panh r tin" và không có cơ s đ bà Chowns nói Đi s quán Vit Nam đnh "mua phiếu".

Một trong nhng bình lun có trong bài viết trên Facebook ca Đi s Minh li viết :

"Bản thân mình có kinh nghiệm làm các v điu tra ni b v tham nhũng phi gii quyết nhng tình hung này cũng khá nhiu. Đôi lúc, vic đ cho người khác hiu nhm thin ý ca mình gây thit hi không nh. Trong v vic ca bà Chowns, có mt s câu hi người ngoài có th đặt ra như "hàng năm, ĐSQ Vit Nam có tp tc gi tng rượu cho MEP không ?", "nếu bà Chowns không phi là thành viên Ủy ban thì ĐSQ có tng rượu không ?", "ĐSQ có gi tng cho tt c MEP không hay ch tng cho mi mình các ủy viên ?"
"Câu tr
li "không" cho bất kỳ câu hi nào nêu trên đu có th khiến người khác "nhướn mày" v đng cơ ca vic tng quà.

Trên thc tế thì vi nhng giao dch như thế này, bn thân mình đu khuyên các doanh nghip nên red flag [coi là cnh báo đ] và tránh đi.

Luật Phòng, chng tham nhũng của Vit Nam cũng quy đnh vn đ này khá gt gao, c th là : "2. Cơ quan, t chc, đơn v, người có chc v, quyn hn không được trc tiếp hoc gián tiếp nhn quà tng dưới mi hình thc ca cơ quan, t chc, đơn v, cá nhân có liên quan đến công việc do mình gii quyết hoc thuc phm vi qun lý ca mình".

Bà Chowns đang là mt "cán b" gii quyết công vic cho Vit Nam, bng li nhn được mt món quà t Vit Nam vào thi đim trước khi b phiếu (cho dù có gi tháng 12 thì cũng quá gn ngày bỏ phiếu).

Mình vẫn thy đây là hành vi "inappropriate" như bà Chowns nói. Tt nhiên, ai tát nước theo mưa bo rng đây là ca hi l, cũng như ai hết sc bênh vc bo đây là tp tc, bà kia không được quyn ni gin (thm chí mit th người ta) thì cũng không văn minh ngang nhau".

Ủy ban Thương mại Quc tế ca Ngh vin Châu Âu hôm 21/1 đã ng h hip đnh Thương mại song phương vi 29 phiếu thun và sáu phiếu chng. Người ta cũng cho rng Ngh vin Châu Âu s thông qua hip đnh trong tháng Hai.

Cũng trong ngày 21/1, Đại s EU Giorgio Aliberti đã gp Th trưởng Thường trc B Ngoi giao Bùi Thanh Sơn đ tho lun v quan h EU - Vit Nam.

Trang Facebook của EU cũng viết thêm :

"Đại s Aliberti nhân dp này cũng đã nhc li mi quan ngi sâu sc ca EU v s kin din ra xã Đng Tâm và vic s dng bo lc vi bt kỳ hình thc nào, như đã được tuyên b bi Người Phát ngôn Cơ quan Ngoi giao EU.

EU lấy làm tiếc v s thương vong xy ra trong cuc đng đ gia lc lượng an ninh và người dân và yêu cu tính minh bch đy đ trong vic đánh giá nguyên nhân và bi cnh ca s kin. EU s tiếp tc theo sát tình hình và sn sàng giúp đ chính quyền Việt Nam trong quá trình điu tra đc lp và minh bch.

EU bày t s thương tiếc ti gia đình và nhng người bn ca nhng nn nhân".

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 22/01/2020

********************

Ủy ban của Nghị Viện Châu Âu thông qua khuyến nghị phê chuẩn EVFTA

Thanh Phương, RFI, 21/01/2020

Hôm 21/01/2020, trong cuộc họp tại Bruxelles, Ủy ban Thương mại Quốc tế của Nghị Viện Châu Âu đã thông qua khuyến nghị phê chuẩn Hiệp định tự do Thương mại Việt Nam – Liên Hiệp Châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – Liên Hiệp Châu Âu (EVIPA).

evfta5

Ủy viên Thương mại Châu Âu Cecilia Malmstrom, bộ trưởng Thương mại Romania Stefan Radu Oprea và bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trong buổi lễ ký kết hiệp định EVFTA tại Hà Nội ngày 30/06/2019. Reuters

Sau khi khuyến nghị được thông qua, hai hiệp định nói trên theo dự kiến sẽ được biểu quyết để phê chuẩn trong phiên họp toàn thể của Nghị Viện Châu Âu vào giữa tháng 2 tới. Nếu được Nghị Viện Châu Âu phê chuẩn, EVFTA sẽ có hiệu lực một tháng sau khi hai bên thông báo cho nhau là quá trình thủ tục về pháp lý đã kết thúc. Nhưng còn hiệp định EVIPA sẽ vẫn còn cần phải được nghị viện của từng nước thành viên EU thông qua. Quá trình này có thể kéo dài tới vài năm.

Trước cuộc họp của Ủy ban Thương mại Quốc tế một số nghị sĩ Châu Âu đã bày tỏ quan ngại về tình hình nhân quyền tại Việt Nam. Hôm qua, trên mạng xã hội Twitter, nghị sĩ Anna Cavanizzi, thuộc đảng Xanh, tuyên bố sẽ bỏ phiếu chống khuyến nghị, bởi vì theo bà, tình hình nhân quyền ở Việt Nam vẫn rất đáng lo ngại, chính quyền đàn áp tàn bạo đối với giới bất đồng chính kiến, đặc biệt là từ năm 2016. Nghị sĩ Cavanizzi cũng nhắc lại là các tổ chức nhân quyền, trong đó có Human Rights Watch, đã kêu gọi Nghị Viện Châu Âu hoãn phê chuẩn cho đến khi chế độ Hà Nội thực hiện đầy đủ các cam kết về nhân quyền.

Vụ đụng độ giữa công an và dân làng tại Đồng Tâm càng khiến cho các nghị sĩ Châu Âu quan tâm đến nhân quyền ở Việt Nam thêm quan ngại. Hôm 18/01, nghị sĩ Saskia Bricmont, một thành viên Ủy ban Thương mại Quốc tế, viết trên Twitter : 

"Làm sao vào tháng Hai tới, Nghị Viện Châu Âu có thể phê chuẩn một hiệp Thương mại tự do và bảo hộ đầu tư với một quốc gia khủng bố và đàn áp người dân như vậy ?"

Thanh Phương

Nguồn : RFI, 21/01/2020

*******************

Ủy ban Thương mại Nghị viện Châu Âu ủng hộ FTA với Việt Nam

VOA, 21/01/2020

Ủy ban Thương mại Quc tế thuc Ngh vin Châu Âu (INTA) bt đèn xanh cho hai hip đnh Thương mại t do và bo h đu tư gia Liên hip Châu Âu và Vit Nam, thông cáo báo chí hôm 21/1 ca Ngh vin Châu Âu cho hay.

evfta6

Một số người muốn gắn các điều kiện nhân quyền với việc thông qua EVFTA

Bản thông cáo nói INTA b phiếu ng h cho Hiệp đnh Thương mại t do vi t l 29 phiếu thun, 6 phiếu chng và 5 phiếu trng, đng thi đưa ra khuyến ngh rng phiên tòa th ca Ngh vin Châu Âu cũng nên b phiếu thông qua.

Hiệp đnh này, gi tt là EVFTA, s d b gn như toàn b thuế quan giữa Liên hip Châu Âu (EU) và Vit Nam trong vòng 10 năm.

Hiệp đnh s bo v hàng hóa mang nhãn mác Châu Âu và cho phép Châu lc này được tham gia th trường mua sm công ca Vit Nam, hay nói c th hơn, các công ty ca EU s được tham gia đu thu đn hàng hóa, dịch v cho các b ngành hay các doanh nghip nhà nước Vit Nam.

EVFTA cũng có những điều khon v bo v môi trường và thúc đy tiến b xã hi Vit Nam, trong đó có quyn ca người lao đng và nhân quyn.

Ông Geert Bourgeois, báo cáo viên EU về EVFTA, được thông cáo ca Ngh vin Châu Âu dn li nói rng :

"Vi vic đng ý v hip đnh Thương mại vi Vit Nam, Ủy ban Thương mại gi ra tín hiu tích cc ti khu vc ASEAN và phn còn li ca thế gii gia lúc có nhng căng thng Thương mại gia tăng".

Trong số các thành viên ASEAN, Vit Nam là đi tác Thương mại ln th hai ca EU, ch đứng sau Singapore, với kinh ngch xut nhp khu hàng hóa mi năm là gn 53 t đô la và dch v là 4 t đô la.

Mặc dù xut khu ca EU sang Vit Nam tăng 5-7% mi năm nhưng khi này b thâm ht Thương mại vi Vit Nam xp x 30 t đô la vào năm 2018.

u ý đến tm quan trng v đa chính tr và kinh tế ca Vit Nam, ông Geert Bourgeois bày t tin tưởng rng hip đnh Thương mại này s "tăng tc tiến trình ci cách" Vit Nam.

"Việc thông qua hip đnh s cng c thêm cho tiến b v lao đng và các chun mc môi trường cũng như v tôn trng nhân quyn", vn theo li ông, được trích dn trong thông cáo ca Ngh vin Châu Âu.

Với 26 phiếu thun, 7 phiếu chng và 6 phiếu trng, INTA trong cùng ngày 21/1 cũng đng ý v hip đnh bo h đầu tư gia EU và Vit Nam. Hip đnh này s dn đến vic lp ra h thng tòa án v đu tư vi các thm phán đc lp đ gii quyết các tranh chp gia các nhà đu tư và nhà nước.

Nghị vin Châu Âu s b phiếu v 2 hip đnh nêu trên vào phiên hp tháng 2 Strasbourg, Pháp. Nếu được thông qua ti phiên hp này, EVFTA s có hiu lc ngay. Trong khi đó, hip đnh v bo h đu tư cn được các nước thành viên EU thông qua trước mi có hiu lc.

Ngay khi EVFTA có hiệu lc, 65% hàng EU xut sang Vit Nam và 71% hàng Việt Nam xut sang EU s được min thuế. Các hàng hóa khác ca EU s được "t do hóa" - tc là gim dn thuế v 0% - trong vòng 10 năm, trong khi khong thi gian t do hóa cho phn còn li ca hàng Vit Nam là 7 năm.

Riêng về quyn lao đng và nhân quyn, thông cáo ca Ngh vin Châu Âu nói Vit Nam d kiến s phê chun hai d lut còn li v bãi b lao đng cưỡng bc và t do lp hi ln lượt vào năm 2020 và 2023 ; bên cnh đó, "nếu có vi phm nhân quyn, hip đnh Thương mại có th b đình ch", theo thông cáo.

Trong khoảng 2 tun trước phiên hp mang tính quyết đnh ca INTA v EVFTA, các quan chc cao cp Vit Nam đã n lc "trn an" các ngh viên Châu Âu trước nhng làn sóng chng li vic thông qua hip đnh này vì nhng lo ngi v nhân quyn, quyn của người lao đng ti Vit Nam.

"Tôi khẳng đnh chính sách nht quán ca chính ph Vit Nam v bo v và thúc đy quyn con người, phù hp vi Hiến pháp ca Vit Nam và các Công ước Quc tế v quyn con người mà Vit Nam là thành viên", Th tướng Nguyn Xuân Phúc viết trong lá th gi cho Ch tch INTA Bernd Lange hôm 6/1.

Một tun sau, ngày 13/1, Đi s Vit Nam ti Brussels, ông Vũ Anh Quang, li có thư gi ông Bernd Lange, tiếp tc khng đnh v chính sách "bo v và c xúy cho tt c các quyn t do căn bản và nhân quyn" ti Vit Nam, đng thi gii trình trường hp bt gi nhà báo đc lp-blogger Phm Chí Dũng.

Theo giải trình này, nhà báo Phm Chí Dũng b "tm gi" vì đã "thành lp Hi nhà báo đc lp Vit Nam mà không đăng ký theo lut pháp Vit Nam, sử dng mng xã hi đ viết, xuyên tc và truyn bá tin gi v các chính sách và lut pháp Vit Nam nhm kích đng và gây ri an ninh công cng, gây hoang mang và lo lng trong nhân dân và s n đnh xã hi".

******************

Nghị viện Châu Âu thông qua các khuyến nghị về hiệp định Thương mại với Việt Nam

RFA, 21/01/2020

Ủy ban Thương mại Quốc tế của Nghị viện Châu Âu hôm 21/1 đã chính thức thông qua các khuyến nghị đối với hiệp định Thương mại với Việt Nam (EVFTA) với 29 phiếu thuận, 6 phiếu chống và 5 phiếu trắng.

evfta7

Hình minh họa. Đại diện Thương mại của EU Cecilia Malmstrom, Bộ trưởng kinh doanh, Thương mại và doanh nghiệp của Romania Stefan Radu Oprea cùng Bộ trưởng Côngt Trần Tuấn Anh dự lễ ký EVFTA ở Hà Nội hôm 30/6/2019 - Reuters

Theo Reuters, Nghị viện Châu Âu sẽ bỏ phiếu chính thức phê chuẩn hiệp định này vào ngày 10/2 tới.

Đây là thỏa thuận mậu dịch tự do thứ hai của Liên Minh Châu Âu với một nước thuộc Hiệp Hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sau Singapore. Đây cũng được cho là chỉ dấu EU mong muốn theo đuổi một chính sách mậu dịch mở rộng hơn.

Việt Nam hiện là đố tác Thương mại lớn thứ hai của EU sau Singapore, với Thương mại hai chiều đạt hơn 47 tỷ Euro một năm.

Trước ngày Nghị viện Châu Âu bỏ phiếu, Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ đã tặng rượu Dân biểu Châu Âu.

Hôm 20/1, Dân biểu Nghị viện Châu Âu Ellie Chowns viết trên Twitter rằng :

"Ngày mai Ủy ban Thương mại Nghị viện Châu Âu sẽ bỏ phiếu về thỏa thuận Thương mại EU - Việt Nam. Hôm nay tôi nhận được ở văn phòng mình cái này : món quà rượu champagne từ đại sứ quán Việt Nam. Hoàn toàn không hợp lý và trắng trợn. Tôi sẽ trả lại món quà này cho họ, giải thích rằng thả tù nhân lương tâm sẽ có ảnh hưởng tới tôi hơn"…

Một dân biểu khác là bà Anna Cavanizzi vào ngày 20 tháng 1 cũng thông báo trên tài khoản twitter về 6 lý do bỏ phiếu phản đối. Một trong những lý do được bà nêu ra là vì tình hình nhân quyền tại Việt Nam rất đáng lo ngại. Theo bà Anna Cavanizzi thì Việt Nam đã tiến hành một cuộc đàn áp tàn bạo đối với bất đồng chính kiến và lao động có tổ chức, đặc biệt kể từ năm 2016.

Nếu được Nghị viện Châu Âu phê chuẩn, Hiệp định Thương mại Tự Do EU-Việt Nam (EVFTA) sẽ đi vào hiệu lực một tháng sau khi hai bên thông báo cho nhau quá trình thủ tục về pháp lý đã kết thúc.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Tường An, Nguyễn Hùng, Thanh Phương, VOA tiếng Việt, RFA tiếng Việt
Read 501 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)