Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

10/04/2020

Việt Nam 'đừng sai lầm như đối thủ', hãy 'thoát Trung'

Khánh An

Lô hàng 450.000 bộ đ bo h được xut nhanh t Vit Nam sang M đang tr thành đ tài tranh lun trong cng đng người Vit v "công trng" thc s là ca ai trong vic tiếp ng thiết b y tế cho nước M gia đi dch. Tuy nhiên, mt s chuyên gia kinh tế li nhìn thy đây là bước khi đu ca cơ hi "ngàn năm có mt" đ quc gia Đông Nam Á thoát khi chiếc bóng ca người láng ging khng l lâu nay đã kìm kp mi lĩnh vc ca Vit Nam.

thoat0

Lô hàng 450.000 bộ đ bo h được xut nhanh t Vit Nam sang M đang tr thành đ tài tranh lun trong cng đng người Vit v "công trng" thc s là ca ai trong vic tiếp ng thiết b y tế cho nước M gia đi dch

Lô hàng thiết b bo h đu tiên do công ty Dupont ca M ti Vit Nam sn xut, và được dch v FedEx chuyn nhanh v M hôm 8/4, dưới s h tr cp phép th tc ca Vit Nam, đã tr thành s kin gây chú ý khi Tng thng Hoa Kỳ trc tiếp đề cp đến và cm ơn các bên liên quan.

‘Việt Nam sáng sut, t tế hơn’

Từ California, kinh tế gia Nguyn Xuân Nghĩa cho rng Vit Nam đã "sáng sut" hơn Trung Quc khi hai bên đng trước tình hung tương t như nhau.

Đó là trong bối cnh các công ty ca Mỹ ti hai quc gia Châu Á đu đang n lc hết sc đ sn xut và cung cp khn cp các vt tư, thiết b y tế vn đang khan hiếm tr li nước M, nơi đang chng kiến s lượng người nhim bnh và t vong vì dch Covid-19 tăng lên hàng ngày.

Thế nhưng các công ty sản xut trang thiết b bo h hàng đu ca M như 3M, Honeywell nói rng Bc Kinh đã cm h không được xut khu các sn phm mà h sn xut ti Trung Quc ra bên ngoài, dn đến vic Tòa Bch c xem xét khi kin Trung Quc v hành đng tích tr đ bảo h gia lúc c thế gii, trong đó có nước M, đang có nhu cu khn cp đ cu người gia đi dch.

Trong khi đó, tại Vit Nam, theo dòng tweet ca Tng thng M Donald Trump và thông tin t B Y tế và dch v dân sinh Hoa Kỳ, thì lô hàng đu tiên vi 450.000 bộ đ bo h dành cho các nhân viên y tế tuyến đu đã đến được bang Texas ca M rt nhanh vào ngày 8/4 là nh s hp tác ca hai công ty Hoa Kỳ cũng như s h tr ca "nhng người bn ti Vit Nam".

"Tức là có hai cách gii quyết khác nhau : cách của Trung Quốc và cách ca Vit Nam. Và tôi cho rng cách ca Vit Nam là sáng sut", kinh tế gia Nguyn Xuân Nghĩa nhn đnh vi VOA.

Ông giải thích : "Thứ nht, nó phù hp vi quy lut kinh doanh, làm ăn, buôn bán vi nhau. Th hai, nó cho thy chế đ ti Hà Nội hin nay t tế và không lưu manh như chế đ ti Bc Kinh".

Đừng sai lm như Trung Quc

Theo phân tích của chuyên gia kinh tế này, cách làm "vô nhân đo" ca Trung Quc đang khiến cho c thế gii "chn đng", nht là hành đng thu gom tích tr vt liệu y tế, ri bán li các thiết b không đt chun cho các quc gia đang điêu đng vì dch bnh, đã khiến cho thế gii phi xem xét li mi quan h vi Bc Kinh.

"Tôi nghĩ đây là một cơ hi", ông Nguyễn Xuân Nghĩa nói. "Nếu lãnh đo Hà Ni phân tích nhng sai lầm ca Bc Kinh đ không phm vào nhng sai lm đó thì tôi cho rng mt trong nhng yếu t quan trng nht là phi công khai hóa mi d kin đ cho thy thng kê và cách nhn đnh tình hình ca chúng tôi là kh tín".

Kinh tế gia đang sng ti M nói trong bối cnh c thế gii đang rt hoài nghi v đ tin cy thông tin và d liu vn "luôn luôn tt" ca các chế đ đc tài, thì Hà Ni nên "khai thác cơ hi này" đ chng minh cho các nước thy Vit Nam không phi như vy.

Theo ông Nguyễn Xuân Nghĩa, khi làm được như thế, Vit Nam st được thng li v mt ngoi giao" trong lúc đang chu nhiu tn tht v kinh tế do dch bnh gây ra.

"Nếu thng li v ngoi giao đó mà được thế gii đi chiếu, so sánh vi trường hp đy kh nghi và quá lưu manh ca Bc Kinh, thì tôi cho rằng đy là điu có li cho đt nước Vit Nam", ông Nguyễn Xuân Nghĩa nói.

‘Thấy rõ, tnh và đau hơn’

Cùng chung nhận đnh vi kinh tế gia Nguyn Xuân Nghĩa, chuyên gia kinh tế Phm Chi Lan – nguyên thành viên Ban nghiên cu ca chính ph Vit Nam – cho rng thi đim c thế gii đang đi phó vi dch Covid-19 li là "cơ hi ngàn năm có mt" cho Vit Nam đ xem xét, đánh giá và cu trúc li mi quan h thương mi, kinh tế vi các nước, tránh ph thuc quá nhiu vào Trung Quc.

"Đây là cơ hi ln mà Vit Nam cn phi nm bt ly. Vì nếu không nm bt được cơ hi ln này mà đ nó tut đi thì không biết đến bao giờ Vit Nam mi có th thay đi được tình trng l thuc vào Trung Quc ca mình", nhà nghiên cứu kinh tế ca Vit Nam nói vi VOA.

Theo bà Phạm Chi Lan, qua đi dch này, Hà Ni đã "tnh hơn, thy rõ hơn và thy đau hơn v tt c nhng t hi do tình trạng l thuc vào Trung Quc lâu nay", mc dù trước nay vn nhn thc được nhng h ly ca tình trng này.

"Trước đây dù Vit Nam có mun nhưng các đi tác khác mà Vit Nam mun lôi kéo vào li chưa sn sàng thì chưa được. Nhưng ln này qua dch cúm thì hu hết các nước trên thế gii đu nhìn rõ ra vn đ ca h trong quan h vi Trung Quc", bà Phạm Chi Lan nói.

Cả hai chuyên gia kinh tế đu có chung nhn đnh rng Vit Nam chc chn s gp khó khăn và buc phi đánh đi trong thi gian ti mt khi quyết định chn đi theo hướng "thoát Trung".

"Nhưng nếu lãnh đo nhìn xa hơn mt chút, thì đây là mt cơ hi đ Vit Nam dn dn thoát ra khi cái gi là mt nn kinh tế quá l thuc vào Trung Quc v đ mi mt", từ ngun nước b chn đng gây khó khăn cho đng bằng sông Cu Long, ngun nguyên vt liu ph thuc ch yếu vào Trung Quc, cho đến bài toán có nên xut khu go hay không hin nay, theo kinh tế gia Nguyn Xuân Nghĩa.

Tuy nhiên, kinh tế gia M cho rng tình hình nhiu nước trên thế gii đang xem xét lại chui cung ng toàn cu ca Trung Quc đ điu chnh li chính sách đu tư là mt thc tế din ra không ch trong mt thi gian ngn, mà s kéo dài trong khong vài năm. Theo ông, quãng thi gian đó đ đ Vit Nam chun b đ tr thành mt trong nhng lựa chn ca các nước trong vic tìm ngun thay thế Trung Quc, nếu Hà Ni đưa ra được nhng quyết đnh đúng đn ngay t thi đim này.

Hy sinh tăng trưởng, xây dng ni lc

Trong khi đó, bà Phạm Chi Lan cho biết trong đ xut mi đi vi chính ph Vit Nam, bà nói rằng Hà Ni nên chp nhn gim tăng trưởng trong ngn hn hoc trung hn đ có th phát trin bn vng hơn, trong đó có vic tp trung đ "phát trin ni lc".

Lấy thí d ngành dt may ca Vit Nam, bà Phm Chi Lan cho rng Vit Nam đã "mi miết làm gia công cho Trung Quốc trong sut 30 năm qua" mà không phát trin ngành công nghip ph tr được, đ cho quc gia láng ging hưởng li phn ln.

"Kim ngạch xut khu dt may ca Vit Nam nghe thì to, gn 20 t đô la, nhưng trên thc tế Vit Nam có được hưởng bao nhiêu đâu, ch mươi mười lăm phn trăm giá tr ca gia công khâu may thôi, còn tt c các khâu nguyên ph liu đu vào ph thuc tt c vào Trung Quc", bà Phạm Chi Lan gii thích thêm.

Cựu c vn kinh tế ca chính ph Vit Nam cho biết bà đã kiến ngh vi chính ph đương nhim ti Vit Nam v vic tăng cường thúc đy quan h thương mi, kinh tế vi các quc gia trong các hip ước thương mi t do (FTA) quan trng như CPTPP (Hip đnh Đi tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương) và EVFTA (Hiệp đnh Thương mi T do Châu Âu – Vit Nam) đ có th cùng các nước thành viên thc hin mc tiêu chung là gim bt s l vào Trung Quc.

"Tất nhiên, không th kỳ vng Vit Nam thay thế hoàn toàn được Trung Quc. Không mt nn kinh tế nào đ sc thay thế hoàn toàn Trung Quc. Nhưng mt s nước như Vit Nam, thí d như tôi có đ xut là Vit Nam năm nay là Ch tch ASEAN thì nên đ xut vi các nước ASEAN mt sáng kiến là cùng nhau xây dng mt s phn mi ca chui cung ng, thay thế mt phn trong nguồn cung ca Trung Quc đ cung cp sang các đi tác khác chng hn, thì đy là cách mà tôi nghĩ có li cho tt c các bên liên quan".

Ngoài ra, theo bà Phạm Chi Lan, Vit Nam cn phi xem xét, đánh giá li nhng tác đng t dch Covid-19 đ tái cơ cu tt cả các ngành kinh tế. Chuyên gia này đưa ra ví d là ngành du lch. Bà nói Vit Nam đã đ cho du lch ph thuc quá nhiu vào khách Trung Quc, nên khi Trung Quc b dch bnh là ngay lp tc nh hưởng nng n đến ngành du lch Vit Nam, kéo theo tn tht của ngành hàng không và tt c các ngành dch v khác.

"Việc đa dng hóa các đi tác, không đ tt c trng vào mt gi thì phi áp dng vi tt c các ngành ca Vit Nam, bi vì va qua nhìn li thì thy hu như ngành nào cũng b vn đ l thuc vào Trung Quốc, hoc xut khu hoc nhp khu, và t đó gp khó khăn".

Bà Phạm Chi Lan cho rng t s kin 450.000 b đ bo h được xut đi nhanh chóng sang M cho thy Vit Nam hoàn toàn có th gii quyết được vn đ th tc trong vòng 48 tiếng, đng nghĩa vi chấm dt tình trng "bôi trơn", vn là mt trong nhng yêu cu ca các hip đnh thương mi t do mà Vit Nam đã tham gia.

"Muốn hay không thì Vit Nam cũng s phi làm trong vòng vài năm na. Trong tình hung như bây gi thì rt nên phát huy nhng cách như Việt Nam đã làm vi Dupont và FedEx đ cho các lô hàng đi được nhanh chóng, đến được nhanh nguyên liu đu vào và đi được nhanh sn phm đu ra", chuyên gia kinh tế ca Vit Nam đ ngh thêm.

Khánh An

Nguồn : VOA, 10/04/2020

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Khánh An
Read 332 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)