Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

13/04/2017

Giá của 'vị thế'

Trân Văn

Dự tính thu thêm 8.000 đng trên mi lít xăng đang làm dư lun Vit Nam sôi sùng sc. Thiên h m x d tính này nhiu khía cnh nhưng có mt yếu t hình như chưa ai đ ý : D tính y là h qu tt yếu t n lc nâng cao "v thế quc gia"…

gia1

Thủ tướng Nga ông Dmitry Medvedev bt tay vi người đng cp bên phía Vit Nam là ông Nguyn Tn Dũng trong một bui kí kết hp tác ti Burbabai, Kazakhstan, ngày 29 tháng 05 năm 2015, sau khi Vit Nam kí tho thun hp tác vi khi EEU.

"Môi trường" là môi trường nào ?

Tuần ri, chính ph Vit Nam chuyn d lut liên quan đến vic tăng thuế bo v môi trường sang Quc hi, kèm đ ngh đưa ngay dự lut này vào chương trình làm lut năm nay đ thông qua – ban hành – thc hin sm.

Dự lut liên quan đến vic tăng thuế bo v môi trường được công chúng theo dõi sát sao, quan tâm mt cách đc bit, thm chí có facebooker như Vu Hai Tran, mi mi người cùng bàn xem làm thế nào đ tác đng khiến Quc hi bác b d lut.

Người ta ước đoán, nếu d lut được Quốc hội thông qua, nhà nước ban hành và chính ph thc hin, giá các loi hàng hóa, dch v s cùng thăng thiên do giá xăng tăng thêm khong 40% so với hin nay.

Lúc đầu, B Tài chính – cơ quan thay mt chính ph son tho và trình d lut liên quan đến vic tăng thuế bo v môi trường - gii thích, khon d trù thu thêm (8.000 đng/lít xăng) nhm có thêm tin đ "gii quyết vn đ môi trường".

Tại Việt Nam, xăng – mt loi hàng hóa đc bit, góp phn quyết đnh giá các loi sn phm, dch v khác, giúp nâng hay gim kh năng cnh tranh khiến các doanh nghip tn ti hoc phá sn - đang cõng nhiu th thuế (thuế giá tr gia tăng 10%, thuế tiêu th đặc bit 10%, thuế nhp khu dao đng t 5% đến 10%, thuế bo v môi trường 3.000 đng/lít). Nhng khon thuế y vn đã chiếm đến 41,5% giá bán mi lít xăng. Theo ước tính ca các chuyên gia, nếu không phi cõng nhng loi thuế va k, giá xăng ở Vit Nam ch chng 7.150 đng/lít ch không phi 17.230 đng/lít như hin nay.

Dự tính thu thêm 8.000 đng/lít xăng ca chính ph Vit Nam đ "bo v môi trường" b nhiu chuyên gia cho là phi lý vì trước gi, ch có 1/4 tng s tin thu t "bo v môi trường" qua xăng (3.000 đng/lít) được dùng vào nhng hot đng bo v môi trường.

Qua báo Tuổi Tr, ông Ngô Trí Long, cu Vin phó Vin Nghiên cu khoa hc th trường giá c, cho biết, năm 2016, tin thu được qua xăng đ "bo v môi trường" là 42.393 t đng nhưng thc chi cho bo v môi trường ch có 12.290 t.

Giống như nhiu chuyên gia khác, ông Long nhn đnh, 8.000 đng mà chính ph d đnh thu thêm trên mỗi lít xăng dưới danh nghĩa "bo v môi trường" thc ra ch nhm bù đp s thiếu ht trm trng v ngân sách.

Mới đây, ông Phm Đình Thi, V trưởng V Chính sách thuế ca B Tài chính – nơi thay mt chính ph son tho d lut liên quan đến vic tăng thuế bo v môi trường – thú tht, thuế "bo v môi trường" thu qua xăng là mt kiu… đu dê. Ngun tin thu được dưới danh nghĩa này ging như mt th… tht chó – dùng đ chi tiêu cho các nhu cu khác ngoài hot đng bo v môi trường. Ông Thi nói thêm, d lut liên quan đến vic tăng thuế bo v môi trường là mt "công c tài chính" nhm "ứng phó vi xu hướng gim thuế nhp khu do tham gia các hip đnh thương mi".

Hậu qu ca "v thế"

Điều mà ông Thi tiết l - d tính tăng thuế bảo v môi trường nhm "ng phó vi xu hướng gim thuế nhp khu do tham gia các hip đnh thương mi", khiến người ta nh đến chuyn mà t Dân Trí tng đưa hi tháng ba năm 2016 : B Tài chính phát giác Vit Nam b "h" trong đàm phán riêng vi Hàn Quc v vic thc hin Hip đnh T do thương mi gia ASEAN vi Hàn Quc (AKFTA) : Đng ý h mc thuế nhp khu xăng du xung 10%. Mc thuế đó va khiến ngân sách Vit Nam mt mt khon thu ln, va đy các doanh nghip sn xut xăng du mà Vit Nam đã dc ngân sách đầu tư vào t đa.

Chẳng hn Vit Nam đã b ra ba t M kim đ xây dng Nhà máy Lc du Dung Qut Qung Ngãi và liên tc dùng ngân sách bù l cho nhà máy này sut by năm qua. Khi phi gim thuế nhp cng xăng du xung 10% như đã cam kết, điu đó chẳng khác gì Vit Nam t nguyn "bóp mũi" nhng đa con mình rt rut đ ra như Nhà máy lc du Dung Qut (phi np thuế doanh thu là 20%).

Nếu không mun chôn nhng doanh nghip như Nhà máy lc du Dung Qut, chính ph phi h thuế doanh thu đi vi nhng doanh nghiệp này t 20% xung 10%. Tuy nhiên làm như thế thì ngân sách Vit Nam tht thu thêm mt khon khng l khác, sau khi đã mt mt khon khng l vì đã gt đu chp nhn h mc thuế nhp cng xăng du xung 10% !

Cũng theo tờ Dân Trí, B Công thương đã thử thương lượng li vi Hàn Quc song Hàn Quc không nhng không đng ý mà còn da rng, nếu điu chnh Vit Nam s gp thêm rc ri, bi s "l" ra vic, trước khi đàm phán riêng vi Hàn Quc v vic thc hin Hip đnh T do thương mi (FTA) Vit - Hàn, Việt Nam đã vi phm AKFTA sut t 2007 đến 2015 !

Vài ngày sau khi đăng "Việt Nam đã ký ‘h’ điu khon v xăng du vi Hàn Quc", t Dân Trí đã "tự ý đc b" bài này. Tuy nhiên vẫn có th tìm đọc li ti mt s ch khác trên Internet. Chỉ nhng bài viết hi tháng 5 năm 2015 – thi đim Vit Nam ký riêng vi Hàn Quc mt FTA v vic thc hin AKFTA – ca ngi "bn lĩnh, trí tu" ca Đng, Nhà nước, chính ph Vit Nam, kiu như "FTA với Hàn Quc : Mang ti t, tôm cua cá đi ly xăng du, ô tô" là còn nguyên.

Cuối năm ngoái, Tng cc Hi quan Vit Nam ước tính, trong năm 2016, FTA vi Hàn Quc đã làm ngân sách Việt Nam tht thu hơn 10.000 t đng. Thất thu thuế nhp khu xăng du t Hàn Quc thì ch còn mt cách : Tăng thuế bo v môi trường – ly tin ca dân bù vào !

Theo một báo cáo do B Công thương son tho và công b hi tháng 12 năm ngoái, Vit Nam đã ký kết, thc thi 10 FTA, kết thúc đàm phán 2 FTA và đang đàm phán 4 FTA khác.

Đó cũng là lý do ông Nguyễn Tn Dũng, người tng là Th tướng Vit Nam giai đon t 2006 đến 2016, được xưng tng như mt "người hùng" bi có công khai phá con đường đưa Vit Nam tham gia vào các FTA với 57 quc gia.

Tháng 2 năm 2016 - thời đim Bộ Công thương đang vt nài Hàn Quc, xin nâng mc thuế 10% đi vi xăng du xut cng sang Vit Nam lên 20% vì "h", báo đin t ca chính phủ ca ngợi ông Dũng có "tm nhìn thi đi" v các FTA.

Các chuyên gia kinh tế ca Vit Nam không "nhìn" như vy. Đã có rt nhiu chuyên gia thay nhau cnh báo liên tc rng, vic ký quá nhiều FTA, bt chp ni lc ca Vit Nam đã kém li thiếu chun b k lưỡng, s gây ra nhng hu qu khôn lường cho kinh tế Vit Nam.

Tháng 11 năm ngoái, khi tường trình v ngân sách vi Quc hi, B trưởng Tài chính gii thích bi chi tr thành trm trọng là vì các ngun thu gim đáng k và mt trong nhng lý do khiến các ngun thu gim đáng k là vì tác đng ca nhng FTA mà Vit Nam đã ký kết.

Những FTA mà Vit Nam đã ký kết ch mi m toang ca cho hàng hóa nước ngoài tràn vào Vit Nam, chính ph Việt Nam chưa làm bt c điu nào hu ích đ hàng hóa Vit Nam có th d dàng xâm nhp các th trường nước ngoài.

Theo Bộ Công thương Vit Nam, trong hai tháng đu năm 2017, Vit Nam nhp siêu khong 3,5 t M kim, so vi cùng kỳ năm ngoái, nhng loi hàng hóa cần kim soát và hn chế nhp khu đu tăng vt. Chng hn so vi cùng kỳ năm ngoái, hàng tiêu dùng, rau - c - trái cây tăng ti 67,1%. Trong khi nông dân trên khp Vit Nam liên tiếp đ b đ loi rau, c, trái cây, gia cm, gia súc chết già c vì hệ thống phân phi trong nước quá t ln b đng trong xut khu thì đ loi trái cây tương t t Trung Quc, Úc, New Zealand… t đ vào th trường Vit Nam. Theo nhng FTA mà Vit Nam đã ký thì t năm 2015, rau, c, trái cây Trung Quc xut ku sang Việt Nam đã không phải tr thuế nhp khu. Sang năm, s ti lượt rau, củ, trái cây ca Úc, New Zealand… hưởng thuế sut nhp khu là… 0% !

Một s chuyên gia kinh tế tng than rng, Vit Nam đã nhượng b rt nhiu đ có th ký kết các FTA nhưng các doanh nghip ti Vit Nam ch mi khai thác được FTA đã ký vi Hàn Quc – khong 73% chng nhn xut khu sang Hàn Quc được hưởng ưu đãi. Tuy nhiên đa số doanh nghip được hưởng ưu đãi trong s 73% này là doanh nghip Hàn Quc đang hot đng ti Vit Nam, ch không phi doanh nghip Vit Nam ! Nhng chuyên gia này nhiu ln nêu thc mc là nếu doanh nghip Vit Nam không hưởng được chút li lc nào thì đàm phán – nhượng b - ký kết các FTA đ làm gì ?

Không có ai trả li.

Tháng 2 năm 2016, tờ Người Lao Đng đăng bài "Việt Nam đng dy sáng lòa" của ông Nguyn Ngc Trường, Ch tch Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và phát trin quc tế, ca ngi vic ký kết FTA vi Liên Hhiệp Châu Âu. Sau đó mt tháng, khi công b Bch Thư 2016 và trin vng ca FTA gia Vit Nam vi Liên Hip Châu Âu, ông Bruno Angelet, Đc s Liên hip Châu Âu ti Vit Nam lưu ý mt cách nh nhàng rng, "nếu không chun b năng lc thì hai năm na, cả chính ph và doanh nghip Vit Nam s cùng b sc v FTA vi Liên Hip Châu Âu.

Hồi đu tun này, khi tham gia tho lun v "Báo cáo Kinh tế Vit Nam quý 1 năm 2017", do Vin Nghiên cu Kinh tế và chính sách (VEPR) t chc, ông Trương Đình Tuyn – cu B trưởng Thương mi, tiếp tc than : "Lãnh đạo chúng ta có ‘tư duy nhim kỳ’ rt cao".

Dù chẳng l gì bn ch "tư duy nhim kỳ" nhưng đa s công chúng bình dân không hình dung được din mo và hu qu ca "tư duy nhim kỳ".

Việc sáng to ra cm t "tư duy nhim kỳ" là mt kỳ tích. Nó gim nh tính cht, mc đ phê phán kiu suy nghĩ và hành x bt chp hu qu lâu dài đi vi c quc gia ln dân tc, min là có th đ "báo công" v nhim kỳ ca mt cá nhân, "thành tích" ca mt tập th. Bi thiếu s rõ ràng trong đnh nghĩa, đnh tính, đnh lượng, đa s dân chúng Vit Nam vn xem "tư duy nhim kỳ" là mt th khuyết đim… nh như lông hng !

Than thở ca ông Tuyn trong bi cnh chính ph cương quyết tăng thuế bo v môi trường khiến người ta nh đến Tng bí thư Nguyn Phú Trng – mt trong nhng người phát giác ra "tư duy nhim kỳ" và thường xuyên phê phán "tư duy nhim kỳ".

Tháng 11 năm 2016, khi về thăm Bc Ninh, Tng Bí thư Nguyn Phú Trng tng tuyên b : "Nhìn tổng quát, đt nước có bao gi được thế này không ?". Điều gì khiến Tng Bí thư t tin như thế ? Hãy nghe chính ông giải thích, đó là vì : "V thế Vit Nam trên trường quc tế ngày càng cao. Vit Nam có quan h vi tt c các nước ln trên thế gii, tham gia tt c các t chc quc tế trên thế gii" và "Trin vng phát trin còn tt lm, sp ti thc hin mt lot hip đnh kinh tế t do thế h mi na thì chúng ta còn có điu kin phát trin hơn na".

Tổng Bí thư đã nói như thế thì có nên hi gì thêm v FTA ?

Lợi ích thc tế và tương lai ca quc gia, dân tc liu có quan trng hơn vic dùng FTA như phương tin chng minh "bn lĩnh, trí tu" mt cá nhân hay mt tp th ?

Bạn nghĩ sao ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, Thiên hạ luận, 13/04/2017

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trân Văn
Read 646 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)