Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

01/05/2020

Vietnam war, người Mỹ phủi tay, người Việt ray rức

Nhiều tác giả

‘Hòa’ thế nào khi không muốn giải !

Trân Văn, VOA, 01/05/2020

Cho dù cả ging điu ln âm lượng ca h thng chính tr, h thng công quyn và h thng truyn thông chính thc v s kin "Gii phóng min Nam" đã gim đáng k nhưng mng xã hi và các din đàn đin t v ngày 30 tháng 4 vn rt nóng, thm chí còn nóng n nhiu năm trước...

chien1

Một cuc duyt binh nhân ngày 30 tháng Tư ti thành ph H Chí Minh năm 2015.

Số người nhn thc li v cuc chiến "Gii phóng min Nam", đc bit là nhng người có liên quan cht ch vi "bên thng cuc", càng lúc càng đông. Thi đim s kin "Gii phóng min Nam" tròn 45 năm, nhiu ngàn người chia s và bày tỏ s tán thành ý kiến ca Abraham Lincoln được dch ra tiếng Vit kèm chân dung ca ông (1) :

Khi viên đạn găm vào môt người lính thuc v bt kỳ bên nào thì nó cũng xuyên vào trái tim mt người m

Tại sao li ăn mng chiến thng ? Nhng k bi trn chng phải là đng bào ca chúng ta hay sao ?

***

Tháng trước, Tho Nguyen, sau tháng 4 năm 1975 được bit phái vào Nam tiếp qun Đài Truyn hình Huế, tng bày t : Đại dch Covid-19 đang to cơ hi đ ngày 30 tháng 4 năm nay, 45 năm kết thúc chuyn huynh đ tương tàn, sẽ không phi là ngày trng giong c m, pháo hoa sáng tri ca bên này đng thi là ngày nut nước mt ca bên kia

Tuần này, Tho Nguyen, va mi viết tiếp v nhng suy nghĩ ca ông đi vi cuc chiến y : Trong khi cả thế gii chìm trong chiến tranh lạnh thì Vit Nam tr thành chiến trường thi th sc mnh ca ch nghĩa tư bn và ch nghĩa xã hi. Nếu chúng ta coi nhau như anh em mt nhà, quyết không bn giết nhau thì không đế quc nào có th nhy vào Vit Nam. Cuc chiến khc lit đã n ra chính vì s người Vit thích bo lc, coi trng đu tranh ý thc h nhiu hơn s người nghĩ đến quyn li dân tc. Cuc chiến đó đã khiến chúng ta mt Hoàng Sa, mt phn Trường Sa và nếu tiếp tc chia r, thù ghét nhau, s mt thêm nhiu th khác (2)…

Trong status mới nht, Tho Nguyen k chuyn tướng Wojciech Jaruzelski (Ba Lan) và trung tá Harald Järger (sĩ quan an ninh Đông Đc) như nhng dn chng.

Khi Công đoàn Đoàn kết tr thành lc lượng đe da s nghip ca Đng Công nhân Thng nht Ba Lan và chính quyền cộng sn Ba Lan, tướng Jaruzelski – lúc y là Tng Bí thư kiêm Ch tch Nhà nước đã chn con đường đàm phán vi Lech Walesa – Th lĩnh Công đoàn Đoàn kết, ch không cy đến Liên Xô – luôn mun km gi Ba Lan trong nanh vut ca mình. Nh vy, Jaruzelski và Walesa vn từng không đi chung Tri nhưng không vì thế mà "đt cháy Ba Lan" đã tr thành bn ca nhau.

Tương t, Järger đã cm thuc cp n súng vào dân Đông Đc ùn ùn đ ti Bc tường Berlin. Đã vy còn t tay nâng thanh chn cho dân Đông Đc chy sang Tây Đc vào đêm 9/11/1989, dù điều đó, đng nghĩa vi s nghip ca Jäger cũng như hàng ngàn sĩ quan an ninh Đông Đc khác s tiêu tan.

Tho Nguyen tin rằng, những kết thúc có hu như thế chính là nh dân Ba Lan không sùng bái bo lc, không đ khuynh hướng bo lc thắng thế, cũng như nh dân trí lành mnh mà nhng sĩ quan an ninh Đông Đc gi được tính người, lý trí. Đó cũng là lý do khi nước Đc còn b phân chia, tuy khác bit v th chế chính tr nhưng dân Đông Đc vn dán mt vào nhng trn đu ca đi tuyn bóng đá Tây Đức và vn thường hét vang : Nước Đc, nước Đc… Tho Nguyen kể thêm, ngày thống nht nước Đc, Th tướng Đc Willy Brand tuyên b : Gi đây nhng gì thuc v nhau, li gn kết vi nhau. Liu càng ngày càng nhiu người Vit s nghĩ như v(3) ?

***

Tham gia cuộc tho lun sôi ni v s kin "Gii phóng min Nam" trên mng xã hi và các din đàn đin t t cui tháng ba đến nay, ông Nguyn Khc Mai, cu V trưởng V Nghiên cu ca Ban Dân vn thuc Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, nhn đnh : 30/4/1975 là thi đim khi đu ca tiến trình "phi cng" mà nhng người cộng sản Việt Nam không cưỡng li được.

Ông Mai cho rằng : Sự tn ti ca Vit Nam Cng Hòa trong mt phn tư thế k đã đ li nhiu du n, nhiu giá tr ca mt nn kinh tế th trường tht ch không na dơi na chut, mt xã hội dân tr tuy chưa đt đến đnh cao nhưng là hin thc, mt nn văn hóa, giáo dc khá trưởng thành vi nhiu giá tr và kinh nghim lành mnh

Theo ông : Đó chính là những nhân t thúc đy tiến trình "phi cng". Khi tiến nhanh, tiến thng lên ch nghĩa xã hi tht bi, phi tng bước xóa b kinh tế kế hoch hóa, tp th hóa nn kinh tế… Tuy nhiên không vt b cái vòng kim cô giáo điu Mác – Lênin, cái p che mắt nga thì không th có tư duy t tế, lành mnh đ suy nghĩ.

Khi kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa ti Vit Nam là kinh tế tư bn hoang dã có màu đ nhưng không đ như son mà là đ máu dân, ông Mai dẫn li thc mc mà Triết gia Nguyn Mạnh Tường tng nêu : Chủ nghĩa anh hùng ca các ông có giúp các ông dám hy sinh đng trên bàn th ca T quc và Nhân dân ? - kèm cảnh báo : Nếu tiếp tc bo th, tiếp tc đ các nhóm li ích thao túng, nhân dân s "tnh dy, thy mình là nô l, là con ri, con mồi ca nhng tham vng mi" và h s hành đng (4)

***

30 tháng 4 là dịp mà Lưu Trng Văn, mt nhà báo ngh hưu, viết vài mu chuyn nh v nhng cuc trò chuyn vi người ca phía bên kia. Nhng mu chuyn tiếp tc khc ha thêm din mo ca phía bi trn, v mt h thng được xây trên nn tng giáo dc theo tiêu chí "nhân bn – dân tc – khai phóng", khác hn tuyên truyn ca "bên thng cuc". Trong nhng mu chuyn y, có cuc đi thoi vi mt đi tá ca Vit Nam Cng hòa, tng b "ci to" mười năm, còn vợ con thì mt tích khi vượt biên b chết, rng : Làm thế nào đ thng nht lòng người ? Vị đi tá y đáp rt gn : Chính quyền c tht s t tế vì dân thì lòng dân t khc thng nh(5).

"Hòa hợp, hòa gii dân tc" đã tr thành khu hiu sut hàng chục năm nhưng ch trong vài tháng gn đây, tiếp tc có thêm hàng chc người b bt, b kết án ch vì nói khác kiu, kháng ging vi nhng người ln tiếng gi "hòa". "Hòa" như thế là hòa… tht hay hòa… gi. "Hòa" như thế thì làm sao "gii" hết c oán hn ln bt đng ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 01/05/2020

Chú thích

(1) https://www.facebook.com/thanhbinh.bui.520/posts/1373475022839696

(2) https://www.facebook.com/tho.nguyen.9231/posts/4024534787564564

(3) https://www.facebook.com/tho.nguyen.9231/posts/4032800063404703

(4) https://baotiengdan.com/2020/04/30/30-thang-4-cot-moc-dien-bien-cua-cong-san-viet-nam/

(5) https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=2638170569841497&id=100009457401127

*******************

Đừng khoét thêm vào nỗi đau Tháng Tư nữa !

Nguyễn Tường Thụy, RFA, 01/05/2020

Kỷ niệm 30/4 năm nay, tôi không định viết gì vì năm nào cũng viết rồi. Thế nhưng đã qua ngày 30/4, đây đó trên mạng xã hội vẫn còn những giọng miệt thị, giễu cợt đồng bào trốn chạy cộng sản đợt 30/4/1975.

chien2

Nước măt và nỗi đau của mẹ Việt Nam vẫn chưa ngừng

Có mấy lý do cần chấm dứt chỉ trích nhằm vào đồng bào phải bỏ nước ra đi :

Việt Nam Cộng hòa là bên thua cuộc nhưng họ không có lỗi và càng không có tội. Dịp 30/4 năm nay, có ý kiến gọi là bên bỏ cuộc. Cách gọi này phản ảnh khá sát bản chất của vấn đề mong mọi người suy nghĩ thêm, nhưng trong bài viết xin cứ gọi theo chữ quen dùng là bên thua cuộc đã.

Việt Nam Cộng hòa thua cuộc nhưng không thể trách được họ trước một đối phương mạnh và đông hơn hẳn. Đội quân ấy lại được sự tiếp sức tiền của và phương tiện chiến tranh khổng lồ từ khối xã hội chủ nghĩa trong đó có 2 cường quốc cộng sản là Liên Xô và Trung Quốc, trong khi Việt Nam Cộng Hòa bị Mỹ bỏ rơi từ sau Hiệp định Pa ri.

Sau 45 năm, có nhiều học giả nhìn nhận lại bản chất cuộc chiến tranh. Về cơ bản, đó là cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn do miền Bắc phát động. Hiệp định Pari bị xé bỏ thay vì thành lập Hội đồng quốc gia hòa giải và hòa hợp dân tộc.

Trong một cuộc chiến tranh, thua thắng có khi chỉ là nhất thời và tương đối. Bây giờ ý nghĩa của chiến thắng 30/4 như thế nào ? Nhìn vào thực trạng đất nước 45 năm sau đã rất nhiều người ngộ ra.

Việt Nam Cộng Hòa đã xây dựng được một nền dân chủ cộng hòa đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, giáo dục, an sinh xã hội về nhân quyền, dân chủ mà Việt Nam ngày nay còn lâu mới đạt được. Tuy chưa phải là khuôn mẫu tiên tiến nhất nhưng đó là chế độ mà đa phần nhân loại đang theo đuổi.

Và điều quan trọng nhất là Việt Nam Cộng Hòa không gây nên cuộc chiến này.

Vì vậy, bên thắng cuộc chẳng có gì phải tự hào, kiêu hãnh cả, càng không có lý do để sỉ nhục phía bên kia.

*

Điều cần nói là việc hạ nhục bên thua cuộc không chỉ là dư luận viên. Nó được phát ra cả từ những kẻ có những lời chỉ trích chế độ. Việc này, giới xã hội dân sự gọi là "vừa hợp tác, vừa đấu tranh". Giọng lưỡi từ những người này mới nguy hiểm. Thà rằng một bề bảo vệ đảng như những dư luận viên, trận tuyến truyền thông hai phía rõ ràng. Từ ngữ họ dùng để miệt thị phe thua trận thật là ghê tởm, rằng thua chạy te tua, chạy vãi cức, chạy tụt quần, không còn gì trong tay mà đòi này đòi nọ...

Thế nhưng đám dư luận viên hai mặt chưa hẳn là những người có công với chế độ. Ngày 30/4/1975 có thể họ còn bé tí hoặc chưa sinh ra nhưng cũng tự nhận mình thuộc bên thắng cuộc để lên giọng kẻ cả, phát ra những lời tanh tưởi. Nó thể hiện một tâm địa hẹp hòi, bần tiện, vô nhân bản.

Số này còn ghê gớm hơn cả nhiều lãnh đạo cộng sản có công đầu trong công cuộc gọi là "giải phóng miền Nam". Tại dinh Độc Lập ngày 2/5/1975 ông Trần Văn Trà nói với tướng Dương Văn Minh : "Đối với chúng ta, không có kẻ thua, người thắng mà chỉ có dân tộc Việt Nam chúng ta thắng Mỹ". Còn ông Võ Văn Kiệt nói trong dịp kỷ niệm 60 năm quốc khánh : "Một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại, có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là vết thương chung của dân tộc, cần được giữ lành thay vì lại tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu.

Có thể ông Trà và ông Kiệt nói mang tính mị dân hoặc những ai nói ra được như hai ông này còn ít nhưng cũng nhằm xoa dịu bớt nỗi đau của bên thua cuộc. Vậy mà những dư luận viên hai mặt là gì mà xúc phạm bên thua cuộc như vậy ?

Đó là đám dư luận viên hai mặt. Còn về phía nhà nước thì sao ?

Cần xác nhận rằng gần đây, các hoạt động mừng ngày "giải phóng miền Nam" có giảm dần qua mỗi năm. Tuy vậy họ vẫn không bỏ được chuyện ăn mừng chiến thắng. Năm nay cũng vậy. Nhưng thông tin về hoạt động này tìm qua ở công cụ tìm kiếm cũng khoảng 80 tin bài. Điển hình là tin "Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước" để "ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc, ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước". Thấy có cả Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng bay từ Hà Nội vào để dự, chắc là thay mặt đảng và nhà nước.

Bao giờ thì nhà nước thôi kỷ niệm 30/4 trong tâm thế ăn mày dĩ vãng. Bao giờ thì những từ "ngụy quân", "ngụy quyền" thôi chấm dứt trên cửa miệng những người dân vẫn đang tiếp nhận và chỉ trung thành với thông tin một chiều ? Bảo làm sao mà đến giờ vẫn chưa hòa giải, hòa hợp dân tộc được. Lòng người vẫn ly tán và chia rẽ sâu sắc.

Nếu vẫn cái kiểu tiểu nhân đắc chí như thế, chắc chắn số người vui giảm xuống, số người buồn tăng lên thậm chí tăng lên cả số người khinh bỉ, căm ghét và căm thù.

*

Nhắc đến hòa giải và hòa hợp dân tộc, người ta thường nhắc lại cách cư xử của bên thắng cuộc miền Bắc đối với bên thua cuộc miền Nam nhưng mà là chuyện của... nước Mỹ trong cuộc nội chiến 1861-1865.

Với Việt Nam, bên thắng cuộc phải cư xử sao cho nhân bản, đúng tư thế của người chiến thắng. Hãy cúi xuống mà nâng bên thua cuộc đứng dậy. Đừng làm cho nỗi đau của đồng bào miền Nam kéo dài thêm, cứa mãi, đau day dứt, dai dẳng như xẻo thịt bằng con dao cùn và lấy sự đau đớn ấy làm niềm vui, niềm tự hào, kiêu hãnh của mình.

Nguyễn Tường Thụy

Nguồn : RFA, 01/05/2020 (nguyentuongthuy's blog)

*********************

‘Mình là ván cờ thí để họ đi ván khác’

Hoàng Đức Nhã, VOA, 01/05/2020

Hoàng Đức Nhã nhìn lại biến cố 30/4

45 năm sau khi Sài Gòn thất th, nhng nhân vt tng đóng mt vai trò trong giai đon dn ti biến c lch s này ngày càng thưa dn… Trong nhng nhân chng lch s hiếm hoi còn li có ông Hoàng Đc Nhã, nguyên Tng trưởng Thông tin, dân vn và chiêu hi Vit Nam Cng Hòa.

Ông Nhã, cu Bí thư và Tham v Báo chí ca Tng thng Nguyn Văn Thiu, nhìn li biến c lch s 30/4/1975 trong cuc phng vn dành cho VOA-Vit ng.

chien3

Ông Hoàng Đức Nhã, cu Tng trưởng Dân vn và Chiêu hi Việt Nam Cộng Hòa ti hi tho trường Đi hc Oregon 14-15/10/2019

Hoàng Đức Nhã : "30 tháng Tư là mt tng hp ca rt nhiu yếu t đã được cu kết và thi hành từ bao năm, trước khi người M mun ra khi cuc chiến Vit Nam, không phi do h thiếu năng lc mà vì lúc đó h đi đường hướng, mun có nhng s dàn xếp cp cao vi Trung Quc, vi Nga, trên cc din đa chính tr- geopolitics.

Ông nói khi quân đội Bắc Vit tràn vào chiếm min Nam, thì Việt Nam Cộng Hòa không còn súng đn mc dù trước đó 2 năm, chính ph min Nam đã ký hip đnh da trên li ha ca Tng thng Nixon, cam kết s giúp Việt Nam Cộng Hòa tn ti, và s cung cp vũ khí cho min Nam theo phương thc "thay mt đi một", nếu phía Bc Vit vi phm hip đnh.

Thế nhưng người M không gi li ha, dn ti tình trng min Nam "không còn đ phương tin đ chiến đu".

Hiệp đnh mà Tổng thống Nguyn Văn Thiu đã vn bt đc dĩ ký dưới áp lc ca M, vào tháng Giêng 1973 là một bước ngot trong chiến tranh Vit Nam. Ông Hoàng Đc Nhã nói hai năm trước đó, người M đã có ý đnh rút ra khi Vit Nam vì M mun mang tù binh v ông Nixon có th chng t vi dân là ông đã gi li ha s đưa con em người M v nước".

Cựu Bí thư ca Tng thng Thiu nói điu ‘vô cùng đáng tiếc’ là 30/4 xy ra trong bi cnh min Nam đang đt được nhiu tiến b.

"Lúc đó quân lực ca mình đã bt đu mnh, trong nước gung máy hành chánh đã bt đu làm vic đúng mc, theo tôi nghĩ cng sn h thy nếu đ min Nam có thì gi thì ngày s càng mnh, lúc đó mình đã bt đu có du la, lúc đó đã sp sa xut cng được go tr li, tt c nhng yếu t đ phát trin, xây dng đt nước đã có..".

Vụ tai tiếng Watergate

Nước M lúc by gi phi đi phó vi nhng vn đ ni b đang làm lung lay chiếc ghế ca Tổng thống Nixon, liu v tai tiếng Watergate có nh hưởng ti quyết đnh ca người M rút ra khi Vit Nam ?

Ông Hoàng Đức Nhã nói v Watergate nh hưởng ti s khn trương trong chính tr ni b ca M, nh hưởng dây chuyn ti min Nam và vic M gi cam kết hay không vì ông Nixon lúc đó hoàn toàn phi đi phó vi v Watergate. Ông gii thích :

"Lúc đó, quốc hi M do Đng Dân ch M kim soát ri. Hai vin thì h thy cơ hi đ dí ông Tng thng Nixon và h la vn đ Watergate mà tiếp tc tn công. Ngày mà Ti cao Pháp vin buc ông Nixon phi giao cun băng đó, là ngày chính tôi thy rõ thế nào min Nam cũng phi chu nh hưởng ca chuyn này".

Viết v ông Hoàng Đc Nhã, báo New York Times mô t ông là người đàn ông quyền lc nht ti min Nam, ch đng sau Tng thng Thiu. T báo nói ông Nhã cùng lúc đóng vai ca 3 nhân vt quan trng chính ph M đương thi : c vn Kissinger, Tham v báo chí Ron Spiegler và Charles G. (Bebe) Rebozo, mt người bn tín cn ca ông Nixon.

Ông Nhã là em họ ca Tng thng Thiu, nhưng ông nói ông được ông Thiu tin tưởng không phi vì có liên h bà con mà là nh ông hiu người M, và biết phân tích tình hình.

"Tôi đi Mỹ hc t nh, tôi biết tánh ca người M khi h áp dng cái gì mà thấy con đường đó không trúng là h b đi, không tình cm gì hết, mc dù h đã b c t đôla đu tư, không ăn thua gì c… Tng thng Thiu là mt ông Trung tướng, tướng là phi nghe hết nhng phân tách đy đ ri mi ly quyết đnh. Tôi làm vic vi ông y được ông y tín nhim ngay c v các vn đ không thuc phm vi ca tôi. Là Bí thư, tôi đâu có ăn thua gì v làm ngoi giao nhưng mà tôi phân tách được, đó là lý do ti sao tôi làm mt lúc 3 công vic mà t New York Times có nhc đến".

Về Tiến sĩ Kissinger

...sau khi ông Kissinger đi Bắc Kinh, rồi Tổng thống Nixon đi Bắc Kinh, dàn xếp với Chu Ân Lai và Mao Trạch Đông… Mình là một ván cờ họ thí để họ đi một ván cờ khác".

Ông Hoàng Đc Nhã, nguyên Tng trưởng Thông tin, dân vn và chiêu hi Việt Nam Cộng Hòa


Tiế
n sĩ Henry Kissinger, cố vn an ninh ca Tng thng Nixon, là người đóng vai trò ch cht trong các cuc thương lượng dn ti hip đnh Paris. Vi các hot đng ngoi giao ‘con thoi’ mang tính thc dng, ông Kissinger thúc đy M m ca vi Trung Quc, làm thay đi trật t thế gii vi nhng h qu còn kéo dài cho ti ngày nay. Có người tin rng ông Kissinger phi chu trách nhim ln v kết cuc ca chiến tranh Vit Nam. Bí thư ca Tng thng Thiu nhn đnh :

"Đồng ý ! Chính ông y là người thương thuyết mt hip đnh rất là tai hi, ép buc mình, không nghe, không chú ý, không quan tâm đến nhng ước vng ca min Nam. Ông y ch thc thi nhng gì mà ông cho là trúng, mà chưa chc gì ông Nixon đng ý vi ông ta nhưng mà vì ông Nixon b vn đ Watergate chi phi, ông không có thì giờ nghĩ ti. Ông Kissinger nói OK, đ tôi ký cái hip đnh ri là tôi là anh hùng ri, tôi đem được tù binh M v ri, chm dt".

Là người trc tiếp đi đu vi Kissinger đ đòi các điu kin tt hơn cho min Nam, ông Hoàng Đc Nhã b coi là mt cái gai trước mt khi Kissinger sang Vit Nam hi thúc Tng thng Thiu chp nhn gii pháp "chm dt chiến tranh và tái lp hòa bình Vit Nam" mà ông ta đã điu đình vi Hà ni trong các cuc đi đêm vi Lê Đc Th. Trong hi ký "The White House Years", ông Kissinger mô tả Hoàng Đc Nhã là cao ngo, bướng bnh, khó ưa, và dùng nhng t ng nng n khác đ nói v ông Hoàng Đc Nhã. Ông Nhã nói :

"Thực ra ông Kissinger không thích tôi là bi vì tôi đi guc trong bng ông, ông là giáo sư danh tiếng mà ông thấy cái thng nhóc con này mà ti sao nó dám chnh ông ?"

Trong hồi ký, Kissinger phn bác ch trích ca ông Nhã cho rng người M ch mc c đ có mt "decent interval"- mt thi gian đ lâu đ M có th thoái lui ‘trong danh d’.

"Chính cái đó là điều làm cho ông Kissinger và phía Mỹ ghét tôi. Tôi là người biết phân tách tình hình, hi đó tôi dùng danh t ‘mt thi gian tha đáng’ vì nhng tin tc sau khi ông Kissinger đi Bc Kinh, ri Tng thng Nixon đi Bc Kinh, dàn xếp vi Chu Ân Lai và Mao Trch Đông… Mình là một ván c h thí đ h đi mt ván c khác".

Lịch s

chien4

Ông Hoàng Đức Nhã, Tham v báo chí và c vn ca Tổng thống Thiu, bt tay Đi s Hoa Kỳ ti Sài Gòn Elleworth Bunker, ngày17/8/1972, trước cuc hp gia Tổng thống Thiu và C vn An ninh quc gia M Henry A Kissinger

Cộng hòa Min Nam Vit Nam gi đã thuc v lch s, mà lch s thường nm trong tay ca bên thng cuc.

"Ai viết lch s ? Người thng cuc thì viết theo hi là người min Nam không chu bo v lãnh th, chuyn đó là chuyn sai lm, gii thích là người đng minh không gi li cam kết đi vi min Nam, đưa đến ngày 30/4".

Ông Hoàng Đức Nhã ri Sài Gòn ngày 28/4/1975 gia lúc thành ph Sài Gòn đang b di bom. Ông nghĩ gì khi ngoái nhìn quê hương ln cui t trên máy bay đưa ông ra nước người sng lưu vong ?

"Lúc máy bay cất cánh, tôi thy my qu pháo rơi vào phi trường Tân Sơn Nht, lúc đó tôi rt bun, không biết ngày nào tr v… Khi ti Guam nghe ông Dương Văn Minh đầu hàng, bun vô tn. By gi thì mình nói rng thôi, con cái ca mình ln lên không được cái cơ hi sng như mình đã sng, không được đi nhng nơi, ăn nhng món… thành ra lúc đó rt là bun".

Hoài Hương thực hiện

Nguồn : VOA, 01/05/2020

*****************

Nhìn lại Hiệp định Paris 45 năm sau chiến tranh Việt Nam

Hoài Hương, VOA, 30/04/2020

Chiến tranh Vit Nam kết thúc khi Sài Gòn tht th vào tháng Tư năm 1975, nhưng theo mt s s gia thì s phn ca min Nam Vit Nam đã được đnh đot t hơn hai năm trước, khi các bên tham chiến đt được hip đnh hòa bình Paris. Được ký kết ngày 27/1/1973 gia 4 bên : Hoa Kỳ, hai min Nam và Bc Vit Nam, và Mt trn Dân tc Gii phóng Min Nam, Hip đnh Paris v chm dt chiến tranh và tái lp hòa bình Vit Nam, trên thực tế ‘không chm dt chiến tranh mà cũng chng mang li hòa bình’, theo nhn đnh ca s gia Larry Berman, tác gi ca quyn "No Peace, No Honor : Nixon, Kissinger and the Betrayal in Vietnam" – "Không Hòa bình, Không Danh d : Nixon, Kissinger và s Phn bội tại Vit Nam".

chien5

Ký kết hip đnh hòa bình Paris- nh Tư liu

Khi những chiếc máy bay trc thăng di tn nhng nhà ngoi giao và binh sĩ M cui cùng ra khi Sài Gòn ngày 30/4/1975, câu hi được nhiu người đt ra là : Chng l hàng chc ngàn người M và hàng triu người Vit Nam c hai bên đã nm xung trong cuc chiến, đu chết mt cách vô nghĩa ?

Giáo sư Larry Berman nói khi Sài Gòn sp đ, câu tr li đã rõ. Ông nói ngay c ông Kissinger cũng biết rng cái mà ông gi là hip đnh chm dt chiến tranh và tái lp hòa bình Vit Nam, và cho là s mang lại "hòa bình trong danh d" cho người M, thc ra ch mang li mt th "hòa bình gi to- sham peace", dng lên nhm đánh lc hướng dư lun M vi nhng li hoa m v ‘danh d ca M’ (trang 261).

Giáo sư Berman gi tha thun lp li hòa bình Việt Nam là mt tha thun phi lý- "Jabberwocky Agreement" bi vì trên thc tế tha thun này không phi là mt tha thun hòa bình, mà ch là mt cách đ Hoa Kỳ có th rút ra khi Vit Nam mà không phi nhìn nhn rng M đã tht bi.

Trong quyển "No Peace, No Honor", Giáo sư Larry Berman đã dùng các tài liu mt ca M sau này được gii mt, v các cuc đàm phán bí mt gia c vn an ninh quc gia M Henry Kissinger và ông Lê Đc Th, c vn cao cp Đoàn Đi biu Vit Nam Dân ch Cng hòa tại Hi ngh Paris, và ông mang các thông tin đó ra đi chiếu vi các tài liu ca min Bc, ghi chép đy đ các cuc đàm phán bí mt vi ông Kissinger.

Lúc bấy gi, Tổng thống Nixon và c vn Kissinger quyết tâm chm dt s hin din ca M ti Vit Nam. Mỹ ch có hai mc tiêu ch yếu, chính là trit thoái lc lượng M ra khi Vit Nam, và vn đng th tù binh chiến tranh M đ h được tr v đoàn t vi gia đình.

Số phn ca min Nam Vit Nam, nguyên do mà Hoa Kỳ tham gia chiến tranh Vit Nam, không được quan tâm đúng mc, th hin qua nhng c gng ca ông Kissinger và Tổng thống Nixon, tăng sc ép buc Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa ký hip đnh mà s gia Berman cho là mt "hip đnh t sát", khi đng ý cho quân đi Bc Vit li min Nam.

Trong cuộc phng vn dành cho VOA-Việt ng, s gia Larry Berman nói ch có mt t duy nht đ miêu t hành đng ca Tổng thống Nixon và Tiến sĩ Kissinger đi vi đng minh Việt Nam Cộng Hòa và hàng chc ngàn binh sĩ đã chiến đu và nm xung trên chiến trường Vit Nam : đó là "phn bi".

chien6

Ông Lê Đức Th, C vn cao cp Đoàn Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Tiến sĩ Henry Kissinger, C vn An ninh Quc gia M ti Hi ngh Paris

Ông nói hành động phn bi khi s ngay t khi ông Kissinger quyết đnh đi đêm vi ông Lê Đc Th và hoàn toàn gt Tổng thống Thiu sang mt bên.

Giáo sư Berman nói :

"Giải pháp ông ta bí mt điu đình mà không h tham kho ý kiến ca đng minh Nam Vit Nam, v cơ bản, là mt ‘tha thun t sát’ đi vi đt nước tng được gi là Nam Vit Nam".

Sau cùng, ông Kissinger nhượng b hu hết mi đòi hi ca min Bc, đơn phương trit thoái lc lượng M ra khi Vit Nam, nhưng đng ý đ min Bc duy trì ước lượng 160 ngàn quân ở min Nam. Theo Giáo sư Berman, khi phát hin ra nhng nhượng b ca ông Kissinger vi min Bc, Tng thng Thiu đã hết sc gin d, ông Nixon rt cuc phi viết thư mt, bo đm M s lp tc điu máy bay ném bom B52 ngay đ bo v Việt Nam Cộng Hòa nếu Hip đnh Paris bị vi phm.

Ông Bùi Diễm, cu Đi s Vit Nam Cng Hòa ti Hoa Kỳ, nói vi VOA :

"Người M ha hn vi min Nam Vit Nam s phn ng mt cách hết sc mnh m nếu Bc Vit vi phm Hip đnh Ba-Lê, đng thi s giúp Vit Nam chng đ trước các cuc tấn công của min Bc, thì Hoa Kỳ đã không gi và vì vy cho nên min Nam mi b đt vào trường hp năm 1975 : thiếu súng đn, thiếu tt c mi th, trong khi người min Bc được tiếp tế bi Liên Xô và Trung Cng, thành th v phương din quân s nó rõ ràng b chênh lch, thì tình trng ca Hip đnh Paris đưa đến tình trng năm 1975, thì nó rõ ràng là như vy".

Giáo sư Larry Berman nói ông không tin là Tổng thống Nixon có ý đnh nut li ha vi Tng thng Thiu :

"Không có cách chi Tổng thống Nixon chp nhn để cho lch s viết rng min Nam Vit Nam đã sp đ trong khi ông đang nm quyn Washington. Theo tôi, ông Nixon đã thc hin li ha nếu không xy ra v Watergate. Nhưng ông Kissinger thì khác, ông c vn ông Nixon rng người M đã làm đ ri. Như tôi đã viết trong cun ‘No Peace, No Honor,’ đây là ln đu tiên trong lch s Hoa Kỳ mà chúng ta đ cho mt đng minh rơi vào tình trng thiếu đn dược, gia lúc đng minh đang chiến đu đ bo v đt nước h".

Giáo sư Berman nói tht là oái ăm là các cuc điu đình bí mt dn ti hip đnh Paris, và sau này kéo theo s sp đ ca Việt Nam Cộng Hòa, đã khiến ông Kissinger và ông Lê Đc Th được Hi đng Nobel chn đ trao Gii Nobel Hòa Bình.

Tiến sĩ Berman nói vic hai nhà ngoi giao đã ‘đi đêm’ vi nhau được trao gii Nobel Hòa Bình là một điu khôi hài. Ông nói :

"Đáng chú ý là Henry Kissinger nhận Gii Nobel Hòa Binh, trong khi đi tác ca ông trong các cuc thương lượng, Lê Đc Th, t chi, không nhn Gii. Bi vì không có mt giây phút hòa bình nào đã đến vi Vit Nam".

Theo tài liệu ca Người K S ca Vit Nam, ông Lê Đc Th t chi Gii Nobel Hòa bình "vi lý do hòa bình chưa thc s lp li trên đt nước Vit Nam".

Quả vy, trước khi ch ký trên văn kin lch s này ráo mc, Hip đnh Paris đã b vi phm bi c hai bên trong cuộc chiến, vi nhng v ln đt giành dân, và chiến tranh li tiếp din ngày càng d di, đ rt cuc dn ti biến c 30/4/1975, khi min Bc xua quân thôn tính min Nam trong hành đng "vi phm trng trn cui cùng", theo s gia Berman.

Hoài Hương

Nguồn : VOA, 30/04/2020

**********************

45 năm nhìn lại : Hiệp định Paris có giúp Mỹ ‘rút lui trong danh dự’ ?

VOA, 30/04/2020

Được ký kết ngày 27/1/1973 gia 4 bên : Hoa Kỳ, hai min Nam và Bc Vit Nam, và Mt trn Dân tc Gii phóng Min Nam, Hip đnh Paris v chm dt chiến tranh và tái lập hòa bình Vit Nam, trên thc tế đã ‘không chm dt chiến tranh mà cũng chng mang li hòa bình’, theo nhn đnh ca s gia Larry Berman, tác gi ca quyn "No Peace, No Honor : Nixon, Kissinger and the Betrayal in Vietnam" – "Không Hòa bình, Không Danh dự : Nixon, Kissinger và s Phn bi ti Vit Nam".

chien7

Cố vn An ninh Quc gia M Henry Kissinger, trái, và ông Lê Đc Th, phi, C vn cao cp Đoàn đi biu min Bc ti Hi ngh Paris, ti Gif-sur-Yvette, ngoi ô Paris, ngày 23/11/1972, ngay trước các cuc điu đình bí mt.

Ngày 30/4/1975, khi máy bay trực thăng M đưa nhng binh sĩ cui cùng ra khi Sài Gòn, câu hi được đt ra là : Chng l hàng chc ngàn người M và hàng triu người Vit Nam c hai bên đã hy sinh trong cuộc chiến, đu chết mt cách vô nghĩa ?

Giáo sư Larry Berman nói sau khi Sài Gòn sp đ, câu tr li đã rõ. Ông nói ngay c ông Kissinger cũng biết rng cái gi là hip đnh chm dt chiến tranh và tái lp hòa bình Vit Nam mà ông y đã ký và ca ngi là mang lại "hòa bình trong danh d" ch mang li mt th "hòa bình gi to- sham peace" được dng nên nhm đánh lc hướng dư lun M vi nhng li hoa m v ‘danh d ca M’ (trang 261).

Giáo sư Berman đt tên tha thun lp li hòa bình Việt Nam là "Jabberwocky Agreement", vì tính cách phi lý của nó, vì tha thun này không phi là mt tha thun hòa bình, mà ch là mt cách đ Hoa Kỳ rút ra khi Vit Nam mà không phi tha nhn đã tht bi.

Trung tâm Washington của Đi hc California cho rng trong quyn "No Peace, No Honor", Giáo sư Larry Berman tiết l nhng s tht chôn kín trong các tài liu mt v các cuc thương thuyết kín da trên nhng tài liu ca M được gii mt đi chiếu vi các tài liu ca min Bc, ghi chép đy đ các cuc đàm phán bí mt vi ông Kissinger.

Trong cuộc phng vn dành cho VOA-Vit ng, GS Berman nói oái ăm thay, các cuc đàm phán bí mt đưa đến tha thun phi lý đó đã dn ti quyết đnh ca Hi đng Nobel chn trao Gii Nobel Hòa Bình cho ông Kissinger và ông Lê Đc Th.

Giáo sư Berman kết lun rng ch có mt t duy nht đ miêu t nhng hành đng ca Tổng thống Nixon và Tiến sĩ Kissinger đi vi đng minh Vit Nam Cng Hòa và hàng chc ngàn binh sĩ đã chiến đu và nm xung trên chiến trường Vit Nam : đó là "phn bi".

Ông Berman nói hành động phn bi khi s ngay t khi ông Kissinger ch điu đình riêng vi ông Lê Đc Th và hoàn toàn gt ông Thiu sang mt bên.

Giáo sư Berman nói vi VOA :

"Giải pháp ông ta bí mt điu đình mà không h tham kho ý kiến ca đng minh Nam Việt Nam, v cơ bn, là mt ‘tha thun t sát’ đi vi đt nước tng được gi là Nam Vit Nam".

Sau cùng, ông Kissinger nhượng b hu hết mi đòi hi ca min Bc, đơn phương trit thoái lc lượng M ra khi Vit Nam, nhưng đng ý đ min Bc duy trì ước lượng 160 ngàn quân min Nam. Theo Giáo sư Berman, khi phát hin ra nhng nhượng b ca ông Kissinger vi min Bc, Tng thng Thiu đã hết sc gin d, ông Nixon rt cuc phi viết thư mt, bo đm M s lp tc điu máy bay ném bom B52 ngay khi Hip định Paris b vi phm.

Ông Bùi Diễm, cu Đi s Vit Nam Cng Hòa ti Hoa Kỳ, cho VOA biết thêm chi tiết :

"Người M ha hn vi min Nam Vit Nam s phn ng mt cách hết sc mnh m nếu Bc Vit vi phm Hip đnh Ba-Lê, đng thi s giúp Vit Nam chng đỡ trước các cuc tn công ca min Bc, thì Hoa Kỳ đã không gi và vì vy cho nên min Nam mi b đt vào trường hp năm 1975 : thiếu súng đn, thiếu tt c mi th, trong khi người min Bc được tiếp tế bi Liên Xô và Trung Cng, thành th v phương din quân sự nó rõ ràng b chênh lch, thì tình trng ca Hip đnh Paris đưa đến tình trng năm 1975, thì nó rõ ràng là như vy".

Giáo sư Larry Berman nói ông không tin là Tổng thống Nixon có ý đnh nut li ha vi Tng thng Thiu :

"Không có cách chi Tổng thống Nixon chấp nhn đ cho lch s viết rng min Nam Vit Nam đã sp đ trong khi ông đang nm quyn Washington. Theo tôi, ông Nixon đã thc hin li ha nếu không xy ra v Watergate. Nhưng ông Kissinger thì khác, ông c vn ông Nixon rng người M đã làm đủ ri. Như tôi đã viết trong cun ‘No Peace, No Honor,’ đây là ln đu tiên trong lch s Hoa Kỳ mà chúng ta đ cho mt đng minh rơi vào tình trng thiếu đn dược, gia lúc đng minh đang chiến đu đ bo v đt nước h".

Tiến sĩ Berman nói vic ông Kissinger và ông Lê Đức Th, hai nhà ngoi giao đã ‘đi đêm’ vi nhau đ đt tha thun dn ti Hip đnh Paris, được trao gii Nobel Hòa Bình là mt điu khôi hài.

"Đáng chú ý là Henry Kissinger nhận Gii Nobel Hòa Binh, trong khi đi tác ca ông trong các cuộc thương lượng, Lê Đc Th, t chi, không nhn Gii. Bi vì không có mt giây phút hòa bình nào đã đến vi Vit Nam".

Quả vy, trước khi ch ký trên văn kin lch s này ráo mc, Hip đnh Paris đã b vi phm bi c hai bên trong cuc chiến, vi nhng v ln đt giành dân, và chiến tranh li tiếp din ngày càng d di, đ rt cuc dn ti biến c 30/4/1975, khi min Bc xua quân thôn tính min Nam trong hành đng "vi phm trng trn cui cùng", theo s gia Berman.

Nguồn : VOA, 30/04/2020

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trân Văn, Nguyễn Tường Thụy, Hoàng Đức Nhã, Hoài Hương, VOA tiếng Việt
Read 650 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)