Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

20/10/2020

Giáo trình mẫu giáo Việt Nam bị phá từ bên trong ?

Trương Nhân Tuấn - Nguyễn Hùng

Giáo dục cũng là "nhân quả"

Trương Nhân Tuấn, 18/10/2020

Gieo nhân nào hái quả đó. Gieo hạt đắng không thể có trái ngọt. Luật nhân quả thể hiện "rành mạch" từ lúc gieo hạt "chương trình giáo dục" đến lúc gặt hái con người "thành nhân" của bất kỳ quốc gia nào.

giaoduc1

Khi mà thầy cô cũng phải "có trách nhiệm chính trị" thì mục tiêu dạy học không còn thuần túy văn hóa và giáo dục.

Chương trình giáo dục "mầm non" và tiểu học của Việt Nam xem ra không khác nhiều so với các quốc gia Âu Mỹ. Đại khái cũng bắt đầu bằng các cách "dạy" sao cho học sinh "biết đọc, biết viết, biết suy luận, biết làm toán, biết nhận thức sự việc "đúng - sai" và "lợi hại", biết làm vệ sinh cá nhân, biết vẽ, biết hát, biết thể thao v.v…

Điều khác biệt là "nội dung" chương trình giáo dục gồm có cái gì ?

Tụi nhỏ "biết đọc và biết viết" về cái gì ? Tụi nó "suy luận" trên những "tiêu chí đạo đức", "tiêu chí khoa học" hay "tiêu chí giá trị nền tảng" nào ?

Đọc sơ lược một số các "chương trình dạy" của một số "nhà xuất bản" Việt Nam, ta có thể kết luận rằng mục tiêu của giáo dục Việt Nam trước hết không nhằm đạo tạo "công dân hữu dụng" trong tương lai.

Tiêu chí của nước Việt Nam là "độc lập - tự do - hạnh phúc".

Chương trình giáo dục Việt Nam, từ tiểu học tới đại học, có những tiết mục nào cống hiến cho ba tiêu chí này ? "Độc lập" là gì ? Việt Nam có phải là "quốc gia độc lập" hay chưa ? Tự do là gì ? Người dân Việt Nam ý thức thế nào về "tự do" như định nghĩa trong bản Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền ? Các "quyền" tự do của người dân Việt Nam đến nay "cụ thể" đã "đạt" những gì ? gồm những quyền nào ? Quyền nào thì chưa đạt ? Hạnh phúc là gì và chỉ số nào để đo lường mức độ "hạnh phúc" ? Vai trò của nhà nước là thế nào trong việc mưu cầu hạnh phúc của người dân ?

Người dân Việt mà "không biết gì" về ba tiêu chí này, rõ ràng lỗi là do triết lý giáo dục".

Nhà nước Việt Nam là "nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa".

Học sinh Việt Nam đã có khái niệm gì về "cách vận hành quốc gia theo luật lệ" của quốc gia mình ?

Học sinh Việt Nam, ngay cả những đứa tốt nghiệp đại học, đa số không biết đến những "giá trị nền tảng" (như độc lập, tự do và hạnh phúc) mà quốc gia Việt Nam được xây dựng trên đó.

Cũng không mấy ai biết vai trò của "nhà nước" là gì ? Nhà nước lập ra để làm gì ? Quan hệ giữa "nhà nước" và "công dân" ra sao ? Trách nhiệm của "nhà nước" đối với nhân dân là những gì ? Bổn phận của công dân là gì ?

Cũng không mấy ai biết nhà nước "xây dựng trên nền tảng luật lệ" Việt Nam vận hành thế nào ?

Học sinh tiểu học các quốc gia Âu Mỹ, từ những bài học vỡ lòng đã được thầy cô cho làm quen với nguyên tắc "bình đẳng về phẩm giá" của con người. Đây là giá trị "văn hóa-chính trị-xã hội" nền tảng làm nên "văn minh" Tây phương. Từ đó thầy cô hướng dẫn để học trò có "nhận thức" các việc "tôn trọng người khác", qua các hành vi tôn trọng "tự do" và "ý kiến khác biệt" của học trò khác.

Dĩ nhiên mục tiêu giáo dục của các quốc gia này "dạy dỗ các giá trị nền tảng" để "củng cố" nền dân chủ tự do. Tức là giáo dục một khái niệm về "văn hóa công dân" cho học trò để chúng trở thành những "công dân trong tương lai".

Trong lớp thầy cô dạy học trò biết phân biệt "thế nào là "đúng", thế nào là "sai". Nhưng cái "đúng - sai" rất "tương đối".

Cái đúng ở Việt Nam có thể là cái "sai" ở một xã hội khác, hay ngược lại.

Thử tưởng tượng câu nói của ông Hồ : "Cái gì có lợi cho cách mạng, cái đó là đạo đức".

Hệ quả là thế hệ thầy cô đứng giảng ở các đại học, các bậc "đại trí thức" của Việt Nam hiện thời, một số là những đứa trẻ đã "ném đá cho tới chết" cha mẹ, bà con cật ruột của chúng trong các trận "đấu tố" trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ thời "cải cách ruộng đất".

Một số khác là những người đã từng "tố cáo" cha mẹ, anh chị em, họ hàng… của chúng (là phản động, là chưa giác ngộ cách mạng…) trong các đợt "thi đua" kiểu "cách mạng văn hóa", "phong trào xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa" v.v… Một số không nhỏ khác đã từng được "rót vào tai" những bài thơ "sặc máu" của Tố Hữu kiểu "giết giết nữa bàn tay không phút nghỉ, cho ruộng đồng xanh tốt thuế mau xong"... hoặc những câu thơ "kéo bàn thờ gia tiên" xuống đất kiểu "yêu biết mấy nghe con tập nói, tiếng đầu lòng con gọi xít ta lin"... Đại đa số khác học làm toán với những bài toán "sát nhân" kiểu bài toán cộng giết bao nhiêu lính Mỹ…

Bây giờ nhìn lại, ta thấy cái "đúng", cái thước đo "đạo đức" của Việt Nam ngày đó là "có vấn đề".

Thầy cô xuất thân trong "môi trường đạo đức" như vậy hiển nhiên đào tạo học trò trong "khuôn mẫu" như vậy. Trách gì biết bao nhiêu thế hệ học trò vô đạo đã vong thân.

Khi mà thầy cô cũng phải "có trách nhiệm chính trị" thì mục tiêu dạy học không còn thuần túy văn hóa và giáo dục.

Nhớ có lần các cô giáo Hà Tĩnh, cô nào "đèm đẹp" một chút, thì bị "trên" triệu tập đi làm "nghĩa vụ chính trị", qua các việc "chiêu đãi" quan khách, một cách nói khác của việc "bia ôm" hay "bắt con cụ" cho quan chức cấp cao.

Trách sao được ông tiến sĩ này này ra sách "cánh cò cánh kiến" không ra chi… Ông này dạy học trò "bốn cái làn" hiển nhiên tương ứng với việc "cô giáo đèm đẹp" đi "bắt con cụ" cho quan chức cấp trên.

Đỗ thừa cho ông Nhạ, đòi ông này phải "từ chức", là "thấy cây không thấy rừng"...

Học trò các xứ Mỹ Âu được dạy hiểu biết về thiên nhiên để yêu thiên nhiên, yêu động vật và bảo vệ động vật. Thấy thế hệ đi trước tàn sát gần hết động vật hoang dã, người ta khuyến khích việc bảo vệ động vật từ lớp mầm non. Người cho sản xuất những con thú nhồi bông thật "dễ thương" như con gấu, con nai, con voi, con cọp, con khỉ… đủ thứ bán ra thị trường. Cha mẹ có con nhỏ thường mua về cho em bé ôm ấp làm gối ôm hay vật "thân thiết"...

Con nít người ta mới mở mắt là đã có tình cảm thân cận với thiên nhiên, với động vật hoang dã. Đây là cách bảo vệ động vật hoang dã hữu hiệu nhứt.

Còn Việt Nam, sách cánh cò cánh kiến đề cao con chuột, nhân cách hóa con chuột "dễ thương" như em bé lớp mẫu giáo. Dĩ nhiên lớp trẻ (học sách cánh cò cánh kiến) lớn lên sẽ thương yêu con chuột, loài "độc vật" ăn bám và gây bịnh truyền nhiễm (dịch hạch).

(Không thấy dạy thương yêu chó mèo, không lẽ tác giả tập sách chuyên ăn thịt chó ?)

Còn nói về tình bạn lại dẫn hình ảnh lừa và ngựa. Làm sao giải thích cho bọn nhỏ "tình bạn" giữa hai con thú khác giống ? Trong khi Việt Nam xứ sở nông nghiệp, nhà nông thì gần gũi với con trâu, chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. Nếu đề cao tình bạn kiểu vậy thì nên ca ngợi tình "bạn" thân thiết giữa nông dân và con trâu.

Mục đích của giáo dục Việt Nam không hề nhằm "đào tạo công dân tương lai", đào tạo "con người hữu dụng". Giáo dục Việt Nam mục đích đào tạo một loại "động vật chính trị" nhằm phục vụ cho một "ý đồ chính trị".

Trương Nhân Tuấn

Nguồn : fb.nhantuan.truong, 18/10/2020

****************************

Sách giáo khoa : Tôi có ba cháu hc Anh mà chưa bao gi thy sách giáo khoa

Nguyễn Hùng, VOA, 20/10/2020

Sách giáo khoa mi ca nhóm Cánh Diu do Giáo sư Nguyn Minh Thuyết ch biên đã gây ra trn bão ln trên mng xã hi khiến c th tướng ln phó th tướng phi yêu cu kim tra và x lý nếu có sai phm. Theotin mi nht trên báo Tui Tr, B Giáo dc và Đào to đã yêu cu nhóm tác gi chnh sa và b sung mt s ni dung trong sách. Đây được cho là ln đu tiên tư nhân đng đng sau b sách giáo khoa ngàn t cho ngành giáo dc.

giaoduc2 (2)

Sách giáo khoa mi ca nhóm Cánh Diu do Giáo sư Nguyn Minh Thuyết ch biên đã gây ra trn bão ln trên mng xã hi.

Nhân trn bão mng mà trong đó có c tin gi được tung ra đ nhm vào b sách mi, tôi nghĩ li và thy dù đã có ba cháu hc ph thông cơ s Anh mà tôi chưa mt ln nhìn thy bt k cun sách giáo khoa nào. Các trường tiu hc Anh ch trương hc trường là đ, v nhà ch cn đc thêm chng 15-30 phút na nếu được. H cũng không bt buc phi đc gì nên các bc ph huynh có th tùy thích chn sách cho con cái mình đc hoc đc cho con nghe. Nếu không trường cũng không bt.

C ba cháu nhà tôi trong cp thường ch có đc cun s liên lc gia nhà trường và gia đình, cùng lm cng thêm mt quyn sách mượn min phí t trường. Đó thường là sách do các tác gi khác nhau viết và do nhà trường t chn mua v cho các cháu t ngân sách được chính quyn đa phương cp. Các bc ph huynh không bao gi b buc phi đóng bt c mt đng nào đ mua sách v hay xây dng trường. Thnh thong mun có tin mua thêm iPad hay các thiết b khác, trường li có thư kêu gi các ph huynh đóng góp và đây là khon hoàn toàn t nguyn. Năm ngoái tôi đóng có 25 bng mà đã được coi là khon đóng góp tương đi và cháu nhà tôi, khi đó hc lp ba, nhn được thư t lãnh đo trường ghi nhn khon đó.

giaoduc3

Các trường tiu hc Anh ch trương hc trường là đ, v nhà ch cn đc thêm chng 15-30 phút na nếu được.

Cũng phi gii thích thêm ngoài thuế thu nhp, người dân Anh còn phi đóng thêm thuế cho hi đng đa phương đ h chi tr cho các dch v công trong đó có giáo dc. Đây là lý do mà con nhà giàu hay nhà nghèo đu được hưởng giáo dc hoàn toàn min phí cho ti khi các cháu ti 18 tui. Sách v t mu giáo ti hết lp 13 cũng được nhà trường trang b ch không phi mua.

Tr li vi vn đ dy đánh vn, tôi còn nh năm lp ba con trai tôi mang v mt xp giy in c các t có nghĩa và nhng t chng có nghĩa gì mà ch đ th kh năng đc ca cháu. Trước đó cô hiu trưởng có gii thích s chng th nào dy các cháu toàn b các t trong t đin mà trường dy các nguyên tc đánh vn và phát âm đ các cháu có th áp dng cho bt k t mi nào gp phi. Tiếng Anh nhiu khi viết mt đng nhưng đc mt kiu. Chng hn t shape là hình dng thì ch e tuy có viết nhưng li không đc. Nguyên tc trường dy các cháu là khi a và e b mt ph âm chen vào gia thì e là âm câm khi đng cui t. T nguyên tc này hc sinh có th đc các ch tương t như tape, cape, made hay fade. Tôi không nh chính xác nhng t vô nghĩa nào được đưa vào bài kim tra nhưng thc s lúc đó tôi không h thc mc gì vì đã được gii thí ch trường mun các em hiu nguyên tc nói chung và tôi đoán là h đưa ra nhng trường hp mà các em ít hay chưa tng gp phi đ d kim tra s hiu biết ca các em hơn.

Như vy ngoài nhng s cng nhc trong ép vn, dùng nhng câu chuyn mà đi vi người ln là ngô nghê cũng như trích dn không đúng các tác phm nước ngoài, các nhà làm sách Vit Nam đã không tp trung gii thích cho các bc ph huynh hiu phương pháp sư phm ca mình. Đã thế h li không đm bo chương trình có th ch hc trên lp là xong khiến các bc ph huynh đã bn biết bao vic khác li phi kèm con hc theo sách mà chính h còn chưa biết được son kiu gì. Dù có th thuế thu nhp và thuế đa phương Vit Nam chưa chc cao như Anh, nhưng vic ph huynh phi b ra gn c triu đng đ mua sách càng làm h ca thán thêm. Chuyn chương trình hc Vit Nam quá nng khiến hc sinh phi hc ngoài gi nhiu là điu va lc hu và va phi lý. Mt chương trình giáo dc bình đng phi là chương trình hc sinh ch cn hc trên lp đã là đ. Vì đòi tr phi hc thêm đng nghĩa vi chuyn cha m s phi tr thê m tin, điu mà con nhà nghèo s gp bt li.

Mt điu na đáng nói trong giáo dc Vit Nam là s thiếu tôn trng hc sinh. Thay vì tr nh là trung tâm ca vic hc thì người ta li coi thy cô hay thm chí sách giáo khoa là trung tâm. Tr cn hc cách hc cho đúng, cách giao tiếp vi bn bè và thy cô, hc thái đ đúng mc vi mi người và vi cuc sng. Tôi tng nghe chuyn tr Vit Nam mà chê đ ăn trường là có th b tát. Các video quay bo mu đánh tr buc phi ăn đã xut hin nhiu ln trong các năm trước đây. Vn đ ca giáo dc Vit Nam là vn đ chung ca xã hi. Người đáng ra phi là trung tâm thì li b đt ra rìa. Trong khi đó con trai tôi khi mi tám tui đã nhc "b không nên so sánh con vi Ashwin", mt bn hc cùng lp. Lý do là trường cháu được dy mi người phát trin theo mt cách khác nhau và mi người phi tôn trng điu đó.

Cháu nhà tôi hay mi chơi iPad trong khi Ashwin li gii nht lp v toán và tôi có ý mun cháu chơi ít đi và chu khó hc hơn. Nhưng rõ ràng cách tôi làm đã không đúng cách. Hoc có ln cháu b người ln ngt li, cháu cũng bc mình và nói là người ln không nên làm như thế mà không xin li trước. Tôi nghĩ s t tin và thái đ đúng mc trong cuc sng ca hc sinh mi là điu quan trng. Đây là điu tôi tin giáo dc Vit Nam chưa làm được và nó đòi hi nhiu th hơn là sách giáo khoa, điu mà tôi cho là nếu không có cũng chưa hn là vn đ vào thi đim hin nay.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 20/10/2020

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trương Nhân Tuấn, Nguyễn Hùng
Read 456 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)