Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

24/11/2020

Chính trị quốc tế : Lý thuyết và giả định

Phạm Phú Khải

Ch nghĩa hin thc không phi là tư tưởng chính tr ch đo ca gii lãnh đo M. Tuy vy, nó cũng đã ít nhiu nm trong tư tưởng và chính sách ca h trong Chiến tranh Lnh, cũng như khi đi đu vi mt s quc gia không có cùng văn hóa chính tr, đc bit là các chính th đc tài. Theo hc gi Stephen Walt, thì s tri dy ca Trung Quc, ch nghĩa dân tc, hay các vn đ chính tr quc tế khác trong thi gian qua, s mang tr li lý thuyết ch nghĩa hin thc vì nó gii thích được các khía cnh phc tp ca bang giao quc tế.

ctqt000

Sau Chiến tranh Lnh, M là siêu cường quc, đơn cc, và tt nhiên mun tiếp tc gi ngôi v áp đo như thế.

Suy nghĩ như người hin thc

Trong bài "Thế gii mun bn suy nghĩ như người hin thc" (The world wants you to think like a realist), giáo sư Stephen Walt trình bày nhng lý do vì sao ch nghĩa hin thc vn hu lý đ gii thích các vn đ chính tr thế gii hôm nay [1].

Walt bin lun rng, ch nghĩa hin thc có quá kh lâu dài và có nhiu khác bit trong cùng trường phái, nhưng nng ct ca nó da vào tp hp các ý tưởng đơn gin. Ch nghĩa hin thc c gng gii thích chính tr thế gii như nhng gì chúng là, ch không phi nhng gì chúng nên là. Đi vi người hin thc, quyn lc nm trung đim ca đi sng chính tr. Mc du các yếu t khác cũng đóng vai trò quan trng, chìa khóa đ hiu chính tr nm ch ai đang nm gi quyn lc và đang làm gì vi nó. Đi vi các nhà hin thc, nhà nước là nhân vt chính trong h thng chính tr thế gii. Vì không th trông ch mt trung tâm quyn lc gii quyết các tranh chp, mi nhà nước phi da vào tài nguyên và chiến lược ca chính mình đ tn ti. Do đó, an ninh là quan tâm muôn đi ca mi nhà nước, mà tt c đu lo lng là ai s tr nên mnh hay yếu, và xu hướng thay đi nc thang quyn lc lên xung ra sao. Hp t ác không phi là điu bt kh, có lúc nó cn thiết đ sng còn, nhưng nó rt mng manh. Các nhà hin thc xác đnh rng, nhà nước có xu hướng phn ng vi đe da bng cách chuyn nhượng cho người khác đi phó vi him nguy. Trong trường hp không thành công, thì h tìm cách cân bng mi đe do đó, bng cách tìm đng minh hoc xây dng kh năng ca riêng mình.

Ch nghĩa hin thc không phi là cách duy nht đ gii thích, hay đ thu hiu các vn đ phc tp ca chính tr quc tế. Lý do là vì luôn có nhiu xu hướng khác thích hp hu lý hơn, tùy theo tng vn đ. Nhưng theo Walt, nếu suy nghĩ như mt người hin thc, trong khong thi gian nào đó, thì nhiu khía cnh mp m, mơ h ca chính tr quc tế s tr thành d hiu hơn. Walt trình bày các trường hp c th như sau.

S tri dy ca Trung Quc có th là nguyên do đưa đến tranh chp gia M và Trung Quc. Trong mt thế gii mà hai cường quc thi đua nhau, dù đ t bo v mình, mt bên đ duy trì ngôi v s mt, bên kia mun thách thc và tranh giành đa v này, thì cho dù chiến tranh không xy ra đi na, s cnh tranh an ninh mt cách khc lit là nguy cơ ln. Suy nghĩ như người hin thc cũng giúp cho chúng ta hiu vì sao trước đây Trung Quc nhn mnh đến s tri dy trong hòa bình. Nhưng khi Trung Quc càng mnh, h càng mun gây nh hưởng và mun thay đi nhng đc tính nào trong h thng chính tr quc tế mà không có li cho h.

Nếu suy nghĩ như người hin thc, chúng ta s không ngc nhiên khi thy M thường xuyên s dng quân s phương xa trong 25 năm qua, và nht là sau 11 tháng 9. Ti sao ? Theo Walt, là vì không ai ngăn cn được M. Người M tin tưởng mnh m vào vai trò toàn cu ca h không th thiếu được, và h có quyn hn, trách nhim và khôn ngoan đ can thip trên thế gii.

Nếu suy nghĩ như người hin thc, thì khng hong ti Ukraine không có gì khó hiu. Các cường quc d nhy cm đến lãnh th và biên gii ca h, cho nên h s phn ng mnh m khi các cường quc khác có nhng hành đng tiến gn đến vùng đa ca h. Thế mà M và đng minh Âu Châu c tiếp tc bành trướng NATO theo hướng đông, bt chp nhng li cnh báo ca Nga. Năm 2013 M và Liên hip Âu Châu n lc phi hp đ kéo Ukraine đến gn vi Tây phương hơn, và công khai can thip vào tiến trình chính tr ni đa ca Ukraine. Putin quyết đnh chiếm Crimea và làm hng các n lc và kế hoch ca M và Liên hip Âu Châu. Hành đng ca Putin, tuy không hp pháp hay chính nghĩa nhưng cũng không có gì ngc nhiên c, vì đó là cách hành x mà người hin thc đoán trước.

Nếu suy nghĩ như người hin thc, thì s hiu được vì sao Liên hip Âu Châu đang gp khó khăn, th thách. C d án này được thiết kế đ chuyn hóa ch nghĩa quc gia và đt quyn li quc gia trong các đnh chế rng mang tính liên quc. Các kiến trúc sư ca d án mong mun qua thi gian, căn cước và quyn li ca các dân tc, cái đã làm tan nát Âu Châu qua hai thế chiến, t t phai m và nhường ch còn li cho căn cước rng khp Âu Châu. Nhưng sau Chiến tranh Lnh, him ho Liên Xô không còn đ phi đoàn kết, ch nghĩa quc gia tr li tr thù, và nht là khi đng Euro b khng hong. Bt thình lình người dân mun viên chc chính quyn ca h cu h ch không phi Âu Châu. H không mun thy nhng người đi din cho quc gia ca h bt lc trong Liên hip. Quyết đnh ca Anh rút ra khi Liên hip, kết qu bu c ti Ý, hay ch nghĩa quc gia ti Poland và Hungary ngày càng gia tăng, làm cho nhng người trước đây tng tin rng tiến trình hi nhp ca cng đng Âu Châu là không th đo ngược, thì s kh ó chp nhn. Nhưng người hin thc thì không ngc nhiên.

Nếu suy nghĩ như người hin thc, dù không thích đi na, chúng ta s không ngc nhiên hay phn n khi thy Iran và Syria ng h cho thành phn ni dy chng li M ti Iraq năm 2003. Phn ng ca h mang tính cân bng quyn lc bi vì M va mi lt đ chế đ Saddam Hussein và chính quyn Bush nêu thng tên Iran và Syria nm trong danh sách kế tiếp. Tt nhiên, Damascus và Tehran s thc hin mi n lc chiến lược cn thiết đ M sa ly đó, không còn ung dung np đn đ đui theo h. Nếu thành phn lãnh đo M nghĩ như người hin thc thì h có th tiên đoán được tình thế như vy ngay t đu.

Nếu suy nghĩ như người hin thc, thì điu hin nhiên là Bc Hàn phi làm tt c nhng gì có th đ chế to vũ khí nguyên t, và Iran cũng mun ngm ngm thc hin cho được vũ khí nguyên t. C hai quc gia này mâu thun trm trng vi M, trong khi các viên chc hàng đu M đu cho rng, gii pháp duy nht là thay đi chế đ. Các chính quyn nào gp phi nhng đe da như thế đu mun bo v mình. Vũ khí nguyên t có th không thích hp đ tng tin hay chinh phc nước khác, nhưng nó là phương thc vô cùng hu hiu đ ngăn cn các cường quc đang hăm da s dng vũ lc đ lt đ mình. Nếu M, mt cường quc v mi mt, cn đến c ngàn đu đn nguyên t đ bo v mình, thì làm sao các quc gia khác không nghĩ đến vic có vài đu đn nguyên t s bo đm an ninh cho h hơn. H s rt min cưỡng trong vic hu b kế hoch chế to đ đi l y các bo đm hay ha hn mà nó có th b đo ngược hay rút li.

Suy nghĩ mt cách hin thc cũng giúp cho chúng ta hiu rng, vì sao M và Liên Xô, tuy hai h thng chính tr ni đa khác nhau, nhưng v mt chính tr quc tế thì cách hành x cũng tương t nhau. Mi bên đu xây dng các mng lưới liên minh rng khp. H lt đ mt s chính quyn h không thích, ám sát mt s lãnh đo quc gia ngoài nước, chế to hàng chc ngàn vũ khí nguyên t, can thip vào nhng nơi xa lc, c gng chuyn đi các xã hi khác theo ý thc h mà h thích hơn ; và làm tt c nhng gì cn thiết đ làm cho bên kia sp đ nhưng không nht thiết n tung c thế gii. Theo Walt, h hành x như thế vì thế gii này vô chính ph. H không có s chn la nào ngoài vic trang b đ không b thua thế, tr thành nn nhân ca phía bên kia [Li bình thêm : Suy nghĩ này tuy thuyết phc nhưng rõ ràng sau khi Liên Xô sp đ, thì M đã không "làm tht" Liên Sô, nhưng đó là suy nghĩ chung ca các lãnh đo qu c gia da trên các gi đnh ca h].

Bc tranh toàn cnh

Qua các cuc tranh lun sôi ni t nhiu thp niên qua, các hc gi t nhiu khuynh hướng khác nhau cũng phi ghi nhn rng, tư tưởng chính tr quc tế cũng tht đa chiu, và có vai trò b túc cho mt bc tranh hoàn chnh hơn.

Giáo sư Walt cũng nhìn nhn rng, nhng xu hướng và tranh lun như trên phn ánh tính cht vô cùng đa nguyên trong quan h quc tế, qua đó đưa đến mt s du hiu đng quy (convergence). Đa s các nhà hin thc ghi nhn nh hưởng ca ch nghĩa dân tc, ch nghĩa quân phit, sc tc và các yếu t chính tr ni đa là quan trng trong chính tr quc tế. Các nhà cp tiến công nhn quyn lc là trung tâm trong hành x quc tế. Các nhà kiến to chp nhn rng ý tưởng s có tác đng mnh m hơn nếu được ym tr bi các cường quc và được cng c bng các cht lc vt liu lâu bn (enduring material forces). Gn hai thp niên trước, Walt nhn đnh rng, s chm dt ca Chiến tranh Lnh không chm dt xung đt chính tr quyn lc. Do đó, mc du không gii thích được tt c vn đ, Walt vn tin rng ch nghĩa hin thc vn là dng c hu hiu nht trong hp dng c trí tu hin nay đ gii thích chính tr quc tế.

Walt cho rng, sau Chiến tranh Lnh, M là siêu cường quc, đơn cc, và tt nhiên mun tiếp tc gi ngôi v áp đo như thế. M đã li dng ưu thế đc bit này đ áp đt nhng gì h mun khi có th, ngay c khi có nguy cơ làm cho chính đng minh bt bình. M liên tc kêu gi các quc gia tôn trng xu hướng đa phương và vai trò ln hơn cho các đnh chế quc tế, nhưng có lúc t ra coi thường các cơ quan như Liên Hip Quc và T chc Thương mi Thế gii mt khi hành đng ca các t chc này không phù hp vi quyn li ca M. M đã t chi tham gia như mt thành viên vào các hip ước/lut pháp quc tế, chng hn như lut v bin hay môi trường. Mc du M lão luyn bin minh cho các hành đng này bng các ngôn t cao thượng v trt t thế gii, quyn li quc gia là đng cơ chính đng sau.

Trong khi đó, thuyết kiến to rt thích hp đ phân tích làm sao bn sc và quyn li có th thay đi qua thi gian, to nên nhng xoay chuyn tế nh trong cách hành x ca nhà nước, và thnh thong thúc đy nhng xoay chuyn rt xa nhưng bt ng trong các vn đ quc tế. Ch nghĩa hin thc không có gì đ nói nhiu v các khía cnh này, nhưng các nhà hoch đnh chính sách hay lãnh đo quc gia có th b tn công nếu không nhìn thy mà li bác b hoàn toàn kh năng nh hưởng ca nó.

Đc tính chính tr đa chiu

Giáo sư Ralph Pettman còn đi xa hơn Stephen Walt. Tng hp các nghiên cu, lý thuyết và thc nghim ca chính tr quc tế t các chuyên gia hàng đu trong lĩnh vc này, Pettman đã lp bn đ v phn ln các thuyết tác đng lên nn chính tr quc tế và loi phương ng phân tích (analytic dialect) mà h s dng [3]. V mt kinh tế chính tr (political economy), thì có các cuc tranh lun sôi ni t nhiu thp niên qua v "mu dch t do" (free trade) và "mu dch công bng" (fair trade). Không có mu dch nào t do hoàn toàn, hay công bng hoàn toàn. Đng sau các chính sách mu dch luôn luôn có phn ch trương bo h t các nhà nước đ bo v và ym tr ưu thế trong th trường cnh tranh quc tế hu phát trin sc mnh ca quc gia. Ch nghĩa bo h mu dch (mercantilism, hay còn gi là economic protectionism/nationalism) quy đnh thuế quan thương mi, tr cp công nghip, và tin t c đnh, hay thuế nhp cng, ưu đãi thuế, hay các quy tc/lut l loi tr nhm bo v các công ty và lĩnh vc chiến lược ca quc gia. Nhưng điu n ày xy ra vì các nhà nước nghĩ đi th ca mình xu, ch mun gia tăng quyn lc, bt chp hu qu và lut chơi.

Trong khi đó, ch nghĩa cp tiến (liberalism) thì gi đnh bn cht con người ch yếu là có lý trí, biết tính toán, mun li ích nhiu nht cho mình cái giá phi tr ít nht. Do đó, xét v mt kinh tế chính tr, ch nghĩa cp tiến đ cao s di chuyn t do hàng hóa, lao đng, vn liếng và ý tưởng xuyên biên gii. Ch nghĩa cp tiến đ cao vai trò ca cá nhân trong vic sn xut và s dng trong th trường toàn cu, đ cao vai trò và kh năng ca cá nhân trong vic xây dng các doanh nghip xuyên quc gia mt cách hiu năng và hiu xut, ngược vi ch nghĩa bo h mu dch. Còn trường phái xã hi ch nghĩa theo khuynh hướng dân ch (social democracy, không phi cái xã hi ch nghĩa ca Mác, giai đon chuyn tiếp t tư bn lên cng sn ch nghĩa), thì gi đnh bn cht con người ch yếu là tt. Cho nên khuynh hướng dân ch xã hi suy xét đến vic cung cp s phân phi công bng hơn ca th trường toàn cu.

State(s) Chiến lược chính trị/ Politico-strategic Kinh tế chính trị/ Politico-economic Xã hội chính trị/ Politico-social
Trung Quốc (?) Chủ nghĩa nhà nước/ Statism Chủ nghĩa bảo hộ/ Mercantilism Chủ nghĩa quốc gia/ Nationalism
Mỹ ( ?) Nhà nước và công dân/ Inter-statism Chủ nghĩa (tân) cấp tiến/ (neo)Liberalism Chủ nghĩa cá nhân/ Individualism

Mi lý thuyết hay trường phái đu tìm cách gii thích chính tr quc tế da trên mt s gi đnh v bn cht con người (human nature) và giáo hóa con người (human nurture). Giáo sư Pettman cũng bin lun rng, không có li gii chc chn đ hiu mi vn đ chính tr quc tế phc tp. Mi thuyết, mi trường phái cung cp mt phn nhìn ca vn đ, mt phn s tht, nhưng không phi hoàn toàn s tht. S không có li gii đơn gin nào mà ch có nhng ct nghĩa và li gii phc tp được rút ra t nhng phân tích nói trên. Có nhng cách nhìn s đúng đn hay thích hp hơn các cách nhìn khác vào thi đim nào đó hay không gian nào đó, tùy theo tng vn đ. Cho nên chúng ta cn biết tt c nó.

Ch nghĩa Mác

Cho đến cui thp niên 1980, ch nghĩa Mác được xem là trường phái duy nht khác có th thách thc và thay thế hai trường phái hin thc và cp tiến quc tế. Trong bài "Mt thế gii, nhiu lý thuyết", Walt bin lun rng, các nhà Mác Xít chính thng nhìn ch nghĩa tư bn như là nguyên do chính ca các xung đt quc tế. Các nhà nước tư bn đu đá nhau là do h qu ca các xung đt trin miên vì li nhun, và tranh đu vi các nhà nước xã hi ch nghĩa vì nhìn thy mm móng ca s hu dit ca chính h. Tân Mác Xít thì đưa ra thuyết ph thuc, nhn mnh đến quan h gia các cường quc tư bn phát trin đi vi các nước chm phát trin, và bin lun rng các cường quc, được s h tr qua quan h vi gii cai tr ca các nước chm phát trin, đã tr nên giàu có nh khai thác mi quan h bt chính này. Gii pháp là phi lt đ gii cai tr ăn bám này và xây dng lên mt chính quyn cách mng cam kết ph át trin mt cách đc lp.

Nhưng hai lý thuyết ca ch nghĩa Mác nói trên phn ln đu b bác b trước khi Chiến tranh Lnh chm dt. Bi vì lch s nghiên cu sâu rng v s hp tác kinh tế và chính tr gia các cường quc công ngh hàng đu cho thy, ch nghĩa tư bn rt cuc không dn đến xung đt. S ly khai cay đng gia các quc gia theo ch nghĩa cng sn cho thy, ch nghĩa xã hi tht ra cũng chng h đ cao s hòa hp gia nhau. Thuyết ph thuc cũng mt dn giá tr v mt thc nghim bi vì trước hết, tham gia tích cc vào nn kinh tế thế gii, đã chng minh là mt con đường hiu qu đ đt thnh vượng hơn là t phát trin đc lp theo mô hình xã hi ch nghĩa ; thêm vào đó, nhiu quc gia phát trin cũng đã chng minh kh năng thương lượng thành công vi các công ty đa quc hay các đnh chế tư bn khác.

Vì ch nghĩa Mác ngã qu trước các tht bi ca chính nó, mt s các lý thuyết gia mượn ý tưởng t các thuyết hu hin đi trong phê bình văn hc và các lý thuyết xã hi, nhn mnh đến tm quan trng ca ngôn ng và din ngôn trong vic đnh hình các kết qu xã hi. Nhưng nó nhm phê bình hơn là đưa ra các phương thc tích cc thay thế, cho nên xu hướng này mang tính thiu s phn kháng trong phn ln ca thp niên 1980.

Vài li kết

Theo Walt thì ngoài các lý thuyết nói trên, nhiu hc gi cũng góp phn vào vic phê bình chính tr quc tế. H nhn mnh đến vai trò ca nhà nước, các t chc chính ph, hay cá nhân các lãnh đo quc gia ; hay các lý thuyết v t chc và chính tr hành chánh đ gii thích các chính sách ngoi giao, hay áp dng tâm lý xã hi và tâm lý nhn thc đ gii thích hành đng con người. Nhưng phn ln, không đưa ra mt khung sườn tng quát mà ch nhn din ra được các nguyên do làm cho nhà nước hành x khác vi nhng gì các trường phái hin thc và quc tế cp tiến gi đnh.

Ch nghĩa lý tưởng (cp tiến) - đ cao hp tác đ tt c cùng có li, và s tương thuc trong quan h quc tế - có tham vng chm dt xung đt, bt công, bt bình đng, và nhng th xu xa khác. Tuy tht là đáng kính, Walt bin lun rng, nó luôn to ra nhng h qu không lường được và hiếm khi đem đến được kết qu mong mun. Ngay c khi đng minh cũng e ngi th quyn lc không kim soát ca cường quc như M, và s nghi ng bt c khi nào M có hành đng mun lãnh đo thế gii. Vì vy, nếu suy nghĩ như người hin thc, thì s hành x thn trng hơn. Các nước s bt đi vic coi đi th ca mình là hoàn toàn tà ác (hoc xem chính mình là hoàn toàn đo đc), bt đi các cuc vin chinh đo đc không gii hn, và như thế, s suy nghĩ ca gii hin thc s làm cho vin nh hòa bình cao hơn.

Walt kết lun rng, mi cách nhìn vn đ đy tính cnh tranh này cha đng các khía cnh quan trng ca chính tr quc tế. Cách hiu và nhìn nhn vn đ ca chúng ta s nghèo nàn nếu suy nghĩ ca mình b giam hãm trong mt trường phái nào đó thôi. Các nhà ngoi giao hoàn ho ca tương lai nên ghi nh s nhn mnh ca ch nghĩa hin thc đi vi vai trò không th chi cãi được ca quyn lc, duy trì ý thc ca ch nghĩa cp tiến v thế lc ni đa, và thnh thong phn nh vin kiến thay đi ca ch nghĩa kiến to (constructivism).

Cách hiu ca chúng ta v chính tr quc tế chc chn s nghèo nàn hơn nếu chúng ta không biết, hay biết mà bác b, các lý thuyết và tư tưởng chính tr nói trên nếu cho nó không thc tế. Khi tư tưởng nghèo nàn, nó s đnh hình chính sách và chiến lược ca mình, và vin kiến ca quc gia mình. Chính quyn hin nay vn còn đ cao ch nghĩa Mác-Lê và tư tưởng H Chí Minh. Còn người Vit hi ngoi hiếm khi nào nhc đến các ch thuyết chính tr này trên các phương tin truyn thông. Có, nhưng rt hiếm, đến đ hu như nó cũng ch hin hu mt cách khan hiếm trong nghiên cu hc thut, hung chi đến phương tin đi chúng.

Úc Châu 24/11/2020

Phm Phú Khi

Nguồn : VOA, 24/11/2020

Tài liu tham kho :

1. Stephen M. Walt, "The World Wants You to Think Like a Realist", Foreign Policy, 30 May 2018.

2. Stephen M. Walt, "International Relations : One world, many theories", Foreign Policy, Spring 1998.

3. Ralph Pettman, "World Politics : an overview", Course Reading for International Politics : Key Contexts at University of Melbourne, First Semester, 2007.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Phú Khải
Read 448 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)