Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

11/01/2021

Việt Nam cố gắng giải quyết tranh chấp thương mại trước nhiệm kỳ Biden

Nhiều nguồn tin

Vit Nam, M ‘n lc’ gii quyết tranh chp thương mi đ tránh thuế quan

VOA, 11/01/2021

Vit Nam và M đang n lc gii quyết các vn đ thương mi đ ngăn chn vic áp thuế theo Mc 301 ca Lut Thương mi 1974, theo mt ngun tin biết v hai cuc điu tra đang cùng lúc được tiến hành ca Cơ quan Đi din Thương mi Hoa K (USTR) đi vi các hành vi thương mi ca Vit Nam nói vi Inside US Trade.

vnhk1

Ngoi trưởng M Mike Pompeo và Ngoi trưởng Vit Nam trong mt cuc gp Hà Ni năm 2018. Các cuc hi thoi cp cao gia Vit Nam và Hoa K đã được tiến hành trong n lc gii quyết các vn đ thương mi trong bi cnh các cuc điu tra ca USTR đi vi Vit Nam.

USTR đu tháng 10 khi đng hai cuc điu tra theo Mc 301 v vic đnh giá tin t và nhp khu, s dng g ca Vit Nam. Sau khi t chc các phiên điu trn công khai vào cui tháng trước, USTR đã cho các bên quan tâm cơ hi đ gi nhn xét sau phiên điu trn đến hết ngày 7/1 và d kiến đưa ra kết qu v hai cuc điu tra này trước khi Tng thng Donald Trump ri nhim s vào ngày 20/1.

Theo Inside US Trade, USTR có chưa đy 2 tun trước khi l nhm chc ca tân Tng thng Joe Biden vào ngày 20/1 đ hoàn tt cuc điu tra, theo sau là mt đ xut các hành đng được đ trình lên Tng thng Trump và mt thi gian ly ý kiến công chúng v đ xut này.

"C hai bên đang làm vic cht ch đ gii quyết các vn đ thương mi thông qua tham vn và hp tác", ngun tin này nói vi mng tin tc chuyên v thương mi có tr s khu vc Washington DC. "Các cuc hi đàm cp cao đã được tiến hành gn đây vi nhng cam kết kh quan".

B Công thương Vit Nam hôm 8/1cho biết B trưởng Trn Tun Anh có cuc đin đàm vi Trưởng Đi din Thương mi Hoa K Robert Lighthizer, trong đó người đng đu b này nói Vit Nam "sn sàng phi hp cht ch, h tr tích cc Hoa K trong quá trình điu tra". Trong cuc đin đàm này, ông Lighthizer cho biết hin USTR vn đang trong quá trình điu tra và "hoàn toàn chưa bàn đến bt c kết lun nào vi Vit Nam" cũng như cho biết thông tin "tht thit" v vic USTR đã có kế hoch áp thuế đi vi hàng hoá xut khu ca Vit Nam là "hoàn toàn không chính xác".

Reuters tháng trước trích dn các ngun tin riêng cho rng Tng thng Trumpcó kh năng s công b các mc thuế đ xut đi vi hàng hoá Vit Nam trước khi ông ri nhim s. Ti bui điu trn ca USTR hôm 29/12, nhiu lãnh đo công nghip Mlên tiếng lo ngi rng Đi din Thương mi Lightizer và Tng thng Trump đã quyết đnh áp thuế quan lên hàng hoá Vit Nam trước ngày 20/1.

B Tài chính M gia tháng trước đnh danh Vit Nam là quc gia "thao túng tin t" và điu này càng làm tăng cao lo ngi v kh năng đánh thuế lên hàng hoá nhp khu ca Vit Nam vào M ca chính quyn Trump.

Trong n lc g b cáo buc ca Washington đi vi Hà Ni v "thao túng tin t" nhm tránh b chính quyn Tng thng Trump ra quyết đnh áp thuế, Phó Th tướng kiêm B trưởng Ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh hôm 6/1 đã có cuc đin đàm vi Ngoi trưởng Mike Pompeo, trong đó người đng đu ngành ngoi giao M đánh giá cao vic hai bên duy trì trao đi v vn đ này.

B Công thương Vit Nam nói rng cuc điu tra này có th "gây ra nhiu tác đng không mong mun, không ch tn hi đến quan h song phương, lòng tin chiến lược và các n lc hp tác gia hai nước mà còn nh hưởng đến hàng ngàn doanh nghip và hàng triu người lao đng, người tiêu dùng Vit Nam và Hoa K".

Các nhà phân tích thương mi hôm 7/1 d báo v kh năng các cuc điu tra ca USTR có th din tra trong nhng ngày ti. Theo nhn đnh được Inside US Trade trích dn, chính quyn Trump đã cho thy xu thế s dng thuế quan như mt công c thương mi và các hành đng chng li Vit Nam t lâu được coi là mt đng thái tim năng vào phút cui ca nhóm thương mi ca tng thng.

Tuy nhiên người sáng lp và ch tch ca Schagrin Associates, Roger Schagrin, cho biết trong mt hi tho trc tuyến do Hip hi Thương mi Quc tế Washington t chc hôm 7/1 rng USTR có kh năng s đưa ra kết qu các cuc điu tra trong tun này nhưng không thc hin bt k hành đng nào, theo Inside US Trade.

"Tôi khá chc chn rng h s không thc hin bt k hành đng nào da trên báo cáo ca h nhưng s đ điu đó cho danh sách nhng vic cn làm ca Đi din Thương mi Hoa K kế tiếp Katherine Tai đ bà y đ xut vi Tng thng Biden nhng hành đng cn được thc hin sau khi có kết qu", ông Schagrin nói. Tng thng đc c Joe Bidencho biết ông s đ c bà Tai, mt lut sư thương mi ca y ban Thuế H vin, làm người đng đu USTR.

Trong mt thông tin liên quan, hơn 150 công ty và 50 hip hi đã gi mt lá thư chung ti Tng thng Donald Trump, yêu cu không áp đt thuế quan theo Mc 301 đi vi hàng hóa Vit Nam và nói rng nó có th cn tr kh năng cnh tranh toàn cu ca Hoa K cũng như các doanh nghip và người tiêu dùng M trong bi cnh ca đi dch COVID-19.

Theo h, Vit Nam vn là th trường xut khu ln ca Hoa K và là nhà cung cp nguyên liu quan trng cho các nhà sn xut M.

Nguồn : VOA, 11/01/2021

******************

Liệu chính quyền Biden sẽ trừng phạt Việt Nam do thao túng tiền tệ ?

Nguyễn Thảo Nhiên, 07/01/2021

Mới đây, Bộ tài chính Mỹ đã gắn nhãn Việt Nam trong vấn đề thao túng tiền tệ. Vậy các kịch bản tiếp theo (nếu có) sẽ là gì và tác động đến Việt Nam như thế nào ?

vnhk2

Tiền đồng của Việt Nam Reuters - Hình minh họa.

Kịch bản 1 : Mỹ áp thuế đối kháng

Bộ Tài chính Mỹ dự định thảo luận với các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam và đề xuất một loạt lựa chọn chính sách, chủ yếu nhằm giảm thiểu sự mất cân bằng thương mại song phương. Nếu cam kết không mang lại kết quả thuận lợi, Mỹ có thể áp thuế đối kháng với Việt Nam.

Quyết định cuối cùng dự kiến được đưa ra vào tháng 3/2021. Tuy nhiên, trước khi áp thuế, Ủy ban thương mại quốc tế Mỹ phải chứng minh rằng có "thiệt hại đáng kể" đối với các công ty Mỹ.

Ngoài ra, chính quyền Tổng thống Donald Trump cũng viện dẫn Mục 301 của Luật thương mại Mỹ năm 1974 để cáo buộc rằng, năm 2019, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã mua 22 tỷ USD để phá giá tiền đồng. Các cuộc điều tra theo Mục 301 có thể kéo dài hàng tháng, song sau khi Văn phòng đại diện thương mại Mỹ (USTR) đưa ra kết luận điều tra, việc áp thuế không yêu cầu bất kỳ chứng minh nào về "thiệt hại vật chất".

Các yêu cầu bồi thường có thể vấp phải những thách thức pháp lý vì các quy định của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) không xác định thay đổi tỷ giá hối đoái là trợ cấp xuất khẩu và việc áp thuế đối kháng có thể được hiểu là vi phạm các quy định của WTO. Do đó, nếu Mỹ áp thuế, Việt Nam có thể kiện lên WTO.

Kịch bản 2 : Mỹ theo đuổi cam kết song phương và cải cách WTO

Các ưu đãi về chính sách thương mại của Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden phản ánh "lợi ích kép" trong việc chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc đối với thương mại toàn cầu và theo đuổi đàm phán thương mại đa phương tại WTO. Trong chiến dịch tranh cử tổng thống, ông Biden đã cam kết bảo vệ việc làm của người Mỹ và ra dấu rằng cần phải đổi mới lập trường của chính phủ Mỹ đối với WTO và thảo luận về một chương trình cải cách.

Ngoài ra, với tư cách là Phó Tổng thống dưới thời Tổng thống Barack Obama, ông Biden từng tham gia đàm phán về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), theo đó ủng hộ thương mại đa phương. Dưới thời ông Biden, việc Mỹ trở lại với các thỏa thuận thương mại ở Châu Á - Thái Bình Dương vẫn chịu những ràng buộc chính trị trong nước. Ví dụ, có sự đồng thuận mạnh mẽ của lưỡng đảng trong Quốc hội Mỹ rằng Mỹ "mất" nhiều hơn "được" từ một số thỏa thuận thương mại.

Do đó, kịch bản có thể xảy ra là chính quyền Biden tiếp tục hợp tác với Việt Nam và yêu cầu các cơ quan chức năng của Việt Nam đảm bảo các thông lệ thương mại công bằng.

Sau khi Mỹ xác định Việt Nam thao túng tiền tệ, trong cuộc điện đàm gần đây với Tổng thống Trump, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tỏ ý sẵn sàng tăng cường mua máy bay, khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) và nông sản của Mỹ.

Song song với đó, Mỹ có thể sẽ thúc đẩy cải cách WTO, gồm xác định việc thao túng tiền tệ như một hình thức "trợ cấp xuất khẩu". Điều này có thể tạo cơ sở pháp lý để Mỹ áp thuế đối với một loạt nền kinh tế có thặng dư thương mại với Mỹ và những đối tác can thiệp vào thị trường tiền tệ.

Tác động đến Việt Nam

Đối với Việt Nam, hợp tác với giới chức Mỹ dường như có ý nghĩa quan trọng chiến lược. Tháng 6/2019, Việt Nam yêu cầu các quan chức hải quan giám sát cẩn trọng các "giấy chứng nhận xuất xứ" từ Việt Nam nhằm xoa dịu các quan chức Mỹ.

Từ năm 2016, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung góp phần thúc đẩy sự dịch chuyển chuỗi cung ứng sản xuất vào Việt Nam. Từ năm 2016 - 2018, xuất khẩu hàng quý từ Việt Nam sang Mỹ tăng 6,4 tỷ USD. Các chuyên gia phân tích của Nomura ước tính, năm 2019, lợi ích mà Việt Nam được hưởng từ chiến tranh thương mại tương đương gần 8% GDP.

Hình minh họa. Một công nhân thuộc một nhà máy may Maxport ở Hà Nội cầm áo khoác của Mike được may gia công ở Việt Nam

Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Năm 2020, Mỹ mua 37,9 tỷ USD hàng xuất khẩu của Việt Nam, tăng 15% so với năm 2019. Năm 2020, các mặt hàng xuất khẩu chính sang Mỹ gồm 10,4 tỷ USD hàng dệt may, 7,5 tỷ USD máy móc và 7,3 tỷ USD sản phẩm máy tính, điện tử cùng các sản phẩm khác. Các mặt hàng xuất khẩu đáng chú ý khác gồm hạt điều, nhựa, sắt thép, đá quý và rau quả chế biến.

Ngày càng nhiều doanh nghiệp Mỹ đang hướng đến Việt Nam như một điểm đến sản xuất thay thế. Một số công ty Mỹ công bố kế hoạch mở rộng kinh doanh tại Việt Nam gồm Wanek Furniture, Ashley Home, Google, Universal Alloy Corporation (UAC) và Intel.

Do đó, Mỹ là đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam và việc áp thuế sẽ tác động tiêu cực đến nguồn thu xuất khẩu, đồng thời làm tổn thương tâm lý nhà đầu tư. Vì vậy, nhiều khả năng các quan chức Việt Nam sẽ chú trọng hợp tác với Mỹ để ngăn chặn kịch bản này.

Để làm được như vậy, các quan chức Việt Nam và Mỹ đã lên kế hoạch thảo luận các vấn đề thương mại. Giới chức Việt Nam cho rằng việc duy trì các cuộc đàm phán vào thời điểm này là "cực kỳ quan trọng đối với cả hai bên".

Quan hệ Việt - Mỹ vẫn bền chặt. Phòng Thương mại Mỹ cũng phản bác tuyên bố của Bộ Tài chính Mỹ cho rằng Việt Nam đã không qua được bài "sát hạch" gồm 3 tiêu chí về việc có thao túng tiền tệ hay không.

Tất cả những điều này là tín hiệu tốt cho quan hệ thương mại Việt - Mỹ. Tuy nhiên, vẫn phải chờ đợi vào những động thái tiếp theo của chính quyền Biden từ tháng 1/2021.

Nguyễn Thảo Nhiên

Nguồn : RFA, 07/01/2021

********************

Ngoi trưởng M và Vit Nam đin đàm, trao đi v ‘thao túng tin t

VOA, 07/01/2021

Chiu ngày 6/1, Phó Th tướng, B trưởng Ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh đin đàm vi Ngoi trưởng Hoa K Mike Pompeo trong n lc g b cáo buc ca Washington đi vi Hà Ni v "thao túng tin t".

vnhk3

Ngoi trưởng M Mike Pompeo và Ngoi trưởng Vit Nam Phm Bình Minh, Hà Ni, 30/10/2020.

Truyn thông Vit Nam cho biết ông Phm Bình Minh và ông Mike Pompeo đã trao đi v vic Cơ quan Đi din thương mi Hoa K (USTR) đang tiến hành điu tra chính sách tin t và nguyên liu g ca Vit Nam theo Điu khon 301 ca Lut Thương mi năm 1974 ca Hoa K.

"Phó Th tướng, B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh khng đnh các B, ngành Vit Nam s tiếp tc ch đng hp tác vi các đi tác Hoa K, gii quyết mt cách toàn din các quan tâm ca Hoa K và Vit Nam, qua đó duy trì quan h thương mi n đnh, hướng ti cán cân thương mi hài hòa, bn vng, cùng có li", Báo Quc tế dn thông tin t B Ngoi Vit Nam cho biết.

TTXVN loan tin rng Ngoi trưởng Mike Pompeo đánh giá cao hai bên duy trì trao đi v vn đ này, đng thi tái khng đnh Hoa K coi trng và cam kết duy trì quan h n đnh vi Vit Nam và ng h Vit Nam mnh, đc lp, thnh vượng, đóng vai trò ngày càng quan trng ti khu vc.

D kiến ti ngày 7/1, B trưởng B Công Thương Trn Tun Anh s đin đàm vi ông Robert Lighthizer, Trưởng Đi din Thương mi M (USTR) đ bàn v vn đ USTR đang tiến hành điu tra chính sách tin t và nguyên liu g ca Vit Nam theo Điu khon 301.

Vit Nam mong mun USTR cn "khách quan khi tiến hành điu tra, vì li ích ca 2 quc gia và doanh nghip ca c 2 nước", trang VietnamFinance viết hôm 7/1.

Nguồn : VOA, 07/01/2021

Quay lại trang chủ
Read 496 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)