Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

17/03/2021

Tại sao không cho tự ứng cử vào Quốc hội, Đảng cộng sản sợ cái gì ?

Nguyễn Đình Cống - Hồng Anh

‘Nếu vào được Quốc hội, tôi s không chu b biến thành ngh gt’

Nguyễn Đình Cống, VOA, 17/03/2021

Giáo sư Nguyn Đình Cng, mt người tuyên b ra khi Đng và t ng c Quc hi khóa XV, nói rng thc trng Quc hi có nhiu ngh gt là "mt thm ha ca dân tc". Ông chia s nhng chc năng cn có ca Quc hi, cũng như nhng tn ti yếu kém ca cơ quan lp pháp Vit Nam, đng thi nêu rõ tâm huyết, chương trình hành đng ca mình vi mc đích tp trung vào hai mng chính : hot đng làm lut và hot đng phn bin. Ông chia s trên trang Facebook cá nhân : "Nếu vào được Quốc hội tôi s không chu b biến thành ngh gt".

quochoi1

Giáo sư Tiến sĩ Nguy n Đình C ng t i m t bu i thuy ế t trình năm 2013 và m t kỳ h p c a Qu c h i Vi t Nam khóa XIV. Photo Dang Duy Linh via YouTube.

Sau đây là ni dung phng vn ca VOA vi Tiến sĩ Nguyn Đình Cng, 83 tui, mt giáo sư ngành xây dng, tng nhn danh hiu "Nhà Giáo Nhân Dân" ti trường Đi Hc Xây Dng Hà Ni, nhưng sau này tr thành người bt đng chính kiến.

VOA : VOA kính chào Giáo sư Nguy n Đình Cng. Xin giáo sư cho biết v ý đnh t ng c Đại biểu quốc hội khóa XV, khi giáo sư np h sơ thì chính quyn đa phương đã tiếp nhn như thế nào, có b cn tr gì hay không ?

Nguyn Đình Cng : Tôi năm nay ngoài 80 tui nhưng tôi thy vn còn sc khe tt, nhưng quan trng nht là tôi có nhiu tư tưởng, ý nghĩ, mong mun đóng góp đ xây dng đt nước. Nếu như ch là mt ông già, người dân bình thường thì ch gii lm viết được vài ba chc bài báo. Tôi thy mun đóng góp mt cách tích cc, hu hiu thì là vào được Quốc hội. Lý do th hai, tôi thc s mong đt nước có mt quc hi đúng nghĩa quc hi : là cơ quan đi din cho dân. Mun như vy Quốc hội phi có nhiu người gii đ làm lut, thc hin vai trò là cơ quan lp pháp. Thêm na là nhân thi cơ có ch trương có thêm nhiu người ngoài Đng vào tham gia Quốc hội - thc gi ch trương như thế thì chưa biết - nhưng điu này kích thích tôi và khiến tôi t ng c.

Trong quá trình hoàn thin h sơ phi đưa ra cho chính quyn đa phương xác nhn lý lch và có rt nhiu khó khăn. Tôi xem đây như là mt vic th thách lòng kiên nhn. Thành ra h sơ ca tôi đã làm đến ln th 7, và phi nói rng rt vt v.

VOA : Ra ng c ln này thì nguyn vng và chương trình ngh s ca giáo sư là gì ? Giáo sư có th chia s chương trình hành đng ca mình ?

Nguyn Đình Cng :Chương trình hành đng ca tôi có my đim như thế này : Vic làm lut ca Quốc hội hin nay rt yếu. Quốc hội là cơ quan lp pháp và nhim v quan trng nht ca Quốc hội là làm lut, nhưng Quốc hội hin nay ch thông qua lut ch chưa làm lut, và lut thì ngành nào thì ngành y làm. Và vì vy, có nhng lut rt cn cho dân thì chưa ai làm. Hi Quốc hội thì Quốc hội bo điu y chưa có ai đ ra. Mong ước đu tiên ca tôi khi vào Quốc hội là tôi s ci cách, đi mi cách làm lut, và phi nhanh chóng ra các lut mà nhân dân đang rt cn.

Tôi theo dõi các hot đng ca Quốc hội by lâu nay thì thy rng tuy có các bui cht vn các b trưởng nhưng chưa có các bui phn bin phn bin nhng đường li ca nhà nước, ca lãnh đo... điu mà các nước gi là tranh lun đ xem h làm đúng hay sai. Quốc hội hin nay chưa ai làm phn bin. Khi tôi vào Quốc hội tôi s đ xướng vic này, thc hin vai trò phn bin trong Quốc hội.

Tôi vn là mt nhà khoa hc, nhà giáo dc, và cũng có hiu biết v nhiu lĩnh vc khác nhau, và tôi có th tích cc đóng góp đc bit vào lĩnh vc văn hóa giáo dc. Tôi cũng đ xut m cho mi mt Đại biểu quốc hội mi người mt văn phòng và người giúp vic đ hot đng cho hiu qu.

VOA : Va qua ông H A Lnh, Phó Ch tch Tng thư ký Ủy ban Trung ương Mt trn T quc Vit Nam, có nói rng đm bo "cánh ca m rng" cho nhng người t ng c. Ý kiến ca giáo sư v phát biu này là như thế nào ?

Nguyn Đình Cng :Cũng có điu đáng khen và điu đáng chê. Đáng khen là h biết m cánh ca ra đ cho người ta vào, nhưng bn cht ca vic đóng và m ca là vic làm đáng chê trách. Vic bu c phi là vic m rng, không có ca nào c, mi người được t do. Đt ra ca tc là đt ra s đc quyn. Tư tưởng, quan nim, và ý thc v vic có mt cánh ca như vy là sai. Phi xóa b, không có mt cánh ca nào c. Tư tưởng ca Mặt trận Tổ quốc là đc quyn, "ta có quyn m cho ai thì người đó vào !".

VOA : Mặt trận Tổ quốc cũng đã cơ cu s lượng người được gii thiu ng c và cơ cu người t ng c. Giáo sư nghĩ gì v cách cơ cu này ?

Nguyn Đình Cng :Cách cơ cu đó vi phm đo lý và vi phm lut pháp. Vic chn Đại biểu quốc hội là do c tri. C tri thích ai, đng ý ai thì h chn. Còn cơ cu như vy là đc đoán. Khi chưa bu thì làm sao biết được thành phn loi này loi kia. Phi chăng đó là nhng th đon, bin pháp không trong sáng : cht danh sách, lp mo, gian di.

H nên vn đng cho người dân bu xong ri thì mi cơ cu. Ch chưa có danh sách ng c thì làm sao có bao nhiêu người loi này loi kia. Vic cơ cu trước như vy th hin quan đim đc tài, đc đoán và tôi không tán thành vic cơ cu.

VOA : Giáo sư nghĩ gì v lá phiếu và tiếng nói ca c tri trong các k bu c Vit Nam ?

Nguyn Đình Cng :Năm 1946 Vit Nam có tng tuyn c đu tiên, dù sao cũng th hin nn dân ch văn minh. Các k bu c sau này, ngoài mm thì người ta nói ph thông đu phiếu, gn 100% c tri đi bu và nhng người ng c thì được trúng c vi t l rt cao 95-98% nhưng tht cht mà nói đó là Đng c dân bu. Dân chng qua là theo thôi. Tht ra chưa bu nhưng người ta đã biết ai s trúng c, thế thì còn dân ch ch nào na !

Cái hình thĐng c dân bu là hình thc phn dân ch nht thế mà người ta vn thc hin, vn chu. Biết làm sao được !

Hin nay có mt xu hướng vn đng nói rng nên ty chay các cuc bu c như thế, nhưng tôi nghĩ rng thi cơ chưa đến. Cũng đành phi như thế thôi. Mình phi vn đng đ có nhiu người t ng c.

Nhìn cuc bu c Quốc hội nói là dân ch nhưng thc s là Đng c dân bu thì như vy chng còn dân ch gì na. Đó là dân ch gi hiu mà thôi.

Vic dân ch hóa Vit Nam đang là mt vn đ khó, mt con đường gay go !

VOA : Trân trng cm ơn giáo sư đã dành thi gian cho VOA cuc phng vn này.

Nguồn : VOA, 17/03/2021

***************************

6 gương mặt ngoài Đảng tự ứng cử Đại biểu quốc hội

Hồng Anh, Luật Khoa, 16/03/2021

Trước mắt những ứng viên độc lập này là rất nhiều hàng rào phải vượt qua.

quochoi2

Đồ họa : Luật Khoa. Ảnh nền : Quochoi.vn. Ảnh nhân vật : nhiều nguồn.

Thời hạn nộp đơn tự ứng cử Đại biểu quốc hội đã kết thúc. Một đường đua vào Quốc hội Việt Nam chuẩn bị mở ra.

Từ trên khán đài, những khán giả/cử tri phần nào có thể dự đoán trước được kết quả. Cùng một đường chạy nhưng các ứng cử viên tự do sẽ phải vượt qua những hàng rào cao chót vót bằng đôi chân trần, còn các ứng cử viên của đảng, nhà nước thì yên vị trên xe ô tô có người chở băng băng về đích.

Những gương mặt tự ứng cử sau đây đã bắt lấy cơ hội đứng ngang hàng với những quan chức nhà nước được cử ra ứng cử.

Các ứng viên tự do có thể đang lo về những bất trắc sẽ xảy ra. Họ cũng có thể đang rất tự tin vào việc ứng cử của mình. Họ là ai ?

1. Giáo sư Nguyễn Đình Cống : "Vào được Quốc hội là đại thành công, nếu bị loại thì tôi cũng thành công rồi"

quochoi3

Giáo sư Nguyễn Đình Cống. Ảnh : Facebook Nguyễn Đình Cống.

Tuổi tác không thể buộc Giáo sư Nguyễn Đình Cống trở thành khán giả cho cuộc bầu cử lần này.

"Tuổi tác chỉ là một phần của sức khỏe mà thôi. Tôi hoàn toàn khỏe mạnh và minh mẫn, bằng chứng là bao năm qua tôi vẫn công bố khoảng hơn 20 công trình khoa học", Giáo sư Nguyễn Đình Cống, 83 tuổi, nói với Luật Khoa.

Nếu trúng cử, ông cho biết sẽ vận động Quốc hội thông qua nhiều luật đang rất cần thiết đối với công chúng đang bị tắc ở nghị trường, trong đó có các luật về quyền tự do hiệp hội, tụ tập ôn hòa của người dân.

Giáo sư Cống đang chuẩn bị tinh thần để vượt hàng rào đầu tiên trong cuộc bầu cử của mình.

"Tôi chuẩn bị tâm thế vững vàng, tự tin cho hội nghị cử tri nơi cư trú. Nếu người ta hỏi tôi thì tôi sẵn sàng trả lời, nếu người ta vu cáo tôi thì tôi vẫn sẵn sàng đáp trả", Giáo sư Cống cho biết.

Giáo sư Nguyễn Đình Cống sẽ ứng cử Đại biểu quốc hội tại Hà Nội. Ông là tiến sĩ chuyên ngành xây dựng, từng công tác nhiều năm tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, từng là trưởng bộ môn tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

Năm 1999, Giáo sư Cống về hưu. Năm 2016, ông tuyên bố từ bỏ Đảng cộng sản Việt Nam.

Giáo sư Nguyễn Đình Cống thường xuyên đăng bài trên mạng xã hội và được nhiều người theo dõi. Ông xuất bản nhiều sách, công trình nghiên cứu khoa học với nhiều đề tài đa dạng. Năm 2013, ở tuổi 76, ông nhận giải thưởng KOVA cho một công trình khoa học ứng dụng về bê tông cốt thép.

Giáo sư Cống cho rằng ngay từ lúc nộp đơn ứng cử thì ông đã thành công rồi.

"Vào được Quốc hội là đại thành công, nếu bị loại thì tôi cũng thành công rồi vì tôi đã chứng minh rằng một người ngoài đảng cũng có thể ứng cử Đại biểu quốc hội", Giáo sư Cống cho biết.

2. Lê Trọng Hùng : "Quốc hội hiện nay không hoàn thành đầy đủ bổn phận của mình"

quochoi4

Ông Lê Trọng Hùng. Ảnh : Facebook Hùng Gàn Lê.

Ông Lê Trọng Hùng, 42 tuổi, là một phóng viên độc lập của kênh thông tin Chấn Hưng TV. Ông sẽ ứng cử Đại biểu quốc hội tại Hà Nội.

Ông Hùng cho biết ông sẽ tranh cử chứ không chỉ ứng cử.

"Ứng cử chỉ đơn thuần là làm hồ sơ, nộp đơn vào Hội đồng Bầu cử Quốc gia để xin ứng cử. Còn tôi thực hiện tranh cử. Tranh cử có nghĩa là tôi sẽ quảng bá bản thân để các cử tri ở đơn vị bầu cử của tôi, cử tri cả nước biết đến dự án tranh cử của tôi, những gì mà tôi sẽ mang đến cho họ", ông Hùng nói với Luật Khoa.

Ông Hùng nói nếu trúng cử ông sẽ vận động Quốc hội thực hiện phong trào thượng tôn Hiến pháp, trong đó có việc tặng cho mỗi người dân một bản Hiến pháp. Ông cũng sẽ vận động Quốc hội thành lập tòa bảo hiến để ngăn chặn những vụ việc vi hiến.

Ông tin rằng mình sẽ trở thành một đại biểu có trách nhiệm với nhân dân.

"Tôi nhận thấy Quốc hội hiện nay không hoàn thành đầy đủ bổn phận của mình. Các Đại biểu quốc hội nhiều khi không biết mình là ai, không biết mình đang đại diện cho ai. Họ nhầm lẫn cái vị trí của mình trong mối quan hệ với người dân và mối quan hệ với nhà nước. Là một công dân trưởng thành, [] tôi phải có trách nhiệm đứng ra tranh cử để Quốc hội trở nên chuyên nghiệp hơn, trưởng thành hơn", ông Hùng cho biết lý do ông quyết định ra ứng cử.

Theo hồ sơ ứng cử, ông Hùng tốt nghiệp đại học ngành luật kinh tế, cao đẳng sư phạm ngành sinh hóa, đại học sư phạm ngành sinh.

3. Trần Quốc Khánh : Bị bắt sau khi thông báo sẽ tự ứng cử

quochoi5

Ông Trần Quốc Khánh. Ảnh : Facebook Hùng Gàn Lê.

Chưa tới được hội nghị cử tri nơi cư trú, ứng cử viên Trần Quốc Khánh, 61 tuổi, đã bị bắt tạm giam.

Luật sư Lê Đình Việt, luật sư bào chữa của ông Khánh, cho biết công an tỉnh Ninh Bình thông báo ông Khánh bị bắt để điều tra về những chương trình phát trực tiếp của ông Khánh trên mạng xã hội.

Ông Khánh bị bắt vào ngày 9/3/2021, một ngày sau khi tham gia phản biện trực tuyến với ông Lê Trọng Hùng về chương trình tranh cử của ông Hùng.

Ngày 4/3/2021, ông Khánh đăng đơn kiện Bộ Nội vụ trên Facebook. Lý do kiện là vào tháng 9/2019, Bộ Nội vụ đã từ chối cấp đăng ký cho Hội Dân chủ Việt Nam của ông.

Trang Facebook cá nhân của ông Khánh đã không còn truy cập được kể từ ngày 14/3. Trang thông tin Tiếng nói công dân do ông lập ra thì hiện nay vẫn có thể truy cập.

4. Hoàng Hữu Phước : Cựu Đại biểu quốc hội tự ứng cử lần hai

quochoi6

Ông Hoàng Hữu Phước. Ảnh : Ngọc Thắng/Thanh Niên.

Ông Hoàng Hữu Phước, 63 tuổi, là ứng cử viên tự do ngoài đảng đáng chú ý trong đợt bầu này. Ông Phước sẽ ứng cử Đại biểu quốc hội tại thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 2011, ông đắc cử Đại biểu quốc hội khóa XIII. Năm 2016, ông tự ứng cử vào Quốc hội thì bị loại ở hội nghị hiệp thương lần thứ ba.

Trong Quốc hội khóa XIII, ông Phước là một trong những Đại biểu quốc hội hoạt động sôi nổi, gây nhiều tranh cãi. Đến nay, người ta vẫn nhớ đến ông với lập trường không ủng hộ biểu tình và phản đối hợp pháp hóa mại dâm. Ông còn nổi tiếng với cách phê phán kịch liệt các Đại biểu quốc hội cùng khóa với mình.

Ông Phước hiện nay là Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty cổ phần thương mại dịch vụ tư vấn đầu tư doanh thương Mỹ Á. Trên blog cá nhân, ông cho biết mình tốt nghiệp thạc sĩ kinh doanh quốc tế tại Úc và từng là giảng viên Anh văn ở TP. Hồ Chí Minh.

5. Lại Thu Trúc : Lần thứ hai tự ứng cử

quochoi7

Bà Lại Thu Trúc. Ảnh : Blog Hoàng Hữu Phước.

Làm việc cùng công ty, cùng ứng cử Đại biểu quốc hội với ông Hoàng Hữu Phước còn có bà Lại Thu Trúc.

Bà Lại Thu Trúc hiện là trưởng phòng tài chính của công ty cổ phần thương mại dịch vụ tư vấn đầu tư doanh thương Mỹ Á. Bà nộp hồ sơ tự ứng cử Đại biểu quốc hội tại TP. Hồ Chí Minh cùng ngày với ông Hoàng Hữu Phước.

Bà Trúc có vẻ là người khá kín tiếng. Báo chí không đưa tin chi tiết về việc ứng cử của bà Trúc. Bà Trúc cũng không có kênh thông tin cá nhân nào.

Theo thông tin trên blog của ông Phước, bà Trúc là người thường gửi các kiến nghị, phân tích về các vấn đề kinh tế đến các lãnh đạo nhà nước, tạp chí kinh tế.

Bà Trúc tự ứng cử Đại biểu quốc hội lần đầu vào năm 2016 cùng với ông Hoàng Hữu Phước, nhưng không lọt vào danh sách ứng cử viên chính thức.

Luật Khoa đã liên lạc với ông Phước và bà Trúc nhưng chưa được hồi đáp. Chúng tôi sẽ cập nhật thông tin khi có thể.

6. Phạm Hồng Thơm : Nông dân tự ứng cử Đại biểu quốc hội

quochoi8

Bà Phạm Hồng Thơm. Ảnh : Facebook Phạm Hồng Thơm.

Bà Phạm Hồng Thơm, 46 tuổi, đã nộp đơn tự ứng cử Đại biểu quốc hội tại xã Hồng Thái Tây, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.

Bà Hồng Thơm cho rằng chính bà sẽ là người làm nên một Đại biểu quốc hội mà bà muốn thấy.

"Nếu được trúng cử, tôi sẽ là một đại biểu thực sự đại diện cho người dân, lắng nghe tiếng nói người dân, và gần dân nhất", bà Thơm cho biết trong chương trình phát trực tuyến của mình.

Trong những chương trình phát trực tuyến trên Facebook, bà Hồng Thơm có một thông điệp về việc tự ứng cử của mình.

"Nếu tôi là một nông dân, trình độ lớp 6/12, [...] có một lý lịch rất đơn giản như thế nhưng vẫn dám ra ứng cử Đại biểu quốc hội, thì Hồng Thơm nghĩ ai cũng có thể ra ứng cử Đại biểu quốc hội để thể hiện trách nhiệm của mình", bà Hồng Thơm chia sẻ.

Theo bà Hồng Thơm, việc làm hồ sơ ứng cử, nhất là việc xác nhận lý lịch cá nhân, thông tin nhân thân của bố mẹ, chồng con thật sự là một việc rắc rối đối với các ứng viên tự ứng cử.

Bà cũng cho biết chủ tịch, phó chủ tịch xã nơi bà cư trú rất ủng hộ quyết định tự ứng cử của bà.

Hồng Anh

Nguồn : Luật Khoa, 16/03/2021

********************

Người t ng c Đại biểu quốc hội bác b ý kiến ‘rng ca’ ca Mt trn T quc

VOA, 10/03/2021

Mt vài người t ng c Đại biểu quốc hội khóa XV nói vi VOA rng h gp nhiu tr ngi vi chính quyn khi np nhn h sơ, chưa k các cuc sàng lc có ch ý ca Đảng cộng sản ti các cuc hip thương sp ti. Đng thi h cũng bác b ý kiến ca lãnh đo Mt trn T quc Vit Nam cho rng "cánh ca rng m" cho người t ng c.

quochoi9

Mặt trận Tổ quốc chủ trì Hội nghị Hiệp thương lần thứ hai để thỏa thuận lập danh sách sơ bộ người của các cơ quan Trung ương ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.

Thm chí ngay c khi chưa tiếp nhn h sơ ca người ng c, Mt trn T quc các cp khp đt nước do Đảng cộng sản đc quyn lãnh đo và c Ủy ban Bu c quc gia đã ra tuyên b v s lượng người ra ng c, thành phn ng c... thông qua cái gi là "cơ cu" t hi ngh hip thương ln th nht.

Vào ngày 4/2, ti hi ngh hip thương đó, Trung ương Mặt trận Tổ quốc Vit Nam đã đng ý vi vic cơ cu 1.076 người được phân b gii thiu ng c. Ngày 3/3, Ủy ban Bu c Quc gia đã đng ý vi con s cơ cu này đ bu ra 500 đi biu vào ngày tng tuyn c 23/5 sp ti.

Tuy chưa đến ngày hết hn np h sơ ng c, t ngày 22/2 đến 14/3, nhưng t tháng 2 Mặt trận Tổ quốc cũng cht luôn con s người đc c do Trung ương gii thiu là 207 người, s đi biu đa phương đc c là 293 người, trong tng cng 500 ghế ca Quc hi.

Hơn na, mt s đa phương như Thành phố H Chí Minh, Bc Giang, Thái Bình, Hà Nam, Yên Bái, Tuyên Quang... đã tuyên b "cơ cu" luôn s người t ng c. Đin hình như Thành phố H Chí Minh nói đã "cơ cu" 2 người t ng c, tuy nhiên đến 9/3, y ban bu c thành ph loan báo có 4 người t ng c đã np đơn.

T Hà Ni, giáo sư Nguyn Đình Cng cho VOA biết ông va np h sơ t ng c Đại biểu quốc hội sau 6 ln b yêu cu chnh sa và np li, và hin ông đang ch cuc hp thăm dò c tri nơi cư trú.

"Đây được xem như mt vic đ th thách lòng kiên nhn. Thành ra cái h sơ ca tôi phi làm đi làm li đến ln này là ln th 7. Phi nói rng rt vt v".

Nhn đnh v phát biu hôm 1/3 ca ông Hu A Lnh, Tng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Vit Nam v vic "rng ca" cho người t ng c tham gia Quc hi, giáo sư Nguyn Đình Cng nói :

"Cái tư tưởng, quan nim và ý thc ca Mặt trận Tổ quốc mà nói rng có mt cánh ca như vy là sai. Phi xóa b vì không có mt cánh ca nào c. Đó là tư tưởng đc quyn ca Mặt trận Tổ quốc, đó là tư tưởng ta có quyn m cho ai thì người đó vào, mun rng thì rng, mun hp thì hp. Quan nim này rt sai, mà nên không có mt cánh ca nào hết".

V giáo sư 84 tui, người ra tuyên b b Đng vào năm 2016, cho biết ông t ng c ln này đ "hưởng ng ch trương đưa 50 người ngoài Đng vào Quc hi".

Trước đó, Ngh quyết 1185 ca Ủy ban Thường v Quc hi vào tháng 1/2021 đã d kiến t l người ngoài Đng ng c Đại biểu quốc hội là t 5 đến 10%, tc ti đa 50 người.

Cũng t Hà Ni, ông Lê Văn Dũng, mt ng c viên đc lp, chia s nhng khó khăn vi VOA :

"Tôi nhn ra rng đ vượt qua được các vòng hip thương hay qua my vòng ca các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc cp phường, qun, thành ph...H hip thương ri đu t và gch tên ra".

"Chúng tôi d đoán rng có th cũng khó vào vòng hip thương th nhì khi mà chính quyn đa phương t chc đu t. H đã cn tr chúng tôi ngay t khi chúng tôi np h sơ. Có 4 h sơ cn xác nhn mà phường h đã cn tr ri !"

Ông Lê Trng Hùng, mt ng viên đc lp khác Hà Ni, nêu nhn đnh v vic cơ cu ca Mặt trận Tổ quốc ti hi ngh hip thương ln th nht :

"Cái hi ngh hip thương đó vi hiến vì trong Hiến pháp không cho phép mt t chc nào cơ cu cho Đại biểu quốc hội, mà đó là s la chn ca c tri. Mặt trận Tổ quốc cơ cu như vy tc là h đã sp đt người ca h vào trong đy".

"H nói rng cơ hi cho ng c viên t do là rng m là cách tuyên truyn m dân. Thc ra, cơ hi dành cho các ng c viên đc lp là rt ít".

"H ép tôi co sa h sơ ca mình theo ý ca h. Đây là thông l t nhiu năm nay, nhưng thc cht đó là s đàn áp đi vi nhng ng c viên t do".

Truyn thông trong nước dn li ông Hu A Lnh cho biết đ tr thành Đại biểu quốc hội trước hết mi ng c viên "phi tôn trng các tiêu chun được quy đnh trong các văn bn pháp lut", đng thi "phi thc s tiêu biu v năng lc, đo đc".

Cũng theo ông Lnh, quyn t ng c "không b hn chế", và rng "người được gii thiu ng c và t ng c đu có quyn li như nhau và các cơ quan Nhà nước có trách nhim to điu kin cho h tham gia".

Nguồn : VOA, 10/03/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Nguyễn Đình Cống, Hồng Anh, VOA tiếng Việt
Read 503 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)