Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

03/05/2021

Đấu tranh cho dân chủ, giới trẻ Việt Nam ở đâu ?

Phạm Phú Khải - Jackhammer Nguyễn

Đu tranh : vì dân ch, hay vì sng còn ?

Phạm Phú Khải, VOA, 03/05/2021

Tháng Tư này, tôi được đc hai bài liên quan đến tương lai Vit Nam, thy lý thú nên mun chia s vài ý kiến.

dautranh1

Người Miến Đin Đài Loan biu tình chng đo chính quân s. Hình minh ha.

Bài đu tiên, viết cách đây vài hôm, là t tiến sĩ Nguyn Đình Thng thuc t chc BPSOS, ta đ "Làm sao đ to phong trào dân ch ?". Tiến sĩ Thng khng đnh là công thc đã có sn, vn đ là bt tay thc hin.

Công thc đó là : Theo nghiên cu, cn 3,5% tng dân s người dân nhp cuc, tc 3,5 triu người dân đi vi trường hp Vit Nam. Mun được 3,5 triu thì cn có 7 nghìn cng đng nh, mi cng đng 500 nhân khu. Mun huy đng 100 người thì cn có đi ngũ 35 nghìn người có kh năng và kinh nghim. Đ đào to có được con s 35 nghìn người lãnh đo cơ s như vy thì cn đào to 1 nghìn người cp 1, mi người y li đào to thêm 5 người cp hai (thì 1 nghìn ban đu gi thành 6 nghìn), ri tiếp tc như thế vi cp 3, thì s được 36 nghìn. Nếu mi cp mt 2 năm đào to, thì tng cng mt 6 năm đ đào to ra 36 nghìn lãnh đo cơ s. Tiến sĩ Thng cho rng đ huy đng được con s như thế thì phi nhm đến hu dân sinh, tc phi thc dng và nhm đến nhu cu thc tin ca cng đng đó. Sau đó phi ni kết các cng đng phong trào li vi nhau, da trên nguyên tc ni kết và hp tác. Tiến sĩ Thng cũng nhn đnh rng chế đ tt nhiên v n mun duy trì v thế đc tôn, nên s có các phương thc khác nhau đ đi phó. Nhưng nếu người Vit biết oàn kết" vì cùng chung mc đích, thì s chung vai xây dng được phong trào dân ch.

Tiến sĩ Thng xác nhn rng trong nhng năm qua, 300 người được BPSOS đào to dài hn và gn 1.600 người được đào to ngn hn.

Tiến sĩ Thng kết lun : y là công thc to phong trào qun chúng không cn lãnh t mà da trên đi ngũ lãnh đo cơ s gii, có bn lĩnh, có kinh nghim và đi sát vi qun chúng…"

Mt người bn ca tôi, rt quan tâm đến tình hình Vit Nam và phong trào dân ch, nhn đnh rng công thc này rt thc tin và có th áp dng mi nơi.

Sách lược tuy kh thi, nhưng tôi nghĩ rng vn đ có l phc tp hơn thế.

Câu hi cn đt ra là bao nhiêu người Vit hiu sâu v dân ch ? Bao nhiêu người tht s mun dân ch ? Bao nhiêu người sn sàng cam kết và dn thân đ có dân ch ? Mun, và dn thân, không nht thiết là mt. Khoan bàn ti vic có bao nhiêu người có tinh thn và văn hóa dân ch sn trong h.

Bài th hai, viết vào đu tháng Tư, ta đ "Gii tr Châu Á đang dn bước vào lch s, gii tr Vit Nam thì không ?" ca Jackhammer Nguyn trên Tiếng Dân được nhiu người đc và chia s. T nhn đnh trong bài ca giáo sư Nicholas Farrelly "Gii tr Á Châu ni dy", đin hình là t Hng Kông, Thái Lan, Miến Đin, Jackhammer Nguyn phân tích tình hình Vit Nam, nht là t các biến c 2007 cho đến 2016. Jackhammer cho rng, phn ln người dân tham gia các cuc biu tình xung đường đu đ chng Trung Quc, k c s kin chng công ty Formosa và Lut Đc Khu vào năm 2016. Các cuc biu tình v môi trường, lut an ninh mng, hay dân oan đòi đt đai, tuy có, nhưng không nhiu và không đông đo bng các cuc biu tình chng Trung Quc. Điu này cho thy đng lc đu tranh ca người dân Vit rt khác vi tinh thn chng đc tài c võ dân ch như ti Miến Đin, Thái Lan, Hng Kông (tuy HK có yếu t Trung Quốc).

Jackhammer đt câu hi "Phi chăng Vit Nam vn là quc gia ca các bô lão, t Hi ngh Diên Hng thế k 13, cho đến các c già ca Đi hi Đảng cộng sản ln th 13 ? Gii tr Vit Nam t chi tham gia vào lch s ?"

Đây là mt nhn đnh đáng suy ngm, và câu hi đáng được tìm hiu và tr li.

V hin tượng này, có l có hai cách nhìn.

Mt, phi chăng đng lc đng sau phn ln các cuc biu tình t năm 2006 đến 2016 ch yếu là tinh thn chng ngoi xâm, đc bit là Trung Quc, hơn là đòi quyn hay đu tranh cho dân ch ?

Hai, phong trào đu tranh cn phi "mượn gió b măng", vì tht s ra h cũng mun chng li s nhu nhược và tht sách ca nhà cm quyn, và đu tranh đ m rng không gian xã hi dân s, nhưng vì nếu công khai chng chế đ thì có nguy cơ b dp tt ngay ?

Dù gì đi na, khi mc tiêu đu tranh, và lòng mong mun, cho dân ch không đ rõ ràng và mãnh lit, kết qu tt nhiên s khá khiêm nhường.

Quan sát gii hot đng ti Vit Nam trong vài năm qua, đc bit các phn ng qua cuc bu c M cui năm va ri, tôi nhn thy rng yếu t "dân ch" hin hu nhưng còn mù m lm. Rõ ràng h mun có t do hơn, như t do ngôn lun, lp hi, công/nghip đoàn v.v… Sinh viên Trung Quc đu tranh ti qung trường Thiên An Môn b đàn áp năm 1989 không phi vì h mun dân ch, vì lúc đó h chưa hiu dân ch là gì. Nhưng h mun có s thay đi đ d th hơn, không b không khí ngt ngt ca chế đ đc tài toàn tr ln chiếm mi không gian công và tư ca h. Nhưng cn hiu rng, ngay c khi có các quyn này thì không có nghĩa là đã có dân ch. Hin ti, dường như đa s người dân Vit Nam cũng ch mong mun ăn nên làm ra, mun có công ăn vic làm tt v.v Hiu sâu v dân ch, và mong mun đ có dân ch, ch là mt thiu s rt nh. Còn đi đa s dường như không quan tâm bao nhi êu đến xã hi thế nào, các giá tr công bng, bình đng, công lý có nghĩa gì. H ch mun mình hơn người khác, bt chp bin pháp ra sao. H không mun b thua thit quá. H thy bt công đy dy trong xã hi, nhưng đâu cũng thế. Có quyn lc có tin bc là gii quyết được hu như mi vn đ, dù tm thi. Nhng suy nghĩ thc tế và suy tính thc dng ca đi đa s người Vit là cn tr rt ln đ g b đc tài, tiến đến dân ch.

Đin hình nht cho tâm lý ca người Vit v dân ch hay không, là qua cuc bu c M cui năm 2020. Đa s người Vit ng h ông Trump trong k bu c va qua, ngay c nhng người hi ngoi, cho thy h bt cn dân ch, min sao ông Trump thng bng mi giá (bt cp phiếu ph thông, phiếu c tri đoàn, phán quyết ca tòa án hay kim phiếu c tri đoàn ti quc hi). Đi vi h, ch có Trump mi có th đi đu hoc đánh bi Trung Quc, k thù truyn kiếp đang mun nut sng Vit Nam. Chng Trung Quc vn là yếu t quyết đnh đ phn ln người Vit ng h, hay không, mt lãnh đo hay mt chính sách nào đó. Đây là tư duy chính tr thc tin nht, realpolitik, bt cn đo đc hay triết lý gì c, min sao tiếp tc nm được quyn lc trong tay. Tóm li, phn ln vn là tư duy chiến đu đ sng còn ca dân tc Vit Nam trước him ha phương Bc, không phi đ xây dng nhng nguyên tc, giá tr nn tng cho nhân quyn và dân ch.

Nếu phn ln xã hi là thế, thì làm sao có th xây dng phong trào dân ch, dù phương thc Tiến sĩ Thng ca BPSOS đưa ra có v thc tế và kh thi (tuy rng khi áp dng thì tt nhiên s có vô s vn đ và khó khăn thc tin, nhưng đó là điu hin nhiên) ?

Trong bài trước, tôi nói v cn bao lâu đ thay đi chính mình ? Tu thân, 10 năm thôi. Khi cn mi năm thay đi 5 thói quen tt xu, mà ch cn 1 thói quen, thì 10 năm 10 thói quen. Chn nhng thói quen nào bt li cho đc tài, có li cho dân ch, đ tu thân thì càng tt. Chp nhn khác bit trong tinh thn đa nguyên, thay vì ch có nht hay nh nguyên, là bước căn bn. Tư duy phn bin/Critical thinking, đ phân bit được đâu là tin gi tin tht đ không phát tán nó, cũng là bước tiến quan trng góp phn xây dng nn móng vng chc cho dân ch. Tóm li, nếu mun thì có vô s vic cn thiết và kh thi mà mi cá nhân có th góp phn, ch là mc đ cam kết và quyết tâm thôi.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 03/05/2021

***********************

Giới trẻ Châu Á đang dấn bước vào lịch sử, giới trẻ Việt Nam thì không ?

Jackhammer Nguyễn, Tiếng Dân, 05/04/2021

Giáo sư Nicholas Farrelly, trưởng khoa Khoa học Xã hội của trường Đại học Tasmania ở Úc, có bài viết : "Giới trẻ Á Châu nổi dậy", đăng trên báo Diplomat, một tạp chí chuyên về khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương. Trong bài, ông Farrelly đề cập đến ba nơi Thái Lan, Hồng Kông và Miến Điện, với nhận định rằng, giới trẻ ở hai quốc gia và vùng lãnh thổ (Hồng Kông) này đang song hành cùng lịch sử.

dautranh2

Lời chào ba ngón tay có lẽ là biểu tượng của giới trẻ Châu Á hiện nay dám đứng lên tranh đấu cho các quyền tự do và dân chủ.

Diễn biến chính trị xã hội ở ba nơi này trong mấy năm qua, là dẫn chứng cho nhận định của giáo sư Farrelly, mặc dù sự thành bại của giới trẻ ở những nơi này không giống nhau.

Ở Hồng Kông, xem như họ thất bại khi Bắc Kinh áp đặt thêm những luật lệ khắc khe, lấy đi chút tự do còn sót lại trên lãnh thổ này.

Ở Thái Lan, vẫn còn có những cuộc biểu tình của giới trẻ chống độc tài quân phiệt và hoàng gia Thái, nhưng không có biến chuyển gì đáng kể.

Ở Miến Điện, sự tham gia và hy sinh của giới trẻ nước này hiện đang gây sự chú ý trên thế giới, cả trăm thanh thiếu niên bị sát hại và cuộc đấu tranh vẫn chưa dừng lại.

Với những diễn biến đó, người quan tâm tới dân chủ hóa ở Việt Nam sẽ đặt câu hỏi, thế tuổi trẻ Việt Nam ở đâu? Trong gần 100 triệu người Việt hiện nay, có hơn 15 triệu thanh thiếu niên ở độ tuổi từ 15-24, theo thống kê của CIA.

***

Chúng ta đã từng chứng kiến nhiều người Việt trẻ tuổi xuống đường chống Trung Quốc cuối năm 2007, qua sự kiện Bắc Kinh cho lập huyện Tam Sa, quản lý quần đảo Hoàng Sa, Trung Sa và Trường Sa.

Năm 2011, sau vụ tàu Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02, tháng 6/2011, đã diễn ra 10 cuộc biểu tình lớn ở hai miền Nam – Bắc, trước khi bị nhà cầm quyền dập tắt. Các cuộc biểu tình chống Trung Quốc tiếp tục diễn ra trong năm 2012, nhất là vào tháng 7/2012 và tháng 12/2012.

Năm 2014, khi Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 ở vùng biển nằm trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, một lần nữa, hàng chục cuộc biểu tình chống Trung Quốc diễn ra suốt tháng 5 và tháng 6/2014. Ngày 11/5/2014, Thời báo Tài chính Việt Nam, cơ quan ngôn luận của Bộ Tài chính đưa tin : Cả triệu người dân tuần hành phản đối Trung Quốc.

Nhiều đợt biểu tình lớn diễn ra trong năm 2016, phản đối công ty Formosa gây thảm họa môi trường, làm cá chết hàng loạt ở bốn tỉnh miền Trung, cũng như những cuộc biểu tình lớn nhất diễn ra trên cả nước, chống luật đặc khu và luật an ninh mạng vào mùa hè năm 2018. Tất cả những cuộc biểu tình đều liên quan đến Trung Quốc.

Có hai điều làm cho giới trẻ Việt Nam khác với giới trẻ Hồng Kông, Thái Lan và Miến Điện. Thứ nhất, các quốc gia và vùng lãnh thổ này không có nền giáo dục toàn trị kiểu cộng sản như Việt Nam. Trong nền giáo dục Việt Nam, ngay từ nhỏ, thanh thiếu niên Việt Nam đã được quản lý bởi những tổ chức mà Đảng cộng sản thống trị là đội Thiếu niên Tiền phong và đoàn Thanh niên Cộng sản.

Sự khác nhau từ các cuộc biểu tình giữa Việt Nam và các nơi kể trên, có thể nói, ở Việt Nam, yếu tố Trung Quốc là nguyên nhân chính làm bùng phát đa số các cuộc biểu tình. Còn ở Miến Điện, Hồng Kông và Thái Lan, nguyên nhân thúc đẩy giới trẻ xuống đường là tinh thần dân chủ, chống độc tài.

Ở Hồng Kông có bóng dáng của Trung Quốc, nhưng nguyên nhân lớn hơn là thanh niên Hồng Kông đòi quyền tự do, dân chủ, như quyền bầu ra người đại diện của mình trong các cơ quan lập pháp và hành pháp ở Hồng Kông. Có người nhận định rằng, còn có nguyên nhân về sự nghèo đi của dân Hồng Kông, đặc biệt tác động mạnh lên giới trẻ. Nguyên nhân này nếu đúng, cũng nằm trong lĩnh vực dân chủ và bình đẳng xã hội.

Khác với Hồng Kông, giới trẻ Việt Nam không thấy họ có nhu cầu về những quyền lợi chính trị (như bầu cử), dân sinh (như sở hữu đất đai, tăng lương, nghiệp đoàn…). Mặc dù họ không có các quyền lợi đó, so với các bạn đồng trang lứa ở các nước láng giềng, nhưng họ không đòi, mà các cuộc biểu tình, mục đích chủ yếu là chống Trung Quốc xâm phạm lãnh hải, lãnh thổ.

Đã từng có những cuộc biểu tình vì môi trường của nhóm Green Trees (tên cũ là Vì Một Hà Nội Xanh) ở Hà Nội, một mục tiêu mang tính dân sinh, hay những vụ biểu tình chống các nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân ở Bình Thuận,… nhưng những vụ này đóng vai trò gia tăng liều lượng cho các cuộc biểu tình chống Trung Quốc (vụ biểu tình biến thành bạo động ở Bình Thuận, như đập phá trụ sở UBND tỉnh Bình Thuận ngày 10/6/2018, nhân cuộc biểu tình chống luật đặc khu và luật an ninh mạng), hơn là tự thân gây ra được những phong trào lớn lao.

Những vụ nông dân đòi đất cũng đã không dẫn đến những phong trào phản đối rộng rãi hơn. Mà trong những vụ đòi đất này không có nhiều thanh thiếu niên tham gia. Họ tự giải quyết việc đất đai bằng cách bỏ lên các khu công nghiệp để làm thuê.

Ngay cả những phong trào phản đối trên mạng xã hội tiếng Việt cũng không mạnh mẽ bao nhiêu, trừ một số rất nhỏ các tài khoản Facebook quan tâm đến quyền lợi chính trị và dân sinh dân chủ.

***

Năm 2020, sau những cuộc biểu tình ở Hồng Kông và Thái Lan, một phong trào mạng xã hội liên quốc gia được giới trẻ những nơi này thúc đẩy, có tên là Liên minh trà sữa (Milk Tea Alliance) để cổ vũ cho dân chủ, và trong góc độ nào đó, chống lại Trung Quốc, vì Bắc Kinh là đại diện cho thế lực phản dân chủ trong vùng.

Trà sữa là thức uống được giới trẻ ưa chuộng ở Đông Á và Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Giới trẻ Việt Nam có thể vẫn thích trà sữa nhưng không thấy có nhiều người tham gia Liên minh trà sữa (có hai cây bút tiếng Việt hay viết bài về dân chủ, tham gia liên minh này là Đỗ Nguyễn Mai Khôi và Trịnh Hữu Long).

Với tình hình hiện nay, e rằng sự dấn thân của giới trẻ Việt Nam vào những phong trào dân chủ xã hội vẫn còn mờ mịt, mà con đường dẫn tới dân chủ càng xa thì cái giá phải trả để có được nó sẽ càng lớn.

Phải chăng Việt Nam vẫn là quốc gia của các "bô lão", từ Hội nghị Diên Hồng ở thế kỷ 13, cho đến các cụ già của Đại hội Đảng cộng sản lần thứ 13 ? Giới trẻ Việt Nam từ chối tham gia vào lịch sử ?

Jackhammer Nguyễn

Nguồn : Tiếng Dân, 05/04/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Phú Khải, Jackhammer Nguyễn
Read 795 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)