Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

29/10/2021

Viễn ảnh chiến quốc từ bài học lịch sử

Phạm Phú Khải

Sau Chiến tranh Lnh, thế gii tr thành đơn cc (unipolarity) thay vì lưỡng cc (bipolarity) ca thi hu chiến (Thế Chiến II). Hoa K tr thành siêu cường quc hơn ba thp niên qua, mà không có đi th nào có kh năng hay tham vng đ thách thc sc mnh Hoa Kỳ. Cho đến khi s tri dy ca Trung Quc xut hin.

baihoc1

Hoa Kỳ tr thành siêu cường quc hơn ba thp niên qua, mà không có đi th nào có kh năng hay tham vng đ thách thc sc mnh Hoa K. Cho đến khi s tri dy ca Trung Quc xut hin.

Trong khong hai thp niên qua, chúng ta đã nghe quá nhiu v Trung Quc ; t mi vn đ và lĩnh vc. Nghe nhiu đến đ có th b bi thc. Chính cá nhân tôi cũng cm thy mình đã nói nhiu, trên Blog này. Nhưng dù mun hay không, thái đ và hành đng ca Tp Cn Bình nói riêng, lãnh đo Bc Kinh nói chung, s to ra nhng hành đng và phn ng dây chuyn ca các quc gia trong vùng, nht là Vit Nam và Đài Loan. Mt nước tht xa Trung Quc như Úc cũng không th né tránh được nhng th thách này. C thế gii đu b liên h đến kinh tế/thương mi ca Trung Quc, mà h li dùng nó đ cưỡng bách nước khác v thái đ chính tr. Trên hết, mi thái đ và hành đng ca Trung Quc s dn đến hành đng, không hành đng hay phn ng (action, inaction or reaction) ca Hoa K.

Trong bài viết trên tp chí Foreign Affairs s tháng 3, 4 năm 2021, Kevin Ruddbin lun rng cuc tranh giành quyn lc gia Hoa K và Trung Quc s mang tính quyết đnh vào thp niên này 2020s. Rudd cho rng s căng thng ngày càng gia tăng, và đây là thp niên chung sng rt nguy him. Tuy nhn đnh vy, Rudd vn tin rng chiến tranh s chưa xy ra, và nếu hai quc gia cùng đưa ra khung sườn chung đ có được "cnh tranh chiến lược trong tm kim soát" (managed strategic competition), thì có th gim thiu ri ro cnh tranh leo thang tr thành xung đt m rng. Trước đó, Rudd cũng viết nhiu bài giá tr, như bài vào tháng 5 năm 2020, Rudd ví tình hình chính tr quc tế hin nay như Chiến tranh Lnh 1.5, và trong mt bài khác vào tháng 8 năm 2020, Rudd cho rng lch s hiếm khi lp li y chang như tng xy ra, nhưng chúng luôn là nhng bài hc quý giá.

Nói v s, và nhng bài hc lch s, thì có mt bài tht đáng suy ngm mi đây t hai tác gi chính tr hc và s hc ni tiếng. Giáo sư Hal Brands và giáo sư John Lewis Gaddis cùng viết bài "Chiến tranh Lnh Mi", Hoa Kỳ, Trung Quc và Tiếng vng ca Lch s, (The New Cold War), phát hành trên s tháng 11, 12 ca tp chí Foreign Affairs.Gaddis viết rt nhiu sách s, ch yếu là v Chiến tranh Lnh. Brands cũng va mi viết xong mt bài khá hay vi phó giáo sư Michael Beckley có ta "Kết thúc s Tri dy ca Trung Quc", Bc Kinh sp hết thi gian đ tái to thế gii, vào ngày 1 tháng 10 năm 2021.

Bài viết "Chiến tranh Lnh Mi" ca Brands và Gaddis rt cô đng. Bài ch khong 4,700 ch, nhưng tóm lược nhng nguyên nhân quan yếu và sâu sc dn đến xung đt ln gia các cường quc xưa nay, t thi c Hy Lp, đến Thế Chiến I, II và Chiến tranh Lnh.

Bài phân tích này qu tht có quá nhiu điu đ suy ngm. Xin tóm gn bài này trong ba vn đ, theo cách nhìn ca tôi, mà hai tác gi Brands và Gaddis bin lun trong bài viết.

Mt, ti sao có th gi tình hình hin nay là "chiến tranh lnh" ? Tt nhiên, đây là vn đ gây tranh cãi và khó kết lun. Theo hai tác gi Brands và Gaddis, nếu hiu chiến tranh lnh đơn thun là nhng xung đt ngm ngm gia hai thế lc, thì ngoài Chiến tranh Lnh gia Liên Xô và Hoa K kéo dài hơn bn thp niên, lch s thế gii cũng có nhiu chiến tranh lnh như thế. Nó lnh, vì nó dng li ch xung đt chưa tr thành nóng, tc chiến tranh thc s. Nhưng không có lut nào bo đm kết qu nóng hay lnh s din ra. Tuy nhiên, quan sát hành đng ca Tp Cn Bình, hai tác gi t v quan ngi v nhng gì đã và đang xy ra ti Trung Quc : t Sáng kiến Vành đai Con đường, cho đến s tp trung quyn hành trong tay, k c gii hn nhim k, cho đến vic bãi b hay h thp các ci cách v chính tr hay kinh tế trước đây, phương thc mà đã giúp cho Trung Quc tri dy.

T các quan ngi nêu trên, hai tác gi đt câu hi v nhiu vn đ liên h. Chng hn, có phi vì Tp lo ngi ri ro rng khi mình v hưu, s phn ca mình ra sao đi vi nhng thành phn b mình b tù hay th tiêu trước đây. Hay Tp nhn ra rng sáng kiến là quan trng, nhưng chính nó cũng kích thích tính t phát ti nước này. Hay Tp lo lng rng các đi th thù nghch quc tế ngày càng gia tăng nên Tp s không có thi gian đ theo đui mc tiêu ca mình. Hay Tp nhìn trt t thế gii hin nay không thun li gì cho gic mng y thác t Thiên đàng, Các Mác hay Mao. Hay vin kiến ca Tp là mt trt t thế gii mà ch nghĩa chuyên quyn là trung tâm và Trung Quc là tâm đim v.v Ngoài ra, Tp sinh năm 1953, 8 năm sau Thế Chiến II, và Tp hay Trung Quc t đó đến nay, ngoi tr chiến tranh vi Vit Nam năm 1979, nên không tng tri nghim nhiu chiến tranh, thì làm sao cm nhn được nhng giá phi tr tht s ca nó. Nên Tp càng t v hung hăng, háo chiến.

Không ch Tp, mà còn là bn cht ca chuyên chế, điu mà Hoa K lo ngi. Vn đ chính yếu là vì s ri b quyn lc mt cách khoan hu t các lãnh t chuyên chế là điu rt hiếm trong lch s. Gorbachev là trường hp khá hiếm. Khi nhìn thy mâu thun ln gia nhng điu ha hn và nhng gì thc hin, thì chúng ta cũng s nhìn ra được tính ngu bin mà chuyên chế nương ta cho chính nghĩa ca mình. Trong khi đó, Hoa K, dưới thi c Tng thng Woodrow Wilson trong Thế Chiến I, hay Franklin Delano Roosevelt trong Thế Chiến II, đu hiu rõ nguy cơ ca các chính th chuyên chế. Khi h đ mnh, thì ri h cũng s nhm đến nước M, như Hitler đã tng nhm đến sau khi chiếm ng được Châu Âu, mà gi đây bng chng đ đ xác minh. Tương t, George Kennan, kiến trúc sư ca chính sách ngăn chn ca Hoa K, đã hiu rõ lch s và đã thuyết phc được M áp dng chính sách ngăn chn đi vi Liên Xô vào năm 1947.

Nói tóm li, chuyên chế thì hin hu khp nơi, và M không th, dù có quan tâm đi na, thay đi mi chính quyn đc tài như thế. Nhưng chuyên chế vi mng bá quyn, như đã thy qua hành x ca Trung Quc, là mt nguy cơ đi vi trt t thế gii mà M quan tâm. Vì thế, xét theo tiêu chun này thì Trung Quc và Hoa K qu đang chiến tranh lnh vi nhau. Đó là điu không th tránh được.

Hai, nguyên do nào làm cho Chiến tranh Lnh trước đây không tr nên nóng, mà ngược li, ngoài mt s cuc chiến tranh y nhim, phn ln được hưởng nn hòa bình trên thế gii ? Có vài nguyên do chính, như thi gian, và vũ khí ht nhân, chng hn.

V vn đ thi gian, thì vì tng chng kiến s tàn phá khng khiếp ca Thế Chiến II, nhng ai sng thi hu chiến không mun theo đui mt thế chiến na. Hoa K và Liên Xô đu biết h đi ngược v ý thc h chính tr và thang giá tr. Nhưng c hai đu mong đi thi gian đ bên kia t hy. C hai đu mun mua thi gian. Hoa K ln Liên Xô đu tin thi gian đng v phía mình. Hoa K nhìn vy vì tin rng chiến lược ngăn chn cn thi gian đ đánh bi tham vng ca Liên Xô. Trong khi đó, Stalin mong đi có thi gian đ to ra các cuc chiến tranh tư bn huynh đ tương tàn đ đm bo thng li cách mng vô sn. Sau khi Stalin chết thì lãnh đo Liên Xô đã nhn ra điu này không h xy ra, nhưng đã quá tr đ bt kp Hoa K. Thi gian có khi li là gii pháp cho các xung đt.

V vũ khí ht nhân, nó cũng có th là mt phn nguyên nhân không biến chiến tranh lnh thành nóng. Hai tác gi cho rng tuy không th biết chc chn, bi nó không xy ra, nhưng ri ro leo thang đ tr thành chiến tranh toàn din và s dng ht nhân là có tht. Nhưng bi vũ khí ht nhân có nguy cơ hy dit mi bên, cho nên s dng nó cũng không khác gì t t. Vì l đó mà hai bên Hoa K và Liên Xô đu phi kim chế. Tương t, tuy vũ khí ht nhân ca Hoa K là vượt tri so vi Trung Quc, nhưng điu đó không có nghĩa gì nếu c hai bên đu s dng. Vi Trung Quc, nếu đánh chiếm Đài Loan, thì Hoa K s tham chiến không, và s s dng vũ khí ht nhân không ? Mi kh năng như thế chưa th loi tr hoàn toàn.

Ba, bài hc lch s nào cho cuc cnh tranh và xung đt hin nay ? Theo hai tác gi Brands and Gaddis thì s tng hp ca nhng điu chúng ta biết, không biết/bt đnh, cũng như s bt ng/ngc nhiên, giúp chúng ta tiên đoán được mt s điu, không th tiên đoán nhng điu khác, do đó nói cho cùng thì chúng ta ch có th biết được kết qu ra sao khi nó xy ra.

Hai tác gi Brands và Gaddis chia s các điu thú v v s bt ng xy ra trong chính tr quc tế. Chng hn như Thế Chiến I xy ra vì nhng chuyn không đáng k b leo thang đ ri vượt ngoài tm kim soát ca mi quc gia. Chính tr thế gii hin nay có đy nhng yếu t bt ng như thế.

Thêm v các điu bt đnh, thì hai tác gi cho rng, trong các vn đ chiến lược/an ninh, thì s thành công nm ch bt đnh. Không ai biết chc chn được mi điu khi ly quyết đnh, bi khi đã biết thì đã tr. [Xin m ngoc đ trích công thc tht hay ca cu Ngoi trưởng Hoa K Colin Powell, người đã qua đi cách đây mt tun, có mtcông thc hay, mà đã được áp dụng rng rãi trong mi lĩnh vc. Powell tng nói rng, bt c khi nào gp phi mt quyết đnh khó khăn, bn nên có ít nht là 40% và nhiu nht là 70% thông tin cn thiết đ ly quyết đnh. Nếu dưới 40% thông tin thì bn ch đoán mò. Nếu ch có thông tin hơn 70% thông tin thì đã quá tr ri. 40 đến 70 là điu kin đ đ ly quyết đnh quan trng khi cn nht.]

V nhng gì chúng ta biết, chiến lược "ngăn chn" (containment) đi vi Liên Xô, tuy không hoàn ho, và có lúc tht bi, nhưng sau cùng nó đã qun lý thành công nhng mâu thun ca chính nó. Điu quan trng là biết kết hp s đơn gin ca quan nim vi s linh hot trong ng dng. Chng hn như Hoa K tng cng tác vi Stalin đ đánh bi Hitler, hoc vi Tito đ chng li Stalin, hoc vi Mao đ đo ln Brezhnev. Bi vì không phi mi tà ác đu như nhau vào mi lúc, hay vic xây dng vũ khí cũng không phi lúc nào cũng xu, hay các cuc đàm phán đu luôn tt. Các tng thng Eisenhover, Kennedy, Nixon và Reagan đu biết áp dng c hai đ bt đu chuyn hóa k thù h đi din.

Hơn na, tính cách đa nguyên, t bn thân, là vũ khí đi vi nhng k mun tiêu dit nó, bi nó chính là s phn kháng chng li s đng nht mà k bá quyn mun thc hin. Ngoài ra, dân ch, th hin qua bu c mi 4 năm, chính là tài sn ca Hoa K. Hai tác gi cho rng không có chiến lược dài hn nào có th thành công nếu nó cho phép nhng khát vng vượt xa kh năng ca mình, hoc kh năng làm hng khát vng ca nó. Do đó, bu c/dân ch s là công c đ các chiến lược gia nhn ra là chiến lược ca mình không hiu nghim, còn hơn là không có phương tin đ xét li, tr phi xy ra s sp đ ca các nhà chuyên quyn đc đoán già ci. Cho nên chiến lược ngoi giao ti M không phi đc quyn bi mt ai. Nước M là mi th phi minh bch : Nhng tht bi trong nước như bt bình đng kinh tế, phân bit chng tc, phân bit gii tính, suy thoái môi trường, và s thái quá ca th chế cp cao nht (extraconstitutional excess) đu được trư ng bày cho thế gii xem. Tuy nước M có nhiu vn đ như thế, nhưng đ bo v quyn li bên ngoài, thì theo chiến lược gia Chiến tranh Lnh George Kennan, "Hoa K ch cn so sánh vi nhng truyn thng hay nht ca mình và chng minh mình xng đáng bo tn như mt quc gia vĩ đi".

Hai tác gi đã kết lun rng, nghiên cu lch s là la bàn tt nht chúng ta có đ điu hướng tương lai. Ngay c khi nó không như nhng gì chúng ta mong đi và không ging vi nhng gì chúng ta đã tri qua trước đây.

Đc tng ch trong bài viết này thy tht thm. Đây là nhng bài hc tinh Sau Chiến tranh Lnh, thế gii tr thành đơn cc (unipolarity) thay vì lưỡng cc (bipolarity) ca thi hu chiến (Thế Chiến II). Hoa K tr thành siêu cường quc hơn ba thp niên qua, mà không có đi th nào có kh năng hay tham vng đ thách thc sc mnh Hoa Kỳ. Cho đến khi s tri dy ca Trung Quc xut hin.

v chiến quc đ nhân loi cùng nghin ngm v đa chính tr hin nay. Tính cht đa nguyên, hin hu trong các nn dân ch cp tiến, có kh năng t gii quyết mâu thun/xung đt trong ni b, và mâu thun/xung đt tm quc tế. Cho nên mun loi tr chiến tranh thì cn chp nhn và đ cao tính đa nguyên, thay vì loi tr nó.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 29/10/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Phú Khải
Read 386 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)