Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

03/11/2021

Phản ứng của Châu Âu và Liên Hiệp Quốc về vụ bắt Phạm Đoan Trang

Trần Bình - Thanh Phương - Việt Hương

Thủ tướng thăm Châu Âu về xử Đoan Trang thế nào ?

Trần Bình, RFA, 03/11/2021

Việt Nam thừa biết, Châu Âu có hai nhược điểm : cả tin và đã làm ăn thì "máu tham hễ thấy hơi đồng" là OK. Thủ tướng Phạm Minh Chính đang kêu gọi Châu Âu đầu tư. Vì thế, chính quyền "hoãn binh", chưa xử Phạm Đoan Trang, người được giải thưởng "Tác động" của RFS. Nhưng đi Châu Âu về, Đảng có cho xử nặng hơn ?

tham1

Thủ tướng Phạm Minh Chính và nhà báo Phạm Đoan Trang AFP/RFA edit

Phạm Đoan Trang là ai ?

Ngày 29/10/2021, các chuyên gia đc lp v nhân quyn ca Liên Hip Quc (Liên Hiệp Quốc) đã kêu gi Chính ph Vit Nam tr t do "ngay lp tc và vô điu kin" cho bà Phm Đoan Trang, nhà tranh đu nhân quyn, đang phi đi mt vi ti danh "tuyên truyn chng nhà nước" vi án tù cao nht có th lên đến 12 năm. Theo thông báo ca Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc, có tr s ti Genève, nhóm các báo cáo viên đc bit ca Liên Hiệp Quốc cho biết, bà Phm Đoan Trang là "nn nhân mi nht ca vic chính quyn s dng các cáo buc mơ h v ti tuyên truyn chng Nhà nước, đ bt b các nhà văn, nhà báo, nhà bo v nhân quyn, hình s hóa vic thc hin quyn t do phát biu ý kiến và chia s thông tin". Bà Phm Đoan Trang b bt vào tháng 10/2020, đang b giam ti Tri tm giam s 1, Hà Ni. Bà Trang b tm giam hơn mt năm mi được phép gp lut sư, nhưng nay vn chưa được tiếp xúc vi gia đình. Phiên tòa x Phm Đoan Trang ban đu d kiến vào ngày 4/11 đã b hoãn và s din ra trong nhng tun ti. Vn đ là Đng có x nng hơn không ? [1].

Ngay thi đim bà b bt, ph trách khu vc ca T chc Ân xá Quc tế, bà Ming Yu Hah tuyên b : "Phm Đoan Trang đã truyn cm hng cho rt nhiu nhà hot đng tr lên tiếng vì mt nước Vit Nam công bng, hi nhp và t do hơn. Hàng ngày bà luôn đi mt vi nguy cơ b tra tn và đi x tàn t". Trên Twitter, ông Phil Robertson, Phó Giám đc T chc Theo dõi nhân quyn Quc tế t cáo : "Chính quyn Vit Nam đang chà đp lên công lý". Đi din ca T chc Phóng viên không biên gii (RSF) ti khu vc Châu Á Thái Bình Dương, ông Daniel Bastard, khng đnh "Phm Đoan Trang đã dn thân, đã tìm cách gii thích cho các công dân Vit Nam biết v nhng quyn ca h, đúng theo Hiến pháp Vit Nam". Phm Đoan Trang là tác gi ca nhiu cun sách ph cp v chính tr và tranh đu cho nhân quyn, như "Chính tr bình dân", "Phn kháng phi bo lc", đng tác gi ca "Báo cáo Đng Tâm" thông tin v v Đng Tâm khét tiếng, chính quyn huy đng 3.000 công an đàn áp dân thường, ngay ti mt làng ngoi ô Hà Ni trong đêm 9/1/2020.

Năm 2019, nhà báo Phm Đoan Trang được RFS trao tng gii "Tác đng". Trong quá kh, RSF đã tng trao gii cho mt s nhân vt như Lưu Hiu Ba (Liu Xiaobo), sau này tr thành khôi nguyên Nobel. Gii này ln đu tiên được trao ti Nhà hát Deutches Theater (Berlin), vi s hin din ca nhiu khách mi như Th trưởng Berlin Michael Müller, Tng biên tp The Guardian Alan Rusbridger và mt s ký gi tng đot gii. Bà Trang đã thành lp "Lut Khoa tp chí" trên mng và tham gia biên tp trang The Vietnamese, giúp đc gi hiu thêm v lut pháp đ bo v quyn li ca mình, chng li s đc đoán. Tháng 6/2020, Hip hi các Nhà xut bn Quc tế (IPA/UIE) đã trao tng gii thưởng "Voltaire" cho Nhà xut bn T do mà bà là người đi din. Nhà xut bn này hn nhiên b chính quyn coi là "bt hp pháp". Nhà báo Phm Đoan Trang còn là thành viên sáng lp " Tp chí Lut Khoa" song ng Anh Vit, có tr s ti Đài Bc. Tôn ch ca Tp chí là xây dng mt xã hi Vit Nam dân ch và t do.

Nghịch lý và sức ép

Nhóm chuyên gia Liên Hip Quc cho biết các cáo buc chng li bà Phm Đoan Trang xut phát t ít nht ba báo cáo nhân quyn, mà bà là đng tác gi, cũng như các tr li phng vn vi mt s hãng truyn thông nước ngoài. Ba báo cáo bao gm báo cáo v thm ha môi trường bin Formosa năm 2016 (liên quan đến công ty Đài Loan Formosa), Lut v tôn giáo năm 2016 và v các vn đ nhân quyn Vit Nam nói chung. Các chuyên gia nhn đnh : iu 88 ca B Lut Hình s Vit Nam 1999, mà bà Phm Đoan Trang b buc ti, được đnh nghĩa mt cách mơ h và vi phm các chun mc nhân quyn quc tế". Các chuyên gia mt ln na kêu gi Chính ph Vit Nam bãi b tt c các điu khon xâm phm quyn t do ngôn lun. Các chuyên gia cho biết, vic bt và giam gi mt cá nhân thc hi n quyn t do ngôn lun ca mình đ báo cáo v các vn đ nhân quyn là tước đot tùy tin quyn t do ca người dân theo lut pháp quc tế v nhân quyn. Nhóm Công tác v Bt gi Tùy tin ca Liên Hiệp Quốc đã khng đnh vic chính quyn Vit Nam giam gi bà Phm Đoan Trang là tùy tin trong thông báo "Opinion 40/2021", ban hành tháng 9/2021 [2].

Có th gi là "nghch lý Vit Nam" khi các báo cáo tng kết li nhng quan ngi v nhân quyn đang được s dng chng li chính nhng người bo v nhân quyn, được s dng làm bng chng chng li Đoan Trang trong phiên tòa hình s. Điu này, theo các chuyên gia ca Liên Hiệp Quốc, có th gây ra nhng hu qu sâu rng và cng c bu không khí khng b Vit Nam, dn đến vic t kim duyt và ngăn cn nhng người khác hp tác vi Liên Hiệp Quốc. Hot đng ca các báo cáo viên đc bit và các chuyên gia đc lp nm trong "Các Th tc Đc bit" ca Hi đng Nhân quyn, tên gi chung đ ch cơ chế giám sát đc lp ca cơ quan Nhân quyn Liên Hiệp Quốc. Các chuyên gia v "các Th tc Đc bit" không phi là nhân viên Liên Hiệp Quốc, làm vic t nguyn và không nhn lương. Công vic ca các chuyên gia nói trên đc lp vi bt k chính ph hoc t chc nào.

V sc khe ca bà Phm Đoan Trang, theo nhóm chuyên gia Liên Hiệp Quốc, bà ch mi được điu tr y tế gn đây, bt chp sc khe ca bà ngày càng gim sút.

Ông Phm Chính Trc, anh trai nhà hot đng Phm Đoan Trang nói vi truyn thông quc tế hôm 23/10 rng, t khi Phm Đoan Trang b bt giam ti nay đã mt năm nhưng gia đình vn chưa mt ln được gp. Các chuyên gia kêu gi các cơ quan chc năng trước mt cho phép bà Phm Đoan Trang nhn được tt c các chăm sóc y tế cn thiết. Mt trong nhng lý do khiến Phm Đoan Trang có th được x nh ln này, theo ông Trnh Hu Long, đng sáng lp, Tng biên tp Lut Khoa Tp Chí cho biết, có th do chính quyn Vit Nam đang phi đàm phán vi các quc gia phương Tây, đc bit là M và EU, Canada, Úc, đ có thêm nhiu vc-xin và nhanh chóng n đnh tình hình kinh tế hin nay. Bên cnh đó, có th Chính ph Vit Nam đang n lc gi chân các doanh nghip phương Tây, vn đang tính chuyn kinh doanh sang các nước khác do tình hình khó khăn vì d ch Covid [3].

"Do đó, đây có th là nhng bt li đi vi chính quyn Vit Nam liên quan đến nhân quyn, nhưng có li cho các v án chính tr hin nay", ông Long nói.

Cũng theo ông Trnh Hu Long, các can thip, ý kiến t Liên Hiệp Quốc vn rt quan trng. "Lâu nay nhiu người vn ch trích Liên Hiệp Quốc là mt t chc kém hiu qu. Tuy nhiên tôi cho rng ý kiến ca h vn rt có giá tr và là nhng ý kiến mà chính quyn Vit Nam phi đ ý ti và phi phn hi". Bên cnh đó, ông Long nhn mnh vai trò ca sc ép trong nước. Ông nói : "Nhng hot đng vn đng ca chúng ta trong nước t xưa ti nay có hiu qu ti đâu qu tht rt khó nói. Nhưng tôi cho rng đây chính là sc ép mà chính quyn Vit Nam e ngi nht. Ch bng cách gây sc ép chúng ta mi có th bo v được nhng người đã dn thân đu tranh cho dân ch Do đó mong công chúng Vit Nam quan tâm ti các v án chính tr nhiu hơn, trong đó có v án ca nhà báo Phm Đoan Trang và lên tiếng v v án này bng bt k phương tin nào bn có"  [4].

Trần Bình

Nguồn : RFA, 03/11/2021

******************

Thủ tướng Việt Nam thăm Pháp

Thanh Phương, RFI, 03/11/2021

Sau khi dự hội nghị khí hậu COP26 ở Glasgow, Scotland, và thăm Anh Quốc, hôm 03/11/2021 thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính bắt đầu chuyến viếng thăm chính thức nước Pháp cho đến ngày 05/11.

tham01

Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tham dự trực tuyến hội nghị thượng đỉnh lần thứ 39 ASEAN, Hà Nội, ngày 26/10/2021.  AP - Duong Van Giang

Kể từ khi xẩy ra đại dịch Covid-19 vào đầu năm 2020, đây là chuyến công du Châu Âu đầu tiên của thủ tướng Việt Nam.

Vào lúc 17 giờ hôm nay, lễ đón tiếp chính thức thủ tướng Việt Nam diễn ra tại điện Invalides, Paris. Sau đó, ông Phạm Minh Chính hội kiến chủ tịch Thượng Viện Pháp Gérard Larcher và hội đàm với thủ tướng Pháp Jean Castex vào đầu buổi tối.

Ngày mai, 04/11, thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính và chủ tịch Nghiệp đoàn giới chủ Pháp MEDEF Geoffroy Roux de Bezieux khai mạc Diễn đàn doanh nghiệp Pháp-Việt.

Theo lịch trình, thủ tướng Việt Nam sẽ gặp chủ tịch Hạ Viện Richard Ferrand. Điện Elysée cũng vừa thông báo là trưa mai, tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ mở tiệc chiêu đãi thủ tướng Phạm Minh Chính.

Theo nhật báo La Tribune hôm qua, ngoài việc hợp tác về y tế, nhiều hợp đồng sẽ được ký kết giữa Pháp và Việt Nam nhân chuyến thăm của thủ tướng Phạm Minh Chính trong các lĩnh vực vac-xin, hàng không không gian, cơ sở hạ tầng, năng lượng sạch và công nghệ cao.

Thanh Phương

Nguồn : RFI, 03/11/2021

********************

Liên Hiệp Quốc lên tiếng, Việt Nam hoãn x, Phm Đoan Trang vn b cm tù

Vit Hương, VOA, 01/11/2021

Không có đám mây đen nào, dù ln đến đâu, chn mãi được ánh sáng mt tri, đó là quy lut ca t nhiên. Nhng năm tháng mà chính quyn toàn tr (mang tên cng sn) đã cướp đi biết bao nhiêu sinh mnh, cng li s thành mt th bia ming ghi danh "ngàn năm văn… thiến".

tham2

Nhà báo Phm Đoan Trang. Photo thevietnamese.org

Nh truyn thông quc tế, nhng người đang mòn mi trong"Nhà Tù Không L" mang tên "CHXHCN Vit Nambiết, "Nhóm Công tác v giam gi tùy tin ca Liên Hp Quc" / The Working Group on Arbitrary Detention-UNWGAD (*) va công b phán quyết v trường hp nhà báo Phm Đoan Trang. Lut sư nhân quyn quc tế Kurtuluş Baştima, người np h sơ Phm Đoan Trang lên Liên Hp Quc (UN), cho VOA Tiếng Vit và BBC Tiếng Vit hay, ông đã nhn được phán quyết ca UN hôm 25/10. Theo đó, phán quyết đã kết lun, Phm Đoan Trang b bt và b giam gi mà không có lnh bt, cô cũng không được thông báo v lý do b bt. Sut t khi b bt cho ti nay, Phm Đoan Trang không được gp người thân và vic cô gp lut sư cũng b đình hoãn rt lâu. Do đó, các quyn ca cô Trang theo Công ước quc tế v các quyn dân s và chính tr (ICCPR), mà chính ph Vit Nam cũng là mt bên ký kết, đã b vi phm.

Nhóm Công tác kết lun rng, chính ph Vit Nam đã "giam gi tùy tin nhà báo Phm Đoan Trang 11 tháng qua", nay UNWGAD nhn thy cn phi tr t do cho bà ngay lp tc. Báo cáo ca UNWGAD viết :"V vic hin ti là mt trong nhiu v vic được gi ti UNWGAD trong nhng năm gn đây liên quan đến vic bt gi tùy tin Vit Nam. Nhng trường hp này din ra theo mt mô hình bt gi tương t, không tuân th các quy tc quc tế ; giam gi kéo dài trong khi ch xét x mà không được tiếp cn vi h sơ cáo trng, không được gp lut sư, b truy t theo các ti hình s mơ hvà không h được tiếp cn vi thế gii bên ngoài… Mô hình này ch ra mt vn đ mang tính h thng đi vi vic giam gi tùy tin Vit Nam, nếu tiếp tc, có th vi phm nghiêm trng lut pháp quc tế". Trong phán quyết dài 17 trang, UNWGAD cũng đưa ra các bin pháp tiếp theo đ giám sát s tuân th ca Vit Nam, yêu cu chính ph Vit Nam, trong vòng 6 tháng, ph i cung cp đ các thông tin bao gm :

- Đã tr t do cho Phm Đoan Trang hay chưa ? Nếu ri thì thi gian nào ?

- Đã thc hin các điu khon bi thường chưa ?

- Đã tiến hành điu tra vic vi phm các quyn ca Phm Đoan Trang chưa ? Kết qu thế nào ?

- Đã có bt k sa đi nào v mt lut pháp, c th là Điu 117 B Lut Hình s cũ và Điu 88 B Lut Hình s mi đ phù hp vi các nghĩa v quc tế chưa ?

- Đã có bt k hành đng nào khác được thc hin theo phán quyết này hay không ?

***

Phm Đoan Trang tt nhiên không phi là người đu tiên b chính quyn cng sn Vit Nam đàn áp, đánh đp và bt gi ch vì bt đng chính kiến. Cô cũng không phi là người ni tiếng nht. Nhiu người nhn đnh v trí đó thuc v Trn Hunh Duy Thc, người đã có gn 12 năm phi sng trong lao tù vì nhng đòi hi thay đi dân ch. Nhng cái tên Phm Đoan Trang, Trn Hunh Duy Thc cn được nhc đến nhiu, vì các thế h sinh sau đ mun không có nhiu điu kin đ tìm hiu xa hơn v quá kh. Nhng người ni tiếng đu tiên b nhà nước đc tài đàn áp khc lit vì không chu "ngoan ngoãn" vâng li chính quyn, không chu "khoá" ming – đã xut hin ít nht hơn 60 năm trước, trong v án Nhân Văn Giai Phm chn đng mt thi.

K t đó đến nay, có biết bao nhiêu người sinh ra và qua đi trên mnh đt hình ch S này, nhưng não trng ca chính quyn chính xác hơn là não trng ca nhng k đã giành được quyn lc và nhng người đi đi n nh đu" t bng lc ca nó vn mãi mãi không thay đi. Bt k ai trái ý chúng đu là "phn đng", đu là thành phn phi b tiêu dit. Theo thng kê ca "D án 88" (The 88 Project), cho đến thi đim hin ti, có hơn 250 người vn còn đang b giam gi vì các ti danh "chng chính quyn" ch vì h dám m ming. "Ti" ca h hoc là đu tranh chng tham nhũng, hoc là chng các trm "BOT bn" ngang nhiên đt gia đường cướp tin người dân, hoc viết sách viết báo, hay ch đơn gin là đăng các bài viết trên mng xã hi. Chưa k còn hàng trăm người khác, cũng vì không chu "khoá" ming, thường xuyên b các lc lượng chính quyn đe da, quy ri, dù ng th lý l nhy nha ca đng vt (bo lc) hòng trn áp, phá hoi cuc sng ca h. Nếu cng hết s năm tù ca tt c nhng ai đã tng b chính quyn cng sn chp mũ "phn đng" t xưa đến nay, con s hn phi lên đến hàng ngàn.

Ngày 27/10, Tòa Hà Ni hoãn x các nhà tranh đu Phm Đoan Trang, Trnh Bá Phương, Nguyn Th Tâm. Đúng là không có mây đen nào, dù ln đến đâu, chn mãi được ánh sáng mt tri. Đó là quy lut ca t nhiên. Chế đ này ri s biến mt, đy là s tht gin d ca lut đi. Nhng con người hô hào ng ê cho nó, bâu cht cn xé giành git tng mng tht tươi nhơn nhn ca nó, ri cũng s chết đi, đó là chân lý ca t nhiên. Th mà nhng k đó đ li thì s thi mãi ngàn năm. Nhng năm tháng mà chúng đã cướp đi ca biết bao nhiêu người khác, cng li s thành mt th bia ming ghi danh "ngàn năm văn thiến". Đó là "công trng" ca mt chế đ đã "thiến sch" nhng gì cao đp nht ca mt dân tc t hào có lch s c ngàn năm.

***

Theo góc nhìn t lut sư nhân quyn quc tế, ông Kurtuluş Baştima nói vi truyn thông : "Đây là mt phán quyết rt quan trng". Ông phân tích tiếp : "Phm Đoan Trang không th phn đi vic giam gi cô y, nên quyn ca cô y trong vic được áp dng bin pháp khc phc hu qu theo Điu 2(3) ICCPR b vi phm". Bên cnh đó, UNWGAD phán quyết rng iu 117 B Lut Hình s cũ hoc Điu 88 (B Lut Hình s sa đi) là quá mơ h và rng nên không th được s dng làm cơ s pháp lý đ vin dn bt và giam gi Phm Đoan Trang Ngoài ra, quyn t do ngôn lun, quyn lp hi và quyn phát biu ý kiến cũng b nhà nước Vit Nam xâm phm, vì mi hot đng ca bà Trang vi tư cách là tác gi, blogger và nhà báo đu b ngăn cn".

"Cui cùng, s chm tr trong vic cho bà Trang gp lut sư khiến quyn được xét x công bng ca bà b vi phm theo Điu 14 ICCPR. Vic bà Trang b giam gi do bà tham gia vào báo cáo chng tham nhũng và dân ch là vi phm quyn được tham gia vào các hot đng công v, c th là Điu 25 (a) ICCPR". "Đây là quyết đnh do UNWGAD đưa ra da trên Công ước quc tế v các quyn dân s và chính tr. Công ước này đt ra nghĩa v đi vi nhà nước phi tôn trng các quyết đnh đó.Lut sư ca bà Trang ti Vit Nam nên s dng quyết đnh này ca UN trong phiên tòa sp ti", ông Kurtuluş Baştima nói.

Tuy nhiên, ông Kurtuluş Baştima cho hay phán quyết ca UN không có tính ràng buc v mt pháp lý, do đó UNWGAD không th ra hình pht, nếu chính ph Vit Nam không thc hin các đ xut được UN đưa ra. Dù vy, điu này không có nghĩa là chính ph Vit Nam s được pht l quyết đnh này. Vì nếu không thc hin, chính ph Vit Nam s b quy trách nhim vi phm lut pháp quc tế và UNWGAD s chuyn tình hung này lên Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc. Ngay sau phán quyết ca UN, mt tuyên b chung đu tun t 28 t chc xã hi dân s trong nước và quc tế đã đưa ra li kêu gi chính quyn Vit Nam phi tr t do ngay lp tc và vô điu kin cho Phm Đoan Trang."Vic đàn áp Đoan Trang và nhng người bo v nhân quyn khác, bao gm các nhà văn và nhà báo đc lp, là mt phn ca cuc tn công ngày càng ti t hơn đi vi quyn t do ngôn lun và thông tin Vit Nam", Tuyên b chung viết.

***

Khi báo chí Vit Nam đưa tin, ngày 4/11 s xét x v Nhà báo-Blogger Phm Đoan Trang, nhưng cáo trng không nêu cô có nhn ti hay không. Trang mng Ba Sàm có đôi li : "Chiu nay, có my báo đưa tin v Cáo trng và ngày xét x, báo Tui tr đưa nhiu thông tin nht,song không nêu chi tiết quan trng là cô Đoan Trang có nhn là mình có ti hay không. Đây là vn đ rt quan trng trong tt c các v án có tính cht "chính tr", thường ít khi các báo đưa tin b cáo "không nhn ti" hoc "bác b cáo trng/ bn án". Khi h không viết là "nhn ti" thì có nghĩa là "không nhn ti". Riêng cá nhân tôi, tng đánh giá Đoan Trang là "mt người đã dn thân, hy sinh tuyt đi cho lý tưởng ca mình",nên cũng tin là trước tòa cô s không nhn ti.

Ngoài ra, v Đng Tâm cũng không được trích dn trong báo khi đưa v bn Cáo trng, d hiu vì sao.

Việt Hương

Nguồn : VOA, 01/11/2021

(*) UNWGAD : được thành lập trên cơ s Ngh quyết 1991/42 ca y ban Nhân quyn Liên Hiệp Quốc và có nhiệm v điu tra các v bt gi, tm giam, cm tù mà các nước thành viên thc hiện, xem có đúng vi Hiến chương Nhân quyn Liên Hiệp Quốc hay không. H có quyn đòi các chính ph và nhà nước phi trình báo cáo đnh k hoặc v các trường hp c th liên quan đến hành vi, quyết đnh, án x tước đot t do ca công dân quc gia thành viên.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trần Bình, Thanh Phương, Việt Hương
Read 351 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)