Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

26/11/2021

Học "Lễ" là học gì ?

Khánh Hòa - Viết từ Sài Gòn

Tiên học "lễ", nhưng đó là "lễ" gì ?

Khánh Hòa, VNTB, 26/11/2021

Giáo sư Trần Ngọc Thêm đề nghị chấm dứt dùng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" để thúc đẩy tư duy phản biện, sáng tạo trong giáo dục.

hocle1

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức hội thảo giáo dục  với chủ đề "Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo" hôm 21-11.

Trong tham luận phát biểu tại hội thảo, giáo sư Trần Ngọc Thêm – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – nêu quan điểm : "Xã hội muốn phát triển thì điều quan trọng là cần phải có con người sáng tạo, mà để có con người sáng tạo thì trước hết phải có con người chủ động".

Theo giáo sư Thêm, để có con người chủ động, cần bắt đầu từ việc thay đổi quan niệm, không sử dụng những cách biểu đạt mang tính thụ động như "con ngoan trò giỏi" – ngoan theo nghĩa "dễ bảo, vâng lời", giỏi theo nghĩa "thuộc bài".

"Cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo… Chừng nào còn đề cao chữ ‘lễ’ để ràng buộc người học, còn đề cao quá mức vai trò của người thầy, của đáp án thì tư duy phản biện sẽ không thể phát triển, không thể có xã hội phát triển", giáo sư Trần Ngọc Thêm khẳng định.

Chủ đề của hội thảo là "văn hóa học đường", vậy thì phải chăng "văn hóa học đường" theo giáo sư Trần Ngọc Thêm là ở hôm nay cần bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" ?

Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Xuân Nhĩ – Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, ý kiến :

"Muốn khuyến khích học sinh gia tăng kỹ năng phản biện, không cần bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" mà người thầy phải áp dụng nhiều phương pháp dạy học linh động hơn, thầy trò cùng trao đổi vấn đề.

Các em được quyền thể hiện cái tôi trong giới hạn cho phép. Hơn thế, mục tiêu lớn nhất của giáo dục chính là hình thành nên những thế hệ học sinh có sự phát triển hài hòa giữa trí tuệ và nhân cách, biết tư duy sáng tạo nhưng đồng thời cũng phải thấu hiểu đạo lý. Bản thân tôi dù ở cương vị là giáo viên hay học trò thì vẫn luôn tôn kính người thầy và đối đáp nhau một cách trân trọng với người".

Lại có ý kiến, để một nền giáo dục thành công, cần chú trọng đầu tư về nhân cách, đạo đức, bởi cụ Hồ Chí Minh đã nói "Người tài mà không có đức là người vô dụng, người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó". Điều đó cho thấy cái "đức" quan trọng hơn "tài", cái "lễ" phải học trước cái "văn". Giờ nếu cổ súy bỏ khuyến cáo này, xem chừng có thể là manh nha của "tự diễn biến – tự chuyển hóa" ở hàng ngũ giảng viên đại học (?!).

Không lạm bàn chuyện của các vị giáo sư ở hội thảo cấp quốc gia, một doanh nhân nói rằng chín người thì mười ý về chữ "lễ" trong "Tiên học lễ, hậu học văn". Sự tranh luận không hồi kết này phần nào cho thấy sự không hiệu quả của việc treo các câu khẩu hiệu.

Giáo dục không dựa trên những tiêu chí cụ thể rõ ràng sẽ không mang lại hiệu quả. Do đó, đã đến lúc phải chấm dứt hô hào khẩu hiệu. Thay vì nói khơi khơi là học "Tiên học lễ…", chúng ta nên dạy học sinh cách giao tiếp, ứng xử xã hội. Trực tiếp giáo dục nhân cách học trò như vậy sẽ tốt hơn so với việc chỉ nói đến một chữ "lễ" mơ hồ và vẫn còn gây tranh cãi.

Vị doanh nhân này kể : "Nhớ lại cách đây hơn chục năm, khi gặp lại một người bạn hiện sống ở nước ngoài, tôi nói về sự đổi mới của nước ta một cách tự hào.

Thế nhưng anh ta trả lời một cách mỉa mai rằng : "Nhờ đổi mới tư duy, cuộc sống người dân Việt Nam đã tốt hơn, nhưng đạo đức xã hội lại băng hoại, tham nhũng lan tràn khắp mọi lĩnh vực, mọi cấp".

Tôi nghẹn họng, đứng lên từ giã. Sự thật là đổi mới có làm cho cuộc sống chúng ta tốt lên, nhưng vấn đề đạo đức xã hội, nhân cách đạo đức con người thì bị lu mờ và biến dạng dần. Ôi, chữ Lễ của chúng ta còn không và nếu còn thì ở đâu ?"

Khánh Hòa

Nguồn : VNTB, 26/11/2021

***********************

Bỏ "Tiên học lễ, hậu học văn", rồi làm gì ? !

Viết Từ Sài Gòn, RFA, 25/11/2021

My ba nay trên các trang mng xã hi râm rang câu chuyn giáo sư Trn Ngc Thêm, Hiu trưởng đi hc Khoa hc Xã hi và Nhân văn thành ph H Chí Minh đã nêu trong mt tham lun bàn v văn hóa, giáo dc, rng nên b Tiên Hc L Hu Hc Văn trong giáo dc nhm phát huy tính sáng to cá nhân (đc sáng). Điu này to ra hai lung dư lun trái chiu, mt bên đng thun b, mt bên phn đi b. Như vy, rt cuc, b là tt hay không b là tt ? Và nếu b thì b hn hay thay thế ?

hocle2

Học sinh một trường tiểu học ở Hà Nội dự khai giảng hôm 5/9/2016 - AFP

Trước nht, mun b hay không b, có l phi đt ra câu hi : Mnh đ Tiên Hc L Hu Hc Văn là gì ? Nó có t bao gi ? Mc đ chi phi, nh hưởng ca nó vi giáo dc Vit ra sao ? Thc ra, cho đến lúc này, không ai dám khng đnh câu này là ca Khng T mc dù trong trước tác ca ông đt nng vn đ L, bi L giúp cho con người thu cm được l huyn vi Tri Đt, thy được ý nghĩa tn ti, đnh v được ch đng ca mình trong gia đình, trước xã hi và có cách đi nhân x thế phi mc. Ngoài ra, vì lý do chính tr, Khng T đã nâng L lên thành mt loi nghi thc cúng kính, tôn th tri đt qu thn, các bc tiên vương, vua chúa, quan li Nghĩa là mt phn, L giúp cho con người biết khiêm nhường, khoan h òa. Nhưng phn khác, L khiến cho con người tr nên mê tín và tôi đòi chính tr.

Hu hc văn, thi Khng T thì không có các môn hình hc, đi s, sinh hc, vt lý, hóa hc, kĩ thut nông nghip, đa lý… Nhìn chung, các môn t nhiên trên không có trong nn giáo dc Nho Giáo, ngoi tr môn S (trong Nho, Y, Lý, S nhm dy người ta hiu v bói toán, hiu v cha bnh nhưng cũng ch là kinh nghim thô sơ, Dch s thi đó là phương toán Hà Đ, Lc Thư na ná tích hp thô sơ, nó không được dy trong các trường Khng Nho mà li dy các thy chiêm tinh, đa lý, nó là môn nghiên cu riêng ca các nhà thut sĩ) và ngay c các môn xã hi thi đó cũng còn mc tm chương trích cú như hc viết ch, hc thuc lòng các bn kinh ca người xưa, xem đó là kinh đin bt di bt dch.

Nhìn chung, cái s hc ly Tiên Hc L Hu Hc Văn ca thi xưa ch dng mc biết L đ mà s Tri Đt, s quân vương, th nhà vua, vua bo chết thì chết. Biết văn đ tranh tài ra làm quan, cũng đ th vua, đ ca tng nhà vua. Trong ý nghĩa và công dng này, thì đương nhiên biết L trước s tt hơn là biết Văn trước. Biết L trước s d thăng tiến và có cơ hi tn ti trong chn quan trường cao hơn biết văn trước. Biết l trước khi lo chết, thu hiu v trí và mng sng ca mình trước nhà vua. Thi đó, vi hc thut như vy, chính tr như vy, cái câu Tiên Hc L Hu Hc Văn là mt chân lý, là mnh đ có tính thc thi ca k làm quan.

Nhưng, đến thi hin đi, ti sao người ta vn dùng mnh đ này trong triết lý giáo dc ? Bi ch L và ch Văn ca thi đi tân hc, tc ch quc ng đã thnh hành li mang ni hàm rng hơn, ch L ca thi này va mang ý nghĩa tôn th tri đt, nhà vua, tin nhân, li va mang ý nghĩa tôn th thy cô, cha m và đt trng tâm gia đình, cha m lên cao nht. Nghĩa là ch L ca tân hc đã có mt bước cách mng, nó đi t kiếp nô l dưới thi phong kiến sang kiếp t thân vn đng ca thi hu phong kiến. Và nó cũng là phn dy người ta cách đi nhân x thế trong xã hi mi. Ch Văn ca thi tân hc bao gm nhng môn hc mi như toán hc phương tây, sinh hc, hóa hc, vt lý, đa lý… Trên t ình thn này, mnh đ Tiên Hc L Hu Hc Văn phi được hiu là trước nht phi hc cách ng x ca xã hi loài người, hc nghi thc làm người, hc đo đc, hiu phm hnh, nhân cách là thế nào và trau di đo đc đ làm người, th đến mi hc tri thc nhân loi đ to cho mình kĩ năng làm vic, kh năng cng hiến

Đó là tinh thn ca L và Văn thi đi mi, nhìn chung hoàn toàn hp lý, không có dáng dp ca Khng T chi phi trong tinh thn này mc dù nó có căn nguyên Khng Nho. Đến giáo dc xã hi ch nghĩa, ch L và ch Văn li được hiu theo nghĩa khác và đnh theo hướng khác. Tuy nhiên, mt đt nước có ngàn năm nô l gic Tàu, mun bt thoát ra khi căn phn nô l, người ta buc phi bt thoát t căn gc, ci ngun. Đây là vn đ đáng bàn mà giáo sư Trn Ngc Thêm đang b ng (thiết nghĩ lý do b ngõ này rt nhy cm và d hiu trong tình thế ca ông mt đng viên Cng sn, mt lãnh đo trong ngành giáo dc, và đương nhiên là mt chân trong hi đng nhân dân thành ph). Chính s b ng, không nêu được m nh đ mi, mnh đ thay thế mà còn nhn mnh yếu t đc sáng ca mi trí thc, điu này cũng đng nghĩa vi b hn mnh đ cũ và không cn mnh đ tương đương. Như vy, nghĩa là khuynh hướng b hn cao hơn khuynh hướng thay thế, không có du hiu thay thế.

V phn mnh đ Tiên Hc L Hu Hc Văn, cho đến lúc này, Vit Nam hu như không có triết lý giáo dc, mnh đ Tiên Hc L Hu Hc Văn đã b biến thành câu c đng, thành phương châm, hoc gi là khu hiu, nó tr nên trng rng, khô khan nên vic b đi hay gi li, không phi là chuyn đáng nói. Mà chuyn đáng nói đây là điu gì đã khiến mt mnh đ triết hc trong giáo dc đã b biến tướng thành câu khu hiu ? Và hơn hết, gi s nó còn sc chi phi, trong cái giá tr c đng ca nó, thì L đây như thế nào, Văn đây như thế nào ?

Xin thưa, trong nn giáo dc xã hi ch nghĩa, L, phi hiu rng ngay t trng nước, chp chng bước vào mu giáo, người ta đã dy cái L kính Bác, yêu Bác, tôn th Bác. C th, Bác đây là H Chí Minh. Ngoài ra, thì yêu Đng, ghi nh công ơn Đng, tôn th Đng Ln lên, cái L này còn nng n hơn, nó nng n đến đ mt người có ch, làm giáo viên, đôi khi phi phó thác phm hnh, thân xác ca mình cho người ca Đng. Nói như vy đ hiu rng ch L trong giáo dc xã hi ch nghĩa nhm đến cái gì. Và ch Văn trong giáo dc xã hi ch nghĩa thì sao ? Đó là mt th sn phm được mua đi bán li gia các thế h, thế h trước mua được cái ch, bán li cho thế h sau, người khôn ranh thì bán đượ c nhiu tin, k hin ngu thì bán không được hoc bán được ít tin. Lut chơi giáo dc, (có l phi dùng ch "lut chơi" đây mi đúng !) là con mnh được con yếu thua. Và người nào càng biết L thì càng lên cao.

Chính vì ch L đã b đánh tráo ngay t trng nước nên nn giáo dc tr nên thi nát, u ám, b rc và mc rã. Nếu như b câu khu hiu Tiên Hc L Hu Hc Văn trong giáo dc xã hi ch nghĩa thì cũng nên lm. Nhưng, trong nn giáo dc này, s đông dng câu khu hiu theo hướng trên, cũng có mt s không nhiu s dng theo hướng mnh đ triết hc và hướng con người đến ch nhân bn, tôn trng phm hnh và đo đc Nhưng, đây ch là con s nh và mc đ nh hưởng ca h, như đã thy, hiếm hoi, rt hiếm hoi tín hiu xã hi bình an, thin lương. Và mt xã hi mà người ta luôn nm chp cơ hi, sn sàng đp lên nhau mà sng, sn sàng lên giường vi quan chc đ tiến thân, sn sàng đu t đ ng môn, đng liêu, sn sàng đot mng ca người thân vì mt th tham vng nào đó… có tt, thì có nên gi câu khu hiu này li ? !

Khi mt th khu hiu tr nên khô cng và rng tuếch, mt phương châm giáo dc va hình thc va không tht, thì liu nó có nên tn ti ? Hơn na, s tn ti ca nó li mang dáng dp Khng Nho ? ! Nhưng, điu này càng nguy him gp bi ln nếu như b nó đi mà không có mnh đ thay thế. Bi khi trong mt xã hi có nn nếp, có căn cơ, thì tính đc sáng s phát huy được khía cnh thin lương ca nó. Ngược li, trong mt xã hi mà nn giáo dc ging như mt cái lu hm bà lng các loi xôi tht, rau ci, xương xu, gia v và đc dược lon cào cào, nếu phát huy tính đc sáng, chc chn cơ hi cho cái ác s rt cao, và khi cái ác có cơ hi đc sáng, s khó mà lường được chuyn g ì !

Giá như ngay t đu, ông Trn Ngc Thêm đ xut thay đi mnh đ hoc Vit hóa mnh đ Tiên Hc L Hu Hc Văn bng mt mnh đ mi, có tính Vit (Ví d : Hc Làm Người Trước, Hc Làm Trí Thc Sau hoc Hc Người Ri Hc Khoa Hc chng hn !) thì câu chuyn li khác. Bi chí ít, nn giáo dc vn dĩ không có cái lõi triết lý (đng xem các nguyên tc, tôn ch và đnh hướng giáo dc xã hi ch nghĩa là triết lý giáo dc, vì nó không phi vy !) thì rt cn mt h thng triết lý giáo dc hn hoi, sau đó là hành đng giáo dc thích ng.

Chưa bao gi nn giáo dc này cn cu như bây gi, và khi cái xu, điu t hi đã ngm vào cơ đa giáo dc, thì vic đ nó đc sáng là mt tai ha !

Viết từ Sài Gòn

Nguồn : RFA, 25/11/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Khánh Hòa, Viết từ Sài Gòn
Read 339 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)