Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

10/12/2021

Tản mạn về Hội nghị Thượng đỉnh vì Dân chủ của Joe Biden

Phạm Phú Khải - Trọng Nghĩa - Phan Minh

Hội nghị Thượng đỉnh vì Dân chủ 2021 : Chúng ta nên mong đi gì ?

Phạm Phú Khải, VOA, 09/12/2021

Trong bài viết "Vì sao M phi lãnh đo na" (Why America Must Lead Again) trên tp chí Foreign Affairs vào tháng Ba/Tư năm 2020, ng c viên tng thng Hoa K Joseph R. Biden lúc đó bin lun rng "Chiến thng ca dân ch và ch nghĩa cp tiến trước ch nghĩa phát xít và chế đ chuyên quyn đã to ra thế gii t do. Nhưng cuc đu này không ch xác đnh quá kh ca chúng ta. Nó cũng s xác đnh tương lai ca chúng ta".

democracy1

Chiến lược ln và dài ca chính quyn Biden là cng c, xây dng và thúc đy xu hướng dân ch và nhân quyn trong thi gian ti.

Cũng trong bài này, Biden nhn đnh nhiu th thách đi din nước M, mà Trung Quc là mt th thách đc bit. Biden cho rng Trung Quc đang chơi trò chơi lâu dài bng cách m rng tm hot đng toàn cu, thúc đy mô hình chính tr ca riêng mình và đu tư vào các công ngh ca tương lai. Biden cũng ghi nhn s xâm phm nhân quyn trm trng ca Bc Kinh, và đ đi phó vi nhng th thách t nước này, Biden bin lun cn "xây dng mt mt trn thng nht gm các đng minh và đi tác ca Hoa K đ đi đu vi các hành vi lm dng và vi phm nhân quyn ca Trung Quc…" M hin nay chiếm mt phn tư GDP toàn cu, nhưng khi có các nn dân ch khác liên minh, sc mnh vt cht đó tăng gp đôi, và như thế Bc Kinh không th coi thường hay làm ngơ mt na nn kinh tế toàn cu.

Vi lp lun trên, và vi nhiu lý do và th thách khác, Biden ha hn s t chc Hội nghị Thượng đỉnh vì Dân chủ vào năm đu trong nhim k tng thng ca ông nếu đc c. Ch trương ca Hội nghị Thượng đỉnh vì Dân chủ là đ làm mi li tinh thn và mc đích chung ca các quc gia t do, tp hp các nn dân ch trên thế gii li vi nhau đ cng c các th chế dân ch, nghiêm chnh đi đu vi các quc gia đang tt lùi và xây dng mt chương trình ngh s chung. Ba ch đ chính cho hi ngh này là chng tham nhũng, chng li ch nghĩa đc tài, và thúc đy nhân quyn các quc gia khp nơi.

Trang mng ca B Ngoi giao Hoa Kỳ v chương trình này cũngcho biết rng Hi ngh đu tiên vào ngày 9 và 10 tháng 12 này là nhm tham kho ý kiến ca các chuyên gia t chính ph, các t chc đa quc, các t chc t thin, xã hi dân s và khu vc tư nhân đ thu hút các ý tưởng táo bo, kh thi xoay quanh ba ch đ chính nêu trên.

Tng thng Biden cũng mong munđ cao trt t quc tế da trên quy tc hn hoi, đc bit trên vùng n Đ - Thái Bình Dương. Đa s các quc gia, dù dân ch hay phi dân ch, đu được hưởng li trên trt t này. Ngoi l có th là Trung Quc, ch yếu mun dùng sc mnh đ uy hiếp nước yếu. Đó cũng là lý do mà Biden mun đy mnh ch trương này trong Hội nghị Thượng đỉnh vì Dân chủ và các din dàn khác.

Trong nhng tun qua, cơ quan truyn thông quc tế khp nơi đã đưa tin v Hội nghị Thượng đỉnh vì Dân chủ 2021 vi lm vn đ và tranh cãi. Bi trên thế gii hin nay có ít nht ba loi th chế chính tr khác nhau : dân ch, đc tài và còn li là gia. Không hn đc tài và cũng không phi dân ch : mt phn dân ch/t do. Mi, hay không mi, mt quc gia nào đó tham d hi ngh này cũng có phn nào ri ro biến h thành thân thin hơn, hay gin d hơn. Đâu là các điu kin chun mc nht đ ly làm ln ranh vch ra bên này là nm trong danh sách nên được mi, và bên kia là không nên mi ? Đi vi các quc gia rõ ràng dân ch hay rõ ràng đc tài thì rt d, nhưng vi nhng nước gia, không trng và cũng chng đen, thì va khó va tế nh. Loi tr ra khi danh sách thì rt d, nhưng làm như thế đt được gì ? Hay là bao gm h trong danh sách mi đ qua hi ngh khuyến khích các nước này ci t nn dân ch đ ngày mt bn vng hơn ?

Tt c đu là nhng câu hi và nhng vn đ mà khi đi vào thc tế đ đánh giá và quyết đnh, nó có th tế nh và phc tp.

Bn đánh giá ca t chc Freedom House vCh s T do 2021, thường phân loi các quc gia là t do, phn nào t do, và không t do, là cơ s nn tng đ B Ngoi giao ca chính quyn M ly quyết đnh. Nhưng vn có nhng trường hp ngoi l. Theo Freedom House thì năm 2020, có 82 quc gia được xem là t do, 59 là bán t do, và 54 là không t do. So vi năm 2005 thì s nước t do đã gim đi đến 7.

Theo quan sát ca Shannon Tiezzi đăng trên The Diplomat, nhng nước được mi tham d có ch s t do trung bình là 78,5 đim, so vi các nước không được mi có ch s 32,8 đim. Nhưng vn có vài ngoi l : Phn Lan, Na Uy, Thy Đin có ch s 100, trong khi Cng hòa Dân ch Congo thì ch có 20 đim, nhưng li nm trong danh sách được mi. Nhng nước khác như Andorra (93), Tunisia (71), and Bolivia (66) thì li không được mi. Trong 11 quc gia thuc Hip hi Đông Nam Á ASEAN thì ch có 4 nước Nam Dương, Mã Lai, Phi Lut Tân và Timor-Leste được mi. Singapore dù ch có ch s 48, theo Freedom House, vì các gii hn ca đng cm quyn đt lên phía đi lp, các lut l bu c không công bng và quyn t do ngôn lun/bày t b kim chế, nhưng là đng minh lâu dài ca M nên cũng được mi.

Quc gia xng đáng nht được tham d chính thc hi ngh dân ch này là Đài Loan, mc du M chưa công nhn tính cách đc lp ch quyn ca nước này, và mc du li mi ca M đã làm cho Bc Kinh vô cùng phn n. Vic M mi Đài Loan tham d như mt nhà nước đc lp đã làm cho Trung Quc gin d. Tòa Đi s Trung Quc ti Washington DC đã phn đi li mi ca M dành cho Đài Loan vì cho rng Đài Loan không có v trí gì trên lut quc tế ngoi tr thuc v Trung Quc, phát ngôn nhân Liu Pengyu ca h nói vy. Tuy nhiên theo các chuyên gia v Đài Loan thì đây là cơ hi quý hiếm, quan trng, đ Đài Loan tương tác vi các quc gia khác mt cách bình đng và cm thy được tôn trng trên trường quc tế, đng thi nâng cao uy tín v nn dân ch ca mình.

Trong sut my tun qua, các cơ quan truyn thông khp nơi trên thế gii, như tiThái Lan (30), Bangladesh (39), Sri Lanka (56), n Đ (67), Pakistan (37) v.v… đã đt vn đ ti sao các nước này được mi hay không được mi. Ti nhng nước không được mi, như Thái Lan, Bangladesh và Sri Lanka, phe đi lp và gii truyn thông nhân cơ hi này phê bình chính quyn v s suy thoái dân ch, nht là quyn t do ngôn lun và bày t. H cũng đt câu hi vì sao Pakistan, vi ch s t do thp hơn Bangladesh hay Sri Lanka, mà li được mi tham d ?

Steven Feldstein thuc Carnegies Democracy, Conflict, and Governance Programcho rng tiến trình duyt xét ai tham d hay không là khá phc tp. Ba yếu t quan trng là : mt, tính linh đng trong vùng có mt vai trò quan trng, như trường hp mi Iraq ; hai, li ích chiến lược rng ln hơn ca Hoa K cũng quan trng, như trường hp mi Pakistan, Phi Lut Tân và Ukraine ; ba, có nhng trường hp cn áp dng trc nghim là nếu không mi thì không hi gì (do-no-harm test), như trường không mi Th Nh K hay Hungary.

Nói cho cùng, mi quyết đnh v ln ranh, chia chiến tuyến, phân đnh/cp đu có gii hn và h qu ca nó. Tng thng Biden và Nhà Trng hiu rõ chuyn này. Nhưng không còn cách nào khác hơn. Sau Hi ngh Dân ch, chính quyn Biden s tìm cách trn an, và cha la, đi vi nhng quc gia không được mi tham d hi ngh. Các tòa đi s ca M khp nơi đã cn trng làm vic đ bo đm mi quan h gia M và các nước này không b st m. Điu này cho thy M cn đng minh và ch trương bo v và xây dng thêm đng minh ngày mt cht ch hơn đ tr thành đi tác v kinh tế/thương mi, quc phòng, môi trường và nhiu lĩnh vc khác. Ngược li, tuy mt s quc gia không mun phi công khai chn gia M và Trung Quc, nhưng h luôn hiu chơi vi M d hơn và có li hơn, và không b bt nt hay hiếp đáp như vi Trung Quc. Chng hn, sau khi Thái Lan không được mi tham d hi ngh, Th tướng Thái Prayut Chan-o-chatuyên b rng Ngoi trưởng M Antony Blinken s viếng thăm Thái Lan trong thi gian ngn ti. Prayut cho biết Washington vn coi Thái Lan là mt đi tác chiến lược quan trng trong ASEAN.

Riêng v trường hp Vit Nam, vi ch s t do rt thp 19, không được mi tham d Hi ngh Dân ch, thì điu này không làm ai ngc nhiên c.

Tôi có theo dõi nhng chia s ca tiến sĩ Lê Hng Hip và lut sư Trnh Hu Long bàn vđ tài này trên VOA.

Tuy chia s v nhng quan tâm ca anh Long v dân ch, nhân quyn, tôi đng ý vi các nhn đnh ca anh Hip hơn.

Theo tôi, chiến lược ln và dài ca chính quyn Biden là cng c, xây dng và thúc đy xu hướng dân ch và nhân quyn trong thi gian ti, ít nht là trong nhim k còn li ca Biden. Nhưng mun mc đích này thành công, nó cn nhiu nhim k và cn s h tr ca Dân ch ln Cng hòa, vi ch trương nht quán và xuyên sut. Mc tiêu chiến lược là phát huy quyn lc mm, xây dng các giá tr chung, đ qua đó có nn tng hp tác lâu dài. Liên minh dân ch càng rng càng mnh thì nh hưởng ca nó s càng ln, và t nó có kh năng đi đu không ch vi Trung Quc, Nga v.v mà còn đi vi các chính th đc tài khác hin nay cũng như đi vi các nguy cơ suy thoái ca các nước dân ch còn yếu, hay bán dân ch.

Ngoài liên minh dân ch, mt s quc gia đc tài hay bán dân ch không nht thiết là đi th nguy him đi vi quyn li ca M. Tt nhiên đi vi M, dân ch vn là tt hơn, d bang giao, hp tác, tin cy hơn. Nhưng thc tế thì M cũng không còn cách nào khác ngoài tiếp cn vi các th chế đc tài hay bán dân ch vì tương quan quyn li. Min sao h không phi là mi đe da hay coi M như thù nghch. Đi vi các nước nm trong trường hp này thì M cũng không có lý do gì đ to sc ép thay đi lên th chế chính tr ti đó.

Như trường hp Vit Nam, Thái Lan và Bangladesh, chng hn.

M không cn b nhiu công sc đi vi Thái Lan và Bangladesh cho du hai nước này chưa hoàn toàn t do, dân ch. Tuy nhiên các đng chính tr và truyn thông ti đây phn nào hot đng đc lp. Trung Quc luôn mun lôi kéo hai nước này, cũng như nhiu nước khác trong vùng, nhưng gii chính tr và truyn thông trong nước không ng h ch trương quá gn vi Trung Quc. Cho nên M cũng không phi quá quan tâm. Nếu so vi Campuchia, Lào hay Miến Đin hin nay, quá gn vi Trung Quc, thì M có chính sách tiếp cn khác.

Trong khi đó, Đng cộng sản Vit Nam kim soát toàn b lĩnh vc chính tr, truyn thông. Gn như không có tiếng nói đi lp nào đáng k, bi phn ln đu b giam lng hay b cm tù hết ri. Nhưng vì Vit Nam chiếm v trí vô cùng quan trng, li là nước quá gn Trung Quc v th chế chính tr, nên M đành chp nhn tiến trình tim tiến trong cách tiếp cn đi vi Vit Nam. M cũng tha biết tuy Hà Ni và Bc Kinh có tư tưởng chính tr ging nhau, h cũng không ưa gì nhau và không tin tưởng nhau. Đc bit là vì Trung Quc tham vng chiếm trn ch quyn trên toàn b Bin Đông, vi nhng hành vi ln át trên bin, nht là t năm 2012 khi Tp Cn Bình lên nm quyn. Gii lãnh đo chính tr M hiu được bn cht ca Bc Kinh và Hà Ni, do đó h cũng khôn khéo đ ít nht không đy Hà Ni gn hơn v phía Bc Kinh.

M cũng không o tưởng gì v kh năng Hà Ni tr thành mt nhà nước dân ch, nhưng chc chn h cũng nuôi hy vng rng các thế h tr Vit Nam trong tương lai s quyết đnh vn mng đt nước mình. Nó cũng s đến, nhưng là mt tiến trình dài. Mt khi đã có tư tưởng và giá tr nn tng thì tiến trình s nhanh hơn nhiu.

Câu nói ca Tng thng Biden trên trang mng B Ngoi giao M khá thiết thc : "Dân ch không xy ra mt cách ngu nhiên. Chúng ta phi bo v nó, chiến đu cho nó, cng c nó, làm mi nó".

Dân ch, nói cho cùng, là mt văn hóa đnh hình li sng ca nhng người là thành viên trong cùng mt cng đng, quc gia có chung lãnh th/hi đó. Nếu chúng ta coi nhau là bình đng, đi x nhau văn minh da trên các giá tr chung và da trên nn tng pháp lý công minh, thì dân ch ri cũng s đến.

Hội nghị Thượng đỉnh vì Dân chủ 2021 có th s s kin quan trng đ thúc đy tiến trình dân ch toàn cu, nhưng nó s không to thay đi gì đi vi Vit Nam. Khi nào đi đa s người Vit Nam mong mun, cam kết và n lc có dân ch, thì đó mi là yếu t quyết đnh.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 09/12/2021

**************************

Thượng đỉnh vì Dân chủ theo sáng kiến của Tổng thống Mỹ mở ra với hơn 100 quốc gia tham dự

Trọng Nghĩa, RFI, 09/12/2021

Hội nghị Thượng đỉnh vì Dân chủ (Summit for Democracy) theo sáng kiến của tổng thống Mỹ Joe Biden chính thức mở ra hôm nay, 09/12/2021, theo hình thức trực tuyến và sẽ kéo dài trong hai ngày. Tham gia hội nghị này có đại diện của hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nga và Trung Quốc cực kỳ phẫn nộ vì không được mời tham gia. 

democracy2

Tổng thống Mỹ Joe Biden trước thềm thượng đỉnh vì dân chủ.  Reuters – Jonathan Ernst

Theo thông cáo của bộ ngoại giao Mỹ, trong hai ngày họp, hội nghị sẽ tập trung vào những thách thức và cơ hội mà các nền dân chủ đang phải đối mặt, cung cấp một diễn đàn để các nhà lãnh đạo công bố những cam kết, cải cách và sáng kiến nhằm bảo vệ nền dân chủ và nhân quyền ở trong nước và ngoài nước. 

Hãng tin Pháp AFP đã trích lời thứ trưởng ngoại giao Mỹ đặc trách An ninh, dân chủ và nhân quyền Uzra Zeya khẳng định tính chất quan trọng của hội nghị, vào lúc "các nền dân chủ trên khắp thế giới đang phải đối mặt với những thách thức ngày càng tăng từ các mối đe dọa mới", trong bối cảnh "hầu như ở tất cả các khu vực trên thế giới, các quốc gia dân chủ đều đã trải qua các mức độ thoái lui dân chủ khác nhau". 

Hội nghị quy tụ đại diện của hơn 100 chính phủ, tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức từ thiện, nhưng ngay khi được công bố, danh sách khách mời đã gây nên căng thẳng lớn, đặc biệt từ phía Trung Quốc và Nga đã bị Mỹ liệt vào diện hai nước cầm đầu phe phi dân chủ nên không được mời. 

Từ Washington, thông tín viên RFI Guillaume Naudin phân tích : 

"Thượng đỉnh vì Dân chủ là một cam kết tranh cử của ông Joe Biden và trong cương vị tổng thống Mỹ, ông đã thực hiện cam kết này bất chấp những điều kiện vệ sinh dịch tế khiến cho hội nghị không thể diễn ra dưới hình thức mặt đối mặt.

Trong hai ngày, dưới sự bảo trợ của Hoa Kỳ, những người tham gia được mời lên tiếng về các cách thức thúc đẩy dân chủ, bảo vệ các nhà báo, chống tham nhũng và chống lại chủ nghĩa độc tài.

Nhà Trắng đã cố phủ nhận lập luận theo đó Mỹ đã phân phát những điểm tốt và xấu, nhưng người ta vẫn ghi nhận nhiều sự vắng mặt đáng chú ý trong số khách mời, chẳng hạn như Nga và Trung Quốc. 

Truyền thông cả hai nước này đều nói xấu và đả kích việc tổ chức hội nghị thượng đỉnh. Trung Quốc đặc biệt khó chịu trước lời mời được gởi tới Đài Loan mà Bắc Kinh coi là một phần không tách rời của họ.

Trong số hơn một trăm nước tham gia hội nghị, không phải tất cả đều là mẫu mực của dân chủ, nhưng ít ra là họ cũng là đồng minh thân cận của Washington.

Nhà Trắng giải thích rằng một số quốc gia có cùng những giá trị với Hoa Kỳ. Ngay cả khi một số vẫn còn đang trên đường phát triển dân chủ, thì ít nhất các nước này cũng có ý chí tiến lên trên con đường này.

Dẫu sao thì đối với chính quyền Biden, dân chủ suy cho cùng là một công việc đang được tiến hành, một công trình lúc nào cũng cần phải xây dựng". 

Hạ Viện Mỹ thông qua dự luật cấm sản phẩm Tân Cương 

Một hôm trước ngày Thượng đỉnh vì Dân chủ khai mạc, Trung Quốc một lần nữa đã bị Hoa Kỳ đưa vào tầm nhắm, với dự luật cấm nhập khẩu sản phẩm từ vùng Tân Cương (Trung Quốc) được Hạ Viện thông qua với số phiếu áp đảo : 428 phiếu thuận và vỏn vẹn một phiếu chống. 

Mang tên chính thức là "Luật Ngăn chặn lao động cưỡng bức người Duy Ngô Nhĩ", dự luật yêu cầu Bộ An ninh nội địa Mỹ lập danh sách các thực thể đã hợp tác với Bắc Kinh trong quá trình "đàn áp người Duy Ngô Nhĩ và các nhóm thiểu số khác" ở Tân Cương, đồng thời cấm không cho hàng hóa từ khu vực này được nhập khẩu vào Mỹ.

Dự luật yêu cầu các doanh nghiệp phải cung cấp "bằng chứng rõ ràng và có sức thuyết phục" là sản phẩm nhập từ Tân Cương không đến từ lao động cưỡng bức.

Thượng Viện Mỹ đã thông qua một dự luật tương tự vào tháng 7 vừa qua, do đó hai viện Quốc hội sẽ phải hài hòa hai văn bản để chuyển dự luật đến Nhà Trắng chờ tổng thống Mỹ ký ban hành. 

Trọng Nghĩa

**********************

Thượng đỉnh vì dân chủ : Phó Tổng thống Mỹ Harris thúc giục Quốc hội hành động

Phan Minh, RFI, 10/12/2021

Hội nghị thượng đỉnh vì dân chủ, do Nhà Trắng tổ chức theo hình thức trực tuyến, sẽ tiếp tục vào hôm 10/12/2021. Hôm qua, phó tổng thống Hoa Kỳ Kamala Harris đã có bài phát biểu kết thúc ngày thảo luận đầu tiên và bà nhấn mạnh còn rất nhiều gian nan ở phía trước.

democracy3

Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris phát biểu tại Nhà Trắng, Washington, ngày 07/12/2021. AP - Manuel Balce Ceneta

Từ Washington, thông tín viên Guillaume Naudin tường trình :

Nền dân chủ không hoàn hảo và có thể được cải thiện. Hoa Kỳ cũng không phải là ngoại lệ. Ngày nào chúng ta cũng nghe nói về cuộc tấn công vào điện Capitol ngày 6 tháng 1. Các luật hạn chế quyền bỏ phiếu, đặc biệt là đối với các nhóm thiểu số, đang gia tăng ở các tiểu bang theo đường lối bảo thủ. Hành Pháp tố cáo các luật địa phương này và đã khiếu nại trước tòa. Nhưng đối với bà Kamala Harris, cần phải đi xa hơn :

Bà Harris cho biết : "Quốc hội Mỹ phải hành động. Hiện đang có 2 dự luật được trình ra Quốc hội. Với 2 dự luật này, chúng ta có thể đảm bảo rằng mọi công dân Mỹ có quyền bầu cử đều có thể bỏ phiếu và lá phiếu của họ sẽ được tính trong một cuộc bầu cử tự do, công bằng và minh bạch. Hôm nay, khi thế giới đang nhìn chúng ta, tổng thống và tôi nhắc lại lời kêu gọi để những dự luật này nhanh chóng được thông qua. Chúng tôi biết là những gì chúng tôi đang làm sẽ giúp chúng tôi mạnh mẽ hơn khi đối mặt với thế giới bên ngoài".

Vấn đề là với thủ tục tại Quốc hội Mỹ, đặc biệt là tại Thượng Viện, đảng Dân Chủ sẽ cần nhiều phiếu hơn so với số ghế của họ. Những kế hoạch đó vẫn đang bị đình trệ và chính quyền Biden khó có thể trưng ra những tiến bộ tại Hội nghị Thượng đỉnh vì Dân chủ lần tới dự kiến vào năm 2022, năm diễn ra cuộc bầu cử giữa kỳ tại Mỹ.

Phan Minh

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Phú Khải, Trọng Nghĩa, Phan Minh
Read 381 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)