Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

18/12/2021

Phương Tây bất lực trước những chà đạp nhân quyền ở Việt Nam ?

Nhiều tác giả

Các v án hu-Đng Tâm báo hiu ngày tàn ca chế đ ?

Hoàng Thành, VOA, 17/12/2021

Mt ngày sau khi Phm Đoan Trang b tuyên 9 năm tù, đến lượt Trnh Bá Phương và Nguyn Th Tâm nhng nông dân b cưỡng đot đt Dương Ni, Hà Đông, cũng ln lượt nhn nhng bn án rt nng. Phương b gi 10 năm, Tâm 6 năm. Trnh Bá Phương là thành viên th tư ca mt gia đình cùng b án tù ch vì phn kháng đòi công bng : Cha ông Trnh Bá Khiêm tng b pht 18 tháng tù. M Cn Th Thêu (ba ln b pht tù, 10 tháng, 20 tháng và ln th ba 8 năm). Anh trai Trnh Bá Tư (mi b 8 năm tù hi tháng 5 va qua cùng vi m là bà Cn Th Thêu).

haudongtam1

Trang bìa Báo cáo Đng Tâm, phiên bn th ba, công b ngày 25/9/2020.

Các nhà quan sát bên ngoài Vit Nam đã phn ng rt nhanh. Ch vài gi sau khi bn án được tuyên, Giáo Sư Zachary Abuza t Đi hc Chiến tranh Quc gia M (NWC), mt chuyên gia an ninh khu vc Đông Nam Á, nói vi báo Washington Post, rng nguyên nhân nhà cm quyn Vit Nam b tù Đoan Trang là cô làm cho h lúng túng, vì cô cho thiên h biết rng, h vi phm chính lut l ca h. Tuy nhiên, mt nhn xét khác không hoàn toàn đng ý vi Giáo sư Abuza. Hàng ngày trên mng xã hi có đến hàng trăm li cáo buc vic Đảng cộng sản Việt Nam "ngi xm" lên chính lut l ca h. Nếu không "rn" vi Đoan Trang chính quyn lo s mt tiến trình phn kháng ca trí thc s bt đu trong mt xã hi b lai căng v mt tinh thn và v h giá tr. Cách tiếp cn vn đ quyết đoán và mãnh lit ca Đoan Trang đánh thc thế h tr Vit Nam đang thiếu vng mt tinh thn phn bin, mt kh năng phân bit đúng sai và thiếu s can đm (1).

Ai đó gi Trang là mt nhân vt lch s. 9 năm có ý nghĩa gì đi vi lch s mt dân tc ? Con người cá nhân m nht, thm chí b vùi lp gia các mc thi gian, b nhn chìm trong dòng chy mang tên "thi cuc" đ đáp ng nhng đòi hi nng n ca thi đi. Nếu nói v lch s, mt người cùng làm vic vi Đoan Trang nghĩ thế này : "Tt c chúng ta đu là nhng nhân vt lch s, rng mi chúng ta là nhân vt chính trong cuc đi ca riêng mình. Cách ta sng s viết nên trang s đi ta. Đi tôi giao vi đi Trang mt đon đã hơn bn năm k t hi cùng biên tp cun Chính tr bình dân. nhng trang giao nhau y, tng có nhiu điu tôi không đng ý vi Trang S khác bit là tt yếu, như Trang luôn nói, con người thì đa dng và xã hi thì đa nguyên. Tôi quý mến Trang như mt người viết dung d, trân trng Trang như mt người đng nghip nhit thành, kính n Trang như mt người t do và gi là mt người tù t do" (2).

Đảng cộng sản Việt Nam hc tp kinh nghim t Trung Quc, Bc Triu Tiên và nhng quc gia toàn tr khác trong lch s, đã gp c 3 nhành hành pháp, lp pháp và tư pháp thành mt h thng công c mc sc tiến hành "khng b trng" trong nhng ngày này, tháng này, năm này. Khi đàn áp như thế, h không th hình dung được, công an tòa án nhà tù… tt c ch "gieo mm" nhng phn kháng mi, bi tráng hơn, bo lit hơn. Càng đàn áp, càng khng b, chính quyn càng to ra s khinh mit ln phn n trong các b phn dân chúng khác nhau, đó, có c nhng trí thc trong và ngoài di đt ch S nng lòng vì tương lai x s.

Đảng cộng sản Việt Nam s tn ti thêm được bao lâu khi h nhân danh đ th, lm dng đ th, k c đàn áp khc lit như nhng năm gn đây, ch đ gi cho nhng cá nhân như B trưởng Công an Tô Lâm có thêm cơ hi đ giơ ngón cái lên vi nhng Nusret Gökçe (còn gi là "Salt Bae" "Thánh rc mui"), khen "bò dát vàng" là s mt. Và chính Tô Lâm cùng đng bn, đã toa rp vi nhau, trước đây giết c Nguyn Đình Kình và lên kế hoch 419A đ đánh úp bà con Đng Tâm (ngay ngoi thành Hà Ni). Và gi đây, chúng đy mt nhà giáo gn 90 tui đi phi giơ ngón cái lên đ c võ, đng viên con gái mình vng vàng trong chn lao tù (3).

Các bn án hu-Đng Tâm là nhng cánh chim báo bão. Nhng cơn bão y hin đang quét t quc tế vào quc ni và c chiu ngược li. Ngay trong ngày 15/12, tt c các Đi S quán M, Anh, Canada và các nước khác đu đng lot phn đi bn án 9 năm tù đi vi Phm Đoan Trang. Đi S quán Anh ti Hà Ni đưa lên Facebook bình lun ca Quc v khanh B Ngoi giao và Phát trin ph trách khu vc Châu Á Amanda Milling, vi ni dung như sau : "Vic nhà báo Vit Nam Phm Đoan Trang phi nhn mc án 9 năm tù là vô cùng đáng lo ngi. B tù các nhà báo ch vì h bày t quan đim mt cách ôn hòa gi thông đip sai trái ti nhng người ng h s phát trin ca đt nước và con người Vit Nam".

Ngay trong ngày 15/12, Đi S quán Hoa K ti Hà Ni đã đăng Tuyên b ca B Ngoi giao Hoa K vào mt ngày trước đó lên án vic kết án 9 năm tù đi vi tác gi Vit Nam Phm Đoan Trang. Người phát ngôn B Ngoi giao Hoa K Ned Price tuyên b : "Hoa K lên án vic kết ti và tuyên án 9 năm tù đi vi tác gi, nhà báo Phm Đoan Trang, người không làm gì hơn ngoài vic bày t ý kiến ca mình mt cách ôn hòa. Chúng tôi cũng ghi nhn ý kiến gn đây ca Nhóm công tác ca Liên hp quc v giam gi tùy tin, cho thy vic giam gi bà Trang là tùy tin và vi phm các cam kết và nghĩa v quc tế ca Vit Nam v nhân quyn" (4).

Tuyên b ca Chính p M viết tiếp : "Hoa K kêu gi chính ph Vit Nam tr t do cho bà Trang, người đã được quc tế công nhn v n lc thúc đy nhân quyn và qun tr tt Vit Nam, đng thi cho phép tt c cá nhân Vit Nam t do bày t quan đim ca mình mà không lo s b tr thù. Chúng tôi cũng hi thúc chính ph Vit Nam đm bo rng lut pháp và các hành đng ca h thng nht vi các điu khon v nhân quyn ca Hiến pháp Vit Nam cũng như các nghĩa v và cam kết quc tế ca Vit Nam (5)".

Các bn án ca Phm Đoan Trang, Trnh Bá Phương và Nguyn Th Tâm là nhng tiếng chuông dóng lên, báo hiu s tan rã ca chế đ, vì nhng mâu thun khôn cùng ca chính th toàn tr khoác áo cng sn. Đó là s kết hp gia tính háo danh trên trường quc tế, vi cách thc km kp thn dân trong nước theo kiu ca phát xít Đc Quc xã trước đây. Vit Nam, b máy tuyên truyn làm rùm beng mi th đ tìm kiếm tính chính danh cho Đng, t xung quanh my chiếc váy ca hoa hu đến nhng đôi chân ca các cu th bóng đá. Đng ch mun c thế gii này phi hô vang "T hào lm Vit Nam ơi !".

Nhưng Đng du tit rng, Ch nghĩa quc xã, tc là Ch nghĩa quc gia xã hi phát xít Đc (Nationalsozialismus) vi Ch nghĩa xã hi dưới thi cng sn đu có chung ngun gc, xut phát t các căn tính đc tài, phát xít và toàn tr ! Tht ra, gia cng sn và phát xít rt ít s khác bit. Nhng k phát xít, t Ý đến Đc, đu đ cao ch nghĩa dân tc. Nhng người cng sn tuy hay nói v ch nghĩa quc tế, nhưng thc tế, vn luôn luôn mang tinh thn dân tc ch nghĩa, đu nhm, trước hết, đến li ích ca quc gia và dân tc ca h. C hai đu là nhng chế đ đc tài vô cùng tàn bo (6).

Và đây là nhng tiếng nói dũng cm t trong nước. Nhà văn T Duy Anh viết trên Facebook : "Dù b tuyên bi mt bn án khc nghit thì Phm Đoan Trang cũng ch là tù nhân trong 9 năm, trong khi nhng người kết án cô thì chc chn là tù nhân vĩnh vin ca lch s". Nhà báo Huy Đc nhn đnh : "Nếu chúng ta đang sng trong mt xã hi có t do, có phm giá, có công lý, có dân ch thì nhng người như Đoan Trang s có mt v trí đáng ngưỡng m trong xã hi". Tài khon Danh Nguyen viết : "Vô cùng kính trng Đoan Trang. Cô có đ t cht đòi hi Bi-Trí-Dũng t mt hành gi đu tranh cho s an vui ca đng bào mình. May mn cho dân tc Vit còn có nhng người tr như cô. Lành thay ! Lành thay !" Danh khon Khang Phan nhn đnh : "Khí phách cháu kiên cường ! Bao gi đt nước này có mt chính quyn biết trân quý nhng li phn bin nghch nhĩ, khi đó đt nước mi có cơ sánh năm châu !"

Nhn đnh v phiên x ông Phương và bà Tâm, người dùng Facebook, Đng Bích Phượng, bình lun : "Nhìn nh v và hai con ca Trnh Bá Phương Rt bun Mt người bán cua ngoài ch, nh bé và khiêm nhường như Trnh Bá Phương, là con ca v chng người nông dân mt đt như ông Trnh Bá Khiêm, bà Cn Th Thêu, có th làm gì đ gây nguy hi cho nhân dân, cho đt nước ?" Vn theo Đng Bích Phượng : "Trnh Bá Phương không có 10 t đ bo lãnh như các quan chc cng sn khi sa lưới pháp lut. Trnh Bá Phương cũng không có cơ hi đ tham nhũng, li dng chc quyn đ gây tht thoát tài sn quc gia. Anh ta ch nói lên nhng điu anh ta nhìn thy, nghe thy và suy nghĩ ca anh ta. Vy thì anh ta có ti gì ?" (7).

Hoàng Thành

Nguồn : VOA, 17/12/2021

(1) https://baotiengdan.com/2021/12/15/sau-pham-doan-trang-se-toi-ai/

(2) https://baotiengdan.com/2021/12/16/pham-doan-trang-nguon-cam-hung-tu-do/

(3) https://baotiengdan.com/2021/12/15/nhung-ngon-tay-cai-cua-ba-giao-gia-va-vien-tuong-cong-an/

(4) https://www.voatiengviet.com/a/my-anh-canada-ban-an-pham-doan-trang/6355585.html

(5) https://vn.usembassy.gov/vi/tuyen-bo-bao-chi-cua-nguoi-phat-ngon-bo-ngoai-giao-hoa-ky-ned-price-ve-viec-ket-an-tac-gia-nha-bao-viet-nam-pham-doan-trang/

(6) https://www.voatiengviet.com/a/chu-nghia-phat-xit-va-chu-nghia-cong-san/1636571.html

(7) https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-59672184

*************************

Nhân quyền Việt Nam : Tại sao phương Tây và Mỹ 'mềm mỏng' với Hà Nội ?

BBC, 17/12/2021

Sau khi chính quyền Việt Nam tiếp tục mở các phiên tòa kéo dài nửa ngày xét xử các nhà bất đồng chính kiến với án tù nặng, một số nhà quan sát quốc tế đã chỉ ra rằng có vài nguyên nhân mấu chốt khiến Mỹ và phương Tây nhẹ tay với nhân quyền Việt Nam.

haudongtam2

Các nhà bất đồng chính kiến đã và sẽ được đưa ra xét xử từ nay đến cuối năm 2021 : (từ trái qua) Cấn Thị Thêu, Trịnh Bá Tư, Trịnh Bá Phương, Nguyễn Thị Tâm

Một số nhà quan sát cho rằng "Tầm quan trọng chiến lược của Hà Nội đối với Hoa Kỳ và các đồng minh đã cho phép Đảng cộng sản Việt Nam có nhiều không gian hơn trong việc bịt miệng những người chỉ trích".

Tầm quan trọng chiến lược của Việt Nam

Trong bài phân tích mới đây trên The Diplomat, David Hutt nhắc lại việc nhà báo Phạm Đoan Trang bị bắt tháng 10/2020 đúng vào ngày cuối cùng của cuộc thảo luận nhân quyền và tự do ngôn luận Mỹ - Việt và cho rằng việc này không khiến giới phê bình - những người từng cáo buộc các chính phủ phương Tây đã không làm gì để phản đối hồ sơ nhân quyền tồi tệ của Việt Nam - ngạc nhiên.

Việt Nam hiện là bạn thân của phương Tây vì có chung lập trường chống lại sự xâm lược của Bắc Kinh ở Biển Đông, cũng như tầm quan trọng về kinh tế và vị trí then chốt trong chuỗi cung ứng toàn cầu của nước này, David Hutt phân tích.

Tuyên bố ngầm mà nhiều chính phủ phương Tây đưa ra là khi họ hợp tác nhiều hơn với Việt Nam, và khiến nước này ngày càng phụ thuộc vào các quan hệ kinh tế với phương tây, họ sẽ có thêm đòn bẩy để gây áp lực buộc Đảng cộng sản Việt Nam phải cải cách chính trị có chủ đích.

Nhưng cái gọi là "thay đổi thông qua thương mại" đã không hiệu quả. Khi thương mại của phương Tây với Việt Nam gia tăng, các quyền chính trị ở Việt Nam trở nên tồi tệ hơn, vẫn theo David Hutt.

Liên tiếp từ 14-16/12, Việt Nam bỏ tù 4 nhà hoạt động, trong đó có Phạm Đoan Trang, Trịnh Bá Phương, với án tù từ 6 - 10 năm.

Hiện có khoảng khoảng 170 tù nhân lương tâm hiện đang bị giam giữ tại Việt Nam, một con số cao kỷ lục trong lịch sử gần đây, theo số liệu năm 2020 của Tổ chức Ân xá Quốc tế. Trong khi Dự án 88 khẳng định rằng hiện có 217 nhà hoạt động trong tù và 306 người khác đang gặp nguy hiểm.

Freedom House, trong cuộc khảo sát mới nhất về các quyền chính trị trên toàn thế giới, đã hạ bậc Việt Nam xuống 19/100, thấp thứ hai ở Đông Nam Á, sau Lào - cũng là nước cộng sản.

Phil Robertson, Phó giám đốc Châu Á của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, nói bản án dành cho Phạm Đoan Trang là "một bản cáo trạng nhức nhối của Việt Nam độc tài".

Trong khi đó, Bill Hayton, một cựu phóng viên tại Việt Nam và hiện đang làm việc cho Chatham House, được trích lời trong bài viết của David Hutt, nói rằng bản án tù dành cho bà Đoan Trang là 'ngón tay thối' của Bộ Công an Việt Nam cho Hoa Kỳ và những nước khác từng chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam".

"Ban lãnh đạo Việt Nam biết rằng họ có thể bỏ tù những nhà hoạt động như Trang vì Việt Nam đã trở thành một thành phần quan trọng trong chiến lược của các cường quốc bên ngoài ở Đông và Đông Nam Á", theo lời ông Bill Hayton.

'Mỹ ưu tiên địa chính trị hơn các giá trị khác' ?

Joshua Kurlantzick, nhà nghiên cứu về Đông Nam Á ở Council on Foreign Relations (CFR), Washington, DC, nói với BBC News Tiếng Việt rằng tầm nhìn chiến lược đang là ưu tiên hàng đầu.

"Mặc dù chính quyền Hoa Kỳ, ở một mức độ nào đó, sẽ tập trung vào nhân quyền, nhưng tôi không nghĩ đó sẽ là ưu tiên trong quan hệ với Việt Nam, bởi vì các khía cạnh chiến lược của mối quan hệ Việt - Mỹ ở thời điểm này vượt trội hơn hầu hết các vấn đề khác, bao gồm cả vấn đề nhân quyền".

Phil Robertson, từ Human Rights Watch, cũng cho BBC hay rằng căng thẳng Mỹ - Trung có tác động tới cách Hoa Kỳ và Việt Nam giao thiệp.

"Khi quan hệ kiểu chiến tranh lạnh giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng xấu đi, Việt Nam đang chơi một trò chơi khôn ngoan bằng cách thu hút đảm bảo an ninh từ Mỹ, đồng thời gạt bỏ những chỉ trích của chính phủ Mỹ về nhân quyền".

"Hoa Kỳ cần khẩn trương hành động để đảo ngược xu hướng này, và cần nói rằng nên có những cải thiện nghiêm túc đối với nhân quyền, dân chủ và quản trị tốt ngay từ bây giờ để giúp cho cả nhà nước Việt Nam và người dân Việt Nam", ông Phil Robertson cho biết quan điểm.

Còn theo David Hutt, sự xuống dốc của nhân quyền tại Việt Nam liên quan đến các chính sách cứng rắn hơn được đưa ra sau khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giành vị thế tại Đại hội đại biểu toàn quốc năm 2016.

Chính sách này được duy trì cho tới nay - sau khi ông Trọng giành được nhiệm kỳ thứ ba tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 vào tháng Giêng.

Tuy nhiên, theo David Hutt, "quá dễ dàng để đổ lỗi cho ông Trọng, vì nếu vậy có nghĩa người ta mặc định rằng Phương Tây thực hiện phương pháp 'thay đổi thông qua thương mại' với Việt Nam từ trước năm 2016. Nhưng không phải vậy".

"Phải thừa nhận rằng trong những năm trước năm 2016, Đảng cộng sản Việt Nam bắt giữ ít nhà hoạt động hơn. Nhưng các chính sách cứng rắn của ông Trọng đã tồn tại trong Đảng rồi. Thương mại tăng với Hoa Kỳ và Châu Âu rõ ràng không ngăn cản họ thực hiện chính sách này. Và các chính phủ phương Tây cũng chỉ dựa vào những lời hứa cải cách của Hà Nội, mà không cần đợi xem điều đó có thực sự xảy ra hay không", David Hutt phân tích.

Về phía Mỹ, theo David Hutt, dù Tổng thống Biden tuyên bố chính sách đối ngoại của Mỹ dựa trên nền tảng dân chủ, nhưng lại đang thực hiện một cách tiếp cận hai hướng.

Việt Nam không được mời tham dự trong Thượng đỉnh dân chủ mới đây của Mỹ.

Nhưng cùng lúc đó, Việt Nam - nước có cùng quan điểm với Mỹ : coi Trung Quốc là đối thủ - lại tránh được bị Mỹ trừng phạt do độc tài và vi phạm nhân quyền. Trong khi các quốc gia thân với Trung Quốc hơn, như Campuchia, thì lại đang bị một loạt các lệnh trừng phạt của Mỹ.

Các giá trị là quan trọng, nhưng chúng sẽ luôn là thứ yếu trong các mối quan tâm về địa chính trị của Hoa Kỳ, theo David Hutt.

Đời sống nước Mỹ đang xáo trộn

Trong cuộc trả lời phỏng vấn BBC tiếng Việt trước phiên tòa xét xử nhà báo bất đồng chính kiến Phạm Đoan Trang, ông David Brown, cựu nhân viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, nói rằng Mỹ hiện còn đang rối bời bởi các vấn đề nội bộ thì các nước khác có thể chờ mong gì được ở họ.

"Vai trò của Mỹ đối với vấn đề nhân quyền Việt Nam ư ? Đời sống chính trị của Mỹ cũng đang xáo trộn, phần lớn là do hậu quả của bốn năm quản trị tồi tệ của những người theo chủ nghĩa Trump. Sự tôn trọng đối với các thể chế và sự lãnh đạo của Mỹ đã bị xói mòn nhiều".

"Qua lịch sử của chúng ta, người Mỹ đã tự hào về việc trở thành tấm gương tốt. Điều đó bây giờ rất khó thực hiện. Cho đến khi Mỹ có thể tự điều chỉnh lại la bàn đạo đức của mình, không thể mong đợi họ gây ảnh hưởng như đã từng đối với các vấn đề thế giới. Tôi đã thất vọng vô cùng khi nhìn vào những thách thức do biến đổi khí hậu, do các hệ tư tưởng dân túy và do đại dịch hiện nay gây ra", cựu nhân viên ngoại giao Mỹ tại Việt Nam, David Brown, nói.

Giáo sư về quan hệ quốc tế Robert Sutter, từ Elliott School of International Affairs, Đại học George Washington, Hoa Kỳ, nói với BBC News Tiếng Việt hôm 17/11/2021 rằng nhân quyền vẫn là quan tâm của chính phủ Joe Biden.

"Ông Biden và đảng Dân chủ của ông rất quan tâm đến nhân quyền và dân chủ. Tuy nhiên, ông Biden cũng muốn mối quan hệ với Việt Nam tiến xa hơn vì họ có nhiều điểm chung. Vấn đề nhân quyền là quan trọng đối với chính quyền hiện nay nhưng nó không phải là trở ngại lớn để tăng cường quan hệ với Việt Nam".

Quan điểm về nhân quyền của Việt Nam

Đầu tháng 12/2021, các báo Việt Nam đăng lời phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu quan điểm về nhân quyền như sau :

"Nhân quyền lớn nhất ở Việt Nam là lo cho 100 triệu dân ấm no và hạnh phúc, dân chủ, cuộc sống bình yên, an ninh, an toàn, an dân, đó là điều quan trọng nhất, phát huy tối đa yếu tố con người.

Đồng thời giữ vững ổn định chính trị. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không hy sinh an sinh xã hội, môi trường, tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần".

Hôm cuối tháng 10/2021, khi nói chuyện với cộng đồng Việt tại Anh trong chuyến thăm đến Scotland dự hội nghị COP26, ông Chính nói :

"Nhân quyền lớn nhất là chúng ta ổn định chính trị. Để bảo vệ nhân quyền thì phải có pháp quyền, và chúng ta đang nỗ lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa".

Nguồn : BBC, 17/12/2021

*************************

Trí thức Việt Nam và các vụ xử án : Thờ ơ hay cho đó là 'ngây thơ' ?

Bùi Uyên, BBC, 16/12/2021

Nhân các vụ xử án nhân quyền liên tiếp, có câu hỏi là phải chăng 'sự dấn thân của những nhà hoạt động, sợ rằng, sẽ rất vô nghĩa, giữa một cộng đồng thờ ơ ?'.

Ý kiến về việc 'trí thức Việt Nam thờ ơ hay thức tỉnh' được Kiến trúc sư Bùi Uyên nêu ra khi nghe tin nhà báo Phạm Đoan Trang bị bắt tháng 10/2020, và nay được tác giả nêu lại, sau khi bà Đoan Trạng nhận án tù 9 năm.

haudongtam3

Phải chăng 'sự dấn thân của những nhà hoạt động, sợ rằng, sẽ rất vô nghĩa, giữa một cộng đồng thờ ơ ?'

BBC News tiếng Việt xin giới thiệu bài viết :

Bất cứ ai trong số chúng ta, trong đời sống thế nào cũng có lúc gặp bất bình với thực trạng quản lý của bộ máy chính quyền, từ việc nhỏ những thủ tục hành chính đến việc to như tham nhũng, thất thoát. Đó cũng là một dạng "bất đồng chính kiến".

Chúng ta có thể chửi thầm, hay ra quán bia xả với bạn bè, rồi bấm bụng tìm cách thích nghi.

Nhưng người khác cũng có thể phản ứng theo cách khác, do họ bị động chạm quyền lợi trực tiếp hơn, hoặc là nạn nhân của chính sách chẳng hạn. Hay họ dũng cảm, điên rồ, có lý tưởng, nên muốn sửa đổi nó. Cái nhà dột, kẻ trèo lên mái sửa, người hứng nước, kẻ chui vào góc chờ tạnh, hoặc họ ngồi chỗ khô ráo, còn chả để mắt đến trời mưa. Vậy thôi.

Hôm nay nhân việc một người muốn "trèo lên mái nhà" bị bắt giữ, tôi muốn viết về những người không chọn chui vào góc khô ráo. Đầu tiên để trân trọng họ. Và hy vọng để những người "bình thường" như chúng ta, nhìn nhận họ một cách cởi mở hơn.

"Vá víu xã hội"

Nhóm này tập trung thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện, cứu trợ, giáo dục, giúp đỡ các thành phần yếm thế, tôi tạm gọi họ là những người đi "vá víu các lỗ thủng của quản lý nhà nước". Họ đáng ca ngợi.

Tuy vậy, có một nguy hiểm tiềm ẩn mà nhìn rộng ra, chưa chắc đã có lợi lâu dài. Đó chính là tạo thói quen làm thay những việc cơ quan quản lý phải làm. Lấy công sức của mình, tiền của người dân nói chung (tiền ủng hộ) để chi trả bù cho những tiền tham nhũng của quan chức, của những quỹ cứu trợ nhà nước, những chi phí xã hội bị lờ đi...

Từ đó, người dân vừa nuôi bộ máy quản lý cồng kềnh, tham nhũng tiền thuế của họ, rồi lại một lần nữa móc túi riêng ra chi trả cho những việc xây trường học, xây cầu đường, bảo trợ lương thực, sách vở học bổng cho trẻ em nghèo, nuôi ăn cho bệnh nhân nghèo.

Những người hoạt động nhiệt tình theo mảng này, sớm muộn sẽ thấy rằng họ không giải quyết được gốc rễ vấn đề mà đang đi cứu chữa hậu quả của nó. Một số nhỏ trong họ dần quan tâm những hoạt động lên án và muốn tác động vào những vấn đề gốc rễ như quản lý, tổ chức.

Lập tức, họ đối diện với nguy cơ bị coi là chống đối, chụp cho cái mũ "phản động", trở thành cái gai trong mắt bộ máy chính quyền, bị những người "bình thường" xa lánh, nghi kỵ.

Phần còn lại lựa chọn an toàn, "đấu tranh" một cách chừng mực, không trực tiếp, hoặc kín đáo, hay ở một số giới hạn nhất định, nhưng họ thông cảm và ủng hộ những người đi xa hơn họ bằng cách lên án, đối đầu, lộ diện thẳng thắn.

"Khai dân trí"

Nhiều người xếp mình ở vị trí "trí thức" hay có khuynh hướng cho rằng "dân nào quan nấy", xa hơn nữa, "chính quyền kém là lỗi tại dân dốt". Họ cho rằng không nên thay đổi cách thức quản lý, mà là nâng cao dân trí, tự khắc dân sẽ chọn ra chính quyền tốt hơn.

Đọc sách, giáo dục vì vậy là lựa chọn của nhóm hoạt động theo hướng "tăng dân trí". Họ dịch sách, viết, truyền bá sách về văn hóa, giáo dục theo mô hình các nước phát triển. Lựa chọn không để "nồi cơm" trông cả vào bộ máy chính quyền, họ thường làm nghề tự do, loay hoay với doanh nghiệp xã hội.

Không ít người dựng "tủ sách nông thôn", khuyến khích văn hóa đọc trong nhà trường. Họ viết những phản biện xã hội hoặc "khai trí" theo mức độ trực tiếp khác nhau. Chung quy cũng giống mục tiêu của những người đấu tranh dân chủ.

Cũng như nhóm hoạt động từ thiện ở trên, họ chọn cách không đối đầu, mà khéo léo, bóng gió, tránh những vấn đề "chính trị" nhạy cảm, mà chỉ giới hạn ở xã hội, giáo dục, môi trường...

Tuy vậy, tôi cho rằng những gì mà nhóm này đụng chạm tới chỉ là một nửa của vấn đề. Nếu bộ máy quản lý vẫn không nghe tiếng nói đối lập, độc đoán trong mọi quyết định, thì cơ hội cho người dân, dù dân trí có lên cao đi chăng nữa, cơ hội "phản biện", "lựa chọn chính quyền" là rất thấp.

Thế nên có những người, muốn tác động vào nửa khó hơn, là tác động vào chính sách, và nguy hiểm hơn nữa, họ chọn đối diện trực tiếp chứ không vòng vo dưới bất cứ vỏ bọc nào. Theo suy nghĩ "khôn" của văn hóa Việt, họ là người dại dột nhất.

Đấu tranh là 'ngây thơ' ?

Trần Huỳnh Duy Thức là một kỹ sư tin học, chủ doanh nghiệp đầu tiên khai thác mạng Internet và công nghệ digital từ đầu thập niên 90 tại Việt Nam. Nhận thấy những bất hợp lý trong quản lý nhà nước với các doanh nghiệp công nghệ cao, với khả năng tài chính của một công ty lớn mạnh thời đó, nếu anh cũng biết "thức thời" quan hệ, chạy chọt thì có lẽ giờ anh sẽ là một cái tên lớn trong nền kinh tế ?

Nhưng chữ "THỨC" trong tên anh lại vận vào mặt khác, đó là sự thức tỉnh, với nghĩa trong từ "trí thức". Anh phải ngồi tù hơn 10 năm nay vì đã dám lập đảng, thảo đề cương quản lý kinh tế, phác thảo đề cương "hiến pháp mới" cho đất nước, việc ở đa số các nước trên thế giới là bình thường.

Phạm Đoan Trang từng khởi đầu là cây viết sắc sảo và năng nổ cho những tờ báo mạng lớn của Việt Nam 20 năm trước khi mới ra trường như "VnExpress" rồi "VietnamNet". Nhưng "trót" quan tâm đến vấn đề biển đảo, "trót" tham gia những hoạt động liên quan đến biểu tình chống Trung Quốc, chị bị "điểm mặt".

Có lẽ lương tâm một nhà báo tài năng "trót" không chọn sự im lặng hay né tránh, dần dần, chị đã trở thành cây bút chỉ trích vạch mặt sai trái của chính quyền, qua những vụ việc lớn như chặt cây xanh Hà Nội, ô nhiễm biển Hà Tĩnh, Luật Đặc khu, trấn áp Đồng Tâm đến những án oan dân sự, kinh tế...

Nhưng không dừng ở đó, nhận thấy hiểu biết chính trị - hai từ mà người Việt sợ nhất khi nhắc đến - chị bèn viết sách phổ biến kiến thức sơ đẳng về bộ máy nhà nước, thể chế chính trị, về bầu cử - chủ đề chị quan tâm và muốn vận động thay đổi ở Việt Nam. Chị bị công an bắt, bị "kẻ lạ mặt" hành hung thành tàn phế, và giờ bắt giữ và hôm 14/12 vừa qua đã nhận án tù chín năm.

Người nhẹ nhàng thì bảo họ "ngây thơ" ? Có vẻ rất đúng, xã hội này còn mấy ai ngây thơ như thế ? Ai rỗi hơi bỏ hạnh phúc an ấm riêng để đấu tranh cho xã hội - tức là cho cộng đồng, cho người khác được hưởng ?

Ai điên rồ chọn hiểm nguy, "chống" lại cả một chính quyền ? Nhất là chính quyền đó không có đối lập, không có phản biện ? Nắm toàn quyền sinh sát ?

Cũng có một định nghĩa khác - "những người thức tỉnh lương tri". Nhưng có bao người dân Việt Nam biết đến, ít nhất, hai cái tên nổi tiếng nhất trong số những người bất đồng chính kiến này không ? Và những người đang bị giam tù khác, đã đánh đổi sự an lành bản thân để chọn con đường đấu tranh cho quyền lợi của đồng bào mình ?

Chúng ta còn bận bao điều quan trọng hơn, có ai rảnh mà quan tâm đến sự tồn tại, sống chết, và lý tưởng của những con người kia ?

Vậy thì sự hy sinh của họ, việc chịu đựng tra tấn, cầm tù, tuyệt thực để đòi những điều như "trao cho người dân quyền quyết định thể chế chính trị" hay "cải cách bầu cử", "thay đổi luật đất đai", "phản đối luật đặc khu" được mấy ai hay biết ? Và được mấy phần nhỏ bé trong số đó "thức tỉnh" ?

Thậm chí, họ còn bị dè bỉu, ghê sợ, chửi rủa như những kẻ "chống phá sự bình yên của xã hội", "phản bội Tổ quốc" bởi những người đa phần không phân biệt được Chính quyền hoàn toàn khác với Tổ quốc.

Thức thời quá 'hóa cọp'

Nhiều trí thức, gồm bạn bè tôi ở Việt Nam và ở nước ngoài thường như tự cho việc làm của mình với xã hội là cao đẹp hơn, "xây" chứ không "phá" như "bọn phản động" kia.

Nếu có được hỏi có quan tâm, có quan điểm, họ sẽ chối quanh, lảng tránh, không bao giờ công khai nói ra ý kiến, chứ còn không dám mong họ tuyên bố ủng hộ, cảm thông.

Những "tinh hoa" này bảo rằng "phải vào hang mới bắt được cọp", nôm na là phải "tham gia vào nó để biến chuyển nó". Họ là người có trình độ, địa vị, bào chữa cho mình như vậy, hoặc thực lòng tin là vậy. Họ vào Đảng, phấn đấu thăng tiến để làm quản lý, được quyết định, được tham gia cải cách, phát triển trong lĩnh vực của họ.

Nhưng khi ở vị trí quyền lực cao, được nể trọng, có danh và hưởng lộc, họ có còn nhớ động cơ ban đầu khi muốn "vào hang cọp" ?

Hay dần dần, họ tìm ra hàng ngàn lý do bảo vệ vị trí của mình, thỏa hiệp với bộ máy quyền lực và dần dần thấy mọi thứ không tệ như mình tưởng.

Quan tham nhũng cũng dần được thông cảm, dân nghèo khổ là tại dân lười, dân chủ quá trớn thì dễ loạn với đám "dân trí thấp", dễ bị giật dây kích động, không có đảng đối lập như các nước dân chủ thì xã hội càng đỡ loạn, nhìn bọn Tây khủng bố, biểu tình, rồi Covid "toang", thấy chính quyền toàn trị thật nhiều ưu việt !

Họ tự hào "làm tốt trong vị trí của mình", việc của mình, cống hiến cho xã hội tiến bộ, là tầng lớp tinh hoa của xã hội. Họ hưởng bổng lộc, có địa vị là tất yếu, do công sức họ làm nên, có phải gian dối gì đâu ? Còn hơn "chửi bới" mà chả đóng góp gì, chỉ "phá hoại".

Dần dà, họ trở thành một phần của bộ máy đó, với quyền lợi không tách rời. Họ chưa chắc đã muốn sửa chữa bộ máy đó nữa. Họ thành cọp, chứ không còn "bắt cọp" nữa !

Sự dấn thân của những nhà hoạt động, sợ rằng sẽ rất vô nghĩa, giữa một cộng đồng thờ ơ từ trí thức đến dân thường.

Giá như, cùng có nguyện vọng tiến bộ dân trí, cùng làm việc thiện nguyện, công tác xã hội nếu nhận ra người khác cùng mục đích tốt đẹp như chúng ta, dù con đường có khác nhau. Thì một lời cổ vũ, một sự ghi nhận, quý báu biết nhường nào !

Nhất là trong lúc xã hội nói chung còn thiếu thông tin, bàng quan và bị định hướng, cảm thông và chia sẻ là một hành động nhiều ý nghĩa và thêm thức tỉnh nhiều người cùng tham gia đẩy chiếc xe tiến bộ với chúng ta.

Nếu hôm nay chúng ta biết về những nhà hoạt động dấn thân, không cần phán xét họ chọn đường khôn hay dại, càng không cần phải "leo lên mái nhà" như họ, càng không vội vàng phán xét họ. Chỉ cần quan tâm hơn, suy nghĩ về tác động của việc mình làm đến xã hội.

Hôm trước vụ xử án Đoan Trang, rồi hôm sau là Bá Phương… ngày mai ngày kia nữa người dân vẫn thờ ơ ? trí thức vẫn say sưa ngủ ?

Liệu có sự thức tỉnh nào không ?

Bùi Uyên

Nguồn : BBC, 17/12/2021

*************************

Ti sao Đng s Phm Đoan Trang ?

Ngô Nhân Dụng, VOA, 16/12/2021

Cô Phm Đoan Trang, 43 tui, đã b tuyên án 9 năm tù vì ti "Tuyên truyn chng Nhà nước" theo lut Hình s ca Đảng cộng sản. Lut sư Đng Đình Mnh k, có lúc tòa tm ngưng, cô Đoan Trang quay li nhìn v phía người m đang ngi phía sau khong 5 mét.Bà Bùi Th Thin Căn, hơn 80 tui, đã nm tay, đưa mt ngón cái lên : "Con là S Mt !"

haudongtam4

Nhà báo Phm Đoan Trang ti phiên x ti tòa Hà Ni ngày 14 tháng 12, 2021.

Có 5 lut sư bào cha cho Phm Đoan Trang, các ông Đng Đình Mnh, Nguyn Văn Miếng, Lê Văn Luân, Ngô Anh Tun và bà Phm L Quyên. Lut sư Mnh nhn xét, "Có l, ch có dòng máu anh thư chy trong huyết qun người m Vit mi có th luân chuyn, hun đúc nên tinh thn kiên cường ca mt Đoan Trang mà chúng tôi phi ng mũ t rt xa".

Phm Đoan Trang đã sáng lp tp chí "Lut Khoa" giúp người Vit Nam hiu lut pháp đ t bo v quyn li ca mình. Cô làm báo t năm 2000 cho đến 2013, cng tác vi gn mười cơ quan báo chí trong nước, như VnExpress, Vietnamnet, báo Pháp Lut Thành Ph H Chí Minh, đài truyn hình VTC, vân vân.

Năm 2014, cô qua M nhn hc bng nghiên cu ca t chc Villa Aurora & Thomas Mann House và thư vin Feuchtwanger ti đi hc nam California (University of Southern California- USC). Năm 2015 Phm Đoan Trang tham gia cuc biu tình ôn hòa "bo v cây xanh" và b công an đánh gãy c hai chân. Cô đã xut bn nhng cunPhn kháng phi bo lc, Cm nang nuôi tù, Chính tr bình dân,tt c hơn 10 tác phm tranh đu. Cô b bt giam thêm nhiu ln na.

Ti sao sau khi công t viên đ ngh bn án t 7 đến 8 năm tù, quan tòa li tăng lên thành 9 năm ?

Vì Đảng cộng sản đang s. Đó là nhn xét ca mt t báo Berlin, nước Đc, ngay lp tc khi loan tin bn án.

Ông Dương Hng Ân Đc gii thiu nht báo TAZ tường thut phiên tòa, dưới tiêu đ "T do báo chí Vit Nam" (Pressefreiheit in Vietnam). Báo này viết ta : "Chín năm tù cho nhà báo n" (Neun Jahre Haft für Journalistin). TAZ gii thích, "Chế đ đc tài đưa ra bn án quá nng, chc vì h s…". Nh bn tin này, đc gi được biết "Vit Nam đng hàng th 175 trong s 180 quc gia, trong bng xếp hng "t do báo chí" ca T chc Phóng viên Không Biên gii".

Ti sao Đng s Phm Đoan Trang ? TAZ viết rng h "s dân chúng các làng" s tiếp tc tranh đu mnh hơn. Mt tháng trước khi b bt vào năm ngoái, cô Trang cùng vi Will Nguyn ( M) đã công b h sơ v làng Đng Tâm, ngoi ô Hà Ni, dân làng phn đi chế đ cng sn tch thu đt đai ri b đàn áp tàn nhn. TAZ ghi nhn "Hai người dân xã Đng Tâm đã b án t hình, nhng người khác đã b kết án tù nhiu năm".

Báo TAZ cũng loan nhng tin mà dân Vit Nam trong nước không h biết, vì không báo, đài nào nói đến : Ngày Th Hai trước phiên tòa, t chc quc tế Theo dõi Nhân quyn (Human Rights Watch) đã yêu cu chính quyền cng sn Vit Nam tr t do cho Phm Đoan Trang ngay lp tc. HRW kết ti Việt Nam đã vi phm Công ước quc tế v Quyn T do mà h đã ký kết năm 1982. Báo TAZ còn nhc li, vào năm 2017 t chc nhân quyn "People in Need" Cng hòa Tip (Czech) đã tng cô Đoan Trang gii Người Vi Người (Homo-Homini Preis), và năm 2019 t chc Phóng viên Không Biên Gii đã trao tng cô gii "T Do Báo chí". Trung tâm PEN Đc tuyên dương Phm Đoan Trang là thành viên danh d ; yêu cu nhà nước cộng sản Việt Nam phi tr t do cho cô.

Giáo sư Nguyn Quang A cho thy mt lý do khác khiến Đng s Phm Đoan Trang : Vì chính cái ti danh "chng Nhà nước" h cáo buc cho cô đã là phi lý. Ông viết, "…xét v mt nguyên tc chng ai có th chng li mt nhà nước c..., nhưng ai cũng có quyn chng mt chính quyn khi chính quyn y làm by…".

Nhà báo Tun Khanh cũng nhìn thy Đng đui lý. Vì đui lý nên "văng tc". Đng s Phm Đoan Trang vì cô "ch trương đu tranh bng lý l, ch nghĩa". Còn Đng thì không nghĩ ra lý l ! Bí quá, Đng phi dùng nhng hành đng thô bo, ngôn ng, h cp. Tun Khanh k li năm 2017, sau khi Đoan Trang xut bn cunChính tr Bình Dâ nước ngoài ri b bt, cô được dn vào phòng giam. Sau khi cô hi đi hi li ti sao li b tù cô, không ai tr li được mt câu. Thay vì nói "tôi ch làm theo lnh trên", mt anh công an tr ch tay vào mt cô, quát lên, t m con mt l… !". Đó là th lý l, ch nghĩa quen thuc ca Đng.

Bn án 9 năm tù chính là th ngôn ng .M". ca nhng k vô hc khi b đui lý. Nguyn Quang A thy bn án 9 năm ging như vy : "…ch nhng k yếu mi dùng đến nhng bin pháp đàn áp thô bo như thế…". Nhưng ông cũng thy hu qu là "ch khiến nhiu người quyết tâm hơn !". Hơn na, "nhiu người nhìn thy hành đng phi pháp ca chính quyn, và như thế thc s hi cho chính quyn".

Mt ngày sau bn án cho cô ĐoanTrang, nhà phn kháng Trnh Bá Phương và bà Nguyn Th Tâm đã b kết án tù 10 năm và 6 năm. Bà Tâm góp mt, như mt ph n đòi dân ch t do, cùng vi Lê Th Công Nhân, T Phong Tn, Hunh Thc Vy, Nguyn Ngc Như Qunh, vân vân. Có l Đng cộng sản s các ph n đu tranh nhiu hơn nam gii. Vì khi h lên tiếng nói nh hưởng s mnh hơn. Nhng nhà lãnh đo đu tiên đòi đc lp cho dân tc Vit Nam là các Bà Trưng và Bà Triu. Quân Hán, quân Ngô đã đánh bi các bà. Nhưng lch s mãi mãi ghi danh các v n anh hào.

Li nói sau chót ca Phm Đoan Trang nói đến mt phiên tòa ca lch s : "Các anh, các ch có th b tù tôi và h hê đc thng vì đã xóa b được mt cái gai trong mt các anh ch nhiu năm nay ; nhưng mãi mãi các anh ch không xóa b được tiếng xu, đc tài, phi dân ch, phn dân ch. Vì con thú mãi mãi là con thú, nó không bao gi có th tr thành người được".

Sau khi đc tin bn án 9 năm, Phm Th Hoài đã nhìn li lch s nước Đc, nơi cô đang sng, nhc li mt li tuyên án : "Không có gì ô danh mt dân tc văn hiến hơn là khoanh tay chp nhn s cai tr ca mt tp đoàn lãnh đo vô trách nhim và ch tuân theo nhng bn năng tăm ti. Nếu dân tc này đã mt hết mi phm giá cá nhân và ch còn là mt đám đông vô hn và hèn nhát, vâng, nếu vy thì dân tc y xng đáng dit vong". Đó là li ca cô sinh viên Sophie Scholl, 21 tui, kêu gi người Đc chng Đc Quc xã. Cô b bt và b giết. Nhưng li buc ti ca cô đã được lch s ghi nh.

Phm Đoan Trang cũng tuyên án. Sau cùng, Lch S s phê phán. Đảng cộng sản s không thoát ti trước phiên tòa ca Lch S.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 16/12/2021

**************************

Phạm Đoan Trang có phải là chương sách cuối cùng ?

Cánh Cò, RFA, 14/12/2021

Thường khi bắt một người phải biết rõ người ấy vi phạm pháp luật ở điểm nào và bằng chứng phải đủ thuyết phục mới có thể mang người ấy về tạm giam để điều tra thêm chứng cứ hay đồng phạm. Chính quyền Việt Nam nhiều năm qua đã làm khác mọi luật lệ phổ quát trên thế giới bằng cách dựa vào những điều họ tự đặt ra, vượt qua hiến pháp và luật pháp nhằm mục đích có thể bắt giữ một ai đó có thái độ chống đối chính quyền, bất kể người ấy có bạo động hay không.

haudongtam5

Nhà báo PhĐoan Trang ti phiên x ti tòa Hà Ni ngày 14 tháng 12, 2021

Người dân đã quá quen với cách hành xử vượt qua luật pháp để tạo chứng cứ nhằm bắt một ai đó có hành vi mà chính quyền lo sợ. Cả gia đình bà Cấn Thị Thêu bị giam giữ trong thời gian qua cho thấy độ dã man của chính quyền Hà Nội là đáng lên án khi chính quyền một lúc bắt cả ba mẹ con giam giữ mà không cần xét xử trong một thời gian dài. Người dân không nói ra vì nhiểu nỗi, nhưng chắc chắn trong tâm tư mỗi người đều đặt câu hỏi về tính chính danh của chính quyền có hợp pháp hay không khi mang người dân vào tù không bằng luật pháp mà bằng súng đạn và một mớ luật lệ mơ hồ, áp đặt.

Người dân không thể nổi loạn, không thể biểu tình, cũng không thể phản biện một cách triệt để trên mạng xã hội vì họ biết chính quyền này không nhượng bộ cho bất cứ ai có tư tưởng chống lại những sai trái mà chính quyền đang phạm phải. Nhưng bảo người dân hoàn toàn không chú ý tới những oan khiên mà chính quyền mang lại cho dân chúng là điều ảo tưởng. Người dân lúc nào cũng canh cánh gạo cơm một lẽ nhưng oan khuất, man trá chung quanh thì họ không thể không quan tâm. Chính quyền không thể đe nẹt làm cho lương tâm của họ bất động, ít nhất họ bàn bạc, lên án và biểu tỏ sự bất mãn trong phạm vi mà họ có thể. Một ngày nào đó khi phạm vi bất bạo động này lan ra, lúc ấy không một sức mạnh của chính quyền nào chống lại nỗi. Thế giới đã có quá nhiều bài học nhưng xem ra Việt Nam vẫn xem thường và ngủ quên trên bạo lực cách mạng, vốn chỉ áp dụng cho quân thù chứ không thể áp dụng cho chính người dân, những người từng bảo vệ bao che cách mạng những ngày đầu của bạo lực.

Vì ngủ quên và tưởng rằng súng đạn luôn luôn đúng khi dùng để áp chế những tư tưởng tự do nên Hà Nội không ngại ngùng gì đáp trả những yêu cầu của mọi tổ chức nhân quyền trên thế giới về hành xử bất công mà chính quyền áp dụng vào con dân của mình. Hà Nội tiếp tục theo đuổi chính sách im lặng trước mọi yêu sách và im lặng thực hiện hành vi đàn áp người bất đồng chính kiến bất kể sự đàn áp ấy bị lên án, tố cáo trước dư luận quốc tế. Việt Nam tin rằng không một đất nước nào bỏ thời giờ tiển bạc ra cho một tù nhân, bất kể tù nhân ấy nổi tiếng như thế nào trước dư luận quốc tế.

Từ chính sách ấy, hàng chục tù nhân đã bị giam giữ một cách trái với pháp luật, thứ mà chính quyền luôn đưa ra bao che cho hành động phản pháp luật của mình. Cách mà Hà nội trả lời báo chí ngoại quốc cho thấy Hà Nội không hề nhân nhượng bất cứ ai đe dọa nền tảng cai trị của họ, một nền tảng dựa trên sức mạnh và đàn áp dân chủ, tự do. Mọi nỗ lực tuyên truyền vể dân chủ chỉ là tấm khiên che đậy mánh lới chính trị mà nhà nước Việt Nam luôn theo đuổi.

Phạm Đoan Trang là một người đang bị nhà nước Việt Nam trả thù. Đúng, trả thù vì bà đã ngang nhiên thách thức sức mạnh mà Đảng cộng sản Việt Nam luôn tự hào.

Bà không im lặng như 90 triệu người dân Việt Nam. Bà lên tiếng bằng ngòi bút qua những tác phẩm khai sáng trí tuệ dân chúng về vấn đề chính trị. Bà biến chữ viết trở thành vũ khí để trang bị cho người dân, mặc dù chưa ai cảm thấy rằng đọc sách của bà là một cách tiến gần đến quyền lợi mà thượng đế giao phó cho con người. Quyền lợi đó bao gồm quyền được sống, được lên tiếng phản biện những phép tắc có hại cho dân chúng, được bày tỏ ý kiến cá nhân một cách ôn hòa và được chống lại những gì mà chính phủ sai trái.

Tác phẩm "Chính trị bình dân" mà bà viết ra không nhằm bán kiếm tiền, không nhằm đánh bóng tên tuổi cũng không nhằm làm một tấm thông hành giúp bà thỏa mãn ước vọng sang một nước khác tỵ nạn chính trị. Phạm Đoan Trang viết cuốn sách này trong nhiều năm, nhiều chỗ và dĩ nhiên rất nhiều hạn chế từ phía chính quyền. Cuốn sách được in chui và nó làm chính quyền sợ hãi hơn là bực bội.

Sự sợ hãi gắn liền với lòng tự tôn đã đẩy Hà Nội vào chỗ không còn lựa chọn nào khác là bắt Phạm Đoan Trang vào tù cho thỏa mãn tự ái, nhưng sau vài tuần lễ giam giữ bà, chính quyền đối diện với sự sợ hãi đang quay trở lại. Lần này, sợ hãi đến từ dư luận, từ những bài viết đanh thép bào chữa cho bản thân người bị bắt và ngay cả trong chính quyền đã không ít người tỏ ra bực mình khi Hà Nội cương quyết giam giữ Phạm Đoan Trang mà không phân biệt tính cách nguy hiểm của bà và cuốn sách mà bà đã xuất bản.

Chính sự bắt bớ tác giả đã làm cho cuốn sách nổi tiếng hơn vì những gì bà Đoan Trang chứng minh trong đó hiện rõ lên hành vi bắt người trái phép của Hà Nội. Nó như một minh chứng khách quan, một sự thật không thể che giấu và nhất là hành trình của cuốn sách từ lúc bà Trang bị bắt đã đi xa hơn, lan tỏa rộng hơn, và nhất là nhiều người tìm xem hơn.

Tác động của việc bắt giữ tác giả một cuốn sách làm cho chính quyền ngày càng khó đối phó với dư luận hơn mặc dù chưa bao giờ họ tỏ ra sợ dư luận cả. Nhưng chính trị cũng như thời tiết, chưa bao giờ nó đứng yên một chỗ cho nhà cầm quyền an hưởng thái bình trên nỗi đau của nhân dân. Khi thời tiết thay đổi, lúc nhân dân tìm nơi trú ẩn cũng là lúc chính quyền đối diện với bão tố đến từ tác động trong hay ngoài nước tùy thuộc vào khuynh hướng thay đổi của chính trị thế giới.

Mới đây nước Mỹ tổ chức ngày thảo luận về nhân quyền của các nước khắp thế giới mà trong đó những nước có thành tích chà đạp nhân quyền như Trung Quốc, Nga và Việt Nam bị vạch mặt.

Hà Nội sẽ cho rằng đây là một hội nghị thiếu khách quan, nhưng cả thế giới lại hiểu ngược lại, Việt Nam bị đạp ra khỏi ngày thảo luận vì một lẽ rất đơn giản, họ xem dân chúng của họ là những con thú, muốn giam giữ, đầy đọa hay thậm chí giết thịt lúc nào cũng được miễn sao chế độ vững bền.

Không có gì vững bền trong đời sống chính trị cả. Hôm nay Hà Nội bắt giam dân chúng thì một lúc nào đó dân chúng sẽ quay lại bắt giam họ mà thôi.

Cái ngày mà người cầm quyền hôm nay phải đứng trong vành móng ngựa không xa như họ nghĩ. Thế giới thu hẹp dần và mọi diễn biến xảy ra chớp nhoáng không thể ngờ tới, nhất là lịch sử, không có gì cản được vết xe của nó, kể cả bạo lực cách mạng.

Cánh Cò

Nguồn : RFA, 14/12/2021 (canhco's blog)

***********************

Nhng ngón tay cái ca bà giáo già và viên tướng công an

Trân Văn, VOA, 15/12/2021

Tôi vn chưa gt được chi tiết bà Bùi Th Thin Căn dùng ngón tay cái đ khích l cô con gái ca bà gia pháp đình (1) ra khi suy nghĩ ca mình. Vì cũng có mt cô con gái nên tôi đã t hi chính mình nhiu ln rng tôi s nghĩ gì, nói gì, làm gì nếu con gái ca tôi chn con đường như Phm Th Đoan Trang ?

666666666666666666666666

Phm Đoan Trang ti tòa Hà Ni, 14 tháng 12, 2021.

Cho dù đó là con đường sáng nhưng tôi có dám khuyến khích con gái mình dn thân đ b hành hung, b săn đui, b cô lp và gi s tiếp tc mt thêm mt đon đi không ch mt t do mà còn đi din vi đ loi bt trc khó có th lường đnh ? Thú tht, tôi chưa th tr li "Có" !

Là mt người cha, tôi đã, đang cũng như s còn làm hết sc đ con gái ca tôi có th sng an n, hnh phúc Điu đó không sai cũng chng xu, nhiu người quanh tôi ging ht tôi : Có th phân đnh gia đúng và sai nhưng chng bao gi mun con mình gánh chu kh i đ bo v nhng th cao quí hơn cơm, áo.

Tôi không biết thêm gì v c Căn ngoài chuyn bà đã gn 90 và dường như ngày xưa tng là mt nhà giáo. Có v c chng khác my so vi phn ln nhà giáo cùng thi vi c - chng mc c trong hành x ln nói năng Chc chng có bà m Vit Nam nào không trăn tr khi con gái mình "quá la, l thì" và b li con gái người ta thường đi đ chn con đường nhiu chông gai nht trong xã hi b cng sn thng tr làm l sng - kháng c h thng chính tr, h thng công quyn.

Ging như nhiu nhân vt dn thân cho dân ch, t do Vit Nam, có v như Trang đã c gng tách các hot đng ca cô xa thân nhân ca cô. Cng sn Vit Nam nói riêng và cng sn nói chung tn ti nh to ra s s hãi có tính di truyn. Nhiu người không s tr giá nhưng chùn bước vì thân nhân ca h s phi cùng tr giá.

Bi cũng có mt cô con gái, tôi tin c Căn đã tri qua nhiu dn vt, đau đn. Nếu không vượt qua được l thường, không th giơ ngón tay cái lên vi cô con gái ca mình trong tình hung bi thm đó Bà t đã phi tp cho quen vi vic không có con gái bên cnh, tp cho quen vi vic không rõ khi nào s có thêm tin d v con gái ca mình.

Tôi cũng có mt cô em gái và ging như nhiu thng anh trai khác, tôi cũng mun em gái ca mình tránh xa nhng rc ri thuc loi không thích hp vi ph n Đc tường thut v phiên x sơ thm Phm Đoan Trang, tôi mi biết cô có anh trai, tên anh ta là Phm Chính Trc.

Tôi không rõ trước đây Trc có nghĩ gì, nói gì vi Trang v la chn ca cô, v nhng vic cô làm, ch biết chc, nhiu năm nay, Trc đã thay em gái chăm sóc m Trc cũng mi vượt qua l thường, bt k "Người nách thước, k tay dao. Đu trâu, mt nga ào ào như sôi" đng dy hoan hô em gái, bo vi cô rng gia đình t hào v cô.

***

Mt ngày sau khi Trang b pht chín năm tù, ti lượt Trnh Bá Phương và Nguyn Th Tâm nhng nông dân b cưỡng đot đt Dương Ni, Hà Đông, dn thân đòi công bng xã hi cho mình và cho nhng người khác b pht tù. Phương b pht 10 năm tù, Tâm b pht 6 năm tù (3). Trong đó, Trnh Bá Phương là thành viên th tư ca mt gia đình cùng b pht tù ch vì phn kháng đòi công bng : Cha ông Trnh Bá Khiêm tng b pht 18 tháng tù. M - Cn Th Thêu (ba ln b pht tù, ln đu 10 tháng, ln hai 20 tháng, ln ba 8 năm tù), Anh trai Trnh Bá Tư (mi b pht 8 năm tù hi tháng 5 va qua cùng vi m là bà Cn Th Thêu).

Khi s dng h thng tư pháp như mt loi công c đ răn đe, giáo dc, có l Đảng cộng sản Việt Nam không mường tượng được rng, cui cùng, công an tòa án nhà tù s ch to ra nhng tình hung, nhng trường hp bi hùng kiu như va đ cp. Càng răn đe, càng giáo dc thì s khinh mit và phn n càng ln.

Đng cộng sản Việt Nam s tn ti thêm được bao lâu khi nhân danh đ th, tn dng đ th, k c đàn áp khc lit ch đ gi cho nhng cá nhân như Tô Lâm (y viên B Chính tr, Đi tướng B trưởng Công an) có thêm cơ hi giơ ngón cái vi nhngNusret Gökçe (còn gi là "Salt Bae" – "Thánh rc mui"), khen "bò dát vàng" là s mt và vì l đó mà đy nhng c bà đã gn 90 vào tình hung phi giơ ngón cái lên đ trn an, giúp con mình vng vàng trong chn lao tù ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 15/12/2021

Chú thích

(1) https://www.facebook.com/manhdang001/posts/5304815406201614

(2) https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=10219839823817247&id=1569759542

(3) https://www.facebook.com/luatkhoa.org/posts/3081837228751793

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Hoàng Thành, BBC tiếng Việt, Bùi Uyên, Ngô Nhân Dụng, Cánh Cò, Trân Văn
Read 377 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)