Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

30/04/2022

30 tháng 4 đã qua đi, bức xúc vẫn còn đó

Nhiều nguồn tin và nhiều tác giả

Nhng ngày cui cùng ca Chiến tranh Vit Nam và bí mt v s can thip ca Trung Quc

VOA, 30/04/2022

Hơn mt thp k tìm kiếm qua nhng tài liu gii mt và các cuc phng vn vi nhng người trong cuc, nhà s hc George J. Veith phát hin ra điu mà ông gi là "bí mt ln cui cùng ca Chiến tranh Vit Nam"

bucxuc1

Th tướng Trung Quc Chu Ân Lai gp mt C vn An ninh Quc gia M Henry Kissinger trong cuc gp được gi là "lch s" ti Bc Kinh ngày 9/7/1971.

Ln đu tiên ông Veith, người có bng tiến sĩ v s hc, biết v bí mt này là qua mt nhà ngoi giao ca Việt Nam Cộng Hòa và cũng là bn ca ông, Nguyn Xuân Phong, người tng là Quc v khanh đc trách hòa đàm Paris ca chính ph Việt Nam Cộng Hòa trước khi ti M và làm vic ti Đi hc Texas Tech đu nhng năm 2000.

"Ông (Phong) nói rng ông có mt bí mt ln mà ông chưa nói vi ai", ông Veith, mt cu Đi úy Lc quân Hoa K, nói và cho biết ông Phong đã gi kín bí mt đó trong hơn 30 năm. ng y ch nói rng khi còn trong tri ci to (ca Bc Vit), nhng người cộng sản đã đánh đp ông đ tìm ra nhng gì ông y biết nhưng ông không nói".

Qua mt cuc đin thoi cách đây nhiu năm, ông Phong cho ông Veith biết rng "phía Trung Quc mun đưa hai sư đoàn nhy dù vào Biên Hòa đ chn cuc Nam tiến ca quân Bc Vit" trong nhng ngày tháng cui ca cuc chiến tranh.

Theo phát hin ca nhà s hc tng viết 4 cun sách v đ tài Chiến tranh Vit Nam, Trung Quc, mt đng minh lâu năm ca min Bc Vit Nam, có th đã tìm cách to ra mt min Nam trung lp vào năm 1975 nhm ngăn cn Hà Ni giành được chiến thng mà h đã tìm kiếm t lâu.

"Điu này thc s là sc vì Trung Quc, cùng vi Liên Xô, đã h tr Hà Ni trong sut nhng năm tháng đó ri đt nhiên thay đi", ông Veith nói vi VOA v s phát hin khiến ông "bàng hoàng".

Phát hin này được ông Veith tiết l trong cun "Drawn Swords in a Distant Land : South Vietnams Shattered Dreams", (Tut gươm min đt xa l : Nhng gic mơ tan v ca min Nam Vit Nam) trong đó cung cp nhiu chuyn hu trường chưa được biết ti thi Đ Nh Cng Hòa, tp trung vào s nghip chính tr ca Tng thng Nguyn Văn Thiu cũng như thăng trm ca chính quyn dưới thi ông. Đây là cun sách mi nht và cũng là cun sách th 4 ca ông Veith v Chiến tranh Vit Nam, ra mt vào năm ngoái. Trước đó, ông cho ra mt cun "Black Friday : The Fall of South Vietnam 1973-75" (Tháng Tư đen : S sp đ ca min Nam Vit Nam 1973-75) sau hai cun v vic tìm kiếm binh sĩ M mt tích trong chiến tranh Vit Nam.

‘Người đưa thư

Trong thi gian đàm phán Paris v Vit Nam t 1968 đến 1975, ông Phong t đa v thành viên đến trưởng phái đoàn ri Quc v khanh đc trách hòa đàm cho ông Veith biết rng ông đã tiếp xúc vi phía Trung Quc nhm đ cu vãn min Nam Vit Nam.

Không lâu sau khi C vn An ninh Quc gia M Henry Kissinger có chuyến thăm lch s ti Bc Kinh năm 1971, ông Phong được mi ti tham d mt tic chiêu đãi S quán Miến Đin Paris. Ti đó, theo ông Veith k trong chương cui cùng ca cun sách, ông Phong được gii thiu vi mt quan chc Trung Quc t Văn phòng Th tướng Chu Ân Lai. Người này kết thúc cuc tho lun bng câu hi : "Liu Tng thng Thiu có biết ai là bn ai là thù ca ông y không ?"

Theo ông Phong, phía Trung Quc đã qua ông gi nhiu thông đip ti ông Thiu đ tìm cách có được mt cuc hi thoi trc tiếp nhưng v tng thng Việt Nam Cộng Hòa đã không đáp li.

Ông Phong nói rng khi tr li Sài Gòn vào năm 1975, ông mang theo mt thông đip bí mt t phía Trung Quc. Ông ngay lp tc đi gp Tng thng Trn Văn Hương, người lên nm quyn t 21/4/1975 sau khi ông Thiu t chc, đ thông báo rng không có hy vng cho các cuc đàm phán khi ông còn đương nhim. Ông Phong không nhc ti thông đip t phía Trung Quc. Ngày hôm sau, ông Hương triu tp cuc hp đ bt đu quá trình chuyn giao quyn lc cho Tướng Dương Văn Minh.

Sau đó vài ngày, ông Phong gp mt vi người bn thân ca Tướng Minh, Tướng Trn Văn Đôn, và mt đi din ca Chính ph Gii phóng Lâm thi (PRG) đ bàn tho v vic thành lp mt chính ph liên minh. Ti cuc gp, có c s hin din ca mt quan chc PRG do Bc Vit hu thun ông Phong nói rng Pháp và các nước khác s giúp đ chính ph mi nhưng c tình mơ h v ý nghĩa ca điu này.

Trung Quc, theo ông Phong, rt mun PRG nm quyn thông qua công thc liên minh ca Pháp vi Tướng Minh đ ngăn chn s tiếp qun ca Bc Vit. Sau khi mt liên minh được thành lp, ông Minh s gi li kêu gi tr giúp và người Pháp s tr li rng mt lc lượng quc tế s vào Nam Vit Nam đ bo v chính ph mi. Ban đu, như ông Phong cho biết, s là "hai sư đoàn nhy dù ca Trung Quc vào Biên Hòa" và Bc Kinh yêu cu có 4 ngày đ điu đng quân ca h đưa đến căn c không quân này.

"Bc Kinh không th ra mt và làm vic này mt cách trc tiếp nhưng h đ mi người thy rng h đ cho người Pháp làm vic này !", ông Phong gii thích v ý đnh ca Bc Kinh được nhà s hc Veith ghi li trong cun sách. "Bc Kinh không th ngang nhiên can thip quân s vào min Nam Vit Nam. Pháp cn phi kêu gi mt s quc gia tham gia vào mt lc lượng quc tế (vi Pháp là mũi nhn) đ cho phép Bc Kinh can thip".

Vì sao Trung Quc mun can thip bng quân s đ ngăn cn chiến thng ca quân Bc Vit sau nhiu năm ng h Hà Ni ?

Theo gii thích ca nhà s hc M, Trung Quc mun mt min Nam Vit Nam trung lp đ không b bao vây bi mt hip ước tim tàng gia Moscow và Hà Ni. Điu này được Nayan Chanda ca Far Eastern Economic Review khng đnh khi cho rng Bc Kinh đã "nht quán tuân th chính sách duy trì bng mi cách theo ý ca mình mt Đông Dương b chia ct không có các cường quc ln".

Thông đip t Trung Quc

Ông Phong, qua đi năm 2017, không phi là người duy nht mang thông đip ca Trung Quc ti chính th Việt Nam Cộng Hòa. Theo ông Veith, mt tướng hi hưu người Pháp có tên Paul Vanuxem, người quen biết ông Thiu và các sĩ quan cao cp khác ca quân đi Việt Nam Cộng Hòa t sau Chiến tranh Đông Dương ln th nht, cũng mang mt thông đip tương t như ông Phong. Ông Vanuxem đã thnh thong đến thăm ông Thiu và tr li Vit Nam vào nhng ngày cui cùng ca cuc chiến tranh vi tư cách là phóng viên tun báp Carrefour ca Pháp.

Trong cun sách phát hành năm 1976 v nhng ngày cui cùng ca cuc chiến tranh, ông Vanuxem, người mt năm 1997, nói rng ông đã ti Dinh Đc Lp vào ngày 30/4/1975 đ nói chuyn vi Tướng Minh, lúc đó là tng thng. Theo s gia Veith, ông Lý Quí Chung, b trưởng B Thông tin trong chính ph tn ti hai ngày ca Tng thng Minh, khng đnh điu này khi cho biết rng ng Vanuxem nói rng ông y mun đưa ra mt kế hoch cho ông Minh đ cu vãn tình hình tuyt vng mà chính th Sài Gòn đang đi mt". Ông Vanuxem nói vi ông Minh, ngay sau khi ông Minh ghi âm li tuyên b đu hàng sáng ngày 30/4, rng : "Tôi đã sp đt vic này Paris. Tôi yêu cu ông công khai xin tr giúp t Nước C (China tc Trung Quc) đ bo v ông".

Ông Vanuxem yêu cu ông Minh cm c trong 3 ngày nhưng ông Minh t chi, theo ghi nhn ca s gia Veith. Ông Minh đã cười mt cách cay đng trước li đ ngh ca ông Vanuxem và nói rng : "Theo Tây, theo M mãi chưa đ sao mà bây gi li theo Tàu ?"

"Tôi tiếp tc đào sâu và sau đó tôi tìm thêm ra nhiu thông tin được chính nhng người cộng sản công b, trong đó cũng nói v nhng điu tương t", ông Veith cho biết và nói rng Hà Ni cũng biết được li đ ngh ca ông Vanuxem và cui cùng tha nhn v ý đnh can thip ca Trung Quc. "Sách Trng Quc phòng (ca Vit Nam) xut bn 10 năm sau khi chiến tranh kết thúc, trong đó tha nhn rng ông Vanexum đã ti Dinh (Thng Nht) và tìm cách thc hin âm mưu nhm ngăn chn bước tiến ca h đ giành chiến thng trong cuc chiến đó".

Phía Trung Quc cũng được cho là đã tiếp cn cu Phó Tng thng Việt Nam Cộng Hòa Nguyn Cao K. Trong mt cuc phng vn vi William Buckley trênFiring Line tháng 9/1975, ông Kỳ nói rng các đc v Trung Quc đã ti nhà ông Sài Gòn vào năm 1972 và yêu cu ông lt đ Tng thng Thiu cũng như "tuyên b min Nam Vit Nam trung lp, không theo Nga hay M". Ông K, người đã đưa gia đình di tn sang M sau khi Sài Gòn sp đ, nói rng nếu ông làm điu đó, "thì phía Trung Quc s h tr ông" bi vì Bc Kinh "đã gp khó khăn biên gii phía bc vi người Nga" và "không mun sườn phía nam ca mình b v tinh ca Nga (tc Bc Vit Nam) chiếm đóng".

Vi nhng khng đnh t nhiu ngun khác nhau, s gia Veith tin rng nhng n lc ca Trung Quc nhm ngăn cn chiến thng ca quân Bc Vit bng cách hu thun mt chính ph trung lp min Nam Vit Nam, là có tht. Tuy nhiên điu này không th được khng đnh hoàn toàn khi không có bng chng tài liu hay s chp nhn chính thc t chính ph Trung Quc hoc Pháp.

Liu Trung Quc hay Pháp, mi nước vì li ích quc gia, có thông đng đ tìm cách làm cho min Nam Vit Nam trung lp cũng như ngăn chn chiến thng ca Hà Ni hay không, s vn là mt kh năng b ng và s gia Veith gi đó là "bí mt ln cui cùng ca Chiến tranh Vit Nam".

Nguồn : VOA, 30/04/2022

***********************

Tháng 4/1975 : Nhng ‘đt gãy’ và câu chuyn ca mt giáo sư đ nh cp

Khánh An, VOA, 30/04/2022

Như mt công trình xây dng, sau gn na thế k, người ta bt đu nhìn thy giá tr thc và cht lượng kết cu ca nó sau khi lp sơn màu đp đ trôi dn đi. Vit Nam sau 47 năm min Bc cộng sản chiến thng và "thng nht" vi min Nam, nhng mng v nt t ct lõi nn giáo dc đang l dn lên b mt cu trúc xã hi và mi mt đi sng

bucxuc2

Ảnh minh họa một lớp học bậc tiểu học ở miền Nam trước 1975

Nhng câu chuyn nh "rt quen" dưới đây ca cô Nguyên Thiện, giáo viên tng đau đn tn trong tim khi tri qua nhng năm tháng trên bc ging, t mt "giáo sư đ nh cp" thi Vit Nam Cng Hòa tr thành mt giáo viên dưới mái trường xã hi ch nghĩa, cho thy phn nào nhng t gãy" y...

Mi quý v nghe cuc trò chuyn ca Khánh An vi cô giáo đã tri qua cuc chuyn đi giáo dc này.

VOA : Xin chào cô. Tr ước tiên xin cô gii thit mt chút v cô nhé. Cô làm gì trước năm 1975 ?

Nguyên Thin : Trước tiên, xin chào Khánh An và xin chào tt c quý v thính gi ca đài VOA. Xin cho tôi t gii thiu vi pháp danh, là vì tôi đã nương vào Pht pháp đ gi được thân mng ca mình được tn ti đến ngày hôm nay. Tôi là Nguyn Thin. Tôi tt nghip Đi hc Sư Phm Sài Gòn năm 1973, ngành hun luyn giáo sư đ nh cp. Nhng trường mà tôi đã đi dy qua là trường Lương Văn Can qun 8 Sài Gòn, trường Lê Quý Đôn qun 3, và gn cui là trường Hai Bà Trưng. Nó mang tên Hai Bà Trưng bây gi nhưng trước đây nó là trường Thiên Phước Hc Đường, sát bên nhà th Tân Đnh.

VOA : Đ ược biết cô đã đi dy t trước năm 1975, sau năm 1975 cô có tiếp tc làm ngh giáo viên hay không ?

Nguyên Thin : Trước năm 1975, đi sng ca mt giáo sư đ nh cp tuy không giàu nhưng mà nó đ đ cho mình tươm tt và t tin khi bước lên bc ging, là hình tượng mu mc cho hc sinh nhìn vào. Nhưng sau năm 1975 thì thy cô giáo hu hết b sàng lc, đui vic, đi vùng kinh tế mi, ra đp xích lô hoc là đi bán ch tri, hay làm bt c vic gì đ có đng tin đng tn ti. Tôi thì được cái may mn là vì h thiếu giáo viên ngoi ng cho nên được gi li vi cái đng lương gi là lương chết đói, mà người ta thường ví von vi câu vè dân gian là "Mun sang thì ly th tin, mun din thì ly th may, mun ăn mày thì ly thy giáo".

VOA : Vâng, nghe r t chua xót. Sau năm 1975, cô tiếp tc được gi li làm giáo viên thì cô thy có nhng thay đi nào so vi thi trước năm 1975 ? Có nhng thay đi nào đáng nh và đáng lưu ý ?

Nguyên Thin : So sánh vi trước năm 1975 thì hc sinh có đim s là do t lc cá nhân ca mi em. Nhưng sau năm 1975 thì giáo viên ch nhim cho đim hc sinh bng lý lch t ban giám hiu gi xung. H con cán b thì được cho lên thng. Lúc đó, h dùng nhng t như "cho lên thng" và li lp thì gi là "lưu ban". Nhưng đã có lý lch là con cán b thì được lên thng, giáo viên ch nhim không được phép cho con cán b lưu ban. Còn có lý lch là con ca nguyên quân, ngu quyn là b đánh rt. Rt rõ ràng.

Tôi ly ví d là có mt lp 12 do tôi làm ch nhim lúc đó, hc sinh ca lp năm đó rt gii. Nó hc ban toán và nó rt xut sc, nhưng mà cái lp năm đó b đánh rt gn hết c lp, ch vì cái ti là có cha đang trong tù ci to. Và còn mt đim na là cô giáo dy môn toán năm đó, cô y là cán b min Bc vào. Lp này là hc sinh ban toán lúc đó, nó rt gii, nên khi cô cho bài toán trên bng mà cô chng minh không ra đáp s. Thế là có mt em nó dám lên nó gii bài toán thay cho cô giáo, thì bà ta hơi b quê. T đó, bà đì my đa trong lp. Em đó b bà đì hng luôn, không được lên lp ngay trong năm đó, mà b loi ra khi trường luôn, vi lý do là lý lch em đó không trong sch, có cha đi tù ci to.

VOA : Khi cô ch ng kiến nhng trường hp như vy, mà bn thân cô là mt giáo viên ch nhim phi đánh rt nhng hc trò như vy, cm giác ca cô lúc đó như thế nào ?

Nguyên Thin : Tôi hơi cng đu. Tôi hơi bướng bnh, ch là c mi ln lên lp là phi có son giáo án đàng hoàng, mà giáo án thì phi son luôn luôn phi đúng tiêu chun là phi có ca ngi Đng, ca ngi Bác H. Cho nên, nhiu khi son giáo án thì mình son mt đường cho nó duyt, nhưng mà khi lên lp thì mình ging theo trái tim ca mình, theo kiến thc trung thc ca mình, thì d b Ban Giám hiu nó khó d lm.

VOA : Cô đã b khó d như thế nào ?

Nguyên Thin : Có mt đa hc trò tên là Nguyn Ái Quc. Nó hc dt vô cùng, mà khi hp đ xét cho hc trò lên lp thì ch vì nó có tên Nguyn Ái Quc nên phi xét cho nó lên lp. Ch nếu mà gi nó li thì coi như bôi nh Bác H, ti vì nó cùng tên vi Bác H. Có chi tiết rt bun cười như vy đó. Mà hu hết con cán b lúc đó hc dt mà c phi cho lên lp Ri thi đua lúc nào cũng ép hc sinh, đưa vô khuôn mu là ti nó phi phn đu đ thành "cháu ngoan Bác H". Mà mun thành cháu ngoan Bác H là phi lao đng tt, hc tp tt, ch gì cũng mang cái ch tt tt nhưng nó không c th, ch ln qun ca ngi Đng vi ca ngi Bác H, thì tôi làm cái đó không được. Cho nên, lp ca tôi lúc đó luôn luôn là hng chót.

Nếu tham gia tiết mc văn ngh, thì làm cô giáo, tôi ch biết dy ti nó đóng kch thí d như "Ngao Sò c Hến" hoc nhng cái bài hát như "Bch Đng Giang", hoc bài hát "Toàn dân nghe chăng, sơn hà nguy biến…" thì nó không có tính Đng, không nhng vy còn b ghép cho là "phn đng" bi vì hu hết hc trò trong lp nghe li cô giáo. Hc trò ca mình hu hết cha m ca nó đi ci to. Cho nên, ai có lâm vào cnh thì mi hiu được người trong cnh. Mình thy là mình dy hc trò lúc đó bng cái tâm ca mt người thông cm vi ni đau ca đng loi. Có vy thôi, nên không làm được cái vic là cho hc trò thi đua đ ca ngi Bác, đ được "cháu ngoan Bác H", nên hu hết hc trò trong lp ca tôi không có danh hiu "cháu ngoan Bác H".

My anh trong trong trường thì nói "th nht là ngi lì, th nhì là đng ý", ch đng nên nói ngược li mà b khó khăn rc ri. Nhưng mà tôi không làm được nhng cái ngược li lương tâm ca mình. Thành ra không bao gi có được danh hiu "Giáo viên tiên tiến". Không nhng vy còn b ban hiu mi lên thường xuyên đ nhc nh. Có cái may là không b đui. Nhưng s tht, h không đui không biết là may hay ri. Bi vì người ta bung ra ch tri người ta bán buôn, người ta còn giúp được con cái ăn hc, tn ti được. Còn mình vi cái đng lương chết đói mà mà c ráng chu đng, va nuôi con va đi làm trong hoàn cnh đng lương chết đói, thì cô Khánh An có biết là lúc đó tôi nuôi con bng cách là, vi đng lương lãnh ra không đ đ nuôi con trong mt tun l ch đng nói chi mt tháng, thành ra tôi cho ti nó ăn go lt mui mè. Cháo cũng mui mè, cơm cũng mui mè. Ri nó đi hc. Ri tri cũng thương, lúc đó ti nó khe mnh, cũng hc gii, cũng tròn tra. Nh go lt mui mè mà ti nó sng. Ban Giám hiu thì nói bà này có chng đi nước ngoài mà b nói b cho con ăn g o lt mui mè đ b qua mt mình thôi. Ch h không tin.

VOA : Cô đã gi ng dy  mái trường xã ch nghĩa. So vi mái ca thi Việt Nam Cộng Hòa, cô thy có nhng đim gì mà cô là cô cho là đáng tiếc, hoc ngược li, cô cm thy nó tt hơn ?

Nguyên Thin : Bây gi nói không phi mình chê hay mình vch lá tìm sâu đâu. Mà nhng cái t hi ca nhà trường sau năm 1975 đến bây gi, mình nhìn thy nó đau lòng hơn là các đim tt. Không thy đim tt. Chưa có bao gi mà thy cô giáo li có th làm nhng vic như phi có tin đút lót thì mi được đi vào trường, ri đút lót thì con mi được tt nghip, nhiu th

Ri hc trò hi xưa thì tình thy trò thương yêu quý trng ln nhau. Hc trò rt kính trng thy giáo không phi vì có hay không có tin, mà nó kính trng vì phm cht đo đc ca nhà giáo. Bi vì nhà giáo lúc đó được hun luyn là mình làm vic dy hc không phi là vì đng tin, mà dy hc là vì thích "thiên chc". Hi xưa gi là "thiên chc ca nhà giáo", phi có lương tâm ngh nghip. Còn bây gi, hc trò trong lp, chưa bao gi có hình nh mà hc trò xăn qun xăn áo lên, con gái mà nm đu nm c ri qun tho nhau như là b hi đng. Thy mà thương tâm ! Mà không phi mt ch, mà gn như khp nơi, ri cách dùng t ng bây gi nó hoàn toàn khác vi t ng mà mình dùng cho hc trò dy hc đường trước 1975

Trong bài ging, trong giáo án lúc nào cũng không th thiếu hai cái tính là ca ngi Đng, ca ngi Bác. Cho đến nhng cái bài Toán ca hc trò hc trong trường, mà sách giáo khoa nhà trường cũng son là hôm nay dit được bao nhiêu lính M, hôm qua dit được bao nhiêu lính M, như vy trong tun l này dit được bao nhiêu lính M. Ch như vy thôi thì mình thy tính nhân bn, lòng nhân đo đã không có, nó đã b giết chết t trong trng ri

T trong môi trường giáo dc như vy thì con người ta ch biết là ganh đua. Ganh đua ch không phi thi đua. Người ta ganh nhau, ri lòng đ k Bây gi thì ai cũng mun làm giàu hc. Hc trò nó hc vi mc đích làm sao ra trường là đ nó chiếm được v trí, nht là làm sao phn đu đ nó vô đng. Vô Đoàn, vô Đng là đ nó ngi trên, ngi trước, đng nó làm giàu. Ch còn cái lương tri ca con người thì bây gi hiếm có…

VOA : Vâng, cám ơn cô đã dành thi gian cho VOA.

Nguyên Thin : Rt cm ơn Khánh An đã to cho tôi cơ hi mà trong nước chưa bao gi tôi có được điu kin đ nói như thế này. Cm ơn quý v thính gi đã lng nghe. Xin chân thành cm ơn quý đài.

Khánh An thực hiện

Nguồn : VOA, 30/04/2022

Cô Nguyên Thin đã ging dy ti Vit Nam cho ti năm 1988, khi cô được bo lãnh sang Hoa Kỳ đnh cư. Hin cô đang sng ti bang Florida.

*************************

Đảng lại khoét sâu nỗi đau dân tộc để thỏa mãn nhu cầu tự sướng

Nửa thế kỷ để kiểm nghiệm

30/04/1975. Ngày ấy đến hôm nay, đã 47 năm chẵn.

Đã 47 năm kể từ ngày ấy, ngày mà Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa kết thúc thành công cuộc xâm lược Việt Nam Cộng Hòa, để "đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa Xã hội".

bucxuc3

Từ cuối tháng 4/2022, những băng rôn, khẩu hiệu, pano, áp phích khổ lớn được treo trên khắp các tuyến phố chính ở Hà Nội

47 năm, gần 1/2 thể kỷ, quãng thời gian đủ để đất nước, dân tộc này sản sinh và nuôi nấng trưởng thành 2 thế hệ người Việt Nam.

47 năm qua, trong lịch sử dân tộc, cũng là quãng thời gian đất nước này, dân tộc này nghiệ lại được những điều tưởng như là chân lý, tưởng như là sự thật có thể sờ được tận tay, nắm bắt được tường tận… Nhưng, cuối cùng, mới vỡ lẽ ra rằng : Cả đất nước, cả dân tộc và thậm chí, cả một bộ phận lớn trên thế giới đã mơ hồ, đã đi theo một cái bóng, một chiếc bánh vẽ khổng lồ sau khi bị bịt mắt suốt cả quãng đường dài "Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội".

Cũng 47 năm qua, người dân Việt Nam đủ nhận thức sẽ nhìn thấy được cái Đảng mà họ luôn thấy ngự trên đầu, trên cổ họ, nghiễm nhiên tự xưng là cha mẹ, là lãnh đạo họ với muôn vàn từ ngữ đẹp nhất, tử tế nhất, hay ho nhất, sang sảng và hào nhoáng nhất để cả ngợi, thực chất chỉ một đám cướp, là gông cùm, là tủi nhục và là nỗi bất hạnh của dân tộc.

47 năm qua, cũng là 47 năm trong lịch sử dân tộc Việt Nam chứng kiến sự thăng trầm của lịch sử phát triển thế giới, để hiểu được cái chân lý : "Đừng nghe lời cộng sản nói, mà hãy xem việc cộng sản làm" của Cố tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu không chỉ có giá trị trong tầm vóc dân tộc, mà là chân lý có tầm vóc quốc tế, tầm vóc thời đại.

Lời nói và hành động của người cộng sản

Cũng đã một nửa thế kỷ đã trôi qua, và môi miệng người cộng sản Việt Nam chưa khi nào ngớt những lời kêu gọi "Hòa hợp, hòa giải dân tộc". Những tiếng kêu đã vang lên từ xưa và vẫn còn vang lên đến hôm nay.

Quan sát những hoạt động của nhà nước Việt Nam những ngày này, chúng ta thấy điều gì ?

Báo chí, truyền thông Việt Nam cho biết : Ngày 30/4, Sài Gòn sẽ bắn pháo hoa mừng chiến thắng tại hai điểm gồm khu vực đầu đường hầm sông Sài Gòn (thành phố Thủ Đức) và Công viên văn hóa Đầm Sen (quận 11).

Không chỉ có vậy, những đoàn diễu hành, các hoạt động tập thể vẫn cứ tổ chức rôm ra bất chấp dịch bệnh, bất chấp mọi ý kiến.

Cũng dịp này, tại Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang "được sự nhất trí của Bộ Chính trị và Trung ương Đảng", ngày 29/4/2022, đã tổ chức khởi công tượng đài Hồ Chí Minh với số tiền dự toán ban đầu là 353 tỷ đồng, hẳn nhiên là con số cuối cùng sẽ không chỉ có vậy.

Ai cũng biết rằng, sau hai năm dịch bệnh, người dân Việt Nam kiệt quệ mọi mặt từ tinh thần đến vật chất, lo lắng kiếm từng bữa ăn cho người già, từng hộp sữa cho con trẻ còn chưa xong. Biết bao gia đình bị mất người thân, bị ốm đau bệnh tật do dịch bệnh đến nay vẫn còn mang hậu quả chưa thể xử lý, vậy tiền đâu để chính phủ vén tay đốt nhà táng nhiều thế.

Hẳn nhiên, là Bộ Chính trị và Trung ương đảng nhất trí, nhưng tiền bạc đổ vào xây tượng đài Hồ Chí Minh là tiền dân, là tiền của những bà mẹ lao công vất vả "mồ hôi trên lẫn mồ hôi dưới" để tạo ra, là tiền của những cô gái đi bán dâm ở Đài Loan, ở Singapore, Thái Lan, hoặc những em bé đi phục vụ ấu dâm ở Campuchia, hay từ những thanh niên trong các container lạnh vượt biên sang Anh Quốc làm nô lệ rồi gửi về cho đảng mặc sức phá và xây tượng đài của "bác".

Còn Bộ Chính trị và Trung ương ư, không cẩn thận thì các "đồng chí" lại vơ vét bằng sạch chứ có xu cắc nào bỏ ra. Và nếu tiền của các đồng chí, thì đoan chắc là các đồng chí không bao giờ làm những việc tào lao đó. Bởi việc gửi con cái sang các nước đế quốc, tư bản và mua tài sản, quốc tịch bên đó còn quan trọng và cần thiết hơn nhiều.

Như vậy, sau hai năm dịch bệnh hoành hành, hàng triệu người dân đói rách, hoảng loạn và đua nhau bỏ chạy về quê bằng mọi cách, mọi loại phương tiện trong sự thờ ơ, ghẻ lạnh của đảng và nhà nước, thậm chí tiền bạc chi trả cứu trợ cho dân nghèo cho đến nay vẫn chưa xong, thành phố đang tìm mọi cách để vay, để xin thêm cứu trợ, ngân sách. Thế nhưng tiền mua pháo hoa, tiền đễ tổ chức diễu hành mừng kỷ niệm ngày chiến thắng thì không bao giờ thiếu.

Điều đó không có gì khó lý giải, bởi cứ có dự án, có hoạt động thì cán bộ đảng lại có tiền. Mà những hoạt động này lại "có tính chất chính trị" cho nên việc kiểm tra, kiểm soát là rất hiếm hoi. Có chết, có đói, chỉ là thằng dân. Vậy thì tại sao lại không làm.

bucxuc4

Quang cảnh Lễ thượng cờ thống nhất non sông trên cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải . Ảnh : NDĐT

Trên phương diện lãnh đạo đất nước, Nguyễn Xuân Phúc, chủ tịch nước cùng với bộ sâu gồm Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ; Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến ; Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội ; nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình ; lãnh đạo một số ban, bộ, ngành Trung ương, địa phương ; các Mẹ Việt Nam Anh hùng, đông đảo tướng lĩnh, cựu chiến binh, người dân và du khách lôi nhau vào Sông Bến Hải, Cầu Hiền Lương để làm cái gọi là "Thượng cờ thống nhất non sông".

Báo chí Việt Nam cũng tung hô sự kiện này với những câu chữ loảng xoảng tiếng súng đạn, sự tự hào và tự sướng của hệ thống chính trị Việt Nam.

Báo chí Việt Nam đề cập đến Hiệp định Geneve được ký kết ngày 21/7/1954 đã chia Việt Nam thành hai miền Nam - Bắc, lấy Vĩ tuyến 17, dòng sông Bến Hải làm biên giới ngăn cách mà không giải thích là cái Hiệp định đó quy định những gì, nội dung ra sao. Rồi sau đó, ai đã phá cái Hiệp định ấy cũng như cái Hiệp đinh Paris sau này. Ai đã xâm lược, ai đã gây chiến và kết cục 1,5 triệu mạng người dân Việt Nam đã chết, hàng chục triệu người dân Việt Nam, cả đất nước lao đao vì suy sụp, vì nợ nần bởi cuộc chiến này do ai tổ chức và mục đích là gì ?

Báo chí không giải thích vì sao cuộc chiến nồi da xáo thịt giữa hai bên Bắc – Nam, nghĩa là cuộc chiến "Củi đậu nấu hạt đậu" trôi qua gần nửa thế kỷ, mà hàng năm được tổ chức tưng bừng đến thế, dù phần đất thuộc Việt Nam Cộng Hòa, thì đã bị Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa chiếm giữ từ đó.

Vậy mà có một cuộc chiến khác, cuộc chiến của kẻ thù dân tộc từ ngàn đời nay, xua quân xâm lược đất nước chúng ta. Giết hại đồng bào, chiến sĩ Việt Nam, chiếm đóng đất đai, lãnh thổ Việt Nam đến nay, và vẫn còn hàng ngày, hàng giờ đe dọa cả đất nước, cả dân tộc thì đảng và nhà nước lại câm như hến, không dám hé răng nửa lời ?

Thậm chí, còn trắng trợn đàn áp và bắt bớ những người có tấm lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ Quốc.

Phải chăng, chỉ vì với đồng bào Miền Nam, nửa đất nước bại trận khi mà người đứng đầu đất nước, lãnh đạo chính phủ đã bỏ chạy hoặc đầu hàng, thì phe thắng cuộc mặc sức chà đạp, sỉ nhục và hà hiếp mà không sợ bị vả cho sưng mồm. Còn kẻ thù dân tộc kia, không chỉ là bạn vàng của đảng, mà còn có nguy cơ vỡ cho đảng sưng mồm, vỡ mặt nếu ăn nói không giữ mồm giữ miệng ?

Nếu vậy, thì đâu phải những cuộc kỷ niệm, những lễ "Thượng Cờ" hay diễu binh, diễu hành hoặc pháo hoa là để tự hào dân tộc hoặc vui mừng cho đất nước, kêu gọi lòng yêu nước như đảng vẫn ba hoa.

Và lễ "Thượng cờ Thống Nhất" hôm nay, cũng tương tự như một bản Tuyên cáo rằng : Lãnh thổ, đất nước Việt Nam hôm nay đã thống nhất và chỉ có vậy. Nghĩa là cái Quần Đảo Hoàng Sa, và một số lãnh thổ Trường Sa đã giao bạn vàng quản lý và vĩnh viễn không còn là lãnh thổ Việt Nam ?

Thỏa mãn cơn tự sướng của đảng

Những ngày này, trên các phương tiện tuyên truyền của đảng, Đế Quốc Mỹ lại hiện nguyên hình là kẻ thù độc ác và thâm hiểm, là nguy hiểm và đủ mọi từ ngữ khủng khiếp.

Cũng những ngày này, các công cụ tuyên tuyền, báo đài của đảng lại ra rả điệp khúc "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào" mà quên rằng mới có mấy tháng vừa qua thôi, đối tượng của cuộc "Ngoại giao vacxin" bằng những cuộc gọi điện, những bức thư, những lời kêu xin từ mũi vacxin đến cái khẩu trang, cái tủ lạnh… thì đối tượng là Mỹ và bọn tư bản giãy chết.

Và chính cái bọn đế quốc Mỹ ấy, đã là nơi hào phóng nhất với việc cấp hàng chục triệu liều vacxin covid cùng với hàng tỷ đô la cho nền y tế Việt Nam.

Thế nhưng, tiền thì cứ nhận, chửi thì vẫn chửi, mặc dù nhân vật Chí Phèo đã được Nam Cao cho biết là chết từ đời tám hoánh nào rồi.

Người ta không hiểu vì sao, nhu cầu tự sướng của đảng lớn lao đến vậy ?

Điều mà người ta dễ thấy nhất, dễ hiểu nhất là nếu không có những dịp như vậy, để đảng tự sướng, tự ca ngợi sự tài tình, để ba hoa, để ăn mày quá khứ… thì thử hỏi ngày nay, đảng lấy gì để tự hào ?

Chẳng lẽ đảng sẽ tự hào rằng : Sau gần 1 thế kỷ rèn luyện và trưởng thành, trau dồi lý tưởng, đạo đức cách mạng và học tập Hồ Chí Minh, đảng ta nay đã có một đội ngũ đông đảo.

Đội ngũ đó, không chỉ có một con sâu, mà đó là "một bầy sâu" – Trương Tấn Sang, Chủ tịch nước.

Bầy sâu đó, đã không làm gì cho đất nước và dân tộc ngoài việc "ăn của dân không chừa một thứ gì" – Nguyễn Thị Doan, Phó Chủ tịch nước.

Không chỉ ăn, mà bầy sâu đó còn phá, "Phá tàn canh nền kinh tế đất nước" – Nguyễn Bá Thanh, Trưởng Ban Nội chính Trung ương.

Thế nhưng, cho đến nay, đảng ta không thể có cách nào để khác được. Bởi "Chống tham nhũng chính là ta đánh ta" mà "Đánh chuột không được để vỡ bình" – Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư.

Thế nên, cái gọi là Chống tham nhũng, chỉ vì "ăn quá dày nên phải xử" – Nguyễn Thị Kim Ngân.

Mà tự hào, tự tôn, tự sướng là nhu cầu không thể thiếu của đảng xưa nay.

Bởi vậy, đảng vẫn phải khoét thêm nỗi đau của người dân nửa đất nước - thậm chí không chỉ là nửa đất nước - nhằm thỏa mãn nhu cầu tự sướng của mình.

J.B Nguyễn Hữu Vinh

Nguồn : RFA, 30/04/2022 (nguyenhuuvinh's blog)

***********************

Cựu thứ trưởng ngoại giao Việt Nam nói về 'nội chiến' và 'Đảng trị lạc lõng'

BBC, 30/04/2022

Đúng ngày 30/4/2022, một cựu thứ trưởng ngoại giao, đảng viên cộng sản Việt Nam, công bố bài viết, trong đó ông nói Đảng cộng sản phải "đổi mới thật sự về chính trị".

bucxuc5

Ông Nguyễn Đình Bin, 78 tuổi, cựu Thứ trưởng Ngoại giao Nhà nước cộng sản Việt Nam, đề nghị xây tượng đài binh sĩ Việt Nam Cộng Hòa chiến đấu chống quân Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa hồi tháng 1/1974. Photo courtesy of Bao Quoc Te

Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Đình Bin nói cuộc chiến 30 năm tại Việt Nam (1946-1975) vừa là 'chiến tranh vệ quốc vĩ đại' nhưng đồng thời cũng là 'cuộc chiến huynh đệ tương tàn'.

Đây là quan điểm đi ngược lại quan điểm chính thức của Đảng cộng sản Việt Nam, vẫn nói về 'kháng chiến chống Pháp' và 'kháng chiến chống Mỹ cứu nước'.

Chẳng hạn bài của báo Quân đội Nhân dân năm 2020 nói chiến thắng 30/4/1975 "hoàn toàn không phải là cuộc "nội chiến" hai miền hay "chiến tranh mang tính ý thức hệ" như luận điệu xuyên tạc lịch sử".

Tương tự, các nhà lý luận của Đảng vẫn nói chiến thắng năm 1975 "không phải là cuộc "nội chiến", "huynh đệ tương tàn" như có người từng lầm tưởng hoặc cố tình xuyên tạc".

Nhưng viết trên Facebook cá nhân đúng ngày 30/4/2022, ông Nguyễn Đình Bin nói "lồng vào cuộc chiến tranh ái quốc của dân tộc ta chống ngoại xâm là cuộc nội chiến".

Ngày 30/4/1975 'chấm dứt thế kỷ đau thương'

Nói về sự kiện lịch sử 30/4/1975, ông Nguyễn Đình Bin viết :

"Đó là ngày chấm dứt vĩnh viễn trên một thế kỷ đau thương, đất nước và dân tộc ta là nạn nhân của ách thống trị và chiến tranh xâm lược của ngoại bang. Tổ quốc đã hoàn toàn độc lập. Nguyên nhân thứ nhất tạo ra cuộc chiến nồi da nấu thịt đã bị xóa bỏ !

Đó là ngày thống nhất Tổ quốc, sau hơn hai thập kỷ bị chia ly xé lòng !

Đó cũng là ngày kết thúc cuộc chiến huynh đệ tương tàn !"

Ông nói tiếp : "Chỉ có bên thắng cuộc duy nhất là dân tộc Việt Nam ; là đại nghĩa "Không có gì quý hơn Độc lập, Tự do" ; là độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam ; là hòa bình.

Bên thua cuộc duy nhất là các thế lực thực dân, đế quốc xâm lược nói trên ; là phi nghĩa ; là chiến tranh !"

Chủ nghĩa Marx-Lenin 'lỗi thời'

Trong bài viết, ông Nguyễn Đình Bin tiếp tục bày tỏ quan điểm trái với lập trường chính thống của Đảng khi nói về chủ nghĩa Marx-Lenin.

"Mặt khác, sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu cũng như cải cách mở cửa của Trung Quốc từ 1978 và đổi mới về kinh tế ở Việt Nam từ 1986 đã chứng minh hùng hồn là mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Marx - Lenin đã thực sự lỗi thời, đã bị lịch sử đào thải".

"Trong khi đó, tất cả các quốc gia phát triển nhất, giầu có nhất, văn minh nhất trên thế giới mà nước ta đang ra sức phát triển quan hệ hợp tác, tranh thủ vốn đầu tư, khoa học, công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý, chẳng có một nước nào theo con đường Marx - Lenin và chủ nghĩa xã hội cả".

Nhưng bài viết "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng được công bố ngày 16/5/2021, được xem là văn bản thuộc hàng quan trọng nhất gần đây về nền tảng lý luận của Đảng.

Trong đó, ông Nguyễn Phú Trọng nói : "Trong hàng ngũ cách mạng cũng có người bi quan, dao động, nghi ngờ tính đúng đắn, khoa học của chủ nghĩa xã hội, quy kết nguyên nhân tan rã của Liên Xô và một số nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là do sai lầm của chủ nghĩa Marx - Lenin và sự lựa chọn con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ đó họ cho rằng chúng ta đã chọn đường sai, cần phải đi con đường khác. Có người còn phụ họa với các luận điệu thù địch, công kích, bài bác chủ nghĩa xã hội, ca ngợi một chiều chủ nghĩa tư bản. Thậm chí có người còn sám hối về một thời đã tin theo chủ nghĩa Marx-Lenin và con đường xã hội chủ nghĩa ! Thực tế có phải như vậy không ?".

Ông Nguyễn Phú Trọng khẳng định : "Đảng ta kiên trì lấy chủ nghĩa Marx- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản".

Nhưng bài của ông Nguyễn Đình Bin nói : "Nước ta đã thực hiện đa dạng, đa phương hóa quan hệ, làm bạn và đối tác tin cậy với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt lập trường tư tưởng, chế độ chính trị ; bình thường hóa và thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, đối tác hợp tác toàn diện với tất cả các nước đã từng đô hộ, xâm lược nước ta, như đã nói trên. Tức là, trên thực tế, Đảng đã từ bỏ các quan điểm Marx-Lenin, xã hội chủ nghĩa trên hai lĩnh vực kinh tế và đối ngoại rồi".

'Đảng trị, độc quyền'

Trong bài viết dài ngày 30/4/2022, ông Nguyễn Đình Bin nói : "Thế mà, dù đã có nghị quyết về đổi mới toàn diện và đồng bộ, Đảng cộng sản Việt Nam vẫn chưa thực hiện đổi mới thật sự về chính trị, vẫn kiên trì níu giữ mô hình quản lý đất nước cũ - hệ thống chính trị hiện hành - theo quan điểm Mác - Lênin, xã hội chủ nghĩa, thực chất là Đảng trị, độc quyền, không dân chủ, đã quá lẻ loi, lạc lõng, lỗi thời trên thế giới.

Đây chính là điều đã và đang ngăn cản dân tộc ta hàn gắn vết thương nội chiến, thực hiện hòa giải, hòa hợp, đại đoàn kết".

Năm kiến nghị

Ông Nguyễn Đình Bin nêu ra năm kiến nghị :

1. Khẩn trương chuẩn bị và tổ chức các "Hội nghị Diên Hồng" rộng mở, tập hợp tất cả chuyên gia, trí thức tâm huyết và tài năng ở trong và ngoài nước

2. Trả lại tự do cho những người đang bị giam giữ chỉ vì bất đồng chính kiến, phê phán các chủ trương, chính sách cũng như lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ; thực sự tôn trọng tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do báo chí

3. Truy phong Liệt sĩ và khen thưởng xứng đáng các sĩ quan, binh lính, viên chức của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh để bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc trong trận hải chiến bảo vệ Hoàng Sa, tháng 1/1974

4. Chấm dứt chính sách phân biệt đối xử, thực hiện chính sách xã hội hiện hành đối với cả các thương, phế binh, viên chức cũ của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa và thân nhân

5. Xây dựng một Tượng đài xứng đáng, đặt tại Thủ đô Hà Nội, Huế và thành phố Hồ Chí Minh, để tưởng niệm tất cả con dân Việt đã ngã xuống trong các cuộc chiến tranh đã diễn ra trên đất nước ta hơn một thế kỷ qua

Vào năm 2017, ông Nguyễn Đình Bin, sinh năm 1944, đã nhận huy hiệu 55 năm tuổi Đảng.

Ông từng là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII (1996-2001).

Nguồn : BBC, 30/04/2022

**********************

Sau 47 năm, các biểu tượng Việt Nam Cộng Hòa vẫn là điều cấm kỵ với Hà Nội

RFA, 29/04/2022

Trước ngày 30/4 năm nay, như thường lệ, báo chí Nhà nước Việt Nam lại đăng hàng loạt bài viết ca ngợi sự kiên được gọi với cái tên "Đại thắng mùa xuân". Cùng lúc, các quan chức trong các bài phát biểu của mình cũng không quên nhắc đi nhắc lại chủ trương xuyên suốt của Đảng cộng sản Việt Nam từ hàng chục năm qua đó là chính sách "hòa hợp, hòa giải" dân tộc.

bucxuc6

Tòa nhà Quốc hội – Hạ Nghị Viện tại Sài Gòn là biểu tượng sinh hoạt chính trị tự do và dân chủ của chế độ chính trị Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975

Tránh và "dẹp" biểu tượng Việt Nam Cộng Hòa

Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều nhà quan sát, bình luận tình hình kinh tế, chính trị Việt Nam cho rằng, sau 47 năm, ngay đến những biểu tượng của chính thể Việt Nam Cộng Hòa như cờ vàng ba sọc, trang phục Quân lực Việt Nam Cộng Hòa hay những tác phẩm nghệ thuật của miền Nam ngày xưa, tưởng chừng như vô hại, nhưng đến nay vẫn bị Chính quyền Hà Nội cấm đoán, tìm cách "triệt tiêu", thì nói gì tới chuyện thật lòng hòa giải.

Điển hình một vài sự kiện xảy ra gần đây đã phần nào minh chứng cho lập luận trên. Cụ thể, Đài truyền hình VTV đã phát trễ đến 10 phút trận bóng đá giữa đội tuyển bóng đá Việt Nam và Úc hôm 27/1/2022, vì lý do được truyền thông nhà nước đưa ra là do lo ngại về an ninh quốc gia.

Trên thực tế, việc tiếp sóng trễ 10 phút được một người Úc gốc Việt nói với RFA rằng là do VTV phải xử lý, không để hình ảnh cờ vàng xuất hiện trên sóng.

Một vụ việc tương tự cũng đã xảy ra tại hiệp hai trận bóng đá nam giữa hai đội tuyển Việt Nam - Nhật Bản ở vòng loại cui của World Cup 2022 khu vực Châu Á diễn ra vào tối 29/3/2022 chỉ vì trên khán đài xuất hiện lá cờ vàng ba sọc đỏ.

Một quán cà phê tên Army, ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đã bị cơ quan chức năng đóng cửa hồi tháng 4/2021 do cách bài trí có nhiều hình ảnh, vật dụng của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa.

Ông Nguyễn Vũ Bình, từng làm việc hơn 10 năm tại Tạp chí cộng sản cho rằng những sự việc như vừa nêu, thể hiện rằng lãnh đạo Việt Nam vẫn chưa thật lòng trong câu chuyện "hòa giải dân tộc" :

"Đối với những biểu tượng có tính chất là thiêng liêng, ví dụ như lá cờ thì có những thời kỳ người ta cũng không gắt gao lắm. Ví dụ như biểu tình cá chết hồi năm 2016 ở miền Trung, người ta còn mang cờ vàng ba sọc đỏ đi. Nhưng sau đó thì bị siết lại, bây giờ họ (Nhà nước Việt Nam - PV) đối xử rất là khắc nghiệt đối với những biểu tượng thiêng liêng như là lá cờ.

Còn lại những biểu tượng khác của Việt Nam Cộng Hòa như nghĩa trang Biên Hòa thì lúc mở lúc thắt, nhưng mà không có chuyện là bình thường hóa. Người ta vẫn phân biệt đối xử những người thương phế binh. Mồm thì nói là "hòa giải hòa hợp" nhưng vẫn phân biệt đối xử.

Đáng ra, đó là những cái đã thuộc về quá khứ, thuộc về kỷ niệm thì cái chuyện mà người ta phục dựng lại, trang trí lại có vấn đề gì đâu.

Còn việc lá cờ ở các trận bóng đá thì là họ sợ đến cái mức độ như thế. Họ sợ lan truyền ảnh hưởng, trên nền tinh thần là đàn áp trong những năm vừa rồi rất khốc liệt".

Ông Hoàng Ngọc Diêu, từ nước Úc cho rằng, các hành động của Chính phủ Hà Nội cho thấy một chính thể yếu ớt, không tự tin và muốn khoả lấp quá khứ :

"Tôi cho rằng đó là hành động ngây ngô và con nít của một chính phủ không trưởng thành và không tự tin. Nếu một chế độ mạnh mẽ, vững vàng và được người dân tin yêu một lòng đứng dưới cờ Đảng như cách mấy ông lãnh đạo thường nói thì mắc mớ gì phải sợ lá cờ vàng.

Cái đó là biểu hiện không những của sự yếu ớt của chế độ, mà đó là sự cố tình muốn khỏa lấp quá khứ, che đậy quá khứ".

"Hòa hợp hòa giải - một chính sách giả tạo"

Ông Vũ Quang Hiển, Giảng viên khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội trả lời mạng báo VOV nhân 47 năm ngày kết thúc cuộc chiến tranh Việt Nam, rằng (xin trích lại nguyên văn) :

"Vẫn còn những thái độ hằn học, thù địch, hiểu không đúng về sự kiện lịch sử này… Đó chỉ là một bộ phận rất nhỏ. Đã là người Việt Nam thì dù họ ở phía nào, nhưng khi đất nước đã thống nhất, đã hòa bình thì nên có thái độ cầu thị.

Rất nhiều đồng bào Việt Nam vì nhiều lý do khác nhau đã ra đi sau chiến thắng 30/4, nhưng nay đã có cái nhìn khác về đất nước trong một tiến trình đổi mới và hội nhập. Tôi tin rằng, nếu kiên trì thì chính sách hòa hợp, hòa gii dân tộc của chúng ta sẽ thành công".

Bình luận về phát ngôn trên của ông Hiển, ông Nguyễn Vũ Bình cho rằng : "Cho nên "hòa hợp, hòa giải" đối với họ (Nhà nước Việt Nam - PV) là tuyên truyền, giải thích, vận động cho những người đã hiểu sai như thế hiểu đúng lại theo quan điểm của họ, thì đó là cái cách mà họ triển khai chính sách hòa hợp hòa gii dân tộc. Từ trước đến giờ họ luôn luôn làm như vậy.

Còn các quan điểm mà tôi cho là đúng là đáng ra phải mở ra cho người dân được tự do dân chủ thì tự khắc là sẽ hòa giải hòa hợđược. Chỉ khi nào Đảng và Nhà nước trả lại tự do dân chủ cho người dân cho đất nước khi lúc đó mới nói đến chuyện hòa giải và hòa hợđược".

Mạng báo Quốc phòng Thủ đô trong một bài viết vào tháng 5/2021 cho biết "hòa hợp, hòa giải" dân tộc là chủ trương nhất quán của Bộ Chính trị từ nhiều năm nay, được thể hiện cụ thể qua Nghị quyết 36 về "Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài", được ban hành từ năm 2004.

Ông Hoàng Ngọc Diêu, một thuyền nhân, đã từng nhiều lần vượt biên rời khỏi Việt Nam sau năm 1975 nhưng mãi đến năm 1988 mới đến được nước Úc, nói với RFA rằng Nghị quyết 36, cũng như "khúc ruột ngàn dặm", hay "hòa hợp hòa giải" chỉ là một chính sách què quặt, khiếm khuyết và không thành thật của Nhà nước Việt Nam :

"Chuyện hòa hợp hòa giải chỉ mang tính hình thức. Bản chất thì nó vẫn cần chất xám và tiền bạc của những người ở hải ngoại với danh nghĩa là đóng góp về để xây dựng đất nước.

Nhưng mà xây dựng đất nước thì nó đâu chỉ có vấn đề là chất xám và tiền bạc. Nó còn có những tiêu chuẩn đạo đức và những tiêu chuẩn cần thiết cho một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thật sự.

Những cái đó thì Đảng và Nhà nước họ hoàn toàn nghiêm cấm, không cho bất kỳ một hình thức phản đối hay phê bình nào thì làm sao để hòa hợp hòa giải.

Không bao giờ tôi đóng góp, bởi vì nó chỉ mang tính hình thức và không có trung thực. Làm sao mình có thể đóng góp cho những chuyện không trung thực, điều đó hoàn toàn đi ngược lại các nguyên tắc của tôi".

bucxuc7

Người tỵ nạn Việt Nam trên tàu vượt biển được tàu bệnh viện của Pháp có tên L'Ile de Lumière cứu ở Biển Đông hôm 8/7/1979. AFP

Làm sao "xếp lại" câu chuyện quá khứ ?

Chia sẻ thêm về câu chuyện của mình, ông Diêu nói ông không coi ngày 30/4 là "ngày Quốc hận" hay "Tháng tư đen" mà đó là một ngày lịch sử làm thay đổi vận mệnh của toàn bộ dân tộc Việt Nam :

"Tôi bỏ nước ra đi năm 1988. Tôi sống dưới chế độ đó 13 năm. Đối với tôi, những chuyện kinh hoàng của một biến cố từ sau 30/4, có những chuyện đã ghi sâu vào ký ức mà mình không bao giờ quên được. Lúc đó là tuổi mình đang lớn nên tạo thêm những ấn tượng rất sâu đậm mà mình không bao giờ quên được.

Bản thân tôi không gọi biến cố đó là "ngày quốc hận" hay "tháng tư đen". Đối với tôi, nó đơn giản là một ngày biến chuyển định mệnh của cả một dân tộc Việt Nam, và nó tạo ra một sự chia rẽ vô cùng sâu sắc mà cho đến ngày giờ này không thể nào hàn gắn lại được. Một bên gọi là "bên thắng cuộc" và một "bên thua cuộc" nó cứ dùng dằn, kéo mãi suốt 47 năm mà không phai nhạt một chút nào hết".

Đối với ông, để xếp lại câu chuyện quá khứ thì những chuyện gì đã xảy ra, đã là lịch sử phải được đặt để lại đúng vị trí của nó. Những ai làm sai điều gì phải công nhận là mình sai và xin lỗi, chứ không phải chỉ nói bằng lý thuyết trong Nghị quyết 36 rằng phải gạt bỏ quá khứ, hướng tới tương lai là xong chuyện.

Ngoài ra, theo ông Diêu, một đất nước Việt Nam có tự do, dân chủ thực sự, không còn cảnh bắt bớ, bỏ tù những người phản biện, cũng là lý do để cộng đồng người Việt hải ngoại như ông bỏ qua mọi chuyện cũ :

"Tôi không ưa cái chế độ, cũng như không ưa Chính phủ do Đảng cộng sản cầm quyền, nhưng điều đó không có nghĩa rằng tôi không còn tình yêu quê hương đất nước. Tôi vẫn thương đất nước Việt Nam và con người Việt Nam. Tôi vẫn trăn trở cho đất nước Việt Nam.

Việt Nam là con người là quê hương chứ không phải là chế độ. Cái chế độ chỉ là một cái thực thể nó đang kiểm soát đất nước con người và nó làm cho đất nước bị lụn bại không phát triển được : 

Đối với bản thân tôi, nếu như đất nước Việt Nam ngày giờ này nó thực sự dân chủ, phồn thịnh, tốt đẹp thì có lẽ mọi chuyện tôi sẽ xếp lại".

Nguồn : RFA, 29/04/2022

**********************

Vì sao tháng 4 vn là thi đim làm người Vit nhc nhi ?

Trân Văn, VOA, 28/04/2022

Còn ba năm na là tròn 50 năm Vit Nam thng nht v mt đa lý nhưng thc tế cho thy, thi gian không phi là yếu t có th to ra đng tâm.

bucxuc8

Ti mt s kin tưởng nim biến c 30 tháng Tư ti Little Saigon, California.

Sp hết tháng th tư ca năm 2022 và dù sp tròn 47 năm k t s kin 30/4/1975 nhưng tháng tư năm nay vn là thi đim cho thy s kin "gii phóng min Nam, thng nht đt nước" không thng nht được nhân tâm dù h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam không ngng đ cao "hòa hp, hòa gii"...

Không ch hi ngoi, ti Vit Nam, nh Internet và thc trng quc gia trong 47 năm qua, đc bit là thi gian gn đây đã khiến nhn thc v s kin 30/4/1975 đang tiếp tc thay đi c trên din rng ln chiu sâu, ngược chiu vi n lc tuyên truyn v cuc "kháng chiến chng M" nhm "gii phóng min Nam, thng nht đt nước" !

Ví d, Nguyn Thin góp ý v "Ngy" :Cách đây nhiu năm, báo Tui Tr đ ngh tôi viết suy nghĩ v 30tháng 4. Tôi nêu ý kiến là phi chm dt vic gi Việt Nam Cộng Hòa (Việt Nam Cộng Hòa) là "ngy" và Tui Tr lúc y đã đăng. Theo dõi, tôi thy thay đi chm, nhiu phim tài liu chiếu trên Đài Truyn hình Quc gia vn ra r "ngy".Tôi mong dp 30tháng 4 này, B Chính tr có văn bn ch đo toàn b h thng chính tr không được gi Việt Nam Cộng Hòa là ngy. Nếu điu đó được làm vi s thành tâm thì không ch nhm hòa gii đoàn kết dân tc mà còn liên quan mt thiết đến tính pháp lý khi chúng ta khng đnh vi thế gii rng Hoàng Sa, Trường Sa là ca Vit Nam(1).

Ví d, Nguyn Đình Bin cuy viên Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, cuTh trưởng Thường trc B Ngoi giao kiêm Ch nhim y ban v người Vit Nam nước ngoài– nhn mnh "thiết tha kiến ngh" ca ông :Truy phong "Lit sĩ" và khen thưởng xng đáng các sĩ quan, binh lính, viên chc ca chính quyn Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh đ bo v lãnh th thiêng liêng ca t quc Hoàng Sa. Đó là nhng người con đích thc ca dân tc Vit Nam. Thc hin đy đ chính sách người có công hin hành đi vi h và thân nhân, cũng như tt c sĩ quan, binh lính, viên chc khác ca chính quyn Việt Nam Cộng Hòa và đng bào min Nam đã có công tham gia phc v cuc chiến đu lch s này.

Ông Bin đ ngh :Xây dng tượng đài xng đáng v s kin hichiến Hoàng Sa ti thành ph Đà Nng.Xây dngtượng đài xng đáng tưởng nim các Lit sĩ Gc Ma và nhngngười đã anh dũng hy sinh bo v qun đo Trường Sa ti thành ph Nha Trang. Xây dng tượng đài xng đáng, đt ti Hà Ni, Huế và thành ph H Chí Minh đ tưởng nim tt c đng bào ta, dù bên này hay bên kia, đã ngã xung trong các cuc chiến tranh đã din ra trên đt nước ta hơn mt thế k qua, nói cho cùng, cũng như toàn th dân tc ta, đu là nn nhân ca đi ha ngoi bang đến thng tr và xâm lược nước ta và ca cuc xung đt tư tưởng Đông Tây trc tiếp đã din ra trên đt nước ta.

Ông Bin còn đ ngh :Chm dt chính sách phân bit đi x, thc hin chính sách xã hi hin hành đi vi c các thương, phế binh, viên chc cũ ca chính quyn Việt Nam Cộng Hòa và thân nhân.Theo ông : Các vic làm nói trên s lay đng mi trái tim Vit, khơi dy và thi bùng nhit huyết yêu nước, tình nghĩa đng bào, góp phn hòa gii, hòa hp, hàn gn vết thương dân tc sau gn na thế k chiến tranh chm dt vn còn r máu, kết ni mi con cháu các Vua Hùng, trong cũng như ngoài nước, thành mt khi, đng lòng sát cánh cùng nhau chung sc đp bng mi chông gai, tr ngi, đưa non sông gm vóc bt dy, đui kp và sánh vai tiến bước cùng các quc gia giu mnh, tiên tiến trên thế gii, bo v vng chc toàn vn ch quyn lãnh th, bin, đo, vùng tri thiêng liêng ca T quc đã và đang b Trung Quc vi phm, xâm ln nghiêm trng (2)...

Ging như 47 năm qua, tháng tư năm nay, có rt nhiu người hi tưởng v nhng gì h đã tri qua trước, trong cũng như sau s kin 30/4/1975, chng hn trên "Trang văn chương min Nam" (3), Thanh Luu đ ngh mi người trong s hơn 75.000 thành viên k li chuyn ca chính h (4)...

30 tháng 4 năm nay, Hoang Ngoc Dieu công b mt tài liu được lưu tr trong kho d liu ca "y ban nhân dân tnh Phú Khánh" (hình thành sau tháng 4/1975 và đã được tách ra thành Phú Yên và Khánh Hòa). Theo Hoang Ngoc Dieu thì trong quá trình lc lc, tìm kiếm tài liu, ông tìm được tài liu này bn thng kê tên ch s hu và đa ch nhng bt đng sn bĐảng cộng sản Việt Nam "tch thu" sau khi "gii phóng hoàn toàn min Nam". Hoang Ngoc Dieu nhn mnh, danh sách bt đng sn b tch thu và nay ông công b ch trong phm vi th xã Nha Trang nơi theo thng kê ca Nha Đin đa ch có khong hơn 10.000 gia đình nhưng có ti hơn 1.000 gia đình b "tch thu" nhà.

Ngoài vic đ ngh mi người tham kho, Dieu lưu ý :Ai có tên trong danh sách hoc ai đang cư ng nhng đa ch có trong danh sách thì nên biết rng, năm xưa, tng căn nhà trong danh sách này đã tng là mái m nơi cư trú ca gia đình nào đó ri b cướp đot sau khimin Nam ược gii phóng(5).

T danh sách mà Hoang Ngoc Dieu công b, Như Hiếu mt friend ca Dieu k thêm câu chuyn v gia đình bác gái. V chng bà có bn người con ng Nha Trang. H có nhà và mt dãy phòng tr cho thuê. Sau khi min Nam "được gii phóng", gia đình này không ch tan tác mà còn mt sch tài sn. Đu tiên là dãy phòng tr cho thuê b tch thu, kế đó là h b "tch biên tài sn" vì là "tư sn". Trng tay, h b Nha Trang vào Thành phố Hồ Chí Minh tr nhà sui gia ri mt Con cái h đã b x đi ngoi quc. Như Hiếu cho biết :Anh ch h ca tôi gi đang bên M. Tuy không tin đ hi cho tường tn nhưng tôi biết chc toàn b tài sn ca h đu lt vào tay "tc ci" !..

***

Cho dù vn đ cao "hòa hp, hòa gii" nhưng nhng din biến v mt nhn thc trong tt c các gii Vit Nam như va k đã khiến h thng chính tr, h thng công quyn buc phi t lt mt n, mt s cơ quan truyn thông trong h thng truyn thông chính thc như Quân Đi Nhân Dân, Công An Nhân Dân, trước nay luôn sm vai "xung kích" đ bo v "s đúng đn" caĐảng cộng sản Việt Nam, gi b đy vào thế phi s tot "hòa hp, hòa gii" hay "đoàn kết, đoàn kết, đi đoàn kết" Theo Quân Đi Nhân Dân thì "Hòa hp dân tc không phi là trn ln, đánh đng chính nghĩa và phi nghĩa" (6).

Bt k các tư liu lch s đã được bch hóa c trong ln ngoài Vit Nam, chng minhĐảng cộng sản Việt Nam đã xâm chiếm min Nam Vit Nam sut 20 năm, chính quyn cộng sản min Bc Vit Nam đã vi phm các cam kết vi cng đng quc tế trong nhng hip đnh như Geneve (1954), Paris (1973), va xin, va vay đ th t các quc gia trong khi cộng sản, va đón ngoi nhân vào lãnh th đ gia tăng ngun lc xâm chiếm min Nam, thì "hòa hp dân tc" vn là phi cúi đu tha nhn s kháng c ca min Nam Vit Nam là "phi nghĩa" và "chính quyn Việt Nam Cộng Hòa là tay sai ca M, thc hin mưu đ ca M là biến Vit Nam tr thành thuc đa kiu mi".

Vi quan đim như thế, Công An Nhân Dân xếp nhng người không chp nhn "hòa hp, hòa gii" bng cách cúi đu tha nhn "chính nghĩa" ca cuc chiến 21 năm doĐảng cộng sản Việt Nam khi xung đ "gii phóng min Nam, thng nht đt nước" là "chng đi", xếp vic có chính kiến khác vi quan đim ca đng v cuc chiến này là "gi cách nhìn thù hn v đt nước, quê hương". Lên án h "không có khái nim hòa hp", thiếu thin chí, "chng t s bo th, đnh kiến trước s đi mi, m ca ca đt nước cũng như truyn thng bao dung, chung lòng đt m, ân nghĩa mt nhà…". Khuyên h "hướng v ngun ci bng s chân thành ch không phi là đt điu kin" (7).

***

Còn ba năm na là tròn 50 năm Vit Nam thng nht v mt đa lý nhưng thc tế cho thy, thi gian không phi là yếu t có th to ra đng tâm. Ti sao "hòa hp, hp gii" tht bi, thm chí càng ngày càng nhiu người Vit nhn thc li v cuc chiến "gii phóng min Nam, thng nht đt nước", v s kin 30/4/1975 ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 28/04/2022

Chú thích :

(1) https://www.facebook.com/nguyenthien.haihuoctutrao/posts/10221809446605448

(2) https://www.facebook.com/dinh.nguyen.94009841/posts/5106092716119686

(3) https://www.facebook.com/groups/395853348109312

(4) https://www.facebook.com/groups/395853348109312/posts/735055564189087/

(5) https://www.facebook.com/HND.Activist/posts/5242213912467540

(6) https://www.qdnd.vn/phong-chong-tu-dien-bien-tu-chuyen-hoa/nhan-thuc-dung-gia-tri-cua-chien-thang-30/4/1975-co-so-cua-dao-duc-nhan-cach-va-tri-tue-cua-nguoi-viet-nam-692927

(7) https://antgct.cand.com.vn/Chuyen-de/dat-me-bao-dung-i651611/

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA, RFA, BBC, Khánh An, JB Nguyễn Hữu Vinh, Trân Văn
Read 504 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)