Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

24/05/2022

Chính sách truyền thông Putin dần dần khép kín ?

Phạm Phú Khải

Nga t mt chế đ cường quyn tương đi rng m phn nào (open authoritarianism) nay chuyn dn sang chế đ đc tài khép kín, theo Economist.

putin1

Bài "Màn trình din ca Putin" trên tp chí The Economist cho thy Putin hiu rt rõ vai trò then cht ca truyn thông trong vic nh hưởng, đnh hình, chuyn hóa và quyết đnh quyn lc ca mình. Hình minh ha.

Cuc bu c ti Phi Lut Tân vào đu tháng Năm va qua cho thy thông tin nm vai trò quyết đnh. Ai điu khin hay nh hưởng được truyn thông, có kh năng dùng nó đ đnh hình suy nghĩ ca người dân, thì tranh th được lá phiếu và tiếp tc thao túng dư lun.

Ferdinand Marcos Jnr. ti Phi Lut Tân chc đã hc khá nhiu cách đi phó vi truyn thông t nhng gung máy, chế đ và cá nhân đc tài trong mt thế k qua : t Adolf Hitler đến Joseph Stalin, t Vladimir Putin đến Tp Cn Bình thi nay.

Bài "Màn trình din ca Putin" (The Putin Show) trên tp chí The Economist ngày 17 tháng Năm cho thy Putin, hơn ai hết, hiu rt rõ vai trò then cht ca truyn thông trong vic nh hưởng, đnh hình, chuyn hóa và quyết đnh quyn lc ca mình lúc va mi lên làm Tng thng Nga năm 2020, cho đến nay.

Khi Putin lên thay thế Boris Yeltsin, ông thay đi mt chút bàn làm vic ca tng thng. Nơi thường đt bút, Putin thay thế vào đó b điu khin TiVi t xa (remote control). Tân Tng thng Nga mê mn truyn thông, dành thi gian cui ngày đ xem nhng thông tin tường trình v mình. Mt trong nhng điu đu tiên Putin ban hành là đưa nguyên h thng truyn hình dưới s điu khin ca đin Kremlin, bao gm NTV, mt kênh truyn hình đc lp do mt nhà tài phit Nga s hu, vì kênh này có mt chương trình châm biếm Putin có tên Kukly, tc nhng con ri (Puppets).

putin2

Hơn hai thp niên nm quyn trong tay, Putin bây gi là người điu khin con ri (puppet master). Nhà nước Nga, mà đng đu mi s là Putin, kim soát tt c các kênh truyn hình, báo chí, truyn thanh ca nước này. Kremlin cung cp cho nhng ch bút và nhà sn xut metodichki, tc nhng hướng dn v nhng gì cn ph biến và cách làm thế nào. Vi thế h tr chuyn sang trc tuyến, Economist cho rng in Kremlin tìm cách kim soát cuc trò chuyn đó, da vào các mng xã hi và nơi tng hp tin tc, chn hoc phá hoi các phương tin k thut s không hp tác và tràn ngp các phương tin ph biến, chng hn như ng dng Telegram, vi ni dung được nhà nước phê duyt. Tuyên truyn t lâu đã ng h chế đ ca ông Putin. Bây gi nó tiếp sc cho c máy chiến tranh ca ông ta".

T khi tiến hành cuc xâm lăng Ukraine, 24 tháng Hai đến nay, lut kim duyt cm trích dn các ngun không chính thc (tc nhng gì không thuc nhà nước hay được nhà nước cho phép). Đến đ ai gi chiến tranh là "chiến tranh" là mt ti phm. Nhiu phương tin truyn thông mng quc tế, và mt s cơ quan truyn thông đc lp còn sót li, đã không còn hot đng hay phi tm ngưng.

Nếu trước đây tuyên truyn ti Nga mang tính th đng, nuôi dưỡng tính tiêu cc, to nghi ng v thc tế và nn lòng nhng ai mun tham gia chính tr, thì bây gi truyên truyn nhm đến tranh th vn đng s ng h ca đông đo người dân. Thông đip đưa ra là vì Nga đang b tn công cho nên chiến thng là cách duy nht.

Bài trên The Economist dn chng mt s sn phm truyn thông tiêu biu trong ngày mà người dân Nga s dng. 8g sáng m báo s thy gì ; 11g30 sáng m mng xã hi VK ph biến nht ti Nga s thy gì ; 6g chiu lái xe thì s nghe gì trên truyn thanh ; 9g ti m TiVi ra thì s xem các hi lun/talk show bàn v nhng gì.

Bài báo nêu mt trường hp thú v. Mikhail Katsurin, mt ch nhà hàng th đô Kyiv, khi thc dy thì nghe thy tiếng n vào ngày 24 tháng 2. Vài ngày sau, anh gi cho cha mình, người đang sng mt th trn nh Nga. Anh Katsurin nh li : "Tôi gi và nói : B, h bt đu ném bom chúng ta, Nga xâm lược Ukraine’". Ông y nói, "Không có Misha, đó là tt c tuyên truyn ca Ukraine - trên thc tế đó là mt hot đng hòa bình và các anh hùng Nga đang cu con khi Ch nghĩa Quc xã".

Mt người tiêu th nhng thông tin như thế qua mt ngày thì chc cái nhìn v cuc chiến Nga Ukraine s khác hn vi mt người không tiêu th nhng thông tin này.

Còn nếu tiêu th ngày này qua tháng n, và nhiu năm tri, hay c đi, nhng gì trong đu h tr thành thc tế. Nó tr thành mt phn, nhiu phn, hay toàn phn s tht tùy theo mc đ s dng và tùy theo tư duy ca mi cá nhân. Không có óc phán xét (critical thinking) thì nhng gì h nhn mà không gn lc tr thành tin tht, tin tưởng và sau cùng là nim tin khó di dch.

Cho nên không có gì l nếu người dân ti Trung Quc, Vit Nam, Bc Hàn, Lào, và nhiu quc gia ti Trung Đông, Nam M và châu Phi vn c tin vào các lãnh đo đc tài, dù h nói di ra r hàng ngày.

Ian Garner, mt hc gi chuyên v lch s và tuyên truyn ca Nga, đã viết hai bài trên Foreign Policy trình bày nhng nhn đnh v cách Putin nói riêng và nước Nga nói chung đã tuyên truyn và munthay đi lch s như thế nào. Bài viết trên Foreign Policy ca Garner đu tháng Ba nhn đnh rng "B máy tuyên truyn ca Nga đang tht bi trước Ukraine".

Tôi nghĩ rng nhn đnh ca Garner tuy đúng vào lúc đó nhưng dường như hơi vi. Vì cũng vào đu tháng Ba, khi mng truyn thông xã hi Tây phương như Facebook, Twitter, Instagram, YouTube v.v. bt đu hn chế các tài khon nào có xu hướng ng h Kremlin và gim thiu nn tin gi, thì Putin và quc hi Nga đã ra tay đ thông qua lut trng pht nhng ai phát tán "tin gi", nht là liên quan đến chiến tranh Ukraine. Án tù có th lên đến 15 năm. Nhiu người nhn đnh rng đo lut này dường như làm ra đ hình s hóa quá trình đc lp ca truyn thông. Các cơ quan truyn thông ngoài nước như BBC phi ngng hot đng tm thi và các cơ quan trong nước, như bài trên Economist trình bày trên, cũng phi chp nhn chung s phn.

Nga t mt chế đ cường quyn tương đi rng m phn nào (open authoritarianism) nay chuyn dn sang chế đ đc tài khép kín, theo Economist.

Nhưng vn đ chính vn là ý thc ca dân Nga. Tuy chế đ xiết cht thông tin và hình s hóa nó đ ngăn cm h đưa tin bt li cho chế đ, người Nga dù sao vn có rt nhiu phương tin đc lp đ h cp nht thông tin nếu mun. Telegram là phương tin khá ph biến. YouTube vn còn cp nht được.

Yếu t quyết đnh sau cùng có l vn là dân trí và dân khí. Vn đ là bao nhiêu người dân quan tâm và ý thc đ đ t tìm kiếm thông tin ngoài lung, không chính thc nhưng li đa chiu, rng m và kh tín hơn ?

putin3

nhiu khía cnh, ngay c dưới thi Putin cm quyn trên hai thp niên qua, truyn thông Nga vn đa dng và rng m hơn Vit Nam và Trung Quc. Theo ch st do truyn thông ca t chc Phóng viên Không Biên gii RSF năm 2022 thì Nga có ch s 38.82 trên 100 đim, đng hng 155 ; Trung Quc 25.17, đng hng 175 ; Vit Nam, khá hơn Trung Quc mt bc, 26.11, hng 174.

Nhng ai quan tâm đến tình hình Vit Nam cn theo dõi các chính sách ca Putin hin nay. Các chế đ chuyên quyn đc tài thường hc hi ln nhau, đc và hc t nhng sách v bài bn ca nhau. Như thế nó giúp cho chúng ta nhìn ra được sách lược ca k chuyên quyn chuyn sang đc tài, và ngược li, và xã hi dân s nói chung gii truyn thông đc lp nói riêng cn làm gì đ đi phó vi nhng ch trương và sách lược này.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 24/05/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Phú Khải
Read 732 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)