Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

27/04/2023

Lịch sử sẽ viết gì về ngày 30 tháng 4

Ngô Nhân Dụng

Người hc lch s sau này s t hi ti sao chế đ đó không sp đ nhanh hơn, theo sau các nước Đông Âu và Nga, đ dân Vit Nam được sng t do sm hơn, có cơ hi phát trin kinh tế và văn hóa nhanh hơn ?

dcs0

Mt bài hc kinh nghim mà người Vit Nam năm 2075 có thể nghĩ ra là đừng bao giờ chấp nhận sống dưới một chế độ độc tài. Nhất là một chế độ dựa trên một hệ thống tư tưởng giáo điều, hủ lậu, cố chấp. Ảnh minh họa V.I. Lê-nin - Lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản toàn thế giới /Tư liệu

Ký gi này đã nhiu ln t hi mt cun lch s Vit Nam in năm 2075 s nói gì v ngày 30 tháng Tư trước đó 100 năm ?

Nhà viết s s ghi nhn 30 tháng Tư năm 1975 là ngày cuc ni chiến đã chm dt giết chết hai triu người Vit ; sau đó ba, bn trăm ngàn người Vit đã vùi xác trên Bin Đông khi tìm đường chy trn mt chế đ đc tài khc nghit. Sách có th ghi chú rng dân s c nước lúc đó khong 35 triu.

Các s gia s so sánh : Cuc Trnh Nguyn phân tranh vào thế k 17, 18 là do hai dòng h các tướng quân tranh quyn, chiến tranh kéo dài đến vài trăm năm. Cuc ni chiến thế k 20 không lâu như ln trước, ch có 16 năm, t tháng 5 năm 1959, khi toán quân Bc Vit đu tiên theo đường Trường Sơn xâm nhp min Nam. Nhưng s người chết cao gp my chc ln.

Chc các nhà viết s s phi nhìn rng hơn đ tìm hiu cái gì gây nên cuc ni chiến th nhì này ? Tìm đến gc thì đó là mt phn trong lch s ca c loài người, cái gi là "Chiến tranh Lnh" gia hai khi tư bn và cng sn. Gc r bt đu là phương thc kinh tế tư bn phát trin vào thế k 18 Âu Châu, đưa ti mt phn ng là lý thuyết Mác xít. T đó, có cuc cách mng năm 1917 thành lp mt chế đ cng sn nước Nga. Ri thế gii chia hai, nhiu quc gia cũng b ct đôi theo hai ý thc h.

Trong lch s Vit Nam thì cuc ni chiến chm dt năm 1975 ch là mt đon trong mt cuc tranh chp lâu dài hơn gia hai ch trương lp quc sau khi thoát nn thc dân. Mt bên là nhng người mun đưa nước ta vào làm mt thành phn, mt đi quân đi hàng đu trong mt trn quc tế do Liên Xô lãnh đo. Bên kia là nhng người ch trương ly dân tc làm mc đích chính yếu, liên kết vi các nước chng li Nga Xô. Mt bên mun thiết lp chế đ chuyên chính ca đng cng sn, t chc kinh tế theo li hoch đnh tp trung. Bên kia mun tùy nghi hc hi theo kinh nghim các chế đ chính tr t do dân ch, vi h thng kinh tế th trường, cũng gi là kinh tế tư bn, có th tùy nghi la chn vì mi nước mi khác.

Nhưng không phi bt c mt nước Châu Á và Châu Phi nào cũng tr thành bãi chiến trường cho hai khi cng sn và tư bn tranh hùng giết hàng triu người, như Vit Nam. n Đ không, Thái Lan không, các cu thuc đa như Phi Lut Tân, Malaysia, Indonesia, vân vân, cũng không lâm cnh tương tàn bi thm như nước mình. Nhng nước đã b chia đôi như Đc, Hàn Quc sau năm 1954, cũng không b cnh ni chiến kéo dài như Vit Nam. Có phi các quc gia này tình c, gp may mn hay chăng ? Hay là gii lãnh đo các nước đó khôn ngoan hơn người Vit ?

Vì vy Vit Nam là mt trường hp đc bit, và rt đáng thương. S kin đu tiên đn ti cuc ni chiến là ông H Chí Minh lp Đảng cộng sản Vit Nam, nhm mc đích đưa người Vit vào ch nghĩa cng sn, mt tín ngưỡng duy vt. Ông theo đường li Stalin bên Moskva mun dùng phong trào Cng sn Quc tế m rng nh hưởng ca Nga ra khp thế gii.

Lúc Đảng cộng sản Vit Nam ra đi (sau b Stalin bt đi tên là Đng cộng sản Đông Dương), nước Vit Nam đang b người Pháp cai tr và bóc lt. Người Vit Nam đã ni lên chng Pháp sut t cui thế k 19. Tt c mi người Vit Nam yêu nước đu chng Pháp. Tt c đu mong đui người Pháp đi, xây dng mt nước Vit Nam đc lp. Nhng chiến sĩ b người Pháp hành quyết trong năm đó là 13 lit sĩ Vit Nam Quc Dân Đng. Các nhà cách mng đu mun nước Vit Nam sau khi đc lp s theo mt chế đ dân ch, t do ging như th chế ca nước Pháp sau các cuc cách mng 1789 và nước Trung Hoa t năm 1911.

Ông H Chí Minh và Đảng cộng sản Vit Nam nghĩ khác. H nêu ch trương rõ rt là sau khi được đc lp thì s thiết lp nước ta mt chế đ theo kiu ca Stalin gi là "vô sn chuyên chính". H nhm biến Vit Nam thành mt phn ca mt trn vô sn thế gii chng ch nghĩa tư bn toàn cu. Theo ông Stalin, các khái nim v quc gia, v t quc là các tư tưởng lc hu.

Các người nghiên cu có th thy rõ ý nguyn ca H Chí Minh trong báoThanh Niên do ông xut bn Qung Châu. Ngày 18/10/1925 báo này in trên tiêu đ khu hiu : "Vô sn toàn thế gii, hãy đoàn kết li !" Đó là kết lun ca bn Tuyên ngôn Cng sn, do hai nhà triết hc Đc, Karl Marx và Friedrich Engels viết vào tháng 2/1848. Câu này vn còn trên bia m ca Karl Marx nghĩa trang Highgate, London.

Ngày 20/12/1926 ông H viết trên báoThanh Niên : "Cái danh t t quc là do các chính tr gia đt ra đ đè đu nhân dân... đ buc nhng người vô sn phi cm vũ khí bo v tài sn ca đa ch và quyn li ca giai cp tư sn. Thc ra, chng có t quc, cũng chng có biên gii". Không có quc gia, không có t quc, đó là quan đim rõ rt ca ông H Chí Minh.

Đng cng sn ra đi năm 1930 đt cho phong trào gii phóng dân tc Vit Nam trước mt ngã r : Phi la chn gia khuynh hướng quc gia, dân tc và mt ch nghĩa quc tế.

Ông H Chí Minh đã chn đường li quc tế, sau khi "hãnh din đã được giác ng" Pháp, ri được hun luyn các k thut ngh gián đip, tuyên truyn, Moskva. Nhiu nhà cách mng Vit Nam không đng ý, h ch nhm mc tiêu giành đc lp dân tc.

T đó, nước ta có hai xu hướng chính tr đi nghch, quc gia và quc tế, mi xung đt càng ngày càng nng n. Khi thế gii chia ra hai khi theo ý thc h tư bn và cng sn, Vit Nam cũng chia làm hai, ging Đc và Hàn Quc. Vì vy nước ta tr thành chiến đa cho hai thế lc quc tế, làm nơi thí nghim các loi vũ khí ca Nga và M.

Các nước Indonesia, Mã Lai, Phi Lut Tân không lâm cnh tương tàn vì h không có nhng đng cng sn trung kiên và tàn bo như Vit Nam. Nhng nhà cách mng xu hướng quc gia các nước này không b cộng sản sát hi trước khi bt đu cuc tranh đu vũ trang đòi đc lp. Vit Nam thì Đng cộng sản lo thanh toán tt c nhng lãnh t quc gia có uy tín, như Trương T Anh, Lý Đông A, Hunh Phú S, vân vân trước khi đánh nhau vi Pháp. H Chí Minh cũng theo đúng ch đo ca Stalin, sát hi nhng chiến sĩ Đ t Quc tế như Trn Văn Thch, Phan Văn Hùm, T Thu Thâu. Đảng cộng sản thành công vì h dám vt b đo lý, bt chp các quy tc pháp lut, nói li gian trá không ngượng ming, giết người không ghê tay.

Các nhà viết s sau này có th ghi nhn 30 tháng Tư năm 1975 cũng là ngày bt đu giai đon suy yếu ca ch nghĩa cộng sản Vit Nam. Khi chiến tranh chm dt, người dân có dp so sánh hai chế đ min Nam và Bc. Nhiu nhà trí thc nhìn thy nhng du vết ca mt xã hi t do tương đi min Nam, d th hơn so vi min Bc. Đng cộng sản đ l b mt tht, là mt gung máy cai tr bng công an, đc tài, tham nhũng, bt lc trước vn đ hin đi hóa đt nước. cộng sản Vit Nam khó bin minh cho các chính sách chuyên chế, tàn bo như cũ, phi thay đi.

Đến nhng năm 1980 thì Đảng cộng sản Vit Nam quay đu ngược li, cũng chp chng đi theo kinh tế tư bn như khi h bt đu phát trin hi thế k 19. Cnh sp đ ca các nước cng sn Âu Châu càng giúp người Vit thy rõ nhng nhược đim ca gung máy cai tr mà ông H Chí Minh đã gây dng lên theo kiu mu ông hc Nga xô.

Người hc lch s sau này s t hi ti sao chế đ đó không sp đ nhanh hơn, theo sau các nước Đông Âu và Nga, đ dân Vit Nam được sng t do sm hơn, có cơ hi phát trin kinh tế và văn hóa nhanh hơn ? Vì mt gung máy chuyên chính, đc quyn rt khó thay đi. Nhng người nm quyn trong tay s không bao gi mun b gim bt, đng nói đến b mt quyn. H thng công an được nuôi dưỡng đ bo v quyn hành cho các đng viên, h nói thng rng ng Còn thì Mình Còn". H thng kim soát các ngun thông tin khiến người dân ch còn biết lo nhu cu "cơm áo go tin", không nghĩ ti ước vng nào cao hơn. Nếu ni lng hai gng cùm kim soát này, dân Vit nếm mùi ri đòi thêm t do thì các đng viên s mt hết ưu quyn, không th ngi trên đu dân mãi được.

Đến năm 2075 người Vit đc lch s nước mình s thy Vit Nam đã b l nhiu cơ hi, tht đáng tiếc. Gia thế k 19 khi bt đu tiếp xúc vi Tây phương, nếu chính quyn nhà Nguyn biết canh tân đt nước, thì chc nước mình đã khá, nếu không tiến nhanh bng Nht Bn thì cũng phi theo kp Thái Lan. Vào cui thế k th 20 nếu chế đ cai tr thay đi toàn din và nhanh chóng sau năm 1990 thì chc nước Vit Nam không đến ni thua kém các nước lân bang như Mã Lai, Cam Bt, Phi Lut Tân. Nếu Vit Nam Cng Hòa vn tn ti thì bây gi cũng có th tiến gn bng Đi Hàn Dân Quc hay Đài Loan. S không đến ni người dân hãnh din kiếm được tin nh làm công nhân lp ráp trong cơ xưởng ca Sam Sung hay Foxconn, mà khi h cn đến mt cây đinh c mình cũng không cung cp được.

Mt bài hc kinh nghim mà người Vit Nam năm 2075 có th nghĩ ra là đng bao gi chp nhn sng dưới mt chế đ đc tài. Nht là mt chế đ da trên mt h thng tư tưởng giáo điu, h lu, c chp, mà các vua quan cng sn còn tham nhng gp vn ln vua quan thi phong kiến.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 26/04/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Ngô Nhân Dụng
Read 848 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)