Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

27/04/2023

Kể từ ngày 31 tháng Tư

Ngô Nhân Dụng

Vương Hng Sn đã mô t các hành đng gi là "Gii phóng". Sau khi k chuyn cà kê Kép Tư Út hát bài Anh Khóa đi xưa, tiếp đến chuyn bây gi ngôi nhà Tng Đc Phương b tháo g bán qua Đài Loan, bng nhiên c Vương viết...

ngay1

Vương Hng Sn chia s được ni nim ca người dân min Nam ngm ngùi nghĩ ti "bui sau ngày 30 tháng Tư !"

Xin nói ngay, không có ngày 31 tháng Tư trong dương lch, được Giáo hoàng Gregory XIII áp dng t ngày 24 tháng Hai năm 1582.

Nhà văn Vương Hng Sn là người sáng tác ra câu "ngày 31 tháng Tư năm 1975", trong hi ký Na Đi Còn Li. C t gii thiu là người "máu Hoa pha máu Vit đã bn đi không nói được tiếng Phước Kiến" (trang 21, Văn Ngh, California, 1995). C mang tên Hán Vit là Vương Hng Thnh (hay Thnh), nhưng khi làm giy khai sanh viết thành Sn theo cách nói tiếng Phúc Kiến. C đã ni tiếng vi nhng cunSài Gòn Năm Xưa, Thú Chơi Sách, Thú Chơi C Ngon và nhiu bài báo v các thú chơi này t trước năm 1975. CunHơn Na Đi Hư, in năm 1993 Sài Gòn và b kim duyt xóa b rt nhiu, hai năm sau được nhà Văn Ngh tái bn M, mi được đy đ.

Năm 1993, đã ngoài 90 tui, c vn gng sc ngi viết k tiếp nhng chuyn đi mình qua cunNa Đi Còn Li (Văn Ngh, California, 1996). Trong cun t truyn th nhì này, có hai ch Vương Hng Sn nhc đến ngày 31 (sic) tháng Tư năm 1975 ! Ln đu, c viết : "...tôi xin được ln thn ly theo sc hc đáy giếng mà lun vic trên cao đ được t chút ni lòng mt dân Nam thp hèn bui 31 4 – 1975" (trang 285). Nhc li : mt dân Nam thp hèn bui 31 tháng Tư 1975 !

Ln viết ln th hai là đon Vương Hng Sn bàn v các cu thn Nhà Lê đu thế k 19, qua câu thơ Truyn Kiu "hàng thn lơ láo phn mình ra đâu !".khi h phi làm by tôi triu Nguyn. C k, "...tôi đây đã tri cnh chu đng sau ngày 31 4 1975 Sài Gòn, làm tôi bt nh Nguyn Du năm 1802..." (trang 291), Vương Hng Sn đã viết rt dài v tâm s Nguyn Du ; bin lun rng trong thân phn "hàng thn lơ láo" đó T Như không th bình tâm mà sáng tác truyn Kiu được.

Vương Hng Sn nhc đến ngày i đi" này mt ln na khi mô t quang cnh mt khu ph Sài Gòn đang thay đi. Ln th ba này thì c viết đúng, "...t ngày 30 4 1975 và hin nay đã tr nên ph xá tp np lp buôn bán, lp làm ca hàng to..." (trang 333).

Ba ln viết đến ngày 30 tháng Tư, hai ln ln thành ngày 31.

Có phi c Vương Hng Sn tui già nên viết ln ? Hay là người đánh máy bm ln nút s 0 thành s 1 ?

Gi thuyết th hai không đáng tin. Vì nếu người đánh máy bm ngón tay sai thì chc có th bm ln s zero qua s 9 ch không th là s 1, vì trên bàn máy hai s zero và s 1 xa nhau, mt đu, mt cui hàng s.

Gi thuyết th nht cũng khó tin. Tác gi có th tui già đã ln, nhưng viết sai ti hai ln, đúng vào nhng ch khiến con s 30 viết thành 31 rt có ý nghĩa, thì khó tin. Hơn na, Vương Hng Sn là nhà văn rt thích hài hước, thường dùng ngôn ng châm chc t các vua, quan tay sai, bn háo danh, trc phú, cho ti c bn bè.

Khi đc c cunNa Đi Còn Li này, chúng ta thy ông già rt minh mn. Ông nhc li nhng chuyn thi 1922, 1946, vn nh và ghi li tng chi tiết. Vương Hng Sn ni tiếng là người có thói quen ky cóp ct gi các k vt, ghi chép các biến c trong đi mình rt cn thn. Ông còn gi cái toa thuc ca Bác sĩ Nguyn Văn Thinh viết ngày 17 Septembre 1924. Cho nên, có th đoán khi c Vương viết hai ln ngày 30 ra 31 như vy, phi là c ý. Đó là mt cách phát biu ý kiến v chính tr.

Cun hi ký vn theo "li văn Vương Hng Sn !". Tc là c k chuyn miên man, chuyn n x chuyn kia, li văn "cà rn, cà tng", nhái ging Phúc Kiến, Triu Châu theo phong thái Mit Vườn. Lâu lâu, tác gi "đánh du kích" mt câu thm thía. Đó là nhng lúc bàn xéo v chính tr ! Viết 30 thành 31 là mt li cà rn đ gi mt thông đip cho nhng người đng cnh, đng điu cùng cười vi nhau !

Hai ln "c ý" viết ngày 30 ra ngày 31, tác gi k l tâm tình như đang mun trút ra nhng "ni riêng lp lp sóng vùi". Ln th nht, c t nhn mình thp hèn như c ngi đáy giếng đòi bàn lun vic "trên cao", dù ch bàn mt câu chuyn văn hc. T nhn mình làm thân "c ngi đáy giếng", là cách người min Bc gi là "nói kháy". Không biết các quan trên hay thng dân dưới đa nào mi đúng là c ngi đáy giếng ! C đi thành ng "ếch ngi đáy giếng" thành "c" cũng c ý. Con ếch còn được kêu oang, con c ch ngm ming !

Ln viết ln th hai, Vương Hng Sn nhc đến thi đoàn quân ca Nguyn Ánh ra chiếm Bc Hà. Khi quân min Bc tht trn, ch có hai người trong gii sĩ phu b chế đ mi hành h. Mt là Phan Huy Ích, cu thn Nhà Lê b b tù ; hai là Cng Chnh, theo nhà Tây Sơn, b đánh đến chết vì thù riêng. C Vương nhc chuyn cũ, chính là đ so sánh vi chính sách la bt hàng trăm ngàn sĩ quan, công chc min Nam cho vào tù mút mùa sau năm 1975 !

Vương Hng Sn thm thía thân phn đau đn vì mt t do ca mt trí thc min Nam. Có lúc đang bàn chuyn Phm Qunh, c đánh mt câu : "trong ny ngày nay có ming mà khó nói nên li, có tay cm viết mà khó ghi li nào khi b sa cha, ct xén v li tôi là người gì mà được phép nói... ?" (trang 267). Viết hai ch "trong ny" tc là trong min Nam. Viết "ngày nay" tc thi cng sn đô h, khác thi trước 1975. Ch viết bn ch, "trong ny"và "ngày nay" đ t ni nim mt nhà văn "không được phép nói !"

Tôi là người gì mà dám nói ? Nhưng có lúc c Vương vn phi nói, như khi c lên tiếng bênh vc mt danh nhân Min Nam vn b cộng sản buc ti và bêu riếu mt cách thô bo, bt công, là Phan Thanh Gin. Bênh vc Phan Thanh Gin là táo bo, chng li c gung máy "tuyên giáo" ca Đng cộng sản ! Sau khi bin lun đ phc hi danh d Phan Thanh Gin, Vương Hng Sn viết : "...người đi nay hc thuyết mi, tư tưởng theo mi, quên ơn k trng cây, quên ơn sanh thành đào to...". Nhng "hc thuyết mi, tư tưởng theo mi" này là ch nghĩa Mác xít !

Năm 1975, ln trong đám các nhà văn, nhà thơ và hc gi min Bc vào Sài Gòn, có nhiu người mang thái đ kiêu ngo ca đoàn quân thng trn. H lên mt "dy d, ci to" gii văn ngh và hc thut min Nam theo đúng đường li đng. Nhiu người làm công tác ri phi "báo cáo" lên cp trên. Cnh tiếp xúc hai min Nam Bc lúc đó, Vũ Hoàng Chương đã din t qua hai câu : "Rng vách có tai, thơ có ha Biết lòng ai đ, mt ai xanh !"

Nhng người trí thc Sài Gòn như Vương Hng Sn, cùng Nguyn Hiến Lê, Nguyn Thy Long, Bình Nguyên Lc, Dương Nghim Mu,vân vân, chn sng n dt, không chu ra hp tác vi bn vua quan mi. C Vương viết : "Tôi dư biết cho thân, thà làm dế sng trong hang, có l được yên thân hơn là múa gáy cho tr nh nó biết ch trn, chúng đ nước ngp hang, bt dế v nuôi trong hp diêm, hp qut, thnh thong bt ra đá đ, gãy càng queo râu toi mng" (trang 84). Nói đến thân phn con dế "nuôi trong hp qut, thnh thong bt ra đá đ", cũng là mt cách "nói móc" nhng nhà văn theo đuôi cng sn.

Vương Hng Sn đã mô t các hành đng gi là "Gii phóng". Sau khi k chuyn cà kê Kép Tư Út hát bài Anh Khóa đi xưa, tiếp đến chuyn bây gi ngôi nhà Tng Đc Phương b tháo g bán qua Đài Loan, bng nhiên c Vương viết : "Dân Sài Gòn t khoe tiến b ký qu, gi tin nhà băng, Gii phóng vào, ht sch sành sanh, thua xa dân Th Trà Vinh, Sc Trăng... bán lúa mùa ny xong, chôn bc gia lm ri đ lúa mi lên trên..." (trang 57). Nhc li phương cách ct giu tin ca dân Th đi xưa, đ so sánh vi dân Sài Gòn thi 1975, ch ct viết mt câu kết án : "Gii phóng vào, ht sch sành sanh !". Trong 7 ch, Vương Hng Sn cc t mt v cướp bóc đi quy mô, bây gi còn gi là n cướp hoành tráng". Ht sch sành sanh ! Như vy gi là "gii phóng !". Ai đc ti câu này mà không nghĩ ra, là ph lòng Vương Hng Sn !

Vương Hng Sn chia s được ni nim ca người dân min Nam ngm ngùi nghĩ ti "bui sau ngày 30 tháng Tư !". Có lúc k chuyn Sài Gòn đi xưa, t năm 1867, tri qua trào Tây, trào Nht, c li quay qua nói chuyn vua Napoleon III bên Pháp. Ri cht cm khái : "Tr li người dân đt Sài Gòn, như tôi đã nói, dám chc không dân nào trí lanh tay xo hơn. Khi b áo giáp, tut giy trn, chu đi đy, bán t bàn th t tiên, bán ván gõ đ nm dưới gch, căn đy kiếp đa, tiếc đã mun..." (trang 55). Nhng nét chm phá đc đáo : K thì "b áo giáp, tut giy trn, chu đi đy" ; người li nhà thì "bán bàn th t tiên, căn đy kiếp đa !". Và tt c đu "tiếc đã mun !". Nếu trước đây mi người biết đoàn kết vi nhau hơn, cùng chung sc chng li mt chế đ, mt ch nghĩa lc hu, man r, hiếu chiến và tàn ác, thì đâu đến ni này !

Tiếc đã mun ! Ch ba ch, ba ch gói ghém bao nhiêu ni đon trường ca cái thi bui "31 tháng Tư !".

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 27/04/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Ngô Nhân Dụng
Read 216 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)