Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

22/05/2023

Đại học Việt Nam tìm cách thu hút sinh viên Mỹ sang du học, liệu có khả thi ?

Khánh An

Trước thc tế sinh viên Vit Nam đ sang du hc M ngày càng đông trong khi s sinh viên M đến Vit Nam du hc ch là mt con s rt nh, mt s trường đi hc Vit Nam gn đây đang tìm cách thu hút sinh viên M sang du hc trong mt n lc nhm nâng cao v thế ca các cơ s đào to đi hc trong nước. Tuy nhiên, mt s nhà giáo dc dày dn kinh nghim nói vi VOA rng đây là mt mc tiêu đy thách thc, nếu không mun nói là khó kh thi gia bi cnh nn giáo dc Vit Nam còn quá nhiu điu bt cp.

duhoc1

Mt s trường đi hc Vit Nam gn đây tìm cách thu hút sinh viên M sang du hc trong mt n lc nhm nâng cao v thế ca các cơ s đào to đi hc trong nước.

Ti mt cuc hi tho do Tng lãnh s quán Hoa K ti thành ph H Chí Minh t chc gn đây vi s tham d ca hơn 30 t chc giáo dc đi hc ca Vit Nam, mt s c ta tho lun v xu hướng ca các chương trình giáo dc nước ngoài ti các cơ s đào to đi hc M, trong đó bao gm các bin pháp nhm thu hút sinh viên M đến các nước đang phát trin như Vit Nam đ du hc.

"Các đi tác trong ngành giáo dc Vit Nam chia s vi chúng tôi v nhu cu m rng các chương trình tiếng Anh và quc tế hóa cơ s đào to. Chúng tôi ghi nhn và đó là lý do chúng tôi t chc chương trình này, Thanh Niên dn li quyn Phó tng lãnh s M ti Thành phố Hồ Chí Minh, ông Graham Harlow, cho biết.

Theo báo cáo thường niên Open Doors năm 2022 v trao đi giáo dc quc tế ca Vin Giáo dc Quc tế (IIE) ca M, trước dch Covid-19, s sinh viên M theo hc các chương trình ti nước ngoài là hơn 347.000 sinh viên. Do nh hưởng ca đi dch, s lượng này gim còn hơn 14.500 sinh viên trong năm hc 2020-2021.

Trong s này, t l sinh viên M sang hc tp ti Vit Nam là 922 sinh viên trong năm 2014-2015 và tăng lên 1.235 sinh viên vào năm 2018-2019.

Trong khi đó, Vit Nam đng th 5 trên thế gii v s lượng hc sinh sang M du hc. C th, có 21,631 sinh viên Vit Nam sang M du hc năm 2020-2021 và 20.713 hc sinh trong năm 2021-2022.

Nhng con s biết nói cho thy khong cách khng l trong lĩnh vc trao đi, hp tác giáo dc gia Vit Nam và M.

"Theo ch tôi biết, mt s hc sinh viên ca M sang Vit Nam hc thì cũng chưa có ch đ nào rt hp dn, không có gì đáng nói. Có l h sang h hc v văn hóa Vit, tiếng Vit, cùng lm là lch s Vit", Giáo sư Nguyn Đăng Hưng, mt nhà giáo dc ni tiếng t B đã tr v đóng góp cho nn giáo dc Vit Nam sut 20 năm qua, nói vi VOA.

Giáo sư Charles Cường Nguyn, Trưởng Khoa K thut trường Đi hc Công giáo Hoa K, người đã thiết lp các chương trình đào to 2+2 cho phép sinh viên Vit Nam sau khi hoàn thành 2 năm đu ti mt trường đi hc uy tín trong nước s được sang hc tiếp 2 năm cui ti Đi hc Công giáo Hoa K và nhn bng k sư ca trường này, cũng tha nhn nhu cu ca sinh viên M v Vit Nam hc không cao.

"Tôi đi dy 42 năm Đi hc Công giáo Hoa K thì chúng tôi cũng có khuyến khích, cũng m nhng chương trình chuyn giao gia hai bên M và Hong Kong. Nhưng đến khi khuyến khích các sinh viên M đi nhng nước mà không ni tiếng lm, như Vit Nam, không ai biết nhiu, thì h rt là lo lng v vn đ như an ninh hay ch ăn, ch …", Giáo sư Cường nói vi VOA.

"Cuc sng Vit Nam tuy là giá sinh hot r nhưng mà không đm bo an toàn lm, thí d như an toàn thc phm, an toàn đi li, an toàn v pháp lut... Đó là nhng lý do mà nhng người nước ngoài không có đông đo người đi v sng ti Vit Nam hay tìm cách hc hi ti Vit Nam. Tôi nghĩ môi tường Vit Nam chưa đ hp dn cho sinh viên quc tế", Giáo sư Nguyn Đăng Hưng nhn xét.

Theo ông, có nhiu yếu t khiến cho môi trường hc ti Vit Nam "chưa đ hp dn" đi vi sinh viên quc tế, nhưng yếu t quan trng nht là cht lượng giáo dc. Nhn xét v ng cp" ca giáo dc Vit Nam so vi mt bng trong khu vc và quc tế, Giáo sư Nguyn Đăng Hưng nói ngay "Khá bi đát !" mc dù Vit Nam hin nay không thiếu các "trường quc tế" vi nhiu hình thc khác nhau.

"Có nghĩa là giáo dc ca Vit Nam vn gi nguyên xi cái phương hướng mà tôi cho là sai lc. Nó làm cho tinh thn hi nhp quc tế khó mà có th phát trin được. Bi vì giáo dc Vit Nam nó là giáo dc mt chiu. Giáo dc trên tinh thn ln ln gia tuyên truyn và giáo dc", Giáo sư Nguyn Đăng Hưng gii thích thêm.

Giáo sư Charles Cường Nguyn cũng cho biết các sinh viên ca M, mc dù ch sang Vit Nam đ ly các lp hc ngn hn, cũng bày t lo ngi v cht lượng ca các chương trình ging dy ti các trường Vit Nam không có liên kết hay phi hp vi các đi hc Hoa K.

"Nếu v Vit Nam ly mt cái bng Vit Nam, tôi thy là sinh viên M h không có thích. Ti vì cái bng Vit Nam, nếu trên thế gii thì hin ti không có bng cái bng M. Thường khi đi du hc, tôi nghĩ (sinh viên M) ch du hc ngn hn và ly vài lp đ biết v văn hóa và có cơ hi đ đi du lch Vit Nam. Ch còn nếu nghĩ rng sinh viên M v Vit Nam đ ly bng Vit Nam thì chuyn đó s hơi khó khăn", Giáo sư Cường cho biết thêm.

Đ thu hút sinh viên M v hc mt s lp ti Vit Nam, Giáo sư Charles Cường Nguyn khuyến ngh các trường đi hc ti Vit Nam nên tìm kiếm s hp tác vi các trường ni tiếng M đ các trường này khuyến khích sinh viên ca h v ly mt s lp hc ti Vit Nam vì iu này rt có li cho sinh viên ti Vit Nam".

Theo báo cáo ca IIE, nhng quc gia hàng đu mà sinh viên M chn sang du hc là Ý, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Hàn Quc, vi các ngành hc ph biến như kinh doanh và qun tr, khoa hc nhân văn, khoa hc đi sng, k thut, ngoi ng và nghiên cu quc tế, m thut và ngh thut ng dng, y tế, truyn thông báo chí.

Bà Mandy Brookins, Giám đc các Chương trình và Đào to ca Din đàn v Giáo dc Nước ngoài (Forum on Education Abroad), nói vi t Zing ca Vit Nam rng mc dù thc tế sinh viên M vn ưu tiên du hc ti các nước Châu Âu, nhưng Châu Á cũng đang được coi là đim đến tim năng và trên đà phát trin, vi các cơ hi v tăng trưởng kinh tế.

Bà đ ngh các cơ s giáo dc đi hc ti Vit Nam nên thiết kế các khóa thc tp hay khóa hc phù hp vi kế hoch hc tp ca sinh viên M, và gii hu trách Vit Nam nên đơn gin hóa quy trình nhp cư và h tr thông tin c th cho sinh viên v th tc xin th thc.

Trong mc tiêu giáo dc giai đon 2022-2030, Vit Nam đy mnh công tác thu hút sinh viên quc tế, nâng cao s lượng và cht lượng chương trình đào to quc tế. Trong đó, các lưu hc sinh nước ngoài được xem là các i s văn hoá, cu ni tình hu ngh" gia Vit Nam và quc tế, theo li Th trưởng Giáo dc và Đào to Nguyn Văn Phúc.

Khánh An

Nguồn : VOA, 22/05/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Khánh An
Read 508 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)