Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

13/06/2023

Chung quanh vụ nổ súng chết người trên Tây Nguyên

Hoàng Hưng, Nguyễn Văn Huy, Quốc Phương, VOA

Vụ nổ súng chết người ở Đắk Lắk : trấn áp sẽ không giải quyết tận gốc vấn đề !

Hoàng Hưng, Nguyễn Văn Huy, Quốc Phương, RFA, 13/06/2023

‘Bàng hoàng’ và ‘buồn lo’ là từ ngữ của giới quan sát tình hình thời sự Việt Nam qua sự kiện vụ nổ súng ở tỉnh Đắk Lắk chia sẻ với Đài Á Châu Tự Do hôm 13/6/2023. Biến cố bạo lực xảy ra hai ngày trước đó gây tử vong, thương vong cho chín người và hàng chục người bị chính quyền bắt giữ.

nosung1

Cảnh sát cơ động (minh họa) - Chính phủ

Tuy nhiên, các ý kiến sau khi bước đầu tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề, cũng bày tỏ với RFA tiếng Việt mong muốn sẽ sớm có được giải pháp đối với những vấn đề xung đột và mâu thuẫn xã hội ở khu vực là nơi sinh sống từ xa xưa của nhiều nhóm sắc dân, cư dân bản địa. Đây cũng là khu vực vốn được coi là điểm ‘nhạy cảm’ lâu nay với chính quyền và nhà nước cộng sản Việt Nam.

Từ Sài Gòn, nhà thơ, dịch giả Hoàng Hưng, nhà phản biện chính sách, bình luận trên quan điểm riêng.

"Cảm nghĩ đầu tiên của tôi, khi tôi nghe tin, là tôi thấy rất buồn, tức là mâu thuẫn xã hội bây giờ đã đến mức mà người ta dám dùng vũ lực một cách công khai và không còn sợ bị pháp luật nghiêm trị nữa. Bởi vì rõ ràng việc này pháp luật sẽ nghiêm trị, thế nhưng người ta còn không sợ nữa, có nghĩa là bất chấp cả mạng sống của mình, để làm việc phản đối một điều gì đó, dù tôi chưa biết rõ nguyên nhân thực sự là gì".

"Tôi rất buồn vì cảm thấy xã hội ở mức mà phải bạo động, bởi vì lâu nay tôi vẫn có một quan niệm là đất nước mình (Việt Nam) đang rất cần một sự hòa hợp, đoàn kết mọi người để chung tay xây dựng một đất nước có rất nhiều khó khăn nhưng hướng tiến lên của nó cũng đã khá rõ ràng và còn đối phó với kẻ thù xâm lược nữa, hai nhiệm vụ này đang cần có một mối đoàn kết, hòa hợp và thống nhất tất cả từ trên xuống dưới, tất cả các thành phần, các tầng lớp, nay xảy ra việc này thì rất là buồn và lo.

Tôi không biết nguyên nhân cụ thể trực tiếp như thế nào, và không biết sự hình thành của nhóm (tấn công) này ra sao mà có thể trong thời đại Internet này, người ta có thể làm việc đó một cách bí mật, khó nắm bắt được hết. Ngay ở những nước tiền tiến văn minh như nước Mỹ, những nhóm ‘khủng bố’, hay ‘bạo loạn’ vẫn có thể hình thành ngoài sự kiểm soát của nhà nước, thì điều đó cũng dễ hiểu.

Nhưng nhìn rộng ra, tôi chỉ thấy rằng những vấn đề xã hội của Việt Nam, mâu thuẫn giữa các tầng lớp mà bây giờ bộc lộ như thế này thì làm cho mình rất đau lòng, tất nhiên những người dân bình thường không bao giờ tán thành hay đi ủng hộ những chuyện dùng vũ lực để mà ‘bạo loạn’ như thế cả, nhưng tôi muốn nhìn ở tầm của những người có trách nhiệm quản lý xã hội, điều hành chung xã hội, cần có một cái nhìn như thế nào cho thật sáng suốt, để không đẩy mâu thuẫn ở trong nội bộ của xã hội lên mức cao hơn".

‘Không tin vào trấn áp, hãy khuyến khích phản biện ôn hòa’

Theo ông Hoàng Hưng, ở đây có một khía cạnh là việc ‘trấn áp’ những hành động như vừa xảy ra là ‘tất yếu’, nhưng ông không tin vào việc chính quyền chỉ hành động như vậy mà có thể giải quyết vấn đề, ông nói :

"Việc trấn áp, việc phải nghiêm trị của pháp luật những hành động như thế này là tất yếu, thế nhưng nếu như mình (chính quyền) cho rằng dùng biện pháp trấn áp như thế mà giải quyết được vấn đề thì tôi không tin. Bởi vì về sâu xa, nó không có kết quả, do những cuộc trấn áp như thế một số năm trước đã diễn ra rồi, từ vụ Văn Giang cho đến vụ Đoàn Văn Vươn, cho đến một vụ mà trước đây có một người cũng giữ rẫy của mình và đã bắn chết mấy người mà cũng ở vùng gần Tây Nguyên.

Thế rồi lớn nhất là vụ Đồng Tâm mà cũng đã có trấn áp cả rồi, mà đến mức mọi người không đồng tình như vụ Đồng Tâm, mà trấn áp quá nặng nề (khiến) mọi người thấy là không cần thiết. Đến nay lại tiếp tục nổ ra như thế này, thì chứng tỏ biện pháp trấn áp đơn thuần như thế không phải là hay, mà tôi nghĩ người điều hành xã hội vẫn phải có một cái nhìn rộng rãi hơn, để làm sao giải quyết những vấn đề mâu thuẫn trong các thành phần, trong các tầng lớp xã hội một cách hài hòa, đảm bảo được những lợi ích của các bộ phận, kể cả đa số lẫn thiểu số.

Và một điều quan trọng hơn nữa là lâu nay, hình như người ta rất sợ tiếng nói phản biện, hay những nhóm phản biện, bởi vì mấy năm nay thấy rằng sự e sợ, sự ngăn chặn những tiếng nói phản biện càng ngày càng khắt khe hơn, tôi cho rằng như thế không hay, không đúng, bởi chính trong tình trạng xã hội có nhiều vấn đề, nhiều mâu thuẫn, thì lại phải rất khuyến khích những tiếng nói phản biện ôn hòa.

Tôi là một trong những người có tham gia phản biện, đương nhiên tôi phản biện những lĩnh vực về văn hóa và nghệ thuật là những vấn đề mà tôi nắm vững, hay một vài lĩnh vực khác là vấn đề mà tôi nắm được thì tôi phản biện ; chứ không phải vấn đề gì của nhà nước cũng phản biện - cái đó không đúng, tôi không đồng ý với cách như thế, không phải bất cứ vấn đề gì của nhà nước đưa ra cũng tự động gọi là ‘automatic’ phê phán - cái đó không đúng.

Thế nhưng rất nhiều nhóm, rất nhiều cá nhân phản biện một cách có tình, có lý, ôn hòa, thì tôi nghĩ những người này rất nên được khuyến khích, thay vì quá lo sợ rằng họ hình thành những nhóm chống nhà nước, hay mầm mống của những nhóm chống nhà nước, vì thế mà tìm cách ngăn chặn những tiếng nói phản biện, những người có thiện chí. Cái đó cũng là một yếu tố có thể dẫn đến (vấn đề) khi người ta không có cách nào để lên tiếng một cách ôn hòa, hay để đấu tranh cho quyền lợi của người ta, mà người ta coi là chính đáng, thì cái đó sẽ dẫn đến việc không còn lối thoát nữa, người ta sẽ nổi loạn. Đó là điều rất không hay, và nhìn rộng ra là như thế, còn tôi cũng nói lại rằng với vụ việc cụ thể này tôi không có điều kiện để tìm hiểu kỹ sâu".

‘Cứ theo lối của ‘đa số’ sẽ không bao giờ giải quyết vấn đề’

Từ thành phố Lognes, ngoại ô mạn Đông của Paris, nước Pháp, nhà nghiên cứu Dân tộc học, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy, đưa ra bình luận trên quan điểm cá nhân với RFA tiếng Việt :

"Khi nghe tin này, tôi cũng rất bàng hoàng, tại vì những người sắc tộc sinh sống trên Tây Nguyên là đề tài tôi nghiên cứu khi tôi làm Luận văn Tiến sĩ hồi năm 1993, tôi thấy những gì tôi viết từ thời đó đến nay không thay đổi. Cộng đồng người Thượng sinh sống trên Tây Nguyên ngày nay đã trở thành ccoojng đồng sắc tộc thiểu số trên chính quê hương của họ. Nếu vấn đề người Thượng cứ giải quyết theo lối của người Kinh, tức là chỉ huy người Thượng, thì sẽ không bao giờ giải quyết được hết vấn đề.

Bởi vì người Thượng sinh sống theo phong tục của họ, và phong tục đó có thể đã có từ ngàn năm. Dưới thời Pháp thuộc, phong tục đó của người Thương đã được người Pháp tôn trọng. Chúng ta phải hiểu rằng Pháp là một quốc gia rất tôn trọng những sắc dân, do đó họ đề cao quyền sinh tồn và truyền thống cổ truyền của những sắc tộc đã sinh cư lập nghiệp từ rất lâu trên vùng Tây Nguyên, mà người Pháp gọi là ‘autochtone’, tức là người bản xứ, hay người bản địa. Theo cách gọi này, giới tinh hoa gốc Thượng nhìn sự kiện này như là quyền lợi của họ, quyền được công nhận là người bản địa đồng nghĩa với quyền tự trị.

Khi chính quyền của Thủ tướng Ngô Đình Diệm năm 1955 thay đổi quy chế Hoàng triều Cương thổ của Quốc vương Bảo Đại, thì quy chế tự trị của người Thượng trên Tây Nguyên chấm dứt. Người Thượng là người Việt Nam, do đó phải theo luật lệ của Việt Nam và phải sinh sống như người Việt Nam, nghĩa là phải nói tiếng Việt và ăn mặc như người Việt, tức người Kinh. Từ đó nảy sinh một số bất mãn và một số bất đồng ý kiến giữa người Thượng và người Kinh, dẫn đến chống đối như phong trào Barajaka, sau đó là Fulro, và sau này người ta gọi là Đề-ga. Tôi nghĩ rằng việc không tôn trọng quyền lãnh cư và thổ cư của họ sẽ không có đồng tuận dân tộc. Nếu không giải quyết được sự hội nhập hòa bình của cộng đồng người Thượng vào sinh hoạt của cộng đồng người Việt Nam nói chung, thì sau này chắc chắn sẽ có những cuộc xung đột khác, cho dù ngày nay họ là thiểu số, yếu hơn người Kinh".

Theo nhà dân tộc học này, cộng đồng người bản địa tại Việt Nam không có đòi hỏi gì đặc biệt, ngoài quyền tự do được sinh sống trên chính đất đai và lãnh thổ của ông bà, tổ tiên của họ để lại từ trước, ông nói tiếp :

"Thực sự theo tôi, người Thượng không đòi gì ở chính quyền và cộng đồng người Kinh, họ chỉ muốn được tự do sinh sống trên đất đai của tổ tiên họ để lại từ ngàn xưa, nghĩa là trên cao nguyên miền Trung. Đó là những vùng rừng núi hoang vu chẳng có thể canh tác được gì ngoài nghề trồng cà-phê hoặc cây cao su. Việc cưỡng chế đất đai để khai thác một vài khoáng sản chỉ làm ô nhiễm những vùng đất của cha ông họ để lại. Việc khai thác những tài nguyên khoáng sản đó đã không mang lợi lộc gì cho đất nước mà chỉ xúc phạm đến quyền sinh sống của n người bản địa, cộng đồng người Thượng trên Tây Nguyên.

Tôi nghĩ đây là một vấn đề rất quan trọng để gìn giữ tình tự dân tộc. Nếu chính quyền Việt Nam không giải quyết vấn đề một cách tường tận có tình có nghĩa, mà cứ áp dụng luật của người Kinh, tức là luật của đa số áp đảo thiểu số, thì sẽ không được giải quyết được gì. Cộng đồng người Thượng có thể bị diệt chủng trong một tương lai nếu cứ bị đối xử cứng rắn bằng bạo lực. Nếu cách đối xử này là sự thật thì tôi nghĩ đây là một ‘tội ác’ đối với nhân loại, không tôn trọng quyền sinh tồn của người thổ cư là một trọng tội, bởi vì các quốc gia văn minh và phát triển ngày nay đều tôn trọng quyền này.

Người Mỹ cũng đã hối hận vì ngày xưa họ đã tiêu diệt người Da đỏ, người Úc ngày nay cũng hối hận về việc đã tiêu diệt những người thổ cư đầu tiên. Ngày nay cả hai quốc gia này đang phục hồi lại quyền thổ cư và quyền tự trị về văn hóa của những sắc tộc thiểu số, vì đó cũng là những con người như chúng ta, phải được hưởng đầy đủ những quyền lợi mặc dù phong tục, tập quán của họ có khác. Tôi nghĩ Việt Nam phải tôn trọng những quyền này, bởi vì đất nước Việt Nam có trên 100 triệu người, trong đó người Thượng trên Tây Nguyên khoảng trên 1,7 triệu người, chưa tới 2% dân số, nên phải được đối xử nhân bản hơn và phải tôn trọng quyền định cư và canh tác trên đất đai do Tổ tiên của họ để lại từ xưa đến nay.

Còn nếu (chính quyền) Việt Nam cứ tiếp tục chính sách đàn áp như hiện nay, nghĩa là không tôn trọng quyền tự do canh tác trên đất đai do tổ tiên của họ để lại, việc đó sẽ gây rất nhiều xáo trộn trong tương lai. Lương tâm của người Việt, những người có hiểu biết sẽ bị dằn vặt kéo dài trong nhiều thế hệ, nếu như chúng ta không giải quyết tường tận vấn đề này. Bởi vì, theo quan điểm riêng của tôi, luật đất đai của chính quyền Việt Nam hiện nay quá quyết đoán, đất đai gì cũng thuộc quyền sở hữu Nhà nước hết, đây là một sự vô lý.

Một hình ảnh giản dị : một cộng đồng người đã khai thác và sinh sống ở trên một vùng đất cách đây 100, 200 năm rồi bỗng nhiên bị một nhóm người khác, đông hơn ào tới nói đất đai đó thuộc về họ. Rồi sau đó nhóm người mới này áp dụng những luật lệ của họ và đưa những người không biết gì về phong tục tập quán của những người bản địa tới đó để chiếm hữu và khai thác đất đai. Thêm vào đó, họ còn làm những việc trái với phong tục tập quán của người địa phương, thì những phản ứng và sự phẫn nộ của người bản địa là chính đáng.

Để chấm dứt, tôi nghĩ chính quyền Việt Nam phải nhìn vấn đề hội nhập cũng người Thượng trên Tây Nguyên một cách cẩn trọng, vì đó là những anh em của chúng ta trong cùng một nhà. Nếu lãnh đạo mà không thấy vấn đề này thì sẽ không bao giờ có sự bình yên trong xã hội, nhất là trên Tây Nguyên".

Cùng ngày, tiếp tục cập nhật diễn biến hậu vụ bạo lực, nổ súng gây chết người trên địa phương của tỉnh hôm 11/6/2023, báo Đắk Lắk  hôm thứ ba đưa tin cho hay chính quyền và công an Việt Nam đã bắt hơn bốn mươi người được cho là "đối tượng có liên quan" vụ tấn công trụ sở công an hai xã tại huyện Cư Kuin.

"Các lực lượng chức năng của Bộ Công an và Công an tỉnh Đắk Lắk đã bắt giữ thêm sáu đối tượng trong vụ tấn công trụ sở công an hai xã tại huyện Cư Kuin nâng tổng số bị bắt lên 45 đối tượng… hiện các lực lượng chức năng đang tiếp tục truy bắt những đối tượng còn lại, đồng thời, kêu gọi những người phạm tội sớm ra đầu thú để được hưởng khoan hồng...", tờ báo dẫn nguồn từ người phát ngôn Bộ Công an Việt Nam hôm 13/6 cho hay.

Quốc Phương

Nguồn : RFA, 13/06/2023

Đọc thêm :

Bài mở đầu. Sự hình thành cộng đồng người Thượng trên Cao nguyên miền Trung

Bài 1. Sự hình thành cộng đồng người Thượng trên Cao nguyên miền Trung

Bài 2. Những phong trào phản kháng

Bài 3. Sự hội nhập khó khăn

Bài 4. Vẫn trên đường tìm chỗ đứng

Bài 5. Những nguyên nhân nổi dậy

Bài 6. Nhìn lại vấn đề người Thượng

Bài 7. Thư tịch về người Chăm và người Thượng ở Việt Nam

***********************

Tn công vũ trang Đk Lk có gc r sc tc, đt đai, tôn giáo

Gii quan sát nhn đnh rng vic nhóm vũ trang bn chết cán b, công an ti tr s cơ quan công quyn tnh Đk Lk hôm 11/6 có nguyên nhân sâu xa t vic phân bit sc tc, tranh chp đt đai, và đàn áp tôn giáo.

nosung2

Đài VTC News hôm 13/6 loan tin v vi c b t thêm các nghi ph m v t n công tr s công an xã Đ k L k.

Nhn đnh này được đưa ra gia lúc chính quyn bt thêm hàng chc i tượng" b cho là có liên quan đến cuc tn công mà cho đến nay vn chưa có kết lun chính thc v nguyên nhân ca v vic.

"Nếu nhà nước này không ci thin được hành vi đi x đi vi người Tây Nguyên v đt đai, v t do tôn giáo và tôn trng nhân quyn, nhân phm ca h thì tôi nghĩ s có rt nhiu v vic như thế s xy ra và nhà nước này s biến Tây Nguyên thành mt thùng thuc súng", ông Nguyn Xuân Nghĩa - cu tù nhân lương tâm, người có nhiu năm b giam cm chung vi nhng người Tây Nguyên sau các cuc biu tình ôn hòa đu nhng năm 2000 - chia s vi VOA hôm 13/6.

Như VOA đã đưa tin, hàng chc người chưa rõ danh tính tn công hai tr s công an xã Ea Tiêu và Ea Ktur, thuc huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk vào rng sáng 11/6, giết chết ít nht 9 người, trong đó có 4 viên công an và 2 lãnh đo chính quyn, báo chí nhà nước dn ngun t B Công an cho biết.

Tính đến sáng ngày 13/6, các cơ quan chc năng đã bt được "45 đi tượng" đng thi công an kêu gi nhng người phm ti sm ra u thú đ được hưởng khoan hng". Trước đó, chính quyn loan tin rng đã thu gi "mt s vũ khí quân dng, trong đó có súng trường CKC" t nhóm vũ trang này.

Nhà văn Nguyn Xuân Nghĩa Hi Phòng, người tng có nhng năm tháng sinh hot chung vi hàng trăm tù nhân Tây Nguyên ti tri giam Nam Hà tnh Hà Nam t năm 2009, và sau đó tri giam s 6 Ngh An, và An Đim Qung Nam đến 2014, nêu nhn đnh :

"Vào nhng năm 2000, 2004, nhiu cuc biu tình xy ra đúng là ôn hòa. Người Tây Nguyên đi tay không, ch có tiếng nói thôi. Có mt vài nơi, theo các anh em tù k vi tôi, h cũng chiếm được vài tr s chính quyn, nhưng ch vài tiếng đng h hay vài ngày ri h v, bi vì h có mc tiêu gì đâu, h không có mc tiêu cướp chính quyn, mc tiêu biu tình ca h ch là đt đai".

Ông Nghĩa nhn đnh thêm :

"Nhà nước này thành lp Ban Ch đo Tây Nguyên và mc tiêu ca h là đàn áp, mà không hòa gii, tìm hiu, lúc nào cũng nghĩ rng người Tây Nguyên ni lon, vn đng đ thành lp nhà nước Đ Ga, theo FULRO, dn đến tình trng khi người Tây Nguyên b đàn áp quá khc lit, b tù ti, và tr v trong tâm thế ut c".

"Sau năm 2004 đến nay, tình hình Tây Nguyên có v yên n, nhưng trong cái yên n đó là hàng ngàn người Tây Nguyên ri b đt đai ca mình mà ra đi bng con đường vượt biên sang Campuchia, Thái Lan, và đa s vn còn li ti Thái Lan và h rt kh s đy", vn theo li ông Nghĩa.

"C vùng đt Tây Nguyên và các vùng t nn Thái Lan vn âm mt mi hn không th gii ta được. Nhà nước này phi gii ta bc xúc bng cách phân chia công bng vì người Kinh lên Tây Nguyên tht s là nhng k thc dân, và h phi được khuyến khích đ tr li phn đt mà h đã chiếm ca người Tây Nguyên bng mi hình thc : thành lp nông trường, thu đt ca người Tây Nguyên, và sau đó nông trường gii tán mà vn không tr li đt cho người Tây Nguyên Đó là nguyên nhân tim tàng mt thùng thuc súng mà tôi nghĩ ngày càng phát trin mnh, càng to hơn".

T Bangkok, Thái Lan, mt người Êđê quê Tây Nguyên không nêu tên vì lý do an toàn, chia s quan đim ca ông vi VOA v biến c ngày 11/6 quê nhà :

"Tôi khá bt ng v s vic xung đt có vũ trang như vy !", người này nói thêm rng người Thượng Tây Nguyên "chu nhiu đàn áp, bt b, sách nhiu t chính quyn cng sn Vit Nam".

Ông cho biết thêm v v vic cưỡng chế gn đây nht mà ông cho rng có th là nguyên nhân ca v tn công hai tr s công an xã : "Vic cưỡng chế và đp nhà ca người dân hàng lot dc đường t xã Ea Tiêu đến Quc l 27. Nhiu h dân khác cũng b chính quyn cưỡng chế đt, và hu như không có đn bù hoc đn bù giá rt bèo".

"Mt s người Kinh coi thường người bn đa Êđê, đâm ra xung đt sc tc và nh hưởng đến vn đ tâm lý và nhng người không hiu pháp lut và không nghĩ đến hu qu, nhưng cũng có người hiu biết nhưng h quá bc xúc t lâu năm nay…".

"Vic đng đ này nhm vào chính quyn, vào chế đ do s qun lý không công bng", người t nn không nêu tên cho biết thêm. "Khi mà người lên tiếng phn đi thì chính quyn cho rng h là phn đng, hay chng phá nhà nước’".

T bang North Carolina, Hoa K, ông Ben Bubong, mt người tranh đu cho quyn ca người Thượng Tây Nguyên, nói vi VOA :

"Theo tôi, vn đ này có th là v đt đai, s bt bình đng đi vi người dân tc. Bt c người dân tc làm gì thì ch có s x lý công bng và h không có tiếng nói".

Được hi v các cáo buc đ li cho người Tây Nguyên thành lp nhà nước Đ Ga hay đi theo t chc FULRO là các nguyên nhân dn đến nhng v vic trước đây, ông Bubong nói : "Nhng cái này không còn na. H ly cái c đó đ buc ti Như vy là không công bng đi vi người dân tc Tây Nguyên".

FULRO, tc Mt trn thng nht đu tranh ca các sc dân b áp bc, được các sc tc người Thượng và người Chăm thành lp Campuchia và mùa thu năm 1964. Công an Vit Nam tng tuyên b rng "sau 17 năm (1975-1992) kiên trì chiến đu", h đã "làm tan rã hoàn toàn t chc, lc lượng FULRO".

Ông Đng Sơn Duân, mt nhà báo t do viết trên Facebook hôm 13/6 : "Người thì ý kiến có th xut phát t vn đ đt đai, người thì khng đnh tàn dư ca FULRO, hay Đ Ga Theo thin ý ca tôi, hai kh năng này không nht thiết loi tr ln nhau, nếu có. Hoàn toàn có th có nhng người vì phn ut vi câu chuyn đt đai mà ng theo nhng tiếng gi cc đoan !".

Ông viết tiếp : "Nếu qu như vy, s vic đau lòng này cũng là lúc nên nhìn nhn li chính sách dân tc đy nhy cm, t ch trương đến trin khai, hay cht lượng nhng người thc hin Liu có gì chưa đúng, ch nào cn phi điu chnh, ci thin hay không ?"

Ông Dương Quc Chính, mt nhà quan sát và bình lun chính tr - xã hi trong nước, chia s trên trang Facebook cá nhân :

"Hin vn chưa rõ nguyên nhân v va xong là gì, nhưng mâu thun sc tc thường không được công b là nguyên nhân chính thc, d b lái thành mâu thun thun túy hình s".

Hai ngày sau khi xy ra v tn công gây chn đng, cng thông tin công an Đk Lk cho biết chính quyn đa phương và công an tỉnh Đắk Lắk, công an huyn Cư Kuin hôm 13/6 trao quyết đnh ca Th tướng Chính ph và trao bng "T quc ghi công" cho thân nhân ca 4 công an viên và 2 quan chc thit mng, gi h là nhng "lit sĩ".

Nguồn : VOA, 13/06/2023

*************************

V giết nhân viên chính quyn Đk Lk : Nhiu người nói bo lc không phi là gii pháp

VOA, 12/06/2023

Hàng chc người chưa rõ danh tính đã tn công 2 tr s chính quyn cp xã tnh Đk Lk vào rng sáng 11/6, giết chết ít nht 7 người bao gm 4 viên công an, báo chí Vit Nam tường thut, dn li thông tin t chính quyn.

nosung3

Công an Việt Nam bắt giữ 26 người sau vụ tấn công giết nhân viên chính quyền xã ở tỉnh Đắk Lắk hôm 11/6.

Bình lun v v vic, mt s lut sư, nhà hot đng, nhà báo nói vi VOA rng vic s dng bo lc, k c đ đu tranh chng bt công, là điu không th ng h, song h cũng cho rng s manh đng tuyt vng ca người dân không phi là vô c và phía chính quyn cn phi xem xét li chính mình.

Vn đ đt đai b kích đng ?

Cng thông tin đin t ca chính ph Vit Nam cho hay mt nhóm đông người vào sáng sm ngày 11/6 đã dùng súng tn công tr s công an ca hai xã Ea Tiêu và Ea Ktur, thuc huyn Cư Kuin (Chư Quynh), tnh Đk Lk, làm chết ít nht 7 người, gm 4 viên công an xã, nhng người còn li là cán b xã và người dân.

Hai xã k trên ch cách thành ph Buôn Ma Thut hơn 5 km v phía đông nam theo đường chim bay và nm rt gn sân bay Buôn Ma Thut.

Tin cho hay đến trưa 12/6 công an bt được "26 đi tượng" và thu gi "mt s vũ khí quân dng, trong đó có súng trường CKC". Mt phát ngôn viên B Công an cho hay lc lượng ca b vn tiếp tc "truy quét các đi tượng còn đang ln trn".

Tin tc trên Cng thông tin đin t chính ph và báo chí Vit Nam thi đim chiu 12/6 không cho biết nguyên nhân nào đã dn đến v tn công chết chóc.

Theo tìm hiu ca VOA, t gia năm 2022 đến tháng 3 năm nay, huyn Cư Kuin tiến hành gii phóng mt bng, bao gm c cưỡng chế, đ ly đt ca hàng chc h dân hai xã Ea Tiêu và Ea Ktur.

Công tác gii phóng mt bng đó mt phn là đ phc v d án xây dng đường H Chí Minh đon tránh phía đông thành ph Buôn Ma Thut, mt phn là đ chn chnh hành lang an toàn giao thông dc theo quc l 27.

Báo chí trong nước cho hay nhiu người b "thit đơn thit kép" trong các cuc gii phóng mt bng k trên.

Vào cui gi hành chính ngày 12/6, VOA c gng liên lc vi y ban nhân dân và công an huyn Cư Kuin, các cơ quan cp trên ca hai xã có v tn công, đ hi xem liu vn đ đt đai có liên quan gì đến v tn công, nhưng không có hi đáp.

Mt người dân không mun nêu tên, sng gn tr s y ban nhân dân xã Ea Tiêu, nói vi VOA rng ông và nhiu người bàng hoàng v v tn công và nêu nhn đnh v nguyên nhân :

"Nhà nước nào cũng có đi lp, đúng không ? Bên đi lp li dng tình hình dân tc và tình hình thu hi đt đ làm đường giao thông, các d án phát trin kinh tế-xã hi đ kích đng nhóm đi tượng này. Thc tế nhng người này theo tôi nghĩ là thành phn thiếu hiu biết. Gi xy ra tình trng như vy cũng rt là đáng thương".

Người dân này đưa ra nhn xét cá nhân v v ch tch xã và bí thư đng y xã b thit mng trong v tn công :

"Chế đ này, chế đ tôi đang sng đây, có rt nhiu tiêu cc, nhưng hai đng chí va mt được dân tin yêu, là hai cán b tt thc s. Là lãnh đo c ch tch, bí thư xã, h không tham quyn, không tham chc, h rt tt vi dân. Th by, Ch nht, h đi làm ry. Hai người này tht hiếm có trong xã hi bây gi".

Theo mô t ca người dân này, ban đu, v tn công làm người dân đa phương "s hãi" v mc đ "manh đng", nhưng sau khi được chính quyn, công an và b đi trn an và thy h trin khai các lc lượng, người dân thy "bình yên, không có xáo trn gì".

Ông Chu Vĩnh Hi, mt cu nhà báo lâu nay thường lên tiếng phn bin xã hi, nói vi VOA rng phía nhà nước Vit Nam cn phi hp vi mt t chc đc lp đ điu tra v v n súng Đk Lk vì nếu ch có cơ quan nhà nước điu tra s không khách quan :

"Nếu mà có điu tra phi hp vi mt cơ quan đc lp, mi chuyn s tt hơn. Điu tra ca mt cơ quan thì kết qu không tht như k vng đâu. Nếu có điu tra đc lp na s tt hơn, có nghĩa là bt c t chc nào, trong nước hay ngoài nước, hay là điu tra đc lp ca mt cá nhân trong nước chng hn".

nosung4

Hai xã Ea Tiêu, Ea Ktur (tnh Đk Lk) rt gn thành ph Buôn Ma Thut và chính quyn huyn Cư Kuin.

Nhng tiếng nói phn đi bo lc

Trên mng xã hi, mt s người bình lun rng v tn công có th là s phn kháng bng bo lc ca người dân sau nhng thua thit, bt công theo kiu "con giun xéo lm cũng qun" hay "tc nước v b", theo quan sát ca VOA.

" đâu có áp bc, đó có đu tranh", "Dân oan căm phn bt ng đng lên", "Đây là nhng anh hùng thc s nếu h đng lên vì đu tranh", v.v. là ý kiến ca không ít người bày t trên mng.

Tuy nhiên, có nhng người khác lên tiếng phn đi bo lc, cho rng làm như vy có hi cho cuc đu tranh ln hơn đ có dân ch, tiến b xã hi Vit Nam.

Mt trong nhng người đó, ông Chu Vĩnh Hi, người vn hay đưa ra các ý kiến phn bin xã hi, chia s suy nghĩ vi VOA :

"Tôi phn đi các hành vi, hành đng bo lc, khng b. Thi bui đã khác ri, cuc sng văn minh hin đi ri, người ta phn kháng bng ôn hòa bt bo đng ch không th phn kháng bng bo lc và khng b được. Phn kháng bng bo lc, khng b gây thit hi rt ln cho các bên, gây mt trt t, mt n đnh cho cuc sng xung quanh".

Tng là nhà báo nhiu năm trong h thng báo chí nhà nước Vit Nam, ông Hi ch ra rng v vic Đk Lk mi xy ra nói riêng và nhng mâu thun, xung đt Tây Nguyên trong nhiu năm qua nói chung có nguyên nhân t mt trong ba, hoc c ba vn đ "ni cm" là đt đai, sc tc và tôn giáo. Ông nói thêm :

"Người dân h s bc xúc. Mà bc xúc thì như ông cha ta đã nói con giun xéo lm phi qun. Nhưng qun theo kiu nào ? Qun bng bo lc, khng b là tôi phn đi".

Cũng phn đi bo lc, lut sư Hà Huy Sơn nói vi VOA :

"Bo lc s đ ra bo lc. Nếu người dân s dng bo lc, chính quyn càng căn c vào đó, ly lý do đó đ càng siết cht hơn cái đòi hi dân ch, đòi hi nhân quyn. Vi nhng lý do như thế, tôi phn đi bo lc trong đu tranh".

Lut sư Sơn đưa ra quan sát rng Vit Nam, không ít người dân có quan nim là chính quyn "có li" trong nhng bt công, nên h "h hê" khi thy nhng v tn công vào cán b, nhân viên chính quyn. Ông Sơn cho rng cách phn ng đó ch kích đng thêm bo lc và vi phm pháp lut. Ngược li, ông đ cao s ôn hòa :

"Xã hi nào cũng cn có pháp lut. Đ đu tranh dân ch, cn biết tp hp lc lượng và đu tranh ôn hòa ch không phi là to c cho chính quyn đàn áp".

nosung5

Tr s xã Ea Tiêu, tnh Đk Lk, sau v tn công chết người hôm 11/6.

Vn đ v phía chính quyn

Vi hiu biết v Vit Nam, lut sư Sơn khng đnh các mâu thun, bt n cũng có nguyên nhân t phía chính quyn, mà cơ bn là "các quyn dân ch ca người dân chưa được tôn trng, pháp lut chưa hoàn thin, chưa nghiêm minh". Đây là vn đ ln có tính lch s, ông nói và cho rng không th gii quyết bng "mt hai phn ng tc thi". Ông nói thêm :

"Người dân phi kiên trì, phi tìm hiu pháp lut hin hành đ mà đu tranh da trên pháp lut đó đ mà đòi hi quyn li ca mình. Gii trí thc, người có hiu biết nên làm cho người dân hiu điu đó, vì đó là cách đu tranh phi tr giá thp nht".

Ông Sơn lưu ý rng khi dùng bo lc, tương quan lc lượng gia người phn ng và chính quyn quá là chênh lch, đng thi ông cũng đt câu hi v h ly ca đu tranh bng bo lc :

"Nếu s dng bo lc thì các ông đnh giành chính quyn thì các ông s xây dng mt chính quyn như thế nào ? Cũng s ng x vi nhau bng bo lc thì khác gì tránh v dưa li gp v da ?"

Nhà hot đng, cu tù nhân lương tâm Phm Thanh Nghiên, nói vi VOA rng vi tư cách là mt người dân, bà "phn đi và lên án bo lc, nht là nhng v bo lc gây ra cái chết". Nhưng bà cũng ch ra rng "bo lc t phía nhà cm quyn cũng phi b lên án mt cách mnh m".

Bà Nghiên và gia đình tng b chính quyn Vit Nam o ép, ngăn cn đường sng trong nhiu năm và hin sng t nn M. Bà đưa ra quan sát :

"S thc là Vit Nam, rt tiếc bo lc đu xut phát t nhà cm quyn. Lut pháp có, tòa án có nhưng người ta s dng chính lut pháp và tòa án đ làm công c phc v li ích ca thiu s cm quyn và chà đp mi quyn li, ước nguyn hp pháp ca người dân".

Người dân s chng bao gi được biết s tht đng sau v vic kinh hoàng Đk Lk ngoài nhng gì được truyn thông nhà nước loan ra, bà Nghiên tiên liu và nhn xét rng cũng ging như tòa án, lut pháp, chính quyn Vit Nam "s dng truyn thông như là mt phương tin bo lc đ đnh hướng dư lun".

Người ph n tng b chính quyn b tù 4 năm và qun thúc 3 năm v ti "tuyên truyn chng nhà nước" cách đây hơn 10 năm gi đây d báo vi VOA rng "thế nào cũng có người b bt oan, b x oan. Mt chế đ công an tr thì oan khut ngút tri là l đương nhiên".

Nhc li quan đim lên án bo lc, giết chóc, song bà Nghiên cũng lưu ý đến yếu t người dân b công an, nhà cm quyn "hãm hi, dn nén quá mà ra thm cnh". Người dân vn rt s hãi công an và nhà cm quyn, bà Nghiên nhn xét và nhn mnh rng chính vì thế càng cn phi tìm hiu điu gì dn đến vic h dám manh đng vi kết cc như vy.

Trong mt bài có ta đ "Người dân tuyt đi không chia s thông tin chưa kim chng v v tn công tr s công an 2 xã ti huyn Cư Kuin", cng thông tin ca chính quyn tnh Đk Lk hôm 11/6 viết rng B Công an ngh" bà con huyn Cư Kuin và các đa bàn lân cn "bình tĩnh, không hoang mang và thc hin theo yêu cu ca chính quyn cơ s và lc lượng chc năng".

Trang web Đk Lk Đin t còn dn li phát ngôn viên B Công an "khuyến cáo các cơ quan truyn thông cn kim chng thông tin trước khi đăng ti đ đm bo thông tin đúng s tht".

Nguồn : VOA, 12/06/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Hoàng Hưng, Nguyễn Văn Huy, Quốc Phương, VOA tiếng Việt
Read 585 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)