Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

23/06/2017

Điều gì đằng sau sự gia tăng bạo lực của Việt Nam ?

David Hutt

Một báo cáo mới đây của Human Rights Watch, "No Country for Human Rights Activists : Assaults on Bloggers and Democracy Campaigners in Vietnam" (Không có quốc gia nào cho các nhà hoạt động nhân quyền : Hành hung các blogger và nhà hoạt động dân chủ ở Việt Nam), đã ghi lại sự gia tăng bạo lực đối với các nhà hoạt động, chủ yếu gây ra bởi những tên côn đồ, vài trong số đó là công an hoặc quân đội, và hầu hết đều tấn công những nạn nhân ở nơi công cộng.

nq1

Một vài hình ảnh về các nhà hoạt động dân chủ và blogger ở Việt Nam bị hành hung - Ảnh minh họa

Nguyễn Trung Tôn, một mục sư và blogger, và cũng là một người bạn, đã bị một nhóm đàn ông bắt sau khi ra khỏi xe buýt trong tháng 2/2017 :

"Họ lấy đồ đạc của chúng tôi, cởi bỏ quần áo, phủ đầu chúng tôi bằng áo khoác và đánh chúng tôi liên tục bằng những ống sắt. Họ không nói cho chúng tôi biết vì sao đánh. Xe di chuyển và họ tiếp tục đánh chúng tôi. Có một tài xế và ít nhất sáu người đàn ông khác".

Và điều này cũng đã xảy ra với nhà hoạt động vì môi trường Nguyễn Thị Thái Lai khi cô ấy vừa ra khỏi nhà hàng cùng với một người bạn :

"Bốn người đàn ông trẻ, như bốn con trâu nước, đã chặn xe của chúng tôi. Họ nắm lấy cổ tôi và ném tôi xuống đất. Họ đánh tôi cho đến khi tôi ngất đi. Họ đá tôi vào mặt – hãy nhìn vào mặt tôi bị thâm tím. Họ đá vào mặt. Họ lại đá tôi vào mặt và đánh tôi cho đến khi tôi ngất đi".

Mặc dù "các cuộc tấn công bạo lực thô bạo chống lại các nhà hoạt động nhân quyền và các blogger ở Việt Nam không phải là một hiện tượng mới", theo báo cáo của Tổ chức Nhân quyền HRW, nhưng có vẻ như có một xu hướng mới so với việc giam giữ và tiến hành bạo lực công khai. Bản báo cáo nêu rõ :

"Năm 2014, trong một giai đoạn đàm phán đặc biệt về Quan hệ Đối tác xuyên Thái Bình Dương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, số người bị kết án vì chính trị ở Việt Nam đã giảm xuống còn 31. Tuy nhiên, theo Hội các cựu tù nhân lương tâm, số lượng các cuộc tấn công bạo lực đã tăng lên ít nhất 31 vụ, với mục tiêu nhắm vào 135 bloggers nhân quyền và các nhà hoạt động.

Vào năm 2015, số người bị kết án vẫn tiếp tục giảm, chỉ có 7 nhà hoạt động bị kết án trong suốt năm. Mặt khác, theo nghiên cứu của Human Rights Watch, gần 50 blogger và nhà hoạt động báo cáo rằng họ bị tấn công trong 20 sự cố riêng biệt. Năm 2016, ít nhất 21 người hoạt động nhân quyền đã bị kết án trong khi ít nhất 20 vụ tấn công bạo lực đã được diễn ra để đối phó với hơn 50 người".

"Chủ nghĩa Marx cần một nhà độc tài", theo lời của nhà văn Vladimir Nabokov, một nhà văn người Mỹ gốc Nga, và "một nhà độc tài thì cần an ninh mật vụ". Tuy nhiên, an ninh mật vụ ở Việt Nam hầu như không bí mật. Vào năm 2013, Giáo sư Carl Thayer, ước tính có khoảng 6,7 triệu người Việt làm việc cho nhiều cơ quan an ninh của đất nước, nghĩa là trong 6 người thì có một an ninh.

Vào năm 2015, ngay khi tôi gặp Phạm Chí Dũng, một nhà hoạt động đã thành lập Hiệp hội Báo chí Độc lập Việt Nam, và làm việc cho Văn phòng An ninh thành phố Hồ Chí Minh 16 năm trước khi bị vỡ mộng, thì ông Dũng biết rằng đang có hai nhân viên an ninh đã đi theo sau ông từ nhà riêng đến quán cà phê của chúng tôi. Và ông biết họ cũng sẽ theo ông về nhà. (Ông Dũng đã bị bắt lại một vài tháng sau khi chúng tôi gặp nhau).

Việc sử dụng những kẻ côn đồ đã được trả tiền (theo một giả định) để tấn công các nhà hoạt động thì khác so với việc sử dụng các nhân viên an ninh để theo dõi hay bắt giữ các nhà bất đồng chính kiến. Khi một nhà hoạt động bị đe dọa bởi công an hoặc quân đội, thì ít nhất, người ấy nhận ra được kẻ tấn công mình là ai. Bộ đồng phục nói lên tất cả. Người ta biết kẻ tấn công mình là ai và ông chủ của tên đó. Kết quả là, nhà hoạt động bị tấn công hiểu được thông điệp đến từ kẻ chủ mưu : Chúng tao muốn làm tê liệt tất cả các hoạt động. Theo lẽ dễ hiểu thì công trạng đó phải đến từ một chính phủ đã gửi công an hoặc quân đội của mình để đi làm những công việc bẩn thỉu ; rõ ràng ít ra chính phủ đó dám trung thực về động cơ của chính họ.

Việc sử dụng những kẻ tấn công là an ninh giả dạng thì lại khác. Nó không trung thực. Nó hèn nhát. Việc cởi bỏ trang phục của công an hoặc quân đội (nếu đúng như vậy) trước khi tấn công, hành hung là một nỗ lực để tạo khoảng cách giữa những tên chủ mưu và bạo lực. Không chỉ vậy, đó là một sự cố gắng để nói lên rằng : chế độ không phải là chống lại các nhà hoạt động, nhưng chính những đồng bào mới là những người chống lại họ.

Việc sử dụng những tên côn đồ không đơn giản chỉ là một nỗ lực để "gieo rắc sự sợ hãi và không tin tưởng giữa các nhà hoạt động xã hội", nhưng chính là gieo nỗi sợ và điều không chắc chắn giữa những người có thể trở thành những nhà hoạt động tương lai.

Đối với an ninh, bắt giữ một nhà hoạt động là để bịt miệng người chỉ trích đó. Đối với công an hoặc quân đội, để đánh bại một nhà hoạt động là chứng minh rằng chế độ sẽ không im lặng trước những lời phê bình. Nhưng đối với một tên côn đồ mặc thường phục tấn công một nhà hoạt động là để làm nhục nhà hoạt động đó một cách công khai.

Thật vậy, một nhà hoạt động bị kết án tù sẽ bị giam giữ. Nhưng một nhà hoạt động mà bị đánh đập thì buộc phải phô bày những vết sẹo của mình cho tất cả mọi người và đây có lẽ là một biện pháp ngăn chặn hiệu quả hơn. Một nhà hoạt động bị giam giữ, thường tạo cảm hứng cho nhiều hoạt động dân chủ hơn ; và việc thả họ ra cũng trở thành một động lực cho biểu tình phản đối.

Các chiến thuật đang thay đổi của chế độ rõ ràng đã phản ánh những thay đổi trong phong trào ủng hộ dân chủ và nhân quyền. Các phương tiện truyền thông xã hội đã trở nên gần như không thể kiểm duyệt theo ý muốn của chế độ. Các nhà hoạt động xã hội cũng trở nên hăng hái, sẵn sàng phản đối và biểu tình công khai. Và với mối quan hệ mật thiết hơn với Hoa Kỳ và Liên Hiệp Châu Âu (đã đồng ý với một hiệp định thương mại tự do quan trọng có thể sẽ có hiệu lực vào năm tới), thì sự rủi ro của việc gây khó chịu cho các đối tác thì quá quan trọng về mặt kinh tế. Vì thế, những tên an ninh giả dạng côn đồ sẽ tạo ra một vài khoảng cách giữa chế độ và bạo lực.

Nhiều hơn nữa, phong trào Dân chủ mạnh mẽ hơn nhiều so với trước đây. Như tôi đã viết trước đây, sự phát triển trong hoạt động vì môi trường đã kết hợp nhiều thành phần khác nhau : những người dân trung lưu ở thị thành và những nông dân nghèo ở làng quê ; những người dân chủ và những người theo chủ nghĩa dân tộc, đã đoàn kết dưới chung ngọn cờ mà tất cả họ đều có quyền lợi. Điều này chưa từng có trong lịch sử Việt Nam thời hiện đại, và chế độ cộng sản biết rõ điều đó.

David Hutt

Mai V Pham chuyển dịch

Nguồn: What’s Behind Vietnam’s Rising Violence ?, The Diplomat, 22/6/2017

http://thediplomat.com/2017/06/whats-behind-vietnams-rising-violence/

*******************************

Không chốn dung thân cho các nhà hoạt động vì nhân quyền (HRW, 18/06/2017)

Sáng ngày mồng 6 tháng Chp năm 2015, đ k nim Ngày Nhân quyn Quc tế, lut sư kiêm nhà hot đng nhân quyn ni tiếng Nguyn Văn Đài có mt cuc nói chuyn v quyn con người được ghi nhn trong Hiến pháp Vit Nam ti giáo x Vn Lc, huyn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

nq2

Các nhà hoạt động phản đối nạn hành hung ở Hà Nội, tháng Năm năm 2015. Các tấm biểu ngữ có nội dung "Cực lực phản đối hành động bạo lực đê hèn" và "Đưa kẻ thủ ác ra ánh sáng". © 2015 ẩn danh

Bui chiu hôm đó, ông v li Hà Ni, cùng đi còn có các nhà hot đng Lý Quang Sơn, Vũ Văn Minh (còn gi là Vũ Đc Minh) và Lê Mnh Thng. Trên đường đi, xe taxi ch h b mt nhóm khong hơn chc người mc thường phc và đeo khu trang che mặt chặn li.

Nguyn Văn Đài k nhng người này lôi h ra khi xe taxi và đánh bng gy vào đùi và vai, ri đy ông vào li xe. Trong xe, h tiếp tc đánh đp ông : "Họ dùng tay tát liên tục vào mặt, rồi đánh vào mang tai, vào mồm… Khi chở tôi đến bãi tắm Cửa Lò, họ tiếp tục lột hết cả áo rét và giày. Họ đẩy tôi xuống bãi biển rồi bỏ đi".

Ba nhà hoạt đng cùng đi cũng b đánh tàn bo. Theo Lý Quang Sơn :

"Vũ Văn Minh bị bọn côn đồ cố lôi ra, họ cầm gậy liên tiếp quất… vào chân bạn Minh… Chúng lôi anh bạn Thắng (ở cửa bên trái) ra ngoài, vừa lôi vừa cầm gậy vụt vào ngực Thắng, bạn Minh liền giữ lấy Thắng, còn tôi thì đưa tay ra bắt lấy gậy của nó. Tôi giằng co cái gậy… thì bị một thằng khác vụt vào tay, tôi phải buông gậy, tôi dùng chân đạp vào mặt và đầu của chúng thì bị chúng dùng ống đồng đánh vào mắt cá chân và bắp chân, bạn Minh cũng không giữ nổi Thắng nữa.

Tổ chc Theo dõi Nhân quyn nhn xét trong mt bn phúc trình ra ngày hôm nay rng có nhng hung th đánh đp, da dm và đe nt các blogger và nhà hot đng nhân quyền Vit Nam mà không b truy cu trách nhim.

Lý Quang Sơn nói rng nhng người này dùng mt chiếc ô tô khác ch Lê Mnh Thng đến mt đa đim l, lt ly đin thoi và ví ri b mc anh bên l đường. Trên đường đi, Thng b bn h đm liên tiếp vào mặt và người. Theo Nguyn Văn Đài và Lý Quang Sơn, người lái xe taxi cũng b bn h đánh đp.

Vụ vic ngày mng 6 tháng Chp không phi là ln đu tiên Nguyn Văn Đài b hành hung theo kiu này. Hi tháng Năm năm 2014, khi đang ung cà phê cùng mt vài nhà hoạt đng nhân quyn trong mt quán cà phê Hà Ni, mt nhóm người xut hin, ném ly vào người và đánh đp ông. Tháng Giêng và tháng Ba năm 2015, nhiu nhóm người tn công vào tư gia và c phá ca chính nhà ông.

***

Các vụ tn công vào Nguyn Văn Đài và bạn bè ông th hin mt xu hướng đáng lo ngi Vit Nam : có các nhóm hành hung các nhà hot đng, dường như dưới s ch đo hoc cho phép ca nhng người có thm quyn. T trước đến gi, hu hết các đánh giá chính thc v tình hình nhân quyn Vit Nam chủ yếu da trên con s thng kê v các bin pháp đàn áp theo h thng pháp lut (các s liu v bt gi, xét x, kết ti và kết án ca các tòa án do Đng Cng sn kim soát, hoc nhng nhân viên thi hành pháp lut chính thc) còn tn sut và hu qu của loại tn công được ghi nhn trong phúc trình này, thc cht là mt hình thc đàn áp ngoài h thng pháp lut, li nhn được quá ít s chú ý.

Bản phúc trình này là mt n lc b sung vào phn còn thiếu, bng cách tường trình 36 v vic xy ra trong thi gian gn đây, khi các nhà hot đng nhân quyn b "côn đ" đánh đp Vit Nam. Tt c v vic được ghi nhn đây đu da trên các ngun có sn trên mng, bao gm li k trc tiếp ca nhân chng v các v hành hung được đăng trên blog hay mng xã hi bng tiếng Vit, thường có kèm theo hình nh làm bng chng, cũng như các tin bài ca báo chí nước ngoài, có đi chiếu vi các ngun đc lp v cùng v vic nếu điu kin cho phép.

Tất c các v hành hung được ghi nhn đây đu din ra trong khong thi gian t tháng Giêng năm 2015 đến tháng Tư năm 2017. Mt s v hành hung din ra ngay trước mt công an mc sc phc mà h không can thip. Nhiu v đánh đp xy ra cùng thi đim, và dường như đ h tr chính quyn áp dng các bin pháp đàn áp nhm vào các nhà hot đng b đ ý. Trong hu hết các v vic, các nhà hot đng b "côn đ" đ mt ti cũng phi chu các bin pháp đàn áp chính thc ca chính quyn, k c b bt gi.

Dù mối liên hệ chính xác gia nhng k côn đ và chính quyn thường không th minh xác được, nhưng trong mt nhà nước công an tr sát sao như Vit Nam, gn như không có gì phi nghi ng v vic nhng k này có quan h vi, và hành đng theo s ch đo ca mt v nhà nước.

Việc hành hung nhằm vào các blogger và các nhà hot đng nhân quyn Vit Nam không phi là mt hin tượng mi có gn đây. Mt ví d là t tháng Chp năm 2005, khi v li Vit Nam sau chuyến đi M cha bnh, nhà bt đng chính kiến quá c Hoàng Minh Chính và gia đình ông bị mt đám chng năm chc người bao vây. Đám người này chi ra Hoàng Minh Chính đã dám công khai phê phán vic vi phm nhân quyn Vit Nam trong thi gian nước ngoài. H dùng gy g đp phá ca chính và ca s nhà ông, ném mắm tôm, cà chua và trứng thi vào nhà, và đm đá, đánh đp người trong gia đình ông. Gia đình có gi công an, và công an có đến nhưng ch đng ngoài chng kiến v tn công mà không làm gì đ ngăn chn.

Các blogger và nhà hoạt đng nhân quyn ni tiếng là nạn nhân từng b hành hung t trước thi gian nghiên cu trong phúc trình này gm có các cu tù nhân chính tr ni tiếng như Huỳnh Ngc Tun, Lê Quc Quân, Trương Minh Đc, Nguyn Bc Truyn, Phm Bá Hi, Lê Th Công Nhân, Bùi Th Minh Hng, Phm Thanh Nghiên, Đỗ Th Minh Hnh… hay các nhà hot đng Nguyn Hoàng Vi, Lê Quc Quyết, Dương Th Tân, Ngô Duy Quyn, Phm Lê Vương Các, Huỳnh Thc Vy và nhiu người khác.

Thông tin về nhng th loi tn công này không th đy đ do b hn chế v tiếp cn tin tc và kim duyt báo chí Vit Nam. Nghiên cu ca T chc Theo dõi Nhân quyn cho thy rng trong năm 2013, Vit Nam xét x ít nht 65 blogger và nhà hot đng nhân quyn và kết án h vi mc án cng li lên đến hàng trăm năm tù. Cũng trong năm đó, theo mt báo cáo của Hi Cu Tù nhân Lương tâm, có ít nht 18 v hành hung nhm vào 71 nhà vn đng nhân quyn.

Năm 2014, trong giai đoạn thương lượng căng thng v Hip ước Đi tác Xuyên Thái Bình Dương gia Vit Nam và Hoa Kỳ, s người b kết án v các ti chính tr Vit Nam gim xung còn 31. Tuy nhiên, theo Hi Cu Tù nhân Lương tâm, s v hành hung tăng lên ít nht là 31 v nhm vào 135 blogger và nhà hot đng nhân quyn.

Năm 2015, con số v kết án được biết tiếp tc gim, xung ch còn có 7 nhà hot đng b kết án trong suốt c năm. Mt khác, theo nghiên cu riêng ca chúng tôi, có khong 50 blogger và nhà hot đng cho biết h b hành hung trong 20 v vic khác nhau. Trong năm 2016, có ít nht 21 nhà vn đng nhân quyn b kết án và ít nht 20 v hành hung xy ra với hơn 50 nn nhân.

Các vụ hành hung thân th nhm vào nhng người vn đng nhân quyn thường xy ra trong bn tình hung. Th nht là tn công mt cá nhân đơn l, nhà riêng hay ngoài đường. Các ví d có th k là v tn công Nguyn Văn Thế vào tháng Năm năm 2016, Nguyễn Văn Thnh vào tháng Sáu năm 2016, Lã Vit Dũng vào tháng By năm 2016, và Nguyn Trung Tôn vào tháng Hai năm 2017.

Trường hp th hai là khi mt nhóm các nhà vn đng nhân quyn b tn công, thường vào lúc h đang cùng hành đng đ ng hộ các nhà hot đng khác, như đi thăm mt cu tù nhân chính tr mi ra tù, hay đi d đám cưới ca mt nhà vn đng nhân quyn. Các ví d ca th loi tn công này gm có các v hành hung nhng người đến thăm cu tù nhân chính tr Trn Minh Nht vào tháng Tám năm 2015 và Trần Anh Kim hi tháng Giêng năm 2015.

Trường hp th ba là hành hung các nhà hot đng đang tham gia các s kin công cng như tun hành vì môi trường, hay biu tình bên ngoài đn công an đòi th các nhà hot đng bn bè.

Tình huống th trong đn công an, như trường hp Trn Th Hng và Trương Minh Tam được biết đã b đánh đp trong khi đang b câu lưu, thm vn vào tháng Tư năm 2016.

Trong rất nhiu v, được biết nhng k th ác thường đeo khu trang. Có mt s v, như đã nêu trên, các nhà hoạt đng cho biết rng công an mc sc phc có mt ti đó nhưng không làm gì đ ngăn chn vic hành hung. Trong hu hết các v, không có ai b truy cu trách nhim vì hành vi hành hung. Rt nhiu nhà hot đng đã trình báo công an v các v hành hung, nhưng vic điu tra hu như chưa bao gi được tiến hành. T chc Theo dõi Nhân quyn được biết ch có mt v duy nht nhng k th ác và cán b công an được cho là phi chu trách nhim v v hành hung b điu tra.

Bất chp nhng ri ro ln v an toàn và tự do cá nhân, cng đng blogger và các nhà hot đng nhân quyn tiếp tc ln mnh Vit Nam. Được s tr giúp ca internet, nht là các mng xã hi như Facebook và Youtube, nhng nhà vn đng nhân quyn càng ngày càng kết ni và h tr nhau cht chẽ hơn trong cuc đu tranh vì các quyn t do chính tr và các quyn cơ bn ca con người.

Nhiều nhóm nhân quyn đã được thành lp trong vòng năm năm gn đây, như Câu lc b Bóng đá No-U, Hi Bu bí Tương thân, Hi Ph n Nhân quyn Vit Nam, Hi Nhà báo Độc lp Vit Nam, Hi Cu Tù nhân Lương tâm Vit Nam, Hi Anh em Dân ch và Hi H tr Nn nhân Bo hành.

Bên cạnh vic tiến hành nhng hot đng vn đng nhân quyn truyn thng như biu tình ôn hòa, xut bn các tài liu phê bình chính quyn và ký thnh nguyện thư, các blogger và các nhà hot đng còn đến thăm gia đình các tù nhân chính tr hay các nhà hot đng đang gp khó khăn, và đóng góp nhng khon h tr tài chính tuy nh nhưng rt có ý nghĩa. H đi sân bay đ đón chào nhng nhà hot đng bn bè vừa đi nước ngoài vn đng tr v, và thường b công an câu lưu. H lên tn đn công an đ đòi th bn bè b câu lưu vì tham gia biu tình ôn hòa. Bàn tay đàn áp tàn bo, k c vic hành hung thân th như được ghi nhn trong bn phúc trình này, đương nhiên đã làm một s người Vit Nam ngi tham gia hot đng, nhưng nhiu người khác vẫn dũng cm tiếp tc lên tiếng kêu gi xây dng mt xã hi dân ch và tôn trng nhân quyn.

Quay lại trang chủ
Read 1068 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)