Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

14/06/2023

Hà Nội lấn cấn về thông tin vụ nổ súng trên Tây Nguyên

Trân Văn

‘Khng b Tây Nguyên ?

Trân Văn, VOA, 14/06/2023

Không ch h thng truyn thông chính thc mà mt s trang facebook dùng vào vic tuyên truyn trên mng xã hi đã sa cách gi s kin này t "khng b" thành "dùng súng tn công".

lancan1

Bắt giữ một trong các nghi phạm tham gia vào vụ tấn công trụ sở UBND xã thuộc huyện Cư Kuin. Ảnh: Báo Công an nhân dân

Dư lun rúng đng trước s kin hai nhóm có vũ trang tn công tr s xã Ea Tiêu và xã Ea Ktur huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk lúc rng sáng 11/6/2023 khiến bn sĩ quan công an, hai cán b xã, ba người dân thit mng, hai sĩ quan công an b thương(1),. Tính đến ti ngày 13/6/2023 (gi Vit Nam), chính quyn Vit Nam đã bt gi 45 người b cho là có liên quan đến v tn công va k(2).

Có vài đim đáng lưu ý khi theo dõi, đi chiếu nhng thông tin chính thc t phía các viên chc hu trách và "báo chí cách mng" v "s kin Cư Kuin" : Th nht, phn ln các cơ quan truyn thông thuc h thng "báo chí cách mng" im lng trước s kin này, mt s cơ quan truyn thông như VnExpress, Công Thương trót đưa tin đã vi vàng đc b ngay sau đó.

Th hai, khi các cơ quan truyn thông thuc h thng "báo chí cách mng" đng lot loan báo v "s kin Cư Kuin", các tin liên quan đến s kin này rt ngn và ni dung ging ht nhau, điu đó cho thy các cơ quan truyn thông thuc h thng "báo chí cách mng" đã b h thng chính tr, h thng công quyn khng chế. S khng chế này buc người ta phi cân nhc v tính chính xác ca thông tin cho dù đó là thông tin chính thc.

Th ba, khi các cơ quan truyn thông thuc h thng "báo chí cách mng" tham gia đáp ng "quyn được biết" ca dân chúng v"s kin Cư Kuin", thit hi nhân mng rt chung chung, đúng vi nhng gì mà viên tướng là Phát ngôn viên B Công an mun báo gii truyn ti ti công chúng rng đã có "mt s đng chí công an xã, cán b xã, người dân chết và b thương" (3) - khác xa vi tin ban đu mà VnExpress t nguyn đc b.

Thit hi nhân mng đt nhiên tr thành chung chung sau khi mt s thc mc xut hin trên mng xã hi : Ti sao Bí thư xã Ea Ktur, Ch tch xã Ea Tiêu cùng có mt ti hin trường vào lúc na đêm đ b "sát hi" ? Hai cuc tn công gn như cùng lúc vào tr s hai xã có liên quan đến vic na đêm, Bí thư xã Ea Ktur và Ch tch xã Ea Tiêu còn làm vic ? "Người dân" b sát hi tht s là thường dân hay tài xế ca cán b xã ?

Phi đến hôm nay (13/6/2023), mi có thông tin chính thc xác nhn hai cán b xã thit mng là ông Nguyn Văn Kiên Bí thư kiêm Ch tch HĐND xã Ea Ktur và ông Nguyn Văn Dũng Phó Bi thư kiêm Ch tch xã Ea Tiêu(4).

Th tư, không ch h thng truyn thông chính thc mà mt s trang facebook dùng vào vic tuyên truyn trên mng xã hi đã sa cách gi s kin này t "khng b" thành "dùng súng tn công". Vic chnh sa ni dung xy ra sau khi ông Tô Ân Xô - Phát ngôn viên B Công an khuyến cáo :Các cơ quan truyn thông cn kim chng thông tin trước khi đăng ti đ đm bo thông tin đúng s tht.

Trên thc tế,"khng b" có th khiến các t chc quan sát bo v nhân quyn, chính quyn các quc gia phi thn trng hơn khi lên tiếng nếu xy ra đàn áp din rng nhưng tha nhn đã xy ra "khng b" Vit Nam đng nghĩa vi vic xác nhn Vit Nam đang trong tình trng bt n v an ninh, chính tr, đc bit là vì B Công an ch có th kim soát "báo chí cách mng", tuyên b v "khng b" có th dn đến nhng hu qu tai hi hơn nếu có nguyên nhân khác và nguyên nhân này được phơi bày.

***

Khi thông tin do h thng chính tr, h thng công quyn và h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam cung cp v "s kin Cư Kuin" va không đy đ, va có nhng du hiu không khách quan (t ý đc b, liên tc sa cha - điu chnh ni dung nhưng không đính chính, xin li), mt s người và mt s cơ quan truyn thông bên ngoài Vit Nam đã s dng Google đ tìm kiếm nhng thông tin liên quan đến hai xã Ea Tiêu và Ea Ktu nói riêng cũng như huyn Cư Kuin nói chung đ tìm câu tr li v nguyên nhân.

Trong s nhng người và nhng cơ quan truyn thông bên ngoài Vit Nam th truy tìm nguyên nhân như va k có Tp chí Lut Khoa. T nhng thông tin đã được h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam loan báo trước đó, Tạp chí Luật Khoa gii thiu : C hai xã Ea Tiêu và Ea Ktu đã cũng như đang là nhng đim nóng v thu hi đt và thanh toán tin bi thường cho hai d án : D án Đường H Chí Minh đon Đường tránh phía Đông thành ph Buôn Ma Thut và D án Khu Đô th mi Trung Hòa.

C hai d án va k đu cn thu hi đt. Trên danh nghĩa, đt cn thu hi thuc quyn qun lý ca mt s công ty cà phê nhưng trên thc tế li do dân chúng s dng. Đó cũng là lý do chính quyn đa phương phi t chc cưỡng chế. Hi đu tháng 3 năm nay, có vài chc gia đình "t nguyn bàn giao đt" đ thi công D án Đường H Chí Minh đon Đường tránh phía Đông thành ph Buôn Ma Thut. Cui tháng 5 va qua, có vài chc gia đình b cưỡng chế đ thu hi đt xây dng D án Khu Đô th mi Trung Hòa(5).

Cũng đã có mt s người, mt s cơ quan truyn thông bên ngoài Vit Nam gii thiu s kin xy ra hi cui tháng 4 năm nay : Người Ê đê huyn Cư Kuin phn đi vic x nước thi ca khu vc là trung tâm hành chính huyn Cư Kuin vào h Ea Mtá, xã Ea Bhk. Cuc biu tình này đã b cnh sát cơ đng trn áp bng dùi cui, roi đin. Hàng chc người b thương trong đó có ph n đang mang thai và hàng chc người b bt nhưng dân chúng vn th "thà chết đ bo v h Ea Mtá" (6).

Chưa th xác đnh nguyên nhân tht s dn ti v "khng b" tr s hai xã Ea Tiêu và Ea Ktu, nay đã được đnh danh li là "dùng súng tn công" nhưng không th loi tr bt đng gia chính quyn bên có nhu cu thu hi đt vi dân chúng Cư Kuin bên b thu hi đt là thc tế hin nhiên. "S kin Cư Kuin" xy ra rng sáng 11/6/2023 và sau nhng n lc tng hp thông tin đ phán đoán nguyên nhân như va đ cp, trưa 13/6/2023, t Lao Đng có mt phóng s.

Theo đó (7), dân chúng hai xã Ea Tiêu và Ea Ktu đã giao đt đ thi công D án Đường H Chí Minh đon Đường tránh phía Đông thành ph Buôn Ma Thut (đu tư bng tin t công kh, tng vn đu tư hơn 1.500 t, trong đó d trù dành 400 t cho bi thường song chi phí bi thường đã tăng thêm khong 331 t, xp x 726 t) nhưng chưa nhn được tin bi thường. C như mô t ca Lao Đng thì d án có rt nhiu vướng mc c t phía chính quyn ln nhà thu song đáng chú ý nht vn là vướng mc gia doanh nghip mà trên danh nghĩa là "ch đt" vi nhng gia đình đang s dng đt được gi bng m t "người lao đng". Dường như "ch đt" mi là đi tượng trc tiếp nhn tin bi thường t chính quyn nhưng sau đó, "ch đt" và "người lao đng" không đt được s đng thun v "phương án phân chia t l khon tin bi thường v tài sn trên đt" mà "người lao đng" khng đnh là "không hp lý, nh hưởng ln đến quyn li".

Chưa rõ vic thc hin các d án khu vc huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk, thu hi đt, thay vì đi thoi thì t chc cưỡng chế, k c s dng vũ lc đi vi nhng người phn kháng, ri tình trng "ch đt" và "người lao đng", mâu thun gia các "ch đt" (dường như không phi ch có mt "ch đt" trong khu vc) và "người lao đng" trong vic phân chia tin bi thường,. có phi là nguyên dân nhân dn ti "s kin Cư Kuin" ? "S kin Cư Kuin" không phi là tp đu.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 14/06/2023

Chú thích

(1) https://nhandan.vn/lanh-dao-bo-cong-an-va-tinh-dak-lak-tham-vieng-cac-nan-nhan-post757335.html

(2) https://congan.com.vn/tin-chinh/vu-tan-cong-vao-tru-so-ubnd-xa-tai-dak-lak-da-bat-giu-39-doi-tuong_148358.html

(3) https://dttc.sggp.org.vn/bo-cong-an-dang-to-chuc-vay-bat-nhom-doi-tuong-tan-cong-tru-so-cong-an-xa-tai-dak-lak-post105453.html

(4) https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/thong-tin-ve-vu-tan-cong-tru-so-cong-an-tai-dak-lak-119230611122926149.htm

(5) https://www.luatkhoa.com/2023/06/luat-khoa-360-vu-tan-cong-tru-so-cong-an-xa-tai-dak-lak/

(6) https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/protest-against-waste-releasing-system-in-daklak-04242023091309.html

(7) https://laodong.vn/xa-hoi/dan-o-xa-ea-tieu-eaktur-cu-kuin-da-giao-dat-lam-duong-tranh-buon-ma-thuot-1204088.ldo

***************************

‘S kin Cư Kuin, hi chuông cnh báo ?

Trân Văn, VOA, 14/06/2023

Song tương quan gia "s kin Cư Kuin" vi các "ch đt" - nếu có vn chưa phi là điu quan trng nht. "S kin Cư Kuin" là hi chuông cnh báo v mt n ha mà tính cht, mc đ nguy him đáng ngi hơn nhiu.

lancan2

Đài VTC News hôm 13/6 loan tin v vic bt thêm các nghi phm v tn công tr s công an xã Đk Lk.

Nếu tìm kiếm, đi chiếu thông tin nhm xác đnh nguyên nhân dn ti chuyn vài chc người có vũ trang tn công tr s hai xã Ea Tiêu và Ea Ktur huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk lúc rng sáng 11/6/2023, chc chn s nhn ra : Vic phê duyt, thc hin các d án tiếp tc là nguyên nhân dn ti bt đng gia dân chúng và chính quyn đa phương.

Cho dù chưa th khng đnh "thu hi đt" và "bi thường" là nguyên nhân dn ti "s kin Cư Kuin" nhưng ít nht cũng có th thy, mâu thun v li ích gia "ch đt" (doanh nghip được giao quyn s dng đt) vi "người lao đng" (c cá nhân ln gia đình đang s dng đt) vn tim n nhiu nguy cơ khó lường.

Mâu thun đã tr thành gay gt khi các "ch đt" được chính quyn xut công qu bi thường (tng chi phí bi thường đã được b sung thêm 332 t) nhưng "phương án phân chia khon bi thường v tài sn trên đt" ca "ch đt" vi "người lao đng" b "người lao đng" cho là "không hp lý, nh hưởng ln đến quyn li" ca h, thành ra thu hi đt và bi thường vn là. "vn đ" (1). "Vn đ" đó vn không mi và cách nay by năm, mt "người lao đng" đã tng phi dùng súng đ gii quyết mâu thun.

***

Cui tháng 10/2016, dư lun Vit Nam rúng đng khi mt người đàn ông 41 tui ng ti xã Qung Trc, huyn Tuy Đc, tnh Đk Nông bn vào "đoàn cưỡng chế thu hi đt ln chiếm" khiến ba người chết. 13 người b thương. Hung th - ông Đng Văn Hiến (sinh năm 1975) và ba đng phm b bt.

c hai phiên x sơ thm và phúc thm, ông Hiến cùng b các Hi đng xét x pht t hình. Tuy nhiên đã có khong 5.000 người ký vào kiến ngh Ch tch Nhà nước ân xá cho ông Hiến. Thân nhân ca hai trong s ba nn nhân b ông Hiến bn chết gi thư cho Hội đồng xét xử phúc thm đ ngh đng pht t hình ông Hiến(2). Các thm phán tham gia xét x ông Hiến cũng áy náy vi hình pht t hình do chính h tuyên nên liên tc nhc nh đ ông Hiến đng b l cơ hi xin ân xá (3) ! Vì sao li thế ?

Ging như nhiu vùng khác Tây Nguyên, xã Qung Trc, huyn Tuy Đc, tnh Đk Nông cũng là túi cha di dân t do nhng cá nhân lìa b nơi chôn nhau, ct rn, dt díu nhau đi khai hoang, lp nghip nhng vùng đt mi vi hi vng có th thoát khi khn cùng. Tây Nguyên, đt mi là nhng khu rng nguyên sinh đã b khai thác đến cn kit ri b hoang Tuy hoang hóa nhưng đt rng luôn là công th và vì vy ch chính quyn mi có quyn đnh đot công th.

Năm 2008, chính quyn tnh Đk Nông quyết đnh cho Công ty Long Sơn thuê 1.079 héc ta rng xã Qung Trc, huyn Tuy Đc. Tiếng là rng nhưng mt phn không nh trong 1.079 héc ta đó đã là nơi cư trú, là vườn, là ry. va là sinh kế, va là tương lai ca hàng trăm gia đình di dân. Sau khi được thuê 1.079 héc ta rng xã Qung Trc, huyn Tuy Đc, ch Công ty Long Sơn đã bán c công ty ln quyn khai thác hàng ngàn héc ta đt cho gia đình ông Nghiêm Xuân Thiên Su.

K t đó, gia đình ông Su ch mi ca Công ty Long Sơn bt đu tiến trình xua đui di dân t do ra khi khu vc mà công ty đã được công nhn là. "ch", toàn quyn… khai thác. Vườn, ry cơ hi đi đi ca hàng trăm gia đình b cht phá, b đn h, nhà ca b git sp. Sau vài thp niên đ m hôi, sôi nước mt, dc hết sc lc, vn liếng vào vic khai hoang, đnh cư, hàng trăm gia đình đi din vi vin cnh va trng tay, va vô gia cư H bt đu tt t ngược xuôi xin cu xét.

Khai phá – s dng công th đ mưu tìm cơm no, áo m có th là sai nhưng l nào li gt b thc tế khai thác - s dng công th cũng như tt c nhng tình tiết có liên quan khác đ cho phép Công ty Long Sơn phi tay, không bi thường, không h tr ? Nếu cho thuê 1.079 héc ta rng xã Qung Trc, huyn Tuy Đc nhm phát trin kinh tế - xã hi đa phương, ti sao không cho nhng gia đình di dân t do thuê li phn đt h đã khai hoang mà li dành quyn thuê c th cư, vườn, ry ca h cho riêng Công ty Long Sơn ?

Không th tr li nhng thc mc y, năm 2010, chính quyn Đk Nông yêu cu Công ty Long Sơn tho lun vi dân chúng đa phương v chuyn bi thường. Năm năm sau, chính quyn Đk Nông quyết đnh thu hi 265/1.097 héc ta đã giao cho Công ty Long Sơn vì phn đt này vn là nơi cư trú, vườn, ry ca hàng trăm gia đình. Năm sau na (tháng 7 năm 2016), sau khi th sát ti ch, mt Phó Th tướng yêu cu chính quyn tnh Đk Nông ngăn chn Công ty Long Sơn "cưỡng chế - thu hi đt" đ kim tra li.

Song tt c nhng đng tác va k ch có giá tr trên giy, trong thc tế Công ty Long Sơn vn liên tc điu đng các loi xe chuyên dng và "công nhân" d b nhà ca, hy dit nhng vườn tiêu, vườn điu, vườn cà phê, trên phn đt mà chính quyn tnh Đăk Nông đã cho công ty này thuê. Trong quá trình "cưỡng chế - thu hi đt", "công nhân" ca Công ty Long Sơn đã đánh đp, gây thương tích cho nhiu người dân xã Qung Trc, huyn Tuy Đc ch vì h "dám" bo v nhà ca, vườn tược vn là ca h.

Sut tám năm, toàn b h thng công quyn t xã đến tnh Đc Nông án binh bt đng trước tt c các đt "cưỡng chế - thu hi đt" mà Công ty Long Sơn thc hin, bt k dân chúng xã Qung Trc, huyn Tuy Đc, có người b "công nhân" ca Công ty Long Sơn dùng ra vt mt gn na hp s, tuy may mn không mt mng nhưng s sng vi cái đu b móp y cho đến hết đi. Có ph n b try thai do "công nhân" ca Công ty Long Sơn đp vào bng.

Đó cũng là lý do dân chúng xã Qung Trc, huyn Tuy Đc quyết đnh t cu mình bng cách t vũ trang vi súng t chế. Sau khi b 30 "công nhân" Công ty Long Sơn hành hung vì ngăn cn Công ty Long Sơn d nhà, phá vườn ca mình trong đt "cưỡng chế - thu hi đt" mà công ty này tiến hành vào ngày 23/10/2016, ông Hiến đã chy v nhà ly súng t chế, bn ch thiên đ cnh cáo. Bi "công nhân" Công ty Long Sơn va lao đến, va ném đá… Ông Hiến có thêm s h tr ca hàng xóm chĩa thng súng vào đám đông bóp cò.

Ch đến khi có ba người chết, 13 người b thương, h thng công quyn tnh Đk Nông mi chuyn đng. Tuy nhiên nhng chuyn đng ban đu ch nhm ti chuyn trng pht Đng Văn Hiến, Ninh Viết Bình, Hà Văn Trường vì "giết người", Đoàn Văn Din vì "che giu ti phm"… Mt tun sau thm án, ông Nghiêm Xuân Thiên Su, ch Công ty Long Sơn va da s kin nhiu cơ quan truyn thông chính thc ra tòa vì thông tin sai s tht, va ch dn báo chí "lên huyn, lên tnh" đ tìm "s tht" (4).

Mũi dùi công lý ch chĩa vào Công ty Long Sơn khi công chúng sôi lên vì gin : Chuyn doanh nghip này t t chc cưỡng chế - thu hi đt bng cách trang b dao, ra, gy gc, khiên, đá… đ "công nhân" tn công dân lành được xác đnh là "trái pháp lut". Cũng phi ti lúc đó, đi din chính quyn tnh Đk Nông mi phân trn, rng quyết đnh giao đt cho Công ty Long Sơn ch da vào bn đ, chưa đo đc thc đa nên không rõ hot đng cưỡng chế - thu hi đt ca doanh nghip này có chính xác hay không !

Cũng phi ti lúc đó, chính quyn Vit Nam mi tha nhn mt s tht khác, trong 1.079 héc ta rng mà chính quyn tnh Đk Nông cho Công ty Long Sơn thuê có 539 héc ta là rng t nhiên, 540 héc ta là đt lâm nghip không còn rng. T năm 2008 đến ngày xy ra thm án Qung Trc, công ty Long Sơn đã phá tri 501/539 héc ta rng mà l ra công ty này phi gi, 38 héc ta còn li không b tác đng ch vì đó là rng "nghèo kit". Tháng 12/2016, ông Nghiêm Xuân Thiên Su và mt ph tá b bt(5).

Kết qu chung thm, ông Đng Văn Hiến vn b pht "t hình" (tháng 9 năm ngoái ông mi được ân xá - min t[6]). Ông Nghiêm Xuân Thiên Su và mt đng phm cùng b truy cu trách nhim hình s vì "hy hoi tài sn hoc c ý làm hư hng tài sn" được gim mi người hai năm tù nên mt người tù 4 năm, mt người tù 2 năm. Không có bt k viên chc nào trong h thng công quyn tnh Đk Nông b truy cu trách nhim hình s.

Trong vài năm gn đây, mt s cơ quan truyn thông chính thc ti Vit Nam đã tng đ cp đến tình trng hn lon huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk sau khi chính quyn công b ch trương s thc hin mt s d án nơi này. Chng hn tháng 6 năm ngoái, khi đ cp đến vic cưỡng chế 64 công trình xây dng trái phép và d trù s gii quyết thêm 500 công trình na ti huyn Cư Kuin, t Tin Phong cho rng, s dĩ tình trng xây dng trái phép xã Ea Tiêu tr thành trm trng bi nhiu người cho rng, chính quyn s thu hi đt trong tay mt công ty vn là "ch đt" và vì vy s giao đt cho nhng cá nhân, gia đình thc s đang s dng đt (7).

C như nhng gì mà mt s cơ quan truyn thông chính thc đã tường thut v các d án hot đng thu hi đt đ thc hin d án thanh toán tin bi thường ti huyn Cư Kuin thì ít nht ti huyn này cũng có vài doanh nghip được chính quyn giao đt kiu như Công ty Long Sơn được nhn đt Đk Nông, tuy nhiên không có cơ quan truyn thông chính thc nào bn tâm đến chuyn đã có bao nhiêu héc ta đt được giao cho các doanh nghip không s dng đt ?

Chưa th xác đnh các "ch đt" có liên quan đến "s kin Cư Kuin" chăng nhưng chng l giao đt cho mt s doanh nghip làm "ch đt", bt k có s dng đt hay không ri vui v tr tin bi thường cho các "ch đt" là chuyn không đáng bn tâm ? Song tương quan gia "s kin Cư Kuin" vi các "ch đt" – nếu có vn chưa phi là điu quan trng nht. "S kin Cư Kuin" là hi chuông cnh báo v mt n ha mà tính cht, mc đ nguy him đáng ngi hơn nhiu.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 14/06/2023

Chú thích

(1) https://laodong.vn/xa-hoi/dan-o-xa-ea-tieu-eaktur-cu-kuin-da-giao-dat-lam-duong-tranh-buon-ma-thuot-1204088.ldo

(2) https://tuoitre.vn/tu-hinh-ong-dang-van-hien-khoang-cach-nao-giua-phap-ly-va-dao-ly/20180128091153419.htm

(3) https://tuoitre.vn/ong-dang-van-hien-bi-tuyen-y-an-tu-hinh/20180712145538175.htm

(4) http://plo.vn/thoi-su/chung-toi-chi-san-ui-phan-dat-bi-lan-chiem-661945.html

(5) https://news.zing.vn/vu-xa-sung-o-dak-nong-bat-pho-giam-doc-cong-ty-long-son-post708464.html

(6) https://tuoitre.vn/tu-tu-dang-van-hien-thoat-an-tu/2022091515275989.htm

(7) https://tienphong.vn/cuong-che-xong-64-cong-trinh-trai-phep-tren-dat-ca-phe-hon-500-diem-khac-vao-tam-ngam-post1442797.tpo

**************************

Vn đ Tây Nguyên : Cn mt chính quyn có ‘tâm’ và có ‘tm’

Trân Văn, VOA, 14/06/2023

Do đc đim đa lý và lch s, ti Vit Nam có ba khu vc mà phn ln các sc tc thiu s qun cư ti đó đã nhiu thế k : Tây Bc, Tây Nguyên và Tây Nam b (đng bng sông Cu Long). Vì nhiu lý do, c ba khu vc đu chm phát trin, dân chúng các sc tc thiu s nghèo túng và do chính sách va thin cn, va lch lc li d dàng b thao túng bi li ích ca các cá nhân, phe nhóm nên c ba khu vc đu b đe da bi nguy cơ các sc tc thiu s ni lon, đòi t tr như người Vit đã tng và đang chng kiến.

lancan3

Thêm người b bt ti Dak Lak. (Ảnh báo Công an Nhân dân)

Chưa th xác đnh đâu là nguyên nhân dn đến "s kin Cư Kuin" nhưng người thiu s Tây Nguyên càng ngày càng nghèo túng, bế tc là mt thc tế không th ph nhn.

Không phi t nhiên mà đu thp niên 2000, B Chính tr ca Đảng cộng sản Việt Nam quyết đnh thành lp ba "Ban ch đo" cho ba khu vc này (Ban chỉ đạo Tây Bc, Ban chỉ đạo Tây Nguyên, Ban chỉ đạo Tây Nam b). Ban chỉ đạo Tây Nguyên được thành lp đu tiên (2002) sau khi xy ra v ni lon hi 2001 - người thiu s chiếm tr s chính quyn tnh Đk Lk. Hai năm sau (2004), do hai khu vc còn li cũng bt n, B Chính tr ca Đảng cộng sản Việt Nam quyết đnh thành lp thêm Ban chỉ đạo Tây Bc và Tây Nam b.

Tuy mc tiêu ca c ba Ban chỉ đạo va k là giám sát, tư vn v ch trương, phi hp vi chính quyn các đa phưng trong khu vc trách nhim đ duy trì trt t, tr an nhưng trên thc tế, các Ban chỉ đạo loi này ch thêm tn kém cho công qu, to thêm điu tiếng vì đ loi tiêu cc. Năm 2004, người thiu s Tây Nguyên li ni lon thêm mt ln na. Đến năm 2011 là cuc ni lon Tây Bc (Mường Nhé). Đó cũng là lý do cui năm 2017, B Chính tr ca Đảng cộng sản Việt Nam quyết đnh gii th c ba Ban chỉ đạo(1).

S dĩ phi dông dài v các Ban chỉ đạo Tây Bc, Ban chỉ đạo Tây Nguyên, Ban chỉ đạo Tây Nam b vì đó chính là mt trong nhng chuyn có th dùng làm ví d đ chng minh, h thng chính tr, h thng công quyn nhn thc rt rõ v n ha đe da c s toàn vn lãnh th ln an ninh chính tr - kinh tế - xã hi quc gia nhưng "dưới s lãnh đo tài tình, sáng sut ca Đảng cộng sản Việt Nam" các ch trương, chính sách cũng như vic thc thi nhng ch trương, chính sách này chng khác gì gài mìn tương lai, đc bit là gài mìn ti khu vc Tây Nguyên.

***

Rng là không gian sinh tn ca các sc tc thiu s Tây Nguyên. Rng là phn chính yếu trong c văn hóa ln đi sng ca 12 sc tc bn đa. Bt k s khc lit ca chiến tranh, đu thp niên 1980, rng vn còn bao ph khong 70% tng din tích Tây Nguyên (khong 3,8 triu héc ta) nhưng đến nay, ti Tây Nguyên ch còn khong 2,1 triu héc ta rng và ch 10% trong s này được xem là "rng giàu", 90% còn li là rng nghèo kit(2).

Gia thp niên 1970, dân s khu vc Tây Nguyên là 1.225.000 người thuc 18 sc tc, trong đó người thuc các sc tc thiu s là 850.000 người, chiếm khong 70% dân s. Hin nay, dân s khu vc Tây Nguyên khong sáu triu người (s liu năm 2021) thuc 53 sc tc, trong đó 52 thuc các sc tc thiu s nhưng dù có thêm nhân khu ca 35 sc tc thiu s khác, t l người thiu s Tây Nguyên ch chng 37,5% (khong 2,2 triu người[3].

Theo nhiu chuyên gia khoa học xã hội, bi mi sc tc cn không gian sinh tn riêng, khi Tây Nguyên tr thành nơi tp trung gn như tt c các sc tc Vit Nam, nhng sc tc bn đa phi cư trú xen k vi các sc tc khác, trong đó đa s là người Kinh, vic son - thc thi chính sách phi chú trng đến hóa gii khác bit, loi b nhng n c có th dn ti xung đt. Tuy nhiên trên thc tế, chính sách đã biến phn ln thành viên ca các sc tc bn đa tr thành đói nghèo, gánh chu đ loi thit thòi c v y tế ln giáo dc.

Cho dù 1,7 triu héc ta rng đã b đn tri nhưng theo mt s thng kê do các cơ quan hu trách ca chính quyn Vit Nam thc hin và công b :Giai đon 2013 2015, trong326.909 gia đình thuc các sc tc thiu s thì có 32.975(10%) gia đình thiếu đt (10%), 293.934(khong 90%) gia đình thiếu đt canhtác(4). Các s liu va đ cp tuy đáng ngm nghĩ nhưng chc chn đã lc hu, t l người thiu s không có đt , thiếu đt canh tác đã vượt xa mc va dn khi nghèo túng và bế tc tiếp tc khiến h phi bán xi nhà ca, rung nương đ tiếp tc sinh tn trên bn quán, năm ngoái, gii hu trách và h thng truyn thng chính thc cnh báo hin tượng người thiu s Tây Nguyên b. "d d" nên thi nhau bán sch nhà ca, rung nương(5).

Trong mt bài viết được công b trên tp chí Lý lun Chính tr hi tháng 1/2021, dn trên d liu thng kê t các ngun chính thng bà Nguyn Th Thanh Dung (Vin Chính tr hc, Hc vin Chính tr quc gia H Chí Minh) nhn đnh :Do tình trng "mnh ai ny được" din ra khá ph biến, dn đến các tc người thiu s Tây Nguyên vn chưa thích nghi vi điu kin sn xut th trường hin đi đã b "nghèo đi" theo c nghĩa tương đi và tuyt đi, làm tăng mâu thun xã hi, tăng nguy cơ xung đt xã hi. Trong lúc t l s h nghèo tuyt đi Tây Nguyên đã gim t gn 50 %(2006) xung dưới 15%(hin nay) thì t l h nghèo tương đi ca các tc người thiu s, chiếm t 52% đến 70% trong tng s h nghèo Tây Nguyên (6).

Cũng trong bài viết vùa đ cp, bà Dung cho biết :  Tây Nguyên, các nông, lâm trường làm ăn thua l, không mang li li ích kinh tế cho nhà nước, nhà nước không có ngun thu t các nông, lâm trường này đ gii quyết nhng vn đ kinh tế, xã hi mi ny sinh do s thu hp đt đai ca các cng đng. Đt rng b khai thác ba bãi, lượng nước ngm trong đt cn kit, lượng nước tưới gim, suy gim thm thc vt, nh hưởng đến năng sut, cht lượng cây trng. Điu này đã nh hưởng trc tiếp đến li ích ca người sn xut mà trước hết là các tc người thiu s. Người dân Tây Nguyên b "nghèo" đi trong nn "kinh tế rng" truyn thng, trong lúc chưa có sinh kế thay thế hiu qu, chưa th và chưa có điu kin đ thích nghi hoc chuyn sang nn sn xut hin đi.

***

Chưa th xác đnh đâu là nguyên nhân dn đến "s kin Cư Kuin" nhưng người thiu s Tây Nguyên càng ngày càng nghèo túng, bế tc là mt thc tế không th ph nhn. Ngoài vic thnh thong tha nhn thc tế đó, h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam tiếp tc khiến thm trng v dân sinh trong các cng đng thiu s tr nên ti t hơn. Làm sao có th xem chính quyn Vit Nam va có "tâm", va có "tm" khi càng ngày càng nhiu thành viên ca các sc tc bn đa không có nơi cư trú, không có đt canh tác mà vn thn nhiên giao đt vào tay nhng doanh nghip ch nhn đt đ sang nhượng ri tiếp tc phá rng như Công ty Long Sơn hay đ nhn tin bi thường t các d án như đã trình bày trong hai phn trước ca bài viết này ?

Trước gi, nhng cnh báo, đ ngh ca bt k ai nm bên ngoài h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam v vic điu chnh chính sách, cách đi x đi vi các cng đng thiu s ti Vit Nam nói chung, ti Tây Nguyên nói riêng đu b quy chp là "thù đch", là "phn đng", là "phá hoi khi đi đoàn kết toàn dân" nhưng chng l di dân thiếu vin kiến, phá rng đ. trng cao su, đ phát trin kinh tế, đ phát trin thy đin, đ thc hin d án sân golf này, d án đô th kia,. và to ra thc trng như đã biết vi Tây Nguyên, vi các cng đng thiu s c Tây Nguyên ln các khu vc khác li là. "thin chí", là. "đúng đn, tiến b" và là. "cng c, phát trin khi đi đoàn kết toàn dân" ?

Không phi t nhiên mà nhiu quc gia đa dng v sc tc dành đ loi ưu đãi cho các sc tc bn đa cũng như sc tc thiu s. Nếu không th tìm hiu qua thân nhân, bn bè thì có th s dng Google đ tìm kiếm thông tin v chính sách đi vi các sc tc bn đa ca M, Canada, Úc... Nhng din biến ngay sau khi xy ra "s kin Cư Kuin", đc bit là nhng hình nh, video clip và nhng nhn đnh, bình lun va hn hc, va mit th nhm vào nhiu thành viên ca các cng đng thiu s Tây Nguyên t các tài khon vn vn dùng đ bo v Đảng cộng sản Việt Nam, bo v nhà nước xã hội chủ nghĩa trên mng xã hi có th "bo v" cái gi là. "khi đi đoàn kết toàn dân".

C nhìn vào lch s nhân loi c cn đi ln hin đi t s nhn ra, vic ch đng phát tán, gii thiu nhng hình nh, video clip nhm xin dương "quân – dân đoàn kết cùng chung tay trn áp ti phm" (7), bày t s hào hng, h hê khi săn lùng thành viên ca các cng đng thiu s sau "s kin Cư Kuin", khăng khăng quy chp đó là "âm mưu, th đon" ca nhng "Nhà nước Degar", "Tin lành Degar", "FULRO",. như đang thy chính là cách chng minh cho thành viên ca các cng đng thiu s nhn ra h chng là gì ngay ti bn quán, trao cho k thù tht s ca x s này, dân tc này cơ hi đ khi cn có th"hà hơi, tiếp sc" nhm hình thành các lc lượng đòi ly khai, đòi t tr đ lũng đon tương lai quc gia, vn mnh dân tc.

Đi tượng nào tht s đang "phá hoi khi đi đoàn kết toàn dân" ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 14/06/2023

Chú thích

(1) https://plo.vn/ly-do-dung-hoat-dong/3/ban-chi-dao-vung-post458227.html

(2) https://vnexpress.net/rung-tay-nguyen-ngay-cang-suy-giam-4589491.html

(3) http://ubdt.gov.vn/ctmtqg/tao-sinh-ke-ben-vung-vung-dong-bao-dan-toc-thieu-so-tay-nguyen.htm

(4) https://vov.vn/xa-hoi/tay-nguyen-nong-cac-van-de-thuy-dien-pha-rung-va-di-dan-335479.vov

(5) https://www.vietnamplus.vn/canh-bao-dong-bao-dan-toc-thieu-so-tay-nguyen-bi-du-do-ban-dat/790182.vnp

(6) http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3396-thuc-trang-xung-dot-dat-dai-vung-dan-toc-thieu-so-o-nuoc-ta.html

(7) https://www.facebook.com/permalink.php ?story_fbid=pfbid0YnJkGteFaJv3SC6kUg1WPMBtfjNbM5ppUiAEkUgyiRcAgiWqrxCLUvQHYmw2vwWml&id=100090309433825

**************************

Bo đng Đk Lk : Gc r là người dân tc không khut phc, không qui thun người Kinh ?

VOA, 14/06/2023

Mt s người am hiu vùng Tây Nguyên ca Vit Nam nhn đnh vi VOA rng v bn giết cán b công quyn xy ra tnh Đk Lk hôm 11/6 có nguyên nhân gc r là người dân tc thiu s không chu đ cho người Kinh ng hóa", "thc dân hóa".

lancan4

Mt trong s 46 người b công an bt sau v bn giết ti hai tr s xã Đk Lk hôm 11/6. Ảnh Công an Nhân dân

Như VOA đã đưa tin, hàng chc người sc tc thiu s cách đây ít ngày đã tn công các tr s chính quyn ca 2 xã Ea Tiêu và Ea Ktur, huyn Cư Kuin (Chư Quynh), tnh Đk Lk, giết chết 9 người trong đó có 2 cán b lãnh đo xã và 4 viên công an.

Truyn thông trong nước công b nhiu hình nh và thông tin nói rng nhóm người k trên thuc nhiu huyn trên đa bàn tnh Đk Lk đã s dng "súng, dao, bom xăng, lu đn" đ t phá" và "giết người tàn bo".

Đến ngày 14/6, nhà chc trách đã bt gi 46 người nghi có dính líu đến v tn công, theo Cng thông tin đin t ca chính ph Vit Nam.

Mt s người b bt gi nói ng ch mưu" đã hp bàn, phân công v cuc tn công và ha hn rng nhng người tham gia cuc tn công s được "m no, giàu sang", theo các bài tường thut ca truyn thông nm dưới s kim soát ca nhà nước Vit Nam.

Gii chc Vit Nam đến nay vn chưa ch rõ nguyên nhân, đng cơ c th dn đến cuc tn công.

Mt ngày sau v vic, hôm 12/6, mt người dân không mun nêu tên, sng gn tr s y ban nhân dân xã Ea Tiêu, nhn đnh vi VOA v nguyên nhân :

"Nhà nước nào cũng có đi lp, đúng không ? Bên đi lp li dng tình hình dân tc và tình hình thu hi đt đ làm đường giao thông, các d án phát trin kinh tế-xã hi đ kích đng nhóm đi tượng này. Thc tế nhng người này theo tôi nghĩ là thành phn thiếu hiu biết. Gi xy ra tình trng như vy cũng rt là đáng thương".

Theo tìm hiu ca VOA, t gia năm 2022 đến tháng 3 năm nay, huyn Cư Kuin tiến hành gii phóng mt bng, bao gm c cưỡng chế, đ ly đt ca hàng chc h dân hai xã Ea Tiêu và Ea Ktur.

Công tác gii phóng mt bng đó là đ phc v d án xây dng đường H Chí Minh đon tránh phía đông thành ph Buôn Ma Thut, đ chn chnh hành lang an toàn giao thông dc theo quc l 27, và đ xây khu đô th Trung Hòa.

Báo chí trong nước cho hay nhiu người b "thit đơn thit kép" trong các cuc gii phóng mt bng k trên.

VOA đã c liên lc vi y ban nhân dân và công an huyn Cư Kuin, các cơ quan cp trên ca hai xã có v tn công, đ hi xem liu vn đ đt đai có liên quan gì đến v tn công, nhưng không có hi đáp.

lancan5

Hai xã Ea Tiêu, Ea Ktur (tnh Đk Lk) rt gn thành ph Buôn Ma Thut và tr s chính quyn huyn Cư Kuin.

Người thiu s không qui thun

Mt nhà thu sng và làm vic hàng chc năm Tây Nguyên bình lun vi VOA rng vic nêu ra vn đ tranh chp đt đai đ lý gii v mâu thun, bo đng Đk Lk nói riêng, Tây Nguyên nói chung, là "cách nói lp liếm ca nhiu người không hiu", không đi vào gc r.

Người này, tng xây dng các công trình cho quân đi Vit Nam Tây Nguyên và đ ngh giu tên, nói :

"Đây là vn đ v ý thc h, ca người đng bào [dân tc thiu s]. Người ta không khut phc trước s thay đi ca người Kinh. Người Kinh mang đến văn minh, người ta cơ cu li các đơn v hành chính, xã này, phường này, công an xã này, mt trn t quc này, cách qun lý mi. Người ta [người dân tc] không thích nghi được cái đy. Người ta ch quen làng, xã, già làng và cái cơ cu t ngày xưa thôi. Đây là vn đ hoàn toàn v ý thc h ca người ta t muôn đi xưa đến nay".

Người Kinh, chiếm thế đi đa s trong dân s Vit Nam, đã tăng mnh s hin din ca h Tây Nguyên trong 40 năm qua. Kết qu mt điu tra cuc điu tra dân s cp quc gia được công b hi năm 2019 cho thy người thuc các sc tc thiu s ch chiếm 37,7% dân s Tây Nguyên, theo Tng cc Thng kê.

Vi quan sát v Tây Nguyên trong nhiu năm, nhà thu này nhn xét rng người dân tc và người Kinh tuy chung sng nhưng bên dưới s bng mt mà không bng lòng là cơn sóng ngm :

"Hàng ngày vn đi làm vi nhau, gp nhau. Người ta đi làm thuê cho người Kinh, làm cà phê, cao su, mi cái, mua hàng tp hóa ca người Kinh, vn OK, bình thường. Nhưng mà ý thc h không th hòa hp được. Người ta có khut phc thì đy ch là v bên ngoài. Nói nôm na, người Kinh không đng hóa được mc dù sát ngay cnh người ta, sng chung vi người ta".

Chế đ 'thc dân' Vit Nam ?

Ông Nguyn Trường Sơn, nghiên cu sinh thc sĩ ti Đi hc Chính tr Quc gia Đài Loan, liên tưởng công tác qun tr ca Vit Nam Tây Nguyên vi s cai tr thc dân ca Pháp chính Vit Nam trong quá kh.

Ông Sơn cho VOA biết ông tng sng Thái Lan 5 năm và gp hàng trăm người t nn thuc đ các sc tc như Hmong Đen, Hmong Xanh, Êđê, Jarai, Xtiêng, Hà Lăng, Chăm… phi chy trn ti nước láng ging vì h có đim tương đng là đu b chính quyn Vit Nam phân bit đi x vì nim tin tôn giáo, b gán ghép cho các âm mưu đen ti mà bn thân h chưa tng nghe ti, và b cướp đt.

Nhng câu chuyn ca nhng người sc tc bn đa t nn k v cnh b áp bc không khi làm ông Sơn so sánh vi chính nhng gì sách giáo khoa lch s Vit Nam nói v chính sách ca thc dân Pháp, đó là cai tr hà khc, bóc lt, tước đot tài nguyên, đng hoá, b tù.

"Tôi t hi liu phi chăng đang xut hin mt chế đ thc dân mi ngay trên đt nước mình, mt đt nước đã phi đánh đi rt nhiu, trong đó có xương máu ca bao nhiêu thế h, đ lt đ ách cai tr thc dân ?", ông Sơn nêu lên câu hi.

Vn ông Sơn bày t quan đim vi VOA : "Là mt người Vit Nam, được giáo dc lòng căm hn ch nghĩa thc dân, tôi không khi cm thy xu h trước chính sách cai tr mà nhà nước đang áp dng Tây Nguyên".

V khía cnh đt đai, tài nguyên, ông Sơn lưu ý rng người bn đa Tây Nguyên có tp quán riêng v xác lp ch quyn trên các mnh đt.

"Thay vì mét vuông, sào, mu, tha, thì h dùng các hàng cây, qu đi, dòng sông/sui đ xác lp ranh gii. Nhưng khi chính quyn tiếp qun Tây Nguyên, thì đã c tình ngó lơ thc tế đó. C thế, mt làn sóng ly đt ca người Thượng đ thiết lp nên nông trường do nhà nước qun lý xy ra t. Cng vi chính sách kinh tế mi, khuyến khích người Kinh lên cao nguyên đ khai phá’ đt đai. Đã to ra mt cuc đi ch quy mô ln trên di đt này", v nghiên cu sinh này nói vi VOA.

Gi đây người Thượng phi đi làm thuê cho các nông trường, ông Sơn đưa ra quan sát và ch ra thc trng là làn sóng đô th hóa đang làm người Thượng mt ln na đi din vi vic mt đi nhng mnh đt cha ông, thường vi giá đn bù r mt.

Người bn đa Tây Nguyên còn phi chu s ngăn cm ca nhà nước trong sinh hot tôn giáo, vn theo ông Sơn.

"Hàng lot hi thánh b xóa s, tu sĩ b b tù, tín đ b sách nhiu, còn cơ s th t thì b hủy hoi. Cho dù, mt bên ngoài, du khách vn có th thy các ngôi thánh đường các thành ph, th xã trên Tây Nguyên. Nhưng đng sau nó thc ra li là mt chiến dch phong ta, kim chế, và trit tiêu rt ác lit", ông nói vi VOA.

VOA đã nhiu ln đưa tin v vic trn áp, sách nhiu tôn giáo ca chính quyn Vit Nam Tây Nguyên. M, các nước phương Tây và các t chc quc tế không ít ln ch trích v vn đ này. Phía Vit Nam luôn ph nhn, đáp li rng h bo đm các quyn và các sinh hot tôn giáo trong nước.

Nghiên cu sinh Nguyn Trường Sơn, hin Đài Loan, đưa ra bình lun vi VOA :

"Vì đt đai b ly đi, không gian sng b thu hp, va chm văn hóa vi di dân, và đến c nim tin tôn giáo - vn là cu cánh cui cùng, cũng b cm cn. Điu đó to ra mt ni áp sut dn nén tâm can ca các cng đng cư dân bn đa. Ni áp sut này luôn trong trng thái chc ch phát n".

Trên thc tế, t năm 2000 đến nay đã có nhng cuc biu tình, ni lon ln nh Tây Nguyên, ni bt là các v xy ra trong các năm 2001, 2004 và 2008.

Nhà thu giu tên, tng xây dng các công trình cho quân đi Vit Nam Tây Nguyên, nhn xét :

"Dn người ta vào ch không có con đường sng. Sai hết. Tm by".

Cn tôn trng không gian ca người bn đa

Nghiên cu sinh Nguyn Trường Sơn nhn mnh vi VOA ông không th chp nhn cách tiếp cn hin ti ca chính quyn Vit Nam.

Vic nhà nước Vit Nam vin ra lý do ngăn chn ly khai Tây Nguyên là điu có th hiu được, nhưng đ đt mc tiêu gi gìn s toàn vn nước Vit Nam, theo ông Sơn, chính sách tt nht phi là làm cho người dân thuc mi sc tc cm thy h thc s là người Vit Nam, và mun cùng nhau dng xây mt đt nước chung cho thế h tương lai.

làm được như vy thì trước hết là phi tôn trng văn hóa ca mi sc dân, phi to điu kin đ h duy trì được văn hóa ca mình bng vic s dng h thng giáo dc. Sau na là phi bo v quyn li ca h, dù là đt đai, vườn tược, hay cao hơn là quyn li chính tr", ông Sơn kiến ngh.

m bo văn hóa và quyn li ca người đa phương s không bao gi dn đến ly khai. Nó đã được kim chng khp nơi trên thế gii", nghiên cu sinh này nhn mnh.

"Còn nếu c duy trì chính sách cai tr như hin nay, thì vic s dng bo lc đ trn áp s không th gii quyết được vn đ tn gc r. Nó ch sinh ra thêm oán hn, và bơm thêm sc ép vào ni áp sut. To ra thêm lý c cho các nhóm cc đoan tuyên truyn và tuyn m. Coi chng đ lâu khi nó n thì s còn nghiêm trng hơn", ông Sơn, người tng gp g hàng trăm người t nn t Tây Nguyên, cnh báo.

Nhà thu giu tên, có nhiu năm xây dng cho quân đi Tây Nguyên, cho VOA biết nhà nước Vit Nam lâu nay thc hin các bước nhm chiếm con tim, khi óc ca người bn đa, song vn chưa đúng cách :

"Nhà nước hàng tháng cp cho người ta go, du, cho tôn lp nhà, phi brô xi măng, đ th trên đi đ cho người ta an sinh. Tc là v cơm ăn áo mc hàng ngày là không phi lo. Nhưng vn đ là câu chuyn nó hoàn toàn khác. Có phi là b bê người ta đâu. Không có. Nhưng vn đ là người ta không quy thun, thế thôi".

T kinh nghim sng trong vùng, nhà thu này nêu gi ý :

"Mình phi đ không gian cho người ta sng, đ người ta làm cái gì theo tc l ca người ta. Nhưng đây là câu chuyn nhy cm v chính tr, v ch trương t lâu đi ri. Bây gi ông đ cho người ta có không gian sng thì vô hình trung li công nhn mt cng đng nói quá đi là t tr. Nhưng đt nước chúng ta [Vit Nam] li không chp nhn chuyn đy. Vn đ là phi to ra cho h mt không gian, mt h thng qun lý phù hp vi người ta".

Như VOA đã đưa tin, ngay sau khi xy ra v tn công bn giết nhân viên công quyn Đk Lk, nhiu người bao gm c các nhà hot đng vì dân ch, tiến b xã hi lên tiếng không ng h bo lc, khng b, song cũng cho rng hành đng tuyt vng và manh đng ca nhng người dân không phi là vô c, phía chính quyn cn xem li các vn đ v qun tr.

Cng thông tin đin t ca chính ph Vit Nam cho hay hôm 14/6 rng lc lượng chp pháp đã truy quét và bt được "46 đi tượng". Bên cnh đó, nhà chc trách "n lc tuyên truyn, tun tra kim soát, đm bo an ninh trt t" nên "bình yên đã tr li huyn Cư Kuin, Đk Lk".

đm bo an toàn cho người dân, tnh Đk Lk đã b trí các đim cht có lc lượng chc năng túc trc 24/24 gi. Chính điu này đã mang li tâm lý an toàn, an tâm cho người dân", trang ca chính ph cho biết.

Nguồn : VOA, 14/06/2023

*************************

V tn công Đk Lk : Chính quyn ráo riết bt người, kim soát thông tin

VOA, 13/06/2023

Ch trong vòng hai ngày sau khi xy ra v tn công đm máu tnh Đk Lk, gii chc Vit Nam đã bt gi được 45 người đng thi kim soát cht ch thông tin trên báo chí cũng như phn ln dư lun v v vic.

lancan6

Chính quyn đã huy đng lc lượng hùng hu các cnh sát vũ trang truy bt các tay súng Đk Lk

V n súng xy ra ti các tr s chính quyn nơi đt các cơ quan như Đng y và y ban nhân dân ca hai xã Ea Tiêu và Ea Ktur, huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk thuc cao nguyên trung phn Vit Nam vào rng sáng ngày 11/6, khiến 9 người thit mng, trong đó có 2 lãnh đo xã, 4 công an viên và 3 dân thường.

Cho đến chiu ngày 13/6, tng s người b bt gi trong v vic đã lên đến 45 người, báo chí trong nước dn li Trung tướng Tô Ân Xô, phát ngôn nhân B Công an, cho biết, và nhiu vũ khí quân dng, trong đó có súng trường CKC, b thu gi.

Hình nh các nghi pham b bt gi được công b cho thy dường như h thuc các sc dân thiu s Tây Nguyên.

S người b bt có th s tăng lên khi chính quyn đang tiếp tc truy lùng. Trong lúc này, Công an tnh Đk Lk đang kêu gi nhng người ln trn ra đu thú đ được hưởng khoan hng.

Các v bt gi din ra sau khi chính quyn huy đng lc lượng hùng hu bao gm c công an và quân đi, trong đó lc lượng đc nhim Quân khu 5, Cnh sát Cơ đng, Cnh sát Đc nhim và Công an Đk Lk, đ ráo riết truy bt c ngày ln đêm, theo Thông tn xã Vit Nam.

Trang mng VnExpress dn li mt cán b tham gia chiến dch b ráp cho biết h t chc các đi vũ trang tinh nhu đ khoanh vùng, vây bt nhng người ln trn.

Hình nh do Thông tn xã Vit Nam công b cho thy công an và lính đc nhim cm súng, mc áo chng đn trong các xe ch quân dàn trn dày đc vây bt các đi tượng ti mt đa đim cu Cá Nga, thôn Đng Sơn, xã Hòa Hip, huyn Cư Kuin.

Hin thông tin v v tn công Đk Lk trên báo chí trong nước đang được kim soát cht ch vi ni dung tt c các bn tin v v vic gn như ging nhau da trên nhng gì được B Công an công b.

Chính quyn cũng đã trng pht mt người đàn ông 38 tui tnh Qung Nam sau khi người này b cho là đã chia s bài viết, bình lun xuyên tc v v tn công. Người đàn ông có tên viết tt là T.R., sinh năm 1985, cư trú thành ph Hi An, Qung Nam, b pht 5,5 triu đng v ti cung cp, chia s thông tin gi mo, thông tin sai s tht, xuyên tc, vu khng, xúc phm uy tín ca cơ quan, t chc, theo trang Thông tin Chính ph và VnExpress.

Trước mc đ nghiêm trng ca v vic, chính ph Vit Nam, hai Bộ quốc phòng và công an đu đã c phái đoàn công tác đến hin trường đ ch đo, xem xét tình hình cũng như thăm hi, úy lo gia đình các nn nhân.

Phái đoàn chính ph do Phó Th tướng Trn Lưu Quang dn đu, còn các phái đoàn ca B Quc phòng và B Công an ln lượt do các Thượng tướng Hunh Chiến Thng, Phó Tng Tham mưu trưởng Quân đi, và Thượng tướng Lương Tam Quang, Th trưởng B Công an, dn đu.

Tây Nguyên là mt đa bàn đc bit nhy cm v các vn đ chính tr, sc tc và tôn giáo Vit Nam mà ni cm trong đó là các hot đng đòi ly khai ca người Thượng đ thành lp nhà nước Degar. Đa bàn này trước đây đã tng xy ra các v bo lon.

Hin các đi tượng b bt gi đang b công an thm vn nhưng đng cơ ca nhng người gây ra v tn công vn chưa được công b.

Nguồn : VOA, 13/06/2023

********************************

45 người bị bắt : Thêm tin và ý kiến về vụ hai đồn công an ở Đắk Lắk bị tấn công

BBC, 14/06/2023

Hiện đã có 45 người thuộc diện tình nghi bị bắt trong vụ tấn công hai trụ sở Công an xã Ea Tiêu và Ea Ktur diễn ra ở Đắk Lắk vào rạng sáng ngày 11/6.

lancan7

Cảnh sát cơ động Việt Nam (ảnh minh họa)

Ngày 13/6, trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an các lực lượng đang tiếp tục truy tìm số nghi phạm còn lại. "Hiện chưa có thống kê cụ thể số người lẩn trốn", tướng Xô nói .

Diễn biến sự việc

Theo trang VnExpress, khoảng 0 giờ 35 phút ngày 11/6, tại địa bàn xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin có một nhóm đối tượng khoảng 10 người mặc đồ rằn ri, đi xe máy kéo đến trụ sở Uỷ ban và Công an xã Ea Tiêu. Sau khi sát hại hai cán bộ công an, nhóm này ra ngã ba Ea Sim, quốc lộ 27, chặn ôtô bán tải và bắn chết tài xế.

Cùng lúc, một nhóm khác gồm 30 người đi hai xe Jeep và xe máy, tấn công trụ sở UBND và Công an xã Ea Ktur. Chúng dùng súng và dao tấn công một thiếu tá 42 tuổi, một đại uý 35 tuổi và hai thượng uý 21-29 tuổi. Gây án xong, chúng ra đường bắn Bí thư, Chủ tịch xã và một thanh niên, trích VnExpress.

Tuy nhiên, bản tin này của VnExpress cùng với chi tiết có "sáu cán bộ hy sinh, một người tử vong" đã bị gỡ bỏ khỏi trang sau vài phút đăng tải.

Báo chí trong nước ngày 11/6 sau đó đăng tin về vụ việc nhưng không công bố cụ thể số thương vong, chỉ nói "làm chết và bị thương một số cán bộ xã, công an xã và người dân" - trích Tuổi Trẻ.

Báo Thanh Niên đưa tin, hôm 12/6, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm quyết định thăng cấp một bậc cho bốn cán bộ công an qua đời trong vụ tấn công gồm Đại úy Trần Quốc Thắng, Thượng úy Hà Tuấn Anh thuộc xã Eu Tiêu cùng Thiếu tá Hoàng Trung, Thượng úy Nguyễn Đăng Nhân thuộc xã Ea Ktur.

Như vậy, tường thuật của VnExpress và Thanh Niên cho thấy có tổng cộng bảy người chết. Trong đó, có sáu cán bộ - tức gồm bốn chiến sĩ công an (tử vong tại trụ sở) cùng một chủ tịch xã, một bí thư xã Ea Ktur (bị bắn khi nhóm tấn công tháo chạy) ; và một người dân là tài xế.

Con số này khớp với tường thuật của VnExpress ghi là "bước đầu ghi nhận bảy người chết, ba người bị thương".

Tuy nhiên, nguồn tin của BBC cho hay một thanh niên bị bắn trên đường cùng chủ tịch và bí thư xã Ea Ktur cũng thiệt mạng, nâng tổng số người chết lên tám. Hai người bị thương còn lại, theo báo Thanh Niên  là đại úy Lê Kiên Cường và thượng úy Đàm Đình Bốp thuộc xã Ea Ktur.

Báo Nhân dân tới chiều ngày 12/6 ghi nhận sự việc đã "làm 4 cán bộ Công an xã hy sinh ; 2 cán bộ xã, 3 người dân thiệt mạng và 2 cán bộ Công an xã bị trọng thương".

Có thể thấy nhóm tấn công nhắm vào hai trụ sở công an xã và các cán bộ công an. Vũ khí được cảnh sát thu giữ bao gồm dao, súng có vẻ là tự chế và thô sơ.

Người có mặt tại huyện Cư Kuin thời điểm xảy ra vụ việc và có người quen thiệt mạng, ông P.M Tiến nói với BBC sáng 12/6 :

"Tôi đi dự đám cưới tại thôn 4, xã Ea Bhok, huyện Cư Kuin thì nghe tin từ em trai mình vào khuya thứ bảy ngày 10/6 lúc sự việc vừa xảy ra. Sáng hôm sau, tất cả người dân đều bàn nhau về chuyện đó.

"Phản ứng đầu tiên là mọi người cảm thấy kỳ lạ vì không ai chuẩn bị tâm lý cho một sự việc nghiêm trọng như vầy. Gia đình tôi thì cũng không có gì hoảng sợ, mọi người hạn chế đi tới những khu vực nóng chứ không sợ nhóm đó ùa vào nhà, vì cảm thấy vụ việc nhắm vào chính quyền nhiều hơn là xả súng hàng loạt", ông Tiến nói.

Ông Tiến cũng cho hay Thượng úy Nguyễn Đăng Nhân - một trong cán bộ công an tử nạn ở xã Ea Ktur là bạn học cấp 3 của vợ ông : "Bạn ấy là người Kinh, tính tình hiền lành, không may dính vào vụ này và thiệt mạng rất đáng tiếc", ông Tiến chia sẻ.

Phản ứng của báo chí và mạng xã hội

Thống kê từ một NGO sử dụng Social Listening cung cấp cho BBC chỉ ra rằng, có khoảng 2258 tin bài trên báo chí, các forum và mạng xã hội viết và bình luận về vụ tấn công, chỉ trong vòng nửa ngày hôm 11/6. Trong đó có 386 bài báo và 1707 bài đăng trên mạng xã hội (chủ yếu là Facebook).

Các tin tức về vụ việc bắt đầu nóng ở các kênh nêu trên từ khoảng sau 9 giờ sáng ngày 11/6, đỉnh điểm là 11 giờ sáng và kéo dài cho đến hết ngày. Trong khoảng khung giờ 10 :30 sáng tới 11 giờ sáng ngày 11/6 này, các trang mạng thân chính quyền như Tifosi, Đơn vị Tác Chiến Điện TửHọc viện phòng chống phản động, đồng loạt đưa tin về vụ việc và nhấn mạnh rằng "cần kiểm chứng thông tin trước khi đăng tải để đảm bảo thông tin đúng sự thật".

Với 2258 tin bài, sau khi lọc ra những tin tương tự thì còn 1837 bài viết, được đăng tải trong khoảng 14 tiếng thì trung bình 1 tiếng có 161 lượt bình luận.

Nhìn chung, các bài viết đều có sắc thái tiêu cực khi đưa tin hay chia sẻ về vụ tấn công vào hai đồn công an. Các cụm từ "rằn ri", "Fulro", "nhà nước Đề Ga" cũng bắt đầu xuất hiện vào khoảng khung giờ đỉnh điểm 11 giờ sáng nói trên, kéo dài tới hết ngày 11/6.

Từ khóa Fulro (Front unifiée de Libération des Races opprimées - United Front for the Liberation of Oppressed Races – Mặt trận giải phóng các sắc tộc bị áp bức), Nhà nước Đề Ga và lực lượng khủng bố được nhắc đến tổng cộng hơn 300 lần, 2.258 bài viết trên mạng xã hội sau vụ việc. Các tổ chức người Thượng cũng được gọi tên.

Sáng ngày 11/6, ngoài VnExpress, trang Công thương cũng đăng tin về vụ việc nhưng sau đó gỡ bài. Vài tiếng đồng hồ sau, các báo đồng loạt đăng tin giống nhau, đều trích lời của Bộ Công an khi tường thuật về vụ việc.

Thông tin trong bài của VnExpress mô tả các đối tượng gây án "mặc đồ rằn ri, đi xe máy kéo đến trụ sở Uỷ ban và Công an xã Ea Tiêu" cùng thông tin "bước đầu ghi nhận có 7 người tử vong, 3 người bị thương"- cũng bị đục bỏ và không thấy đăng lại sau đó.

BBC cũng nhận được tin, Ban Tuyên giáo ra chỉ đạo rằng báo chí phải "chấp hành TUYỆT ĐỐI kỷ luật thông tin, chỉ đăng theo tin chính thức của Bộ Công an ; không mở rộng thông tin, kiểm soát chặt chẽ bình luận".

Một nhà báo giấu tên từ Việt Nam nói với BBC rằng, trong tình hình có những vụ việc chấn động như trên xảy ra, báo chí thay vì đóng vai trò phục vụ bạn đọc bằng cách tường thuật nhiều chiều thì phải chịu cảnh là cái loa phát ngôn của chính quyền :

"Chính quyền nào trong khủng hoảng cũng muốn kiểm soát dư luận, không ai muốn bung ra cho báo chí cả. Nhưng ở các nước có nền báo chí tự do thì các nhà báo được quyền tiếp cận và đưa tin một cách độc lập, không chịu sự chỉ đạo của chính quyền. Còn ở Việt Nam, bây giờ các tờ báo phải làm sao đưa thông tin một cách nhất quán, theo ý chí của nhà nước. Chân dung của thủ phạm là do chính quyền định đoạt, tính toán", nhà báo này nói.

Báo chí nước ngoài như AFP, Bloomberg, South China Morning Post cũng đưa tin về vụ tấn công.

Trang Tifosi với 258.000 lượt theo dõi gọi Ea Ktur nói riêng và huyện Cư Kuin và là "một địa bàn phức tạp". Trang này cũng nhắc tới Fulro và nhà nước Đề Ga :

"Đầu những năm 2000, bạo loạn Tây Nguyên diễn ra. Tại Ea Ktur và Ea Tiêu là hai địa bàn phức tạp. Mục đích của bạo loạn là thành lập nhà nước Đề Ga tự trị, phát động rủ rê người dân tham gia một số tà giáo phi pháp, tích lũy vũ khí, tấn công cả những người dân không nghe theo. Hiện nay, một số đầu mối, căn cứ của Fulro và Nhà nước Đề Ga, các tổ chức người Thượng vẫn tồn tại Thái Lan và hoạt động rất mạnh, được sự tài trợ của nước ngoài", trích Tifosi.

Nhóm Người Thượng vì Công lý từ Bangkok đã phát thông cáo báo chí vào chiều 11/6, tuyên bố họ "không liên quan đến bất kỳ nhóm hoặc cá nhân nào xúi giục, thúc đẩy, âm mưu hoặc tiếp tay cho việc sử dụng bạo lực vì bất kỳ mục đích gì".

Nhóm này cũng tái khẳng định chủ trương hoạt động là "ôn hòa qua việc vận động cho tự do tôn giáo bằng cách hợp tác chặt chẽ với cộng đồng quốc tế, bao gồm Liên Hợp Quốc và các chính phủ của những nước dân chủ".

Sau vụ bạo loạn, ông P.M Tiến từ huyện Cư Kuin nói với BBC rằng, đã có những lời lẽ không hay khi nói đến người dân tộc.

"Người dân ở đây có nhiều luồng suy nghĩ. Những người nông cạn thì sẽ phán ngay nhóm tấn công là quân phản loạn, là Fulro, khủng bố, thậm chí là tàn tích của Nhà nước Đề Ga hay chế độ cũ. Còn người có hiểu biết thì rất dè chừng, không dám nói thắng. Họ hiểu là có rất nhiều những xung đột có thể dẫn đến kết cục như vầy.

"Chẳng hạn như những cuộc cưỡng chế đất đai bằng dùi cui, roi điện. Hay những cuộc đàn áp người dân tộc biểu tình cho nguồn nước tưới tiêu, sinh hoạt của họ bị xả thải ô nhiễm. Tuy nhiên, hầu như tất cả đều đồng tình rằng dùng vũ lực như vầy, nhất là làm thiệt mạng cả dân thường là sai trái".

Các sự kiện khác ở huyện Cư Kuin

Về vụ tấn công vào hai đồn công an xã thuộc huyện Cư Kuin vào rạng sáng 11/6, Bộ Công an vẫn chưa đề cập đến nguyên nhân. Tuy nhiên, khi gõ từ khóa huyện Cư Kuin sẽ thấy đây là điểm nóng liên quan tới đất đai.

Từ ngày 27-31/5/2022, UBND huyện Cư Kuin cưỡng chế tháo dỡ 64 công trình được cho là xây dựng trái phép trên đất cà phê do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Cà phê Việt Thắng quản lý tại xã Ea Tiêu.

Theo quy hoạch, các công trình này nằm trong khu đô thị mới Trung Hòa và từ khi thông tin này xuất hiện, giá đất sốt cao, nhiều người bỏ ra số tiền lớn mua lại và xây dựng công trình trái phép.

Hồi tháng 4, ở huyện Cư Kuin cũng nổ ra biểu tình của người đồng bào Ede ở xã Ea Bhốk, nhằm phản đối dự án Hệ thống thoát nước Khu Trung tâm hành chính huyện Cư Kuin. Người dân xung quanh hồ chống dự án vì lo ngại nước thải sẽ bị đưa vào hồ cùng với nước mưa, có thể gây ô nhiễm môi trường cũng như gây ngập lụt ở khu vực gần hồ. Hàng chục cảnh sát cơ động được điều đến trấn áp khiến nhiều người bị thương và bị bắt giữ trong ngày 21/4.

Tháng 2/2023, báo Đắk Lắk đưa tin huyện Cư Kuin đã tiến hành cưỡng chế thu hồi đất và giải phóng mặt bằng thực hiện Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn tránh phía Đông TP Buôn Ma Thuột với chiều dài hơn 39km. Dự án có tổng kinh phí hơn 1.500 tỷ đồng, đi qua các thửa đất nông nghiệp do một số công ty cà phê đang quản lý.

Theo đó, nhà báo Nguyễn Văn Tuấn của tờ Tiền Phong đã điều tra hoạt động khai thác đất trái phép tự xã Ea Ktur, rồi chở đến đổ tại khu vực đang triển khai thi công dự án nói trên. Ngày 18/5, ông Tuấn nhận được các cuộc điện thoại dọa giết cả nhà nếu tiếp tục đến Cư Kuin điều tra. Bài phóng sự của nhà báo Tuấn đã được đăng vào ngày 28/5.

Bất ổn ở Tây Nguyên

Theo Ủy ban Dân tộc, tính đến năm 1976, dân số Tây Nguyên là 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc. Trong đó, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 69,7% dân số. Đến năm 2004, dân số Tây Nguyên là 4.668.142 người, gồm 46 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm còn 25,3% dân số và trở thành thiểu số trên chính quê hương của mình.

Đến nay, ở Tây Nguyên có 54 dân tộc cùng chung sống với tổng dân số là 5,3 triệu người. Trong đó, người Kinh chiếm đa số khoảng 63,55%, các tộc người thiểu số chiếm 36,45%, trích báo cáo của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

Nhà văn Nguyên Ngọc trong một cuộc phỏng vấn do tác giả Nguyễn Hồng Anh thực hiện hồi tháng 4/2023 nhận định :

"Trong gần 50 năm qua, từ sau 1975, do những tác động không thận trọng của ta mặc dầu đã được cảnh báo, Tây Nguyên đã thay đổi quá nhiều. Tôi đã có lần viết : Tây Nguyên đã vượt ngưỡng.

"Chẳng hạn về dân số, chỉ trong khoảng hơn 30 năm Tây Nguyên đã tăng gấp 5 lần, lại chủ yếu tăng cơ học, tức do đưa người từ nơi khác đến, khiến cơ cấu dân cư đảo lộn lớn. Hiện nay người Kinh ở Tây Nguyên đã chiếm 75 tới 80%. Những người ở nơi khác đến, theo chỗ tôi được biết, lại hầu như không được chuẩn bị chút gì về mặt tư tưởng, tâm lý, thái độ khi đến một vùng văn hóa hết sức đặc trưng như thế này".

Căng thẳng sắc tộc lâu nay đã dâng cao tại Tây Nguyên, nơi được coi là khu vực nhạy cảm đối với chính quyền Việt Nam. Từ lâu nay, nơi đây đã là điểm nóng, người dân bất mãn về một số vấn đề, trong đó có chuyện đất đai và quyền sử dụng đất.

Năm 2000, một phong trào vận động tôn giáo người Thượng - Tin Lành Dega - khởi phát ở Tây Nguyên, mong muốn tự do chính trị rộng rãi hơn, bảo vệ đất đai của tổ tiên. Với một số người, là quyền tự trị hoặc tự quản.

Chưa đầy một năm sau đó, những cuộc biểu tình chưa từng thấy nổ ra vào tháng 2/2001 ở khắp bốn tỉnh Tây Nguyên. Hàng ngàn người Thượng kêu gọi chính quyền trả lại đất đai của tổ tiên và quyền tự do tôn giáo của họ.

Vào tháng 4/2004, tổng cộng khoảng 10.000–30.000 người Thượng tham gia biểu tình tại Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông. Theo nhận định lúc bấy giờ, cuộc biểu tình này có quy mô và tổ chức hơn so với năm 2001.

Trong khoảng thời gian từ năm 2001 cho đến 2004, khủng hoảng tỵ nạn đã xảy ra khi có khoảng 2.000 người Thượng ở Tây Nguyên đã bỏ chạy đến Campuchia sau khi bị chính quyền đàn áp.

Các cuộc biểu tình nhỏ hơn cũng nổ ra vào tháng 9/2002 và tháng 8/2008.

Chính phủ Việt Nam cáo buộc FULRO đứng sau, giật dây đưa người dân tộc thiểu số vượt biên sang Campuchia để lập các trại tị nạn, nhằm "chính trị và quốc tế hóa" vấn đề dân tộc thiểu số Tây Nguyên.

Việt Nam đã phát động những phong trào tuyên truyền mạnh mẽ, được quân đội và công an hỗ trợ, nhằm xóa bỏ Tin Lành Dega và ép tín đồ Cơ đốc người Thượng gia nhập Hội thánh Tin Lành Việt Nam - miền Nam, theo báo cáo của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền - Human Rights Watch (HRW).

HRW cũng chỉ ra, các đơn vị "An ninh Tây Nguyên" chuyên trách (PA43) và lực lượng cảnh sát cơ động do trung ương chỉ huy được điều động tới Tây Nguyên để hỗ trợ công an cấp tỉnh và huyện truy bắt các nhà hoạt động người Thượng đang lẩn trốn.

Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc HRW khu vực Châu Á nói với BBC ngày 12/6 :

"Các nỗ lực có chủ đích của Việt Nam nhằm cô lập và tách các khu vực cao nguyên này cùng với người dân sinh sống ở đó khỏi mọi sự tiếp xúc với cộng đồng quốc tế là một phần nguyên nhân dẫn đến những sự cố như thế này.

"Đằng sau tấm màn bí mật mà Việt Nam phủ lên vùng cao nguyên, chính phủ vi phạm một cách nghiêm trọng các quyền, khước từ tự do tôn giáo và tín ngưỡng, chiếm đoạt đất đai của các dân tộc bản địa, và cố gắng cưỡng ép đồng hóa vào văn hóa, ngôn ngữ và xã hội dân tộc Kinh vốn ở thế áp đảo. Dù Tổ chức Theo dõi Nhân quyền không bao giờ tán thành bạo lực, nhưng dễ hiểu tại sao người dân địa phương tức giận với chính phủ Việt Nam và các chính sách đàn áp mà chính phủ này áp dụng", ông Phil Robertson khẳng định.

Ông Robertson cũng khuyến nghị Việt Nam cần thay đổi chính sách đối với vùng cao để thúc đẩy sự cởi mở và minh bạch, để người dân địa phương thực hiện các quyền tự do cơ bản của họ và chấm dứt các hình thức chiếm đất đai, dồn cộng đồng bản địa vào chân tường.

Nguồn : BBC, 12/06/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trân Văn
Read 431 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)