Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vit Nam nói v x án Đk Lk mang tính ‘nhân văn’, gii quan sát nói gì ?

VOA, 23/01/2024

V án mà Vit Nam gi là "khng b" Đk Lk khép li vi mc án cao nht là tù chung thân cho các b cáo, trong đó có mt công dân Hoa K, mà không có án t hình như Vin Kim sát đ ngh trước đó. Các chuyên gia pháp lý chia s góc nhìn ca h v phiên tòa xét x 100 b can va tuyên án hôm 20/1.

nhanvan4

Phiên tòa lưu đng Đăk Lăk xét x 100 b cáo v khng b, tháng 1/2024. Photo ANTV.

Hi đng xét x sơ thm v án "khng b", xy ra ti huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk, đã tuyên án đi vi 100 b cáo v các ti danh "Khng b nhm chng chính quyn nhân dân", "Khng b", "T chc cho người khác xut cnh, nhp cnh trái phép" và "Che giu ti phm". Kết qu có 10 b cáo b tuyên tù chung thân, 5 b cáo cùng nhn án 20 năm tù và 85 b cáo còn li b pht t 9 tháng đến 19 năm tù giam.

Bn án tích cc

"Tôi nghĩ đây là mt bn án rt tích cc, theo xu hướng gim bt án t hình Vit Nam", lut sư Ngô Ngc Trai nêu nhn đnh hôm 22/1 vi VOA. "T lâu nay, tôi quan tâm ti vn đ án t hình và thúc đy cho vic tiết gim và tiến ti bãi b hoàn toàn án t hình. Trước phán quyết ca tòa án Đk Lk như thế tôi rt hoan nghênh, trân trng quan đim và vic làm ca các cơ quan t tng trong v án này".

Trang An ninh TV ca B Công an đưa ra đánh giá trongbài viết hôm 21/1 : "Phiên tòa xét x v khng b Đk Lk : Bn án nhân văn, đúng người, đúng ti".

"Sau 5 ngày đưa v án ra xét x công khai, chiu qua, Hi đng xét x Tòa án nhân dân tnh Đk Lk đã tuyên án đi vi 100 b cáo trong v khng b nhm chng li chính quyn nhân dân xy ra ti huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk. Theo dõi phiên tòa, dư lun nhân dân đng tình vi mc án ca Hội đồng xét xử tuyên pht đi vi tng b cáo theo đúng quy đnh pháp lut", trang này viết.

Trước đó, Vin Kim sát Nhân dân tnh Đk Lk đ ngh Hi đng Xét x tuyên pht t hình đi vi 2 b cáo trong s 100 b cáo này, nhưng đến khi tuyên án đã không còn án t hình.

mt góc nhìn khác, lut sư Đng Đình Mnh M, người tng bào cha trong các v án vi phm an ninh quc gia ti Vit Nam, nêu nhn đnh vi VOA rng đây là mt phiên tòa vi mc án "đã đnh sn".

i vi v án xét x đến 100 nghi can mà ch din ra trong phm vi 5 ngày là hoàn toàn bt kh thi. Vì nhng th tc như xác đnh căn cước ca h, đc cáo trng, xét hi làm rõ ti trng ca tng người, lun ti, bào cha, tranh lun, nói li sau cùng, tuyên án đu rt mt thi gian", lut sư Đng Đình Mnh viết cho VOA hôm 22/1. "Thế nhưng, thc tế nó đã din ra ch vi ngn y thi gian, thì tôi đoan chc rng không có vic xét x gì c. Mà phiên tòa ch là cách đ chính quyn hp thc hóa bn án đã được n đnh sn mà thôi".

"Nguyên nhân dn đến s phn kháng ca h như b cướp đt, b phân bit đi x đã b l đi mt cách có ch ý", lut sư Mnh nhn xét.

Ngoài ra, lut sư Mnh cũng lưu ý rng vic xét x lưu đng đi vi phiên tòa này dường như là mt "du hin ca s phân bit đi x sc tc", khi mà hình thc x lưu đng đã b ngành tòa án chodng t năm 2018 vì không có cơ s pháp lý, vi phm t tng, vi phm nhân quyn và nhiu mt hn chế khác

T Đc, lut sư Nguyn Văn Đài, chia s nhn đnh cá nhân ca ông vi VOA hôm 22/1 :

"Cui cùng thì h không có tuyên người nào b án t hình cũng gây ngc nhiên cho nhng người theo dõi v s vic Tây Nguyên. Theo tôi, phía chính quyn cũng tha nhn nhng sai lm ca h, như mt th trưởng B Công an phát biu trước Quc hi rng đ xy ra s vic này cũng do mt phn ca chính quyn t trung ương đến đa phương trong vic qun lý đt đai, tôn trng nhng quyn ca người dân.

"Ch khi nào người ta b áp bc thì người ta mi đu tranh thôi. Ngay trong nguyên lý ca chế đ cng sn cũng luôn truyên truyn câu nói ca Karl Marx rng đâu có áp bc thì đó đu tranh’".

Hi tháng 9/2023, ti mt tiphiên hp toàn th ca y ban Tư pháp Quc hi, ông Trn Quc T, Th trưởng B Công an, cho rng v vic khng b xy ra Đk Lk là mt "vic đáng tiếc". Ông T nói rng nguyên nhân sâu xa, ci ngun ca v vic xy ra Đk Lk "vn là nhng vn đ kinh tế-xã hi ca đng bào trong vùng ; phân hóa giàu nghèo ; qun lý đt đai ; xây dng h thng chính tr và cui cùng là mt s ni dung khác v qun lý an ninh trt t cơ s".

V án "khng b" Đk Lk khiến 9 người chết, phn ln là cán b và công an xã, làm b thương 3 viên công an, gây thit hi hàng t đng v tài sn ca Nhà nước, doanh nghip và công dân, truyn thông Vit Nam cho biết.

Tuyên án vng mt

Mt nhóm ng h cho người Thượng Tây Nguyên M mà Vin Kim sát gi là "khng b" b cáo buc "kích đng" người dân Vit Nam thc hin các hành đng khng b nhm gieo rc ni s hãi, các công t viên cho biết ti phiên tòa lưu đng.

VnExpress dn kết qu điu tra cho hay nhóm b cáo đang b truy nã hin đang sng M là nhng người đã d d, kích đng, lôi kéo, ch đo nhng b cáo trong nước thành lp nhóm vũ trang ly tên là Lính Đ Ga và thc hin cuc tn công ngày 11/6 nhm lt đ chính quyn nhân dân đ thành lp Nhà nước Đ Ga.

Vin Kim sát tnh Đăk Lăk cáo buc rng ông Y Mut Mlo, lãnh đo Nhóm H tr Người Thượng (MSGI) có tr s ti M, đã thuyết phc bà H Wuen Eban tham gia các hot đng vũ trang, giết người và phá hoi tài sn thông qua vic c công dân M Y Sol Nie, 48 tui, v Vit Nam cùng ch mưu v tn công tr s y ban Nhân dân ti hai xã Ea Ktur và Ea Tiêu trên đa bàn huyn ngày 11/6.

Ông Y Sol Nie, b cáo duy nht là công dân M có mt ti phiên tòa, b tù chung thân ; ông Y Mut Mlo, công dân M vng mt ti phiên tòa, b tuyên án 11 năm tù.

Đi s quán Hoa K ti Vit Nam và B ngoại giao Hoa K chưa phn hi ngay khi VOA đ ngh h đưa ra bình lun v vic công dân M b tuyên án trong v án này.

Ngoài ra, còn mt s b cáo vng mt khác cũng b tuyên án t 7 năm đến 20 năm tù cũng vi cáo buc "khng b", trong s này có nhà hot đng Y Quynh Bdap, đng sáng lp Nhóm Công lý cho Người Thượng, hin đang xin t nn chính tr Thái Lan, b tuyên 10 năm tù.

Lut sư Mnh nhn đnh rng vic x nhng người này vng mt là cách x "tùy tin", vì thông thường, chính quyn Vit Nam trong trường hp không bt gi được nghi can đ điu tra, thì cơ quan điu tra s tm đình ch điu tra đi vi vi nghi can vng mt, sau đó, tách h sơ cho đến khi bt gi được h s xét x riêng.

"Cơ quan t tng đã t tin gii thích pháp lut t tng theo hướng có th xét x vng mt h", lut sư Mnh nói. "Sau đó, bng bn án đã kết ti h, chính quyn tin rng s có cơ s đ yêu cu các quc gia mà nghi can cư trú cho dn đ nghi can v nước đ thi hành án".

Lut sư Mnh lưu ý rng hin nay gia Hoa K và Vit Nam chưa ký kết hip đnh dn đ. Tuy nhiên, trong thc tế hai bên có tha thun sơ b v vic trao tr đi tượng truy nã gia hai nước và đã thc hin mt s trường hp.

Nguồn : VOA, 23/01/2024

******************************

10 án chung thân và hàng trăm năm tù 

Tòa án tỉnh Đắk Lắk hôm 19/1 đã khép lại phiên xét xử đối với 100 người Thượng, trong vụ án tấn công và sát hại cán bộ ở hai trụ sở ủy ban nhân dân (UBND) xã xảy ra vào rạng sáng 11/6/2023. 

daklak1

Các bị cáo dưới sự giám sát của lực lượng bảo vệ tại phiên xét xử. CAND

Phiên tòa kết thúc với 10 án chung thân dành cho những người bị cáo buộc "chủ mưu", những người còn lại bị kết án tù từ ba năm rưỡi đến 20 năm tù. 

Trong số 100 người bị đưa ra xét xử, có 53 người bị kết tội "khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân", 45 người bị khép tội "khủng bố". Hai tội danh còn lại "tổ chức cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trái phép", và "che giấu tội phạm", mỗi tội khép cho một người. 

Cuộc tấn công vào hai trụ sở UBND xã Ea Ktur và Ea Tiêu thuộc huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk, theo thông tin từ nhà chức trách, đã khiến chín người thiệt mạng, trong đó có bốn cảnh sát và cán bộ địa phương. 

Cáo buộc văn mẫu

Theo tường thuật của báo chí nhà nước, tại phiên xét xử sơ thẩm kéo dài từ 16/1 đến 19/1, các bị cáo xác nhận đã bị "dụ dỗ, xúi giục và ép" phải thực hiện cuộc tấn công bởi các nhóm phản động ở nước ngoài, trong đó có Hoa Kỳ và Thái Lan. Họ được nói không hề đề cập đến vấn đề xung đột sắc tộc, đàn áp tôn giáo, hay tranh chấp đất đai. 

Truyền thông nhà nước, điển hình là Báo Công an, cũng lên tiếng bác bỏ sự liên hệ giữa vấn đề sắc tộc với cuộc nổ súng trên. 

Tuy vậy, tại cuộc họp của Ủy ban Tư pháp của Chính phủ diễn ra hồi tháng 9/2023, nói về vụ nổ súng ở Đắk Lắk, tờ VnExpress dẫn lời thứ trưởng Công an Trần Quốc Tỏ, thừa nhận rằng "nguyên nhân sâu xa, cội nguồn vẫn là những vấn đề kinh tế xã hội của đồng bào trong vùng ; phân hóa giàu nghèo ; quản lý đất đai ; xây dựng hệ thống chính trị và cuối cùng là một số nội dung khác về quản lý an ninh trật tự ở cơ sở". 

Trao đổi với Đài Á Châu Tự do, bà H Biap Krong, một nhà hoạt động nhân quyền người Êđê ở tỉnh Đắk Lắk, cho biết : 

"Từ năm 1980 cho đến bây giờ, đa số người Thượng khi bị đàn áp và bị cáo buộc dưới những tội danh như phá hoại chính sách đại đoàn kết của nhà nước, thì những hoạt động của họ lại không nằm trong bản án. 

Nhưng toàn bộ những người bị đem ra xét xử bởi tòa án, thì các cáo buộc của họ rất giống nhau, từ trước tới giờ rồi. Nó giống như một bài văn học đi học lại, chẳng hạn như là bị lôi kéo, bị xúi giục bởi các thế lực bên ngoài. Đây không còn là điều lạ lẫm đối với những người theo dõi tình hình ở Tây Nguyên". 

Nhà hoạt động có hàng chục năm kinh nghiệm theo dõi tình hình nhân quyền ở Tây Nguyên cũng cho biết, bản thân người Thượng hiểu rõ cái giá phải trả nếu bị bắt, cho nên sẽ không thể dễ dàng bị lôi kéo để thực hiện những hành động mạo hiểm như vậy, bà nói thêm : 

"Đối với người Thượng, khi bị đưa ra xét xử thì các bản án mà nhà nước Việt Nam, và cụ thể là tại chính quyền Đắk Lắk ở Tây Nguyên, thì họ thường bị kết tội với những án tù rất lâu năm, từ 6 năm đến 17 năm. 

Cho nên họ không thể nào đánh đổi cuộc sống, và an ninh của họ để mà nghe lời xúi giục từ bên ngoài. Bởi vì họ đủ biết rằng nếu họ nghe lời xúi giục từ bên ngoài thì họ sẽ phải đối mặt với những bản án lâu như vậy". 

Trước khi xảy ra vụ nổ súng ngày 11/6/2023, trên địa bàn huyện Cư Kuin đã xảy ra nhiều vụ việc liên quan đến đất đai. Điển hình là trước đó hai tháng đã nổ ra một cuộc biểu tình của người Êđê bản địa, nhằm phản đối một dự án thoát nước ở địa phương. 

Lo ngại về xét xử công bằng

daklak2

Những người tình nghi tham gia vụ tấn công ở Đắk Lắk hôm 11/6/2023 bị bắt giữ. Photo : Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động

Đây là một phiên tòa có quy mô lớn với số lượng bị cáo lên đến 100, và các tội danh có tính chất nghiêm trọng như "khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân", và "khủng bố". Thế nhưng, toàn bộ quá trình xét xử chỉ diễn ra vỏn vẹn trong hơn bốn ngày. 

Với chưa đầy năm ngày để xét xử 100 bị can được luật sư Đặng Đình Mạnh cho rằng "bất khả thi", ông nói với RFA : 

"Vì chỉ cần hội đồng xét xử, công tố và luật sư xét hỏi để làm rõ tội trạng của từng nghi can đã không đủ thời gian chứ nói gì đến một loạt thủ tục trước và sau đó. 

Trừ phi đây là phiên tòa mà dân gian hay gọi xách mé về nền tư pháp trong nước là "án bỏ túi". Mọi sự đều đã được định sẵn từ trước. Việc xét xử của tòa án, tranh luận của công tố và bào chữa của luật sư đều chỉ là hình thức và thực hiện quấy quá (qua loa-pv) cho xong". 

Vị luật sư có nhiều năm kinh nghiệm tham gia tố tụng trong hệ thống tòa án Việt Nam cũng chỉ trích hình thức ‘xét xử lưu động’ mà tòa Đắk Lắk áp dụng. Đây là hình thức xét xử được áp dụng thường xuyên ở khu vực Tây Nguyên, và bị cáo buộc mang tính đe dọa đối với các cộng đồng người Thượng bản địa. 

Theo tường thuật của truyền thông trong nước thì các bị cáo có luật sư bào chữa, tuy nhiên không rõ số lượng luật sư là bao nhiêu, và là do gia đình tự thuê hay do tòa chỉ định. 

Phóng viên của đài Á Châu Tự do đã liên lạc được với người nhà của một bị cáo trong vụ án, và được người này cho biết ngắn gọn như sau : 

"Gia đình không được thăm gặp, không được thuê luật sư, và không được làm gì cả". 

Khác với các phiên tòa xét xử các vụ "đại án" tham nhũng dính líu đến hàng loạt quan chức cấp cao, phần bào chữa và tranh luận của luật sư được báo chí tường thuật sát sao. Ngược lại, có thể thấy, điều duy nhất mà báo giới chính thống đề cập đến quan điểm của các luật sư trong phiên tòa diễn ra ngày 16/1 đến 19/1 đó là các luật sư "đồng ý" với kết luận của Viện kiểm sát. 

Bình luận về điều này, luật sư Đặng Đình Mạnh cho biết sự không hài lòng của ông : 

"Tôi tin rằng các luật sư và trợ giúp viên pháp lý đã chưa làm hết trách nhiệm của mình, thậm chí, với cách mô tả từ báo chí, tôi cho rằng họ đã bán đứng thân chủ của mình bằng cách bào chữa đầy tắc trách như vậy. 

Với việc công an bắt giữ tràn lan bất kỳ đồng bào người Thượng nào đang mặc quần áo rằn ri vào thời điểm trung tuần tháng 06/2023 tại địa phương, thì tôi tin rằng không thể có khả năng tất cả 100 đồng bào người Thượng đều có tội. 

Thế nên, trong phiên tòa, thay vì được bào chữa, họ đang trở thành nạn nhân không chỉ của các cơ quan tiến hành tố tụng, mà của cả các luật sư vô trách nhiệm, thỏa hiệp với chính quyền". 

Sứ quán Mỹ phản ứng

Ông Y Sôl Niê, người bị cáo buộc có vai trò "chỉ huy, cầm đầu, lôi kéo và chỉ đạo" cuộc tấn công, hiện đang ở Hoa Kỳ và là một công dân Mỹ. Ông này bị tuyên án tù chung thân. 

Ngoài ông Y Sôl Niê, một số công dân Hoa Kỳ khác cũng được cho là có liên quan, và đã bị xét xử vắng mặt do hiện đang không ở Việt Nam, trong đó ông Y Mut Mlô -bị cho là chủ mưu. 

Phản hồi trước đề nghị bình luận của phóng viên đài RFA, về việc công dân Mỹ bị cáo buộc đứng sau cuộc tấn công "khủng bố" ở Việt Nam, người phát ngôn của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam cho biết qua email, nội dung như sau : 

"Chúng tôi đã và sẽ tiếp tục lên án cuộc tấn công ở tỉnh Đắk Lắk một cách mạnh mẽ nhất. Chính phủ Hoa Kỳ sẽ luôn là một đối tác thiện chí trong lĩnh vực hợp tác chấp pháp. Chúng tôi kêu gọi Việt Nam đảm bảo phiên tòa được diễn ra một cách công bằng, minh bạch, và đúng thủ tục pháp lý".

Người trong cuộc lên tiếng

Ông Y Quynh Bdap, một trong số 6 người bị xét xử vắng mặt dưới cáo buộc phạm tội "khủng bố", và bị tuyên án 10 năm tù giam, cho đài RFA biết sau khi phiên tòa kết thúc :

"Đây là cáo buộc phi lý, họ không đưa ra bằng chứng nào mà lại cáo buộc tôi như vậy. Cái mức án mà họ đưa cho tôi là không đúng. Tôi đâu có tham gia vào vụ này mà họ lại xử tôi với mức án 10 năm. Tôi không hề liên quan đến nhóm vũ trang này mà nhà nước Việt Nam lại cáo buộc như vậy thì thật là phi lý !"

Được biết đến dưới vai trò sáng lập ra tổ chức Người Thượng Vì Công lý, một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nhân quyền, chuyên báo cáo các vụ việc vi phạm nhân quyền ở khu vực Tây Nguyên, ông Y Quynh Bdap từ lâu đã bị chính quyền Đắk Lắk tuyên truyền là "thành phần chống phá". 

Ông này cho biết sở dĩ chính quyền cố tình gán ghép ông vào vụ tấn công trên là vì muốn phá hoại uy tín của của tổ chức và các công việc do ông thực hiện.

Trường Sơn

Nguồn : RFA, 20/01/2024

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt, Trường Sơn
Published in Việt Nam

Thấy gì từ phiên tòa xét xử 100 người vụ tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk ?

Đặng Đình Mạnh, BBC, 17/01/2024

Phiên tòa xét xử vụ án nổ súng tấn công trụ sở chính quyền xã tại tỉnh Đắk Lắk một lần nữa khơi lại những mâu thuẫn tích tụ lâu nay ở Tây Nguyên. Áp dụng hình thức xét xử lưu động đối với phiên tòa này cũng là điều đáng nói.

daklak01

Gần 100 bị cáo trong phiên xét xử lưu động tại tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam, với cáo buộc "khủng bố" sau vụ xả súng khiến chín người thiệt mạng ở Tây Nguyên

Ngày 16/01/2024, chính quyền tỉnh Đắk Lắk đã đưa vụ án nổ súng của đồng bào người Thượng tấn công vào trụ sở chính quyền xã vào trung tuần tháng 6/2023 ra xét xử lưu động theo thủ tục hình sự sơ thẩm. Dự kiến phiên tòa sẽ diễn ra trong 10 ngày.

Báo chí trong nước khi đưa tin phiên tòa đều gọi các bị cáo là "khủng bố", tạo ra cái nhãn "có tội" cho tất cả những người này dù chưa hề có bản án có hiệu lực của tòa.

Theo dõi qua quá trình chính quyền trong nước tổ chức đàn áp người Thượng một cách có hệ thống kéo dài suốt nhiều thập kỷ qua, dù không tán thành việc dùng bạo lực của một số bị cáo, nhưng tôi thấy rõ ràng hành vi tấn công của người Thượng là phản ứng từ sự dồn nén, phẫn uất quá lâu của họ, mà sự kiện ngày 11/06/2023 tựa như một sự tức nước vỡ bờ.

Sự đàn áp của chính quyền với đồng bào người Thượng thể hiện rõ nét nhất qua hai lĩnh vực : tôn giáo và đất đai.

Về tôn giáo và đất đai

Hiến pháp Việt Nam long trọng thừa nhận quyền tự do tôn giáo, nhưng qua nhiều vụ án đàn áp tôn giáo mà người viết đã từng bào chữa với tư cách là luật sư, liên quan đến : Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Công giáo, Tin lành, Pháp Luân Công… nhất là sau những chuyến đi lên Tây Nguyên tham gia bào chữa trong nhiều vụ án, bao gồm cả vụ án sát hại linh mục Trần Văn Thanh, người viết càng có cơ sở để khẳng định rằng quyền tự do tôn giáo chưa bao giờ tồn tại ở Việt Nam.

Có thể thấy chính quyền có chủ trương đàn áp tôn giáo một cách có hệ thống, rộng khắp trên toàn lãnh thổ và khốc liệt nhất là trên cao nguyên với đồng bào người Thượng. Nhiều linh mục Công giáo và mục sư Tin lành truyền giáo tại khu vực Tây Nguyên là nhân chứng của chuyện này.

Về đất đai, trước nay, vùng Tây Nguyên vẫn là nơi sinh sống truyền thống từ tổ tiên bao đời của người Thượng. Đến thời điểm sau năm 1975, chính quyền trong nước dần dần đưa dân từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh vào xâm chiếm đất đai của người Thượng.

Đó là chưa kể chính quyền cũng ra tay cướp đoạt đất đai của họ.

Gần đây nhất là việc cưỡng chiếm đất đai, nhà cửa của hàng chục hộ dân ở 2 xã Ea Ktur và Ea Tieu mà không hề bồi thường trong dự án mở rộng đường Hồ Chí Minh và đoạn tránh phía đông thành phố Buôn Ma Thuột. Việc thứ hai là chính quyền đã huy động cảnh sát cơ động đến để đàn áp, đánh đập, gây thương tích cho đồng bào người Thượng đang phản đối chính quyền cho xây dựng, xả thải vào hồ Ea M’tá.

Trước đó, đồng bào người Thượng đã từng xuống đường vào các năm 2001, 2004 và 2008 để phản đối một cách ôn hòa các chính sách chèn ép, đối xử bất bình đẳng với người dân tộc. Đổi lại, chính quyền đều tổ chức đàn áp đối với họ.

Cho nên, sự kiện một số đồng bào người Thượng phải sử dụng súng bắn vào trụ sở chính quyền vào tháng 6/2023 có thể là tiếng nói phản kháng, uất ức, tức nước vỡ bờ của họ đối với chính quyền mà thôi.

Về việc xét xử lưu động

Việc chính quyền đưa ra xét xử hình sự lưu động đối với 100 người Thượng tại Đắk Lắk vào ngày 16/1/2023 là một sự kiện hết sức đáng lên án, gây ngạc nhiên với công chúng hiểu biết về các hoạt động tư pháp nước nhà, nhất là trong bối cảnh hình thức xét xử này đã được ông Nguyễn Hòa Bình, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, đề nghị dừng thực thi từ năm 2018 vì mặt hạn chế của nó.

Vì lẽ, xét xử lưu động là tàn tích xét xử man rợ, vô nhân đạo từ xa xưa để lại mà khi đó, việc xét xử không phải bằng một hội đồng xét xử mà hầu như bằng cả cộng đồng như bộ tộc cùng tham gia xét xử. Thậm chí, việc thi hành án được thực hiện ngay tại chỗ bằng cách đám đông ném đá trừng trị người bị xét xử.

Tuy luật về tố tụng hình sự Việt Nam chưa từng quy định thủ tục xét xử lưu động, nhưng nhiều tòa án đã tùy tiện quyết định việc xét xử lưu động các vụ án hình sự. Thậm chí, đã từng có bị cáo tự tử vì xấu hổ khi biết vụ án mình sẽ bị đưa ra xét xử theo thủ tục lưu động trước công chúng tại địa phương nơi người này sinh sống.

Hơn nữa, thủ tục này cũng không bảo đảm một loạt nguyên tắc hình sự căn bản như "Suy đoán vô tội", hoặc "Một người chỉ được xem là tội phạm khi có bản án kết tội họ có hiệu lực pháp luật", hay "Nguyên tắc thẩm phán độc lập xét xử" và "Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật"... Vì lẽ, khi đưa ra xét xử, thì bị cáo vẫn chưa phải là tội phạm, do đó, trình bày hành vi của họ như một hành vi tội phạm ra trước mặt công chúng là bất hợp pháp và không chính đáng. Chưa kể rằng thái độ xét xử của hội đồng xét xử và phản ứng của công chúng qua diễn biến trong phiên tòa cũng sẽ tạo sự tác động qua lại, làm ảnh hưởng đến sự độc lập xét xử của thẩm phán, cũng như yêu cầu xét xử khách quan của hội đồng xét xử.

Ngoài ra, việc xét xử lưu động còn gây hậu quả kéo dài cho đến khi người bị xét xử đã thụ án xong, trở về địa phương, thì sự hòa nhập của họ với xã hội sẽ càng khó khăn với những định kiến trước đó của công chúng địa phương đối với họ qua phiên tòa lưu động.

Thế nên, đánh giá tổng quát, quyết định xét xử lưu động của chính quyền tỉnh Đắk Lắk không chỉ không chính đáng, mà còn vi phạm một loạt nguyên tắc hình sự cơ bản, trong đó có cả vấn đề phân biệt sắc tộc và là sự vi phạm nhân quyền một cách nghiêm trọng.

Tôi nghĩ rằng, thế giới văn minh cần lên án loại hình này của nền tư pháp trong nước.

Đặng Đình Mạnh

Nguồn : BBC, 17/01/2024

Tác giả Đặng Đình Mạnh, một luật sư nhân quyền, từng tham gia Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh trong gần 28 năm. Tháng 6/2023, luật sư Mạnh sang Mỹ tị nạn.

**************************

100 b cáo trong v bo đng Đc Lc b đưa ra xét x

VOA, 16/01/2024

Tòa án tnh Đc Lc hôm 16/1 đã đưa ra xét x v tn công đm máu vào các tr s chính quyn xã cách nay hơn 7 tháng mà h gi là khng b vi s b cáo lên đến 100 người, báo chí trong nước đưa tin.

daklak2

Các b cáo v tn công Đc Lc đi mt mc án lên đến t hình (nh chp màn hình TTXVN)

Các b cáo này b truy t v các ti : Khng b chng chính quyn nhân dân vi 53 b cáo ; Khng b vi 45 b cáo ; Che giu ti phm vi 1 b cáo trong khi b cáo còn li b xét x v ti T chc, môi gii cho người khác xut cnh, nhp cnh hoc li Vit Nam trái phép.

Trong s
này, có 6 b cáo nước ngoài được xét x vng mt v ti Khng b, theo cng thông tin đin t Chính ph. Nhng người này, vn đang b chính quyn truy nã, bao gm các ông Y Mút Mlô, Y Bút Êban, Y Niên Êya, Y Cik Niê, Y Chanh Byă và Y Quynh Bdap.

Khung hình pht dành cho các ti danh này lên đến 20 năm tù, tù chung thân, hoc t hình, theo quy đnh ti Điu 76 B lut T tng Hình s.

Các b cáo ch yếu là người dân các sc tc thiu s trong đ tui t 18 đến 56 tui. Các nghi phm này dù vn chưa b tòa án kết ti nhưng h đu b báo chí trong nước đng lot gi là khng b.

Mc dù s lượng b cáo đông đo và trao đi ti tòa phi thông qua phiên dch nhưng phiên tòa sơ thm d kiến s din ra trong vòng 10 ngày, theo VnExpress. Ch riêng phn th tc phiên tòa cho 100 b cáo đã kéo dài 3 tiếng đng h.

S lut sư và tr giúp viên pháp lý giúp bào cha cho các b cáo là 19 người. Có 15 b hi được xác đnh, trong đó có cơ quan công quyn và công an các xã Ea Tiêu và xã Ea Ktur, huyn Cư Kuin.

Phiên tòa theo dng lưu đng, tc là không din ra ti tòa án mà ti t dân ph 11, phường Ea Tam, thành ph Buôn Ba Thut, cng thông tin đin t Chính ph cho biết. Công tác an ninh cho phiên tòa được đm bo nghiêm ngt.

VnExpress dn kết qu điu tra cho biết nhóm b cáo đang b truy nã hin đang sng M là nhng người đã d d, kích đng, lôi kéo, ch đo nhng b cáo trong nước thành lp nhóm vũ trang ly tên là Lính Đ Ga và thc hin cuc tn công ngày 11/6 nhm lt đ chính quyn nhân dân đ thành lp Nhà nước Đ Ga’.

Trong quá trình điu tra, các b cáo được cho là đã nhn ti và nói lý do h phm ti là do thiếu hiếu biết hoc do b đe da. H cũng bày t ăn năn và xin khoan hng, VnExpress cho biết.

Đi vi 6 người M đang được xét x vng mt, Tòa án Đc Lc s phi hp vi các gii chc trong nước và M đ đưa h v Vit Nam quy án sau khi có bn án, cũng theo trang mng này.

Trong cuc tiếp xúc báo chí ti Hà Ni hôm 24/7, Đi s M ti Vit Nam Marc Knapper đã nói M lên án bng nhng ngôn t mnh m nht vi vic s dng bo lc đ đt mc đích và ha s phi hp vi Vit Nam đ làm rõ nhng k đng sau M.

V tn công bng súng và dao vào rng sáng ngày 11/6 năm 2023 ti tr s y ban Nhân dân và công an hai xã Ea Tiêu và Ea Ktur đã khiến 9 người chết, trong đó 2 cán b xã, 4 công an viên và 3 dân thường.

Công an Vit Nam đánh giá v tn công này là ‘đc bit nghiêm trng do nó xâm hi đến tính mng, sc khe ca cán b, người dân, phá hy tài sn ca cơ quan, t chc và cá nhân.

Nguồn : VOA, 16/01/2024

**************************

Việt Nam mở phiên xử vụ tấn công "khủng bố" ở Tây Nguyên

Trọng Thành, RFI, 16/01/2024

Hôm 16/01/2024, tại miền Trung Việt Nam khai mạc phiên tòa xét xử khoảng 100 bị cáo, bị cáo buộc tham gia vào cuộc "tấn công khủng bố" nhắm vào trụ sở chính quyền xã ở tỉnh Đắk Lắk, Tây Nguyên hồi tháng 6/2023, khiến 9 người chết.

nosung1

Ảnh do Thông tấn xã Việt Nam cung cấp ngày 16/01/2024 : Các bị cáo trong phiên xử vụ tấn công "khủng bố" tại Đắk Lắk, Việt Nam. AFP - STR

Vụ việc xảy ra ngày 11/06/2023. Nhóm tấn công, di chuyển bằng xe máy, đã dùng súng tấn công vào hai trụ sở chính quyền, thuộc hai xã Ea Ktur và Ea Tiêu thuộc huyện Cư Kuin tỉnh Đắk Lắk. Bốn công an, hai viên chức địa phương và ba thường dân đã thiệt mạng trong vụ này. Hầu hết những người tham gia vụ tấn công đã bị bắt giữ sau đó. Công an Việt Nam thu được tổng cộng 23 súng, hai lựu đạn, hơn 1.000 viên đạn. 

Theo truyền thông nhà nước, 98 người trong vụ án này bị cáo buộc "khủng bố", hai người khác bị cáo buộc "che giấu tội phạm". Sáu người khác hiện đang bị truy nã. 

Một số báo chính thức trong nước nói đến một vụ tấn công nhằm "lật đổ chính quyền". Tuy nhiên, hiện tại chưa có thông tin chi tiết về động cơ và mục tiêu thực sự của những người tiến hành các cuộc tấn công ở Đắk Lắk. Theo AFP, "từ lâu nay, Tây Nguyên vốn là nơi diễn ra nhiều hành động phản kháng chính quyền, đặc biệt là chống chính sách trưng dụng đất đai."

Trọng Thành

Additional Info

  • Author Đặng Đình Mạnh, VOA tiếng Việt, Trọng Thành
Published in Diễn đàn

Vụ xả súng tại Đắk Lắk vào tháng 6/2023 là phản kháng chống lại áp bức

RFA, 16/01/2024

Vụ xả súng vào rạng sáng ngày 11/6/2023 ở hai xã Ea Ktur và Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk không phải là khủng bố mà là sự phản kháng của người dân tộc bản địa ở Tây Nguyên chống lại sự áp bức của chính quyền độc đảng ở Hà Nội.

nosung1

Hình chụp của VNA hôm 16/1/2024 tại phiên tòa ở Đắk Lắk xét xử gần 100 người thuộc các nhóm sắc tộc thiểu số bị cáo buộc tội "Khủng bố" sau vụ nổ súng tấn công ở tỉnh này hồi giữa năm 2023 - AFP

Đó là ý kiến của những người theo dõi sát vụ việc từ khi xảy ra cho đến nay.

Ông Alur Y Min (tức Ma Sơn), người Ede đang tỵ nạn chính trị ở Thái Lan từ năm 2017 và là nhà truyền đạo của Hội thánh Truyền giảng Phúc âm, nhận định rằng trong nhiều thập niên qua, chính quyền Việt Nam sử dụng quân đội và công an để chèn ép người Thượng bản địa ở Tây Nguyên, không cho họ thực hành quyền tự do tôn giáo và tìm mọi cách để chiếm đoạt đất đai của họ.

Ông cho biết có hai vụ gần đây có thể liên quan đến vụ tấn công vào trụ sở Uỷ ban Nhân dân hai xã ở huyện Cư Kuin giữa tháng 6 năm ngoái.

Vụ thứ nhất là việc cưỡng chiếm nhà cửa và đất đai của hàng chục hộ dân ở hai xã Ea Ktur và Ea Tiêu trong dự án đường Hồ Chí Minh đoạn tránh phía đông thành phố Buôn Ma Thuột.

Trong Dự án Hệ thống thoát nước Khu Trung tâm hành chính huyện Cư Kuin, người Ê-đê ở xã Ea Bhốk phản đối dự án xả thải vào hồ Ea M'tá. Để thực hiện cưỡng chế, hàng chục cảnh sát cơ động được điều đến trấn áp  khiến nhiều người bị thương và bị bắt giữ trong ngày 21/4/2023.

Trước đó, trong những năm 2001, 2004 và 2008, người dân bản địa ở Tây Nguyên đã biểu tình ôn hòa để phản đối việc bị cướp đất và bị chèn ép, tuy nhiên, họ bị đàn áp khốc liệt, ông Alur Y Min nói.

Trả lời phỏng vấn Đài Á Châu Tự Do (RFA) ngày 16/01, ông Alur Y Min nói :

"Vụ xả súng theo tôi không phải là vụ khủng bố mà đây là tức nước vỡ bờ, không chịu nổi sự áp bức".

Ông nói về hai lực lượng vũ trang của chính quyền Việt Nam :

"Công an nhân dân và bộ đội nhân dân nhưng lại chống nhân dân, bảo vệ quyền lợi của nhà nước và bảo vệ những doanh nghiệp hay là một tư nhân chiếm đất đai của dân. Tại sao họ không đứng phía dân mà lại đứng về phía địch- là phía muốn chiếm tài sản của người dân ?"

Ông cho rằng những người thực hiện vụ xả súng ở Cư Kuin hành động rất công khai và không có dấu hiệu của hành động khủng bố :

"Trước khi họ đi xả súng ở hai điểm Ea Ktur và Ea Tieu, họ quay video đăng trên trang mạng họ kêu gọi thầy truyền đạo và mục sư và quốc tế để đoán xem họ trước khi họ hành động- đó là sự công khai".

Ông cho rằng khủng bố thường được thực hiện ở những nơi có nhiều dân thường mà không phải là cơ quan công quyền, và thường những kẻ khủng bố chống trả quyết liệt khi bị truy đuổi.

"Rạng sáng ngày 11/6 vừa qua những người mà xả súng họ chạy qua bên đám keo. Khi mà quân đội Việt Nam và công an cùng dân thường truy đuổi họ, họ không bắn trả hoặc bắn trả nhưng không gây hại đến ai.

Cái đó cho cái dấu hiệu đó là tôi nghĩ là không phải là khủng bố vì không bố thì họ không công khai, họ có thể khủng bố chỗ đám đông này, không phải là cơ quan nhà nước. Và họ phải chống trả".

Ngay sau vụ xả súng, truyền thông nhà nước đưa tin có khoảng 40 người tham gia vào vụ nổ súng ở hai xã của huyện Cư Kuin. Sau đó, quân đội và công an, cùng với dân thường đã tổ chức chiến dịch truy đuổi trong nhiều ngày, bắt giữ và đánh đập nhiều người bị nghi ngờ khi họ đi làm rẫy.

Truyền thông nhà nước đưa tin trong phiên xử lưu động bắt đầu từ ngày 16/01 và dự kiến kéo dài 10 ngày, có 94 bị cáo bị đưa ra xét xử còn sáu người khác bị xét xử vắng mặt.

Bình luận về số bị cáo gấp nhiều lần số người tham dự vào vụ xả súng, ông Alur Y Min nói :

"Lợi dụng nước đục thả câu mượn gió bẻ măng, lợi dụng vụ ngày 10/6 vừa rồi họ (chính quyền Việt Nam- PV) muốn tiêu diệt người dân tộc đồng bào chúng tôi cho nên họ bắt rất là nhiều người. Họ xét xử lưu động và muốn đẩy người đồng bào dân tộc thiểu số chúng tôi vào đường chết".

Ông Y Quynh Bdap, đồng sáng lập và là thành viên chủ chốt của tổ chức nhân quyền Người Thượng Vì Công lý (MSFJ), bị cáo buộc tham gia vụ xả súng ở Cư Kuin cho dù ông đã sang Thái Lan tỵ nạn chính trị từ năm 2018. Ông là một trong sáu người bị tòa án tỉnh Đắk Lắk xét xử vắng mặt.

Ngay sau khi bị phía Việt Nam cáo buộc có dính líu, ông Y Quynh Bdap và MSFJ luôn khẳng định chỉ sử dụng các biện pháp ôn hòa để đòi các quyền con người, và không liên quan đến vụ xả súng ở Cư Kuin giữa năm ngoái.

Trong tin nhắn gửi RFA trưa ngày 16/01, ông nói :

"Tôi phản đối phiên tòa. Nhà nước Việt Nam sẽ không từ bỏ việc cáo buộc vu khống người đấu tranh đâu, vì họ đã từng làm và cáo buộc vu khống hàng trăm người Thượng từ bao lâu nay.

Việc nay đối với họ rất đơn giản, muốn bắt ai thì họ tìm cách để cáo buộc vu khống, từ đó mọi hoạt động ôn hòa của mình sẽ làm cho mọi người sợ hãi và sẽ e ngại khi liên lạc hoặc cung cấp các bản báo cáo vi phạm của chính quyền đối với đất đai và tôn giáo của họ.

Lợi dụng vụ này, chính quyền Việt Nam sẽ tìm cách xóa sổ luôn các điểm nhóm Tin lành sinh hoạt tại gia và ép buộc họ phải cải đạo và gia nhập vào Tin lành chịu sự kiểm soát của chính quyền như Tin lành Việt Nam".

Xét xử lưu động vi phạm nhân quyền

Truyền thông nhà nước đưa tin Tòa án Nhân dân tỉnh Đắk Lắk không tổ chức phiên tòa xét xử 100 bị can ở trụ sở của cơ quan này mà ở tổ dân phố 11, phường Ea Tam, thành phố Buôn Ma Thuột, theo hình thức xử lưu động, với mục đích răn đe và tuyên truyền.

Luật sư nhân quyền Đặng Đình Mạnh, người tham gia bào chữa cho nhiều người hoạt động từ nhiều năm trước, cho biết ông rất ngạc nhiên việc tòa Đắk Lắk áp dụng hình thức xử lưu động trong vụ nổ súng ở Cư Kuin.

Ông nói với RFA trong tin nhắn ngày 16/01 :

"Tin tức về việc chính quyền đưa ra xét xử hình sự lưu động đối với 100 bà con người Thượng tại Đắk Lắk làm tôi hết sức ngạc nhiên. Vì lẽ, xét xử lưu động là tàn tích xét xử man rợ, vô nhân đạo từ xa xưa để lại. Áp dụng thủ tục tại Việt Nam cho đến năm 2018, thì đã từng có bị cáo tự tử vì xấu hổ khi biết vụ án mình sẽ bị đưa ra xét xử theo thủ tục lưu động.

Hơn nữa, thủ tục này cũng không bảo đảm nguyên tắc ‘Suy đoán vô tội’ vì lẽ, khi đưa ra xét xử, thì bị cáo vẫn chưa phải là tội phạm, do đó, bêu riếu họ qua thủ tục xét xử lưu động trước công chúng là bất hợp pháp và không chính đáng. Mặt khác, chúng cũng vi phạm nhân quyền một cách trầm trọng".

Ông cho biết từ năm 2018, Việt Nam dừng áp dụng xét xử lưu động và đây là bước tiến bộ theo các tiêu chuẩn tư pháp văn minh.

"Lúc này, Tòa án tỉnh Đắk Lắk cho tái lập thủ tục xét xử hình sự lưu động đối với đồng bào người Thượng là sự phân biệt đối xử, vi phạm nhân quyền và hoàn toàn bất hợp pháp", vị luật sư nói.

Phóng viên có liên lạc được với nhiều nhà hoạt động về tự do tôn giáo ở một số địa phương của Đắk Lắk và họ cho biết trong nhiều ngày gần đây, chính quyền địa phương đưa nhân viên an ninh đến canh gác gần nhà của họ, khiến họ không thể đi lại bình thường, và không có cơ hội đến quan sát phiên tòa lưu động. Phóng viên không thể liên lạc được với công an địa phương để kiểm chứng thông tin.

Nguồn : RFA, 16/01/2024

****************************

100 b cáo trong v bo đng Đc Lc b đưa ra xét x

VOA, 16/01/2024

Tòa án tnh Đc Lc hôm 16/1 đã đưa ra xét x v tn công đm máu vào các tr s chính quyn xã cách nay hơn 7 tháng mà h gi là khng b vi s b cáo lên đến 100 người, báo chí trong nước đưa tin.

nosung2

Các b cáo v tn công Đc Lc đi mt mc án lên đến t hình (nh chp màn hình TTXVN)

Các b cáo này b truy t v các ti : Khng b chng chính quyn nhân dân vi 53 b cáo ; Khng b vi 45 b cáo ; Che giu ti phm vi 1 b cáo trong khi b cáo còn li b xét x v ti T chc, môi gii cho người khác xut cnh, nhp cnh hoc li Vit Nam trái phép.

Trong s này, có 6 b cáo nước ngoài được xét x vng mt v ti Khng b, theo cng thông tin đin t Chính ph. Nhng người này, vn đang b chính quyn truy nã, bao gm các ông Y Mút Mlô, Y Bút Êban, Y Niên Êya, Y Cik Niê, Y Chanh Byă và Y Quynh Bdap.

Khung hình pht dành cho các ti danh này lên đến 20 năm tù, tù chung thân, hoc t hình, theo quy đnh ti Điu 76 B lut T tng Hình s.

Các b cáo ch yếu là người dân các sc tc thiu s trong đ tui t 18 đến 56 tui. Các nghi phm này dù vn chưa b tòa án kết ti nhưng h đu b báo chí trong nước đng lot gi là khng b.

Mc dù s lượng b cáo đông đo và trao đi ti tòa phi thông qua phiên dch nhưng phiên tòa sơ thm d kiến s din ra trong vòng 10 ngày, theo VnExpress. Ch riêng phn th tc phiên tòa cho 100 b cáo đã kéo dài 3 tiếng đng h.

S lut sư và tr giúp viên pháp lý giúp bào cha cho các b cáo là 19 người. Có 15 b hi được xác đnh, trong đó có cơ quan công quyn và công an các xã Ea Tiêu và xã Ea Ktur, huyn Cư Kuin.

Phiên tòa theo dng lưu đng, tc là không din ra ti tòa án mà ti t dân ph 11, phường Ea Tam, thành ph Buôn Ba Thut, cng thông tin đin t Chính ph cho biết. Công tác an ninh cho phiên tòa được đm bo nghiêm ngt.

VnExpress dn kết qu điu tra cho biết nhóm b cáo đang b truy nã hin đang sng M là nhng người đã d d, kích đng, lôi kéo, ch đo nhng b cáo trong nước thành lp nhóm vũ trang ly tên là Lính Đ Ga và thc hin cuc tn công ngày 11/6 nhm lt đ chính quyn nhân dân đ thành lp Nhà nước Đ Ga’.

Trong quá trình điu tra, các b cáo được cho là đã nhn ti và nói lý do h phm ti là do thiếu hiếu biết hoc do b đe da. H cũng bày t ăn năn và xin khoan hng, VnExpress cho biết.

Đi vi 6 người M đang được xét x vng mt, Tòa án Đc Lc s phi hp vi các gii chc trong nước và M đ đưa h v Vit Nam quy án sau khi có bn án, cũng theo trang mng này.

Trong cuc tiếp xúc báo chí ti Hà Ni hôm 24/7, Đi s M ti Vit Nam Marc Knapper đã nói M lên án bng nhng ngôn t mnh m nht vi vic s dng bo lc đ đt mc đích và ha s phi hp vi Vit Nam đ làm rõ nhng k đng sau M.

V tn công bng súng và dao vào rng sáng ngày 11/6 năm 2023 ti tr s y ban Nhân dân và công an hai xã Ea Tiêu và Ea Ktur đã khiến 9 người chết, trong đó 2 cán b xã, 4 công an viên và 3 dân thường.

Công an Vit Nam đánh giá v tn công này là ‘đc bit nghiêm trng do nó xâm hi đến tính mng, sc khe ca cán b, người dân, phá hy tài sn ca cơ quan, t chc và cá nhân.

Nguồn : VOA, 16/01/2024

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt, VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Đại sứ Mỹ nói sẵn sàng làm việc với Chính phủ Việt Nam để làm rõ vụ nổ súng ở Đắk Lắk

RFA, 25/07/2023

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam nói ông lên án vụ tấn công vào hai trụ sở UBND xã ở Đắk Lắk hồi tháng trước, đồng thời nói thêm rằng Mỹ sẵn sàng làm việc với Chính phủ Việt Nam để làm rõ vụ việc.

darlac1

Đại sứ Mỹ tại Hà Nội Marc Knapper trong họp báo tại Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội hôm 25/7/2023 - Dân Trí

Đại sứ Marc Knapper đưa ra phát biểu này vào chiếu ngày 24/7 trong cuộc gặp với truyền thông Nhà nước tại Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 10 năm quan hệ Đối tác toàn diện giữa hai nước.

Nhân dịp này, theo tường trình của truyền thông Nhà nước Việt Nam, có phóng viên đặt câu hỏi với Đại sứ Hoa Kỳ Marc Knapper về vụ nổ súng nhắm vào hai xã thuộc huyện Cư Kuin ở tỉnh Đắk Lắk hồi rạng sáng ngày 11/6 vừa qua.

Truyền thông Nhà nước Việt Nam dẫn lời của Đại sứ Hoa Kỳ Marc Knapper rằng ông "lên án vụ tấn công bằng những ngôn từ mạnh nhất có thể". Đối với tin từ Bộ Công an đưa ra cho rằng trong số những nghi phạm nổ súng ở Đắk Lắk có một người là thành viên của một tổ chức đặt trụ sở tại Hoa Kỳ ; Đại sứ Marc Knapper được dẫn lời "sẵn sàng làm việc với Chính phủ Việt Nam để làm rõ những gì phía sau vụ việc".

Vào rạng sáng ngày 11/6 vừa qua hai nhóm đối tượng gồm khoảng 40 người có trang bị súng đạn, dao tấn công vào trụ sở hai xã Ea Tiêu và Ea Ktur, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk. Đây là tỉnh giáp ranh với tỉnh Mondulkiri của Campuchia.

Vụ tấn công đã khiến chín người thiệt mạng bao gồm bốn công an, hai cán bộ xã và ba người dân. Ngoài ra còn có ba người dân bị bắt làm con tin, một người trong số này tự giải thoát, hai người còn lại được giải thoát sau đó.

Đến ngày 21/7 vừa qua, Giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk, Thiếu tướng Lê Vinh Quy, thông báo lực lượng chức năng đã bắt được hết sáu người bị truy nã đặc biệt trong vụ nổ súng vừa nêu.

Sau khi xảy ra vụ nổ súng, một số quan chức Việt Nam cho rằng có những tổ chức nước ngoài đứng đằng sau vụ tấn công đó. Bộ này khởi tố vụ án "khủng bố nhằm chống chính quyền Nhân dân, che giấu tội phạm, không tố giác tội phạm, và tổ chức-môi giới cho người khác xuất cảnh".

Tính đến nay đã có gần 100 người bị bắt giữ theo cáo buộc tham gia vụ nổ súng.

Các tổ chức người Thượng tại nước ngoài được RFA phỏng vấn khẳng định họ không có liên quan gì đến vụ tấn công, đồng thời đã lên án việc sử dụng bạo lực.

Nguồn : RFA, 25/07/2023

***********************

Bo đng Đk Lk : M sn sàng hp tác vi Vit Nam tìm ra ‘nhng k đng sau’

VOA, 24/07/2023

Đi s M ti Vit Nam Marc Knapper hôm 24/7 nói rng chính ph Hoa K sn sàng hp tác vi phía Vit Nam đ điu tra v tn công ti Đk Lk xy ra hi tháng trước mà chính quyn Hà Ni cáo buc là khng b và có dính líu ti t chc M, theo truyn thông trong nước.

nosung1

Đi s M ti Vit Nam Marc Knapper nói Hoa K s giúp Vit Nam điu tra v tn công Đk Lk.

V tn công được mô t là do mt nhóm người bt mt mang theo các loi vũ khí gm súng và bom xăng vào hai tr s chính quyn tnh thuc Tây Nguyên ca Vit Nam hôm 11/6 đã làm 9 người thit mng, trong đó có 4 viên chc công an và 2 cán b xã.

B Công an Vit Nam xem đây là mt v "tn công khng b" được ch đo và tiếp tay bi "các thế lc thù đch nước ngoài" nhưng không nêu c th ai.

Trong mt cuc gp báo chí ti Hà Ni hôm 24/7, Đi s Knapper được truyn thông trong nước trích li khng đnh rng M phn đi v tn công Đk Lk và s phi hp vi Vit Nam trong v điu tra.

"Tôi khng đnh rng M không chp nhn nhng gì đã xy ra ti Đk Lk, cũng như phn đi bo lc dưới mi hình thc", đi s M đượcVnExpress trích li nói vi phóng viên. "Chúng tôi xin gi li chia bun đến gia đình nhng người b hi, đng thi lên án bng nhng ngôn t mnh m nht đi vi vic s dng bo lc đ đt mc đích".

Ti mt hi ngh v chng kh b do Liên Hip Quc t chc New York hi tháng trước, Cc trưởng Cc An ninh ni đa ca Vit Nam, Phm Ngc Vit, nói rng trong s nhng nghi phm b công an Vit Nam đã bt gi, có i tượng là thành viên ca mt t chc có tr s ti M". Ông Vit cho biết đi tượng "nhn lnh ch đo t t chc này xâm nhp v Vit Nam và dàn dng v tn công".

Đi s Knapper nói rng "M sn sàng hp tác vi chính ph Vit Nam bng mi cách cn thiết nhm làm rõ s vic và nhng k đng sau".

"Đây là mt thông đip rõ ràng t chúng tôi, đc bit là khi có thông tin v mt t chc có tr s ti M", ông Knapper đượcTui Tr trích li nói vi báo chí.

Thông đip tương t tng được đi s M nêu ra khi gp B trưởng Công an Vit Nam Tô Lâm hôm 30/6. Trong cuc gp này, ông Knapper nhn mnh quan đim ca M là phn đi, lên án và "không dung túng bt k t chc, các nhân nào liên quan đến v vic phc tp v an ninh, trt t xy ra ti huyn Cư Kuin" ca Đk Lk.

Trên 90 người liên quan đến v tn công đã b công an Vit Nam bt gi vi các cáo buc gm : khng b nhm chng chính quyn nhân dân, không t giác ti phm, môi gii cho người khác xut cnh, nhp cnh trái phép vào Vit Nam. Phn ln trong s h b cáo buc ti "khng b" vi mc án lên đến t hình.

Trong khi chính quyn Vit Nam xem đây là mt v tn công khng b có t chc thì các nhà hot đng và gii quan sát cho rng v vic có th bt ngun t tình trng "k th sc tc" đi vi người Thượng Tây Nguyên. Nhưng người phát ngôn B Ngoi giao Hà Ni hôm 6/7 đã bác b nhng ý kiến trên mng xã hi cho rng v tn công có ngun gc t "k th sc tc".

Cng đng người Thượng M không tin vào cáo buc khng b ca B Công an Vit Nam và cho rng đây có th là mt m mưu" ca chính quyn cộng sản nhm có c đàn áp người Thượng mnh tay hơn. Đ phn đi vic này, cng đng người Thượng M đã t chc mt cuc tun hành trước Quc hi M, Nhà Trng và Đi s quán Vit Nam th đô Washington hôm 10/7. H kêu gi chính ph M và Liên Hp Quc tiến hành điu tra đc lp v vic cũng như giúp đ nhng người thiu s đang gánh chu tình trng b "dn đến đường cùng".

Đi s Knapper hôm 24/7 cũng nhn mnh v s hp tác an ninh và thc thi pháp lut gia M và Vit Nam, đ cp đến s phi hp cht ch gia B Công an Vit Nam vi Cc điu tra Liên bang (FBI) và Cơ quan phòng chng ma túy (DEA) ca Hoa K, theoDân Trí.

Nguồn : VOA, 24/07/2023

***************************

Một phụ nữ cầm đầu nhóm khủng bố tấn công tại Đắk Lắk ngày 11/6

Hiếu Bá Linh, VNTB, 24/07/2023

Theo chương trình "Góc nhìn sự thật" của ANTV ngày 21/7/2023, Đối tượng cầm đầu nhóm khủng bố tấn công 2 xã tại Đắk Lắk là H’wuên Êban (còn được gọi là Mí Sân).

nosung02

Ông Y Sol Niê và bà H’wuên Êban - Ảnh minh họa

Ngay từ giữa năm 2017, H’wuên Êban đã liên lạc với nhân sự chỉ đạo của một tổ chức Fulro hiện lưu vong tại tiểu bang North Carolina (Mỹ). H’wuên Êban thành lập và lôi kéo, tuyển mộ lực lượng vào nhóm Kan Đêga, hay còn được gọi là lính Đêga.

Tháng 1/2023 H’wuên Êban và một số cán bộ cốt cán đã tích cực lôi kéo tập hợp lực lượng cho nhóm lính Đêga. Đến tháng 6/2023 nhóm này tạo được cơ sở tại nhiều xã, huyện trên địa bàng tỉnh Đắk Lắk, phân công mỗi huyện có 1 người chỉ huy, tiếp tục lôi kéo người tham gia, tập luyện để hành động.

Đối tượng có quốc tịch Mỹ xâm nhập Việt Nam chỉ đạo vụ tấn công 

Cũng theo chương trình "Góc nhìn sự thật" của ANTV ngày 21/7/2023, Y Sol Niê có quốc tịch Mỹ, sinh năm 1979, đã từ Mỹ đến Thái Lan ngày 10/5/2023. Sau đó bà H’wuên Êban cử 2 người sang Thái Lan đưa Y Sol Niê xâm nhập Việt Nam ngày 20/5/2023. 

Các đối tượng Fulro lưu vong tại tiểu bang North Carolina (Mỹ) đã cử Y Sol Niê là thành viên trong tổ chức về nước chỉ đạo hoạt động. Kể từ khi về nước, Y Sol Niê và H’wuên Êban là 2 người cầm đầu chi phối, chỉ đạo hoạt động của nhóm lính Đêga. 

Trước khi tấn công 2 trụ sở ủy ban nhân dân xã ở Đắk Lắk, các đối tượng từng có kế hoạch đột nhập doanh trại Lữ đoàn Đặc công 198 tại huyện Krông Pắc nhằm lấy súng đạn. Tuy nhiên ý đồ đột nhập vào doanh trại này 2 lần đều không thành công.

Tuy không trực tiếp tham gia cầm súng tấn công 2 trụ sở xã ngày 11/6, nhưng Y Sol Niê có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo hoạt động của nhóm tội phạm này.

nosung03

Y Sol Niê đang bị thẩm cung - Ảnh minh họa

Theo bài báo "Chuyện chưa kể về những cuộc vây ráp, truy bắt nhóm khủng bố tại Đắk Lắk" đăng trên tờ Công an Nhân dân ngày 5/7, Y Sol Niê bị bắt tại Thành phố Buôn Ma Thuột ngày 13/6. Trích nguyên văn :

Sáng 13/6, đơn vị tiếp tục phối hợp cùng các lực lượng chốt chặn, tuần tra kiểm soát khép kín địa bàn, bắt giữ được nhiều đối tượng đang ẩn náu. Trinh sát báo về cho biết, đối tượng cầm đầu trong vụ gây rối Y Sol Niê có thể đang lẩn trốn trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột. Ngay lập tức, một mũi trinh sát của đơn vị được tăng cường cho Công an Thành phố Buôn Ma Thuột. Và đến khoảng 16g chiều 13/6, Y Sol Niê bị bắt giữ khi đang ẩn náu trên địa bàn xã Cư Êbur, Thành phố Buôn Ma Thuột.

Ngay trong đêm, Công an tỉnh Đắk Lắk tiến hành đấu tranh, lấy lời khai đối tượng Y Sol Niê. Từ lời khai và xử lý thiết bị điện tử của Y Sol Niê, lực lượng đã phát hiện có khoảng 20 đối tượng được trang bị vũ khí đang ẩn náu tại khu vực đồi Độc Lập thuộc địa bàn buôn Kniết, xã Ea Ktur. Đầu tháng 5/2023 các đối tượng Fulro lưu vong tại tiểu bang Bắc Co…

Với ý chí quyết tâm của toàn thể cán bộ, chiến sĩ, đến khoảng 17g cùng ngày, lực lượng đã bắt được 19 đối tượng. Có 1 đối tượng tự sát bằng súng. Số liệu này đối chiếu trùng khớp với quá trình đấu tranh khai thác của kẻ chỉ đạo Y Sol Niê. Tổng số đối tượng bị bắt tại đồi Độc lập là 21 đối tượng", Thượng tá Nguyễn Văn Dương kể lại.

Hiếu Bá Linh

Nguồn : VNTB, 24/07/2023

*************************

Đối tượng từ Mỹ xâm nhập về Việt Nam dàn dựng vụ tấn công ở Đắk Lắk ngày 11/6 là ai ?

Ngày 20/7, tờ Vietnamnet đã đăng một bức ảnh với chú thích "Công an ập vào nhà đối tượng cầm đầu có quốc tịch Mỹ…" (1).

darlac1

"Y Sol N". do tờ Vietnamnet tiết lộ hôm 20/7 cũng trùng khớp với đối tượng cầm đầu "Y Slo Niê" trong bài báo của tờ CAND ngày 5/7

Tờ Vietnamnet viết nguyên văn như sau (trích) :

Kẻ cầm đầu bị bắt giữ là Y Sol N., quê tỉnh Gia Lai, sinh sống tại thành phố Buôn Ma Thuột, có quốc tịch Mỹ.

Tuy không trực tiếp tham gia cầm súng tấn công 2 trụ sở xã nhưng Y Sol N. có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo hoạt động của nhóm tội phạm này. Hắn cũng có liên hệ với các đối tượng lưu vong, phản động chống phá nhà nước.

Khi ập vào nhà đối tượng ở thành phố Buôn Ma Thuột, cảnh sát phát hiện tiền vứt khắp nơi…

(Hết trích)

Trước đây 1 tháng, ngày 20/6, tại Hội nghị cấp cao những người đứng đầu lực lượng chống khủng bố các nước do Liên Hợp Quốc tổ chức tại New York (Mỹ), thay mặt Bộ Công an Việt Nam, Thiếu tướng Phạm Ngọc Việt, Cục trưởng Cục An ninh nội địa phát biểu rằng Công an Việt Nam bắt đối tượng từ Mỹ xâm nhập về Việt Nam dàn dựng vụ khủng bố ở Đắk Lắk ngày 11/6.

"Chúng tôi đã bắt giữ 65 nghi phạm, trong đó có đối tượng là thành viên của một tổ chức có trụ sở tại Mỹ, nhận lệnh chỉ đạo từ tổ chức này xâm nhập về Việt Nam và dàn dựng vụ tấn công", Cục trưởng Cục An ninh nội địa nói. Tuy nhiên ông không cho biết đối tượng đó là ai và thuộc tổ chức nào ? (2)

Tương tự, ngày 23/6 Trung tướng Tô Ân Xô, Người phát ngôn Bộ Công an cho biết, Lực lượng Công an đã có tài liệu, chứng cứ chứng minh vụ án xảy ra còn do có sự hậu thuẫn, chỉ đạo từ một số tổ chức, cá nhân ở nước ngoài, thậm chí cử đối tượng từ nước ngoài xâm nhập trái phép về Việt Nam để dàn dựng, chỉ đạo tấn công khủng bố (3).

darlac2

Gần đây nhất, ngày 12/7, Thứ trưởng Bộ Công an Trung tướng Lê Quốc Hùng nói : "Vụ tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk có sự chỉ đạo, tiếp tay của các thế lực thù địch ở nước ngoài" (4).

Đối tượng bị bắt trong bức ảnh đăng trên tờ Vietnamnet hôm nay (ngày 20/7) lại trùng khớp với một tấm hình đăng trên tờ Công an Nhân dân trước đây (xem ảnh 2).

Và tên họ "Y Sol N." do tờ Vietnamnet tiết lộ hôm nay cũng trùng khớp với đối tượng cầm đầu "Y Slo Niê" trong bài báo của tờ CAND ngày 5/7 (5).

Trích nguyên văn :

Sáng 13/6, đơn vị tiếp tục phối hợp cùng các lực lượng chốt chặn, tuần tra kiểm soát khép kín địa bàn, bắt giữ được nhiều đối tượng đang ẩn náu. Trinh sát báo về cho biết, đối tượng cầm đầu trong vụ gây rối Y Sol Niê có thể đang lẩn trốn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. Ngay lập tức, một mũi trinh sát của đơn vị được tăng cường cho Công an thành phố Buôn Ma Thuột. Và đến khoảng 16h chiều 13/6, Y Sol Niê bị bắt giữ khi đang ẩn náu trên địa bàn xã Cư Êbur, thành phố Buôn Ma Thuột.

Ngay trong đêm, Công an tỉnh Đắk Lắk tiến hành đấu tranh, lấy lời khai đối tượng Y Sol Niê. Từ lời khai của đối tượng Y Sol Niê, lực lượng đã phát hiện có khoảng 20 đối tượng được trang bị vũ khí đang ẩn náu tại khu vực đồi Độc lập thuộc địa bàn buôn Kniết, xã Ea Ktur. Đồi Độc lập có địa hình khá phức tạp, nhiều cây cối, trải rộng trên diện tích khoảng 80ha. Để cô lập nhóm đối tượng này, không cho chúng lợi dụng đêm tối lẩn trốn khỏi khu vực ẩn nấp, một phương án được đặt ra là giao cho cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn Cảnh sát cơ động Tây Nguyên và Phòng Cảnh sát cơ động Công an Đắk Lắk tuần tra vòng ngoài thị uy bằng đèn pin truy quét. Đây là yếu tố then chốt phục vụ cho phương án vây bắt thành công số đối tượng này vào ngày 14/6…

Với ý chí quyết tâm của toàn thể cán bộ, chiến sĩ, đến khoảng 17 h cùng ngày, lực lượng đã bắt được 19 đối tượng. Có 1 đối tượng tự sát bằng súng. Số liệu này đối chiếu trùng khớp với quá trình đấu tranh khai thác của kẻ chỉ đạo Y Sol Niê. Tổng số đối tượng bị bắt tại đồi Độc lập là 21 đối tượng", Thượng tá Nguyễn Văn Dương kể lại. 

(Hết trích)

Cập nhật : Sau vài giờ đăng, bài báo của tờ Vietnamnet đã thay đổi nội dung kể trên.

Hiếu Bá Linh

Nguồn : VNTB, 21/07/2023

Ghi chú :

1. https://vietnamnet.vn/phut-kiem-quan-thot-tim-khi-vay-bat-cac-doi-tuong-khung-bo-o-dak-lak-2167228.html

2. https://danviet.vn/bat-doi-tuong-tu-my-xam-nhap-ve-viet-nam-dan-dung-vu-tan-cong-o-dak-lak-20230622185720777.htm ?fbclid=IwAR1i5UGJoKPgIi3y4C0lcuOt0xF1MuWvk8eD-MF8Yj7uuh6w4ntUVSEvNG0

3. https://bocongan.gov.vn/tin-noi-bat/khoi-to-84-bi-can-lien-quan-den-vu-viec-xay-ra-tai-huyen-cu-kuin-tinh-dak-lak-t35502.html

4. https://www.anninhthudo.vn/thu-truong-bo-cong-an-le-quoc-hung-vu-tan-cong-tru-so-xa-o-dak-lak-co-su-chi-dao-tiep-tay-cua-cac-the-luc-thu-dich-o-nuoc-ngoai-post545608.antd ?fbclid=IwAR2HtHS0RL9P_ZVEVokyUiFOfUW0CgVjiez4obLYEgz3IhoWL7mJl7gKiFg

5. https://cand.com.vn/Ban-tin-113/chuyen-chua-ke-ve-nhung-cuoc-vay-rap-truy-bat-nhom-khung-bo-tai-dak-lak-i699286/

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt, VOA tiếng Việt, Hiếu Bá Linh
Published in Việt Nam

Đối tượng từ Mỹ xâm nhập về Việt Nam dàn dựng vụ tấn công ở Đắk Lắk ngày 11/6 là ai ?

Ngày 20/7, tờ Vietnamnet đã đăng một bức ảnh với chú thích "Công an ập vào nhà đối tượng cầm đầu có quốc tịch Mỹ…" (1).

darlac1

"Y Sol N". do tờ Vietnamnet tiết lộ hôm 20/7 cũng trùng khớp với đối tượng cầm đầu "Y Slo Niê" trong bài báo của tờ CAND ngày 5/7

Tờ Vietnamnet viết nguyên văn như sau (trích) :

Kẻ cầm đầu bị bắt giữ là Y Sol N., quê tỉnh Gia Lai, sinh sống tại thành phố Buôn Ma Thuột, có quốc tịch Mỹ.

Tuy không trực tiếp tham gia cầm súng tấn công 2 trụ sở xã nhưng Y Sol N. có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo hoạt động của nhóm tội phạm này. Hắn cũng có liên hệ với các đối tượng lưu vong, phản động chống phá nhà nước.

Khi ập vào nhà đối tượng ở thành phố Buôn Ma Thuột, cảnh sát phát hiện tiền vứt khắp nơi…

(Hết trích)

Trước đây 1 tháng, ngày 20/6, tại Hội nghị cấp cao những người đứng đầu lực lượng chống khủng bố các nước do Liên Hợp Quốc tổ chức tại New York (Mỹ), thay mặt Bộ Công an Việt Nam, Thiếu tướng Phạm Ngọc Việt, Cục trưởng Cục An ninh nội địa phát biểu rằng Công an Việt Nam bắt đối tượng từ Mỹ xâm nhập về Việt Nam dàn dựng vụ khủng bố ở Đắk Lắk ngày 11/6.

"Chúng tôi đã bắt giữ 65 nghi phạm, trong đó có đối tượng là thành viên của một tổ chức có trụ sở tại Mỹ, nhận lệnh chỉ đạo từ tổ chức này xâm nhập về Việt Nam và dàn dựng vụ tấn công", Cục trưởng Cục An ninh nội địa nói. Tuy nhiên ông không cho biết đối tượng đó là ai và thuộc tổ chức nào ? (2)

Tương tự, ngày 23/6 Trung tướng Tô Ân Xô, Người phát ngôn Bộ Công an cho biết, Lực lượng Công an đã có tài liệu, chứng cứ chứng minh vụ án xảy ra còn do có sự hậu thuẫn, chỉ đạo từ một số tổ chức, cá nhân ở nước ngoài, thậm chí cử đối tượng từ nước ngoài xâm nhập trái phép về Việt Nam để dàn dựng, chỉ đạo tấn công khủng bố (3).

darlac2

Gần đây nhất, ngày 12/7, Thứ trưởng Bộ Công an Trung tướng Lê Quốc Hùng nói : "Vụ tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk có sự chỉ đạo, tiếp tay của các thế lực thù địch ở nước ngoài" (4).

Đối tượng bị bắt trong bức ảnh đăng trên tờ Vietnamnet hôm nay (ngày 20/7) lại trùng khớp với một tấm hình đăng trên tờ Công an Nhân dân trước đây (xem ảnh 2).

Và tên họ "Y Sol N." do tờ Vietnamnet tiết lộ hôm nay cũng trùng khớp với đối tượng cầm đầu "Y Slo Niê" trong bài báo của tờ CAND ngày 5/7 (5).

Trích nguyên văn :

Sáng 13/6, đơn vị tiếp tục phối hợp cùng các lực lượng chốt chặn, tuần tra kiểm soát khép kín địa bàn, bắt giữ được nhiều đối tượng đang ẩn náu. Trinh sát báo về cho biết, đối tượng cầm đầu trong vụ gây rối Y Sol Niê có thể đang lẩn trốn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. Ngay lập tức, một mũi trinh sát của đơn vị được tăng cường cho Công an thành phố Buôn Ma Thuột. Và đến khoảng 16h chiều 13/6, Y Sol Niê bị bắt giữ khi đang ẩn náu trên địa bàn xã Cư Êbur, thành phố Buôn Ma Thuột.

Ngay trong đêm, Công an tỉnh Đắk Lắk tiến hành đấu tranh, lấy lời khai đối tượng Y Sol Niê. Từ lời khai của đối tượng Y Sol Niê, lực lượng đã phát hiện có khoảng 20 đối tượng được trang bị vũ khí đang ẩn náu tại khu vực đồi Độc lập thuộc địa bàn buôn Kniết, xã Ea Ktur. Đồi Độc lập có địa hình khá phức tạp, nhiều cây cối, trải rộng trên diện tích khoảng 80ha. Để cô lập nhóm đối tượng này, không cho chúng lợi dụng đêm tối lẩn trốn khỏi khu vực ẩn nấp, một phương án được đặt ra là giao cho cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn Cảnh sát cơ động Tây Nguyên và Phòng Cảnh sát cơ động Công an Đắk Lắk tuần tra vòng ngoài thị uy bằng đèn pin truy quét. Đây là yếu tố then chốt phục vụ cho phương án vây bắt thành công số đối tượng này vào ngày 14/6…

Với ý chí quyết tâm của toàn thể cán bộ, chiến sĩ, đến khoảng 17 h cùng ngày, lực lượng đã bắt được 19 đối tượng. Có 1 đối tượng tự sát bằng súng. Số liệu này đối chiếu trùng khớp với quá trình đấu tranh khai thác của kẻ chỉ đạo Y Sol Niê. Tổng số đối tượng bị bắt tại đồi Độc lập là 21 đối tượng", Thượng tá Nguyễn Văn Dương kể lại. 

(Hết trích)

Cập nhật : Sau vài giờ đăng, bài báo của tờ Vietnamnet đã thay đổi nội dung kể trên.

Hiếu Bá Linh

Nguồn : VNTB, 21/07/2023

Ghi chú :

1. https://vietnamnet.vn/phut-kiem-quan-thot-tim-khi-vay-bat-cac-doi-tuong-khung-bo-o-dak-lak-2167228.html

2. https://danviet.vn/bat-doi-tuong-tu-my-xam-nhap-ve-viet-nam-dan-dung-vu-tan-cong-o-dak-lak-20230622185720777.htm ?fbclid=IwAR1i5UGJoKPgIi3y4C0lcuOt0xF1MuWvk8eD-MF8Yj7uuh6w4ntUVSEvNG0

3. https://bocongan.gov.vn/tin-noi-bat/khoi-to-84-bi-can-lien-quan-den-vu-viec-xay-ra-tai-huyen-cu-kuin-tinh-dak-lak-t35502.html

4. https://www.anninhthudo.vn/thu-truong-bo-cong-an-le-quoc-hung-vu-tan-cong-tru-so-xa-o-dak-lak-co-su-chi-dao-tiep-tay-cua-cac-the-luc-thu-dich-o-nuoc-ngoai-post545608.antd ?fbclid=IwAR2HtHS0RL9P_ZVEVokyUiFOfUW0CgVjiez4obLYEgz3IhoWL7mJl7gKiFg

5. https://cand.com.vn/Ban-tin-113/chuyen-chua-ke-ve-nhung-cuoc-vay-rap-truy-bat-nhom-khung-bo-tai-dak-lak-i699286/

Additional Info

  • Author Hiếu Bá Linh
Published in Diễn đàn

‘Khng b Tây Nguyên ?

Trân Văn, VOA, 14/06/2023

Không ch h thng truyn thông chính thc mà mt s trang facebook dùng vào vic tuyên truyn trên mng xã hi đã sa cách gi s kin này t "khng b" thành "dùng súng tn công".

lancan1

Bắt giữ một trong các nghi phạm tham gia vào vụ tấn công trụ sở UBND xã thuộc huyện Cư Kuin. Ảnh: Báo Công an nhân dân

Dư lun rúng đng trước s kin hai nhóm có vũ trang tn công tr s xã Ea Tiêu và xã Ea Ktur huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk lúc rng sáng 11/6/2023 khiến bn sĩ quan công an, hai cán b xã, ba người dân thit mng, hai sĩ quan công an b thương(1),. Tính đến ti ngày 13/6/2023 (gi Vit Nam), chính quyn Vit Nam đã bt gi 45 người b cho là có liên quan đến v tn công va k(2).

Có vài đim đáng lưu ý khi theo dõi, đi chiếu nhng thông tin chính thc t phía các viên chc hu trách và "báo chí cách mng" v "s kin Cư Kuin" : Th nht, phn ln các cơ quan truyn thông thuc h thng "báo chí cách mng" im lng trước s kin này, mt s cơ quan truyn thông như VnExpress, Công Thương trót đưa tin đã vi vàng đc b ngay sau đó.

Th hai, khi các cơ quan truyn thông thuc h thng "báo chí cách mng" đng lot loan báo v "s kin Cư Kuin", các tin liên quan đến s kin này rt ngn và ni dung ging ht nhau, điu đó cho thy các cơ quan truyn thông thuc h thng "báo chí cách mng" đã b h thng chính tr, h thng công quyn khng chế. S khng chế này buc người ta phi cân nhc v tính chính xác ca thông tin cho dù đó là thông tin chính thc.

Th ba, khi các cơ quan truyn thông thuc h thng "báo chí cách mng" tham gia đáp ng "quyn được biết" ca dân chúng v"s kin Cư Kuin", thit hi nhân mng rt chung chung, đúng vi nhng gì mà viên tướng là Phát ngôn viên B Công an mun báo gii truyn ti ti công chúng rng đã có "mt s đng chí công an xã, cán b xã, người dân chết và b thương" (3) - khác xa vi tin ban đu mà VnExpress t nguyn đc b.

Thit hi nhân mng đt nhiên tr thành chung chung sau khi mt s thc mc xut hin trên mng xã hi : Ti sao Bí thư xã Ea Ktur, Ch tch xã Ea Tiêu cùng có mt ti hin trường vào lúc na đêm đ b "sát hi" ? Hai cuc tn công gn như cùng lúc vào tr s hai xã có liên quan đến vic na đêm, Bí thư xã Ea Ktur và Ch tch xã Ea Tiêu còn làm vic ? "Người dân" b sát hi tht s là thường dân hay tài xế ca cán b xã ?

Phi đến hôm nay (13/6/2023), mi có thông tin chính thc xác nhn hai cán b xã thit mng là ông Nguyn Văn Kiên Bí thư kiêm Ch tch HĐND xã Ea Ktur và ông Nguyn Văn Dũng Phó Bi thư kiêm Ch tch xã Ea Tiêu(4).

Th tư, không ch h thng truyn thông chính thc mà mt s trang facebook dùng vào vic tuyên truyn trên mng xã hi đã sa cách gi s kin này t "khng b" thành "dùng súng tn công". Vic chnh sa ni dung xy ra sau khi ông Tô Ân Xô - Phát ngôn viên B Công an khuyến cáo :Các cơ quan truyn thông cn kim chng thông tin trước khi đăng ti đ đm bo thông tin đúng s tht.

Trên thc tế,"khng b" có th khiến các t chc quan sát bo v nhân quyn, chính quyn các quc gia phi thn trng hơn khi lên tiếng nếu xy ra đàn áp din rng nhưng tha nhn đã xy ra "khng b" Vit Nam đng nghĩa vi vic xác nhn Vit Nam đang trong tình trng bt n v an ninh, chính tr, đc bit là vì B Công an ch có th kim soát "báo chí cách mng", tuyên b v "khng b" có th dn đến nhng hu qu tai hi hơn nếu có nguyên nhân khác và nguyên nhân này được phơi bày.

***

Khi thông tin do h thng chính tr, h thng công quyn và h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam cung cp v "s kin Cư Kuin" va không đy đ, va có nhng du hiu không khách quan (t ý đc b, liên tc sa cha - điu chnh ni dung nhưng không đính chính, xin li), mt s người và mt s cơ quan truyn thông bên ngoài Vit Nam đã s dng Google đ tìm kiếm nhng thông tin liên quan đến hai xã Ea Tiêu và Ea Ktu nói riêng cũng như huyn Cư Kuin nói chung đ tìm câu tr li v nguyên nhân.

Trong s nhng người và nhng cơ quan truyn thông bên ngoài Vit Nam th truy tìm nguyên nhân như va k có Tp chí Lut Khoa. T nhng thông tin đã được h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam loan báo trước đó, Tạp chí Luật Khoa gii thiu : C hai xã Ea Tiêu và Ea Ktu đã cũng như đang là nhng đim nóng v thu hi đt và thanh toán tin bi thường cho hai d án : D án Đường H Chí Minh đon Đường tránh phía Đông thành ph Buôn Ma Thut và D án Khu Đô th mi Trung Hòa.

C hai d án va k đu cn thu hi đt. Trên danh nghĩa, đt cn thu hi thuc quyn qun lý ca mt s công ty cà phê nhưng trên thc tế li do dân chúng s dng. Đó cũng là lý do chính quyn đa phương phi t chc cưỡng chế. Hi đu tháng 3 năm nay, có vài chc gia đình "t nguyn bàn giao đt" đ thi công D án Đường H Chí Minh đon Đường tránh phía Đông thành ph Buôn Ma Thut. Cui tháng 5 va qua, có vài chc gia đình b cưỡng chế đ thu hi đt xây dng D án Khu Đô th mi Trung Hòa(5).

Cũng đã có mt s người, mt s cơ quan truyn thông bên ngoài Vit Nam gii thiu s kin xy ra hi cui tháng 4 năm nay : Người Ê đê huyn Cư Kuin phn đi vic x nước thi ca khu vc là trung tâm hành chính huyn Cư Kuin vào h Ea Mtá, xã Ea Bhk. Cuc biu tình này đã b cnh sát cơ đng trn áp bng dùi cui, roi đin. Hàng chc người b thương trong đó có ph n đang mang thai và hàng chc người b bt nhưng dân chúng vn th "thà chết đ bo v h Ea Mtá" (6).

Chưa th xác đnh nguyên nhân tht s dn ti v "khng b" tr s hai xã Ea Tiêu và Ea Ktu, nay đã được đnh danh li là "dùng súng tn công" nhưng không th loi tr bt đng gia chính quyn bên có nhu cu thu hi đt vi dân chúng Cư Kuin bên b thu hi đt là thc tế hin nhiên. "S kin Cư Kuin" xy ra rng sáng 11/6/2023 và sau nhng n lc tng hp thông tin đ phán đoán nguyên nhân như va đ cp, trưa 13/6/2023, t Lao Đng có mt phóng s.

Theo đó (7), dân chúng hai xã Ea Tiêu và Ea Ktu đã giao đt đ thi công D án Đường H Chí Minh đon Đường tránh phía Đông thành ph Buôn Ma Thut (đu tư bng tin t công kh, tng vn đu tư hơn 1.500 t, trong đó d trù dành 400 t cho bi thường song chi phí bi thường đã tăng thêm khong 331 t, xp x 726 t) nhưng chưa nhn được tin bi thường. C như mô t ca Lao Đng thì d án có rt nhiu vướng mc c t phía chính quyn ln nhà thu song đáng chú ý nht vn là vướng mc gia doanh nghip mà trên danh nghĩa là "ch đt" vi nhng gia đình đang s dng đt được gi bng m t "người lao đng". Dường như "ch đt" mi là đi tượng trc tiếp nhn tin bi thường t chính quyn nhưng sau đó, "ch đt" và "người lao đng" không đt được s đng thun v "phương án phân chia t l khon tin bi thường v tài sn trên đt" mà "người lao đng" khng đnh là "không hp lý, nh hưởng ln đến quyn li".

Chưa rõ vic thc hin các d án khu vc huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk, thu hi đt, thay vì đi thoi thì t chc cưỡng chế, k c s dng vũ lc đi vi nhng người phn kháng, ri tình trng "ch đt" và "người lao đng", mâu thun gia các "ch đt" (dường như không phi ch có mt "ch đt" trong khu vc) và "người lao đng" trong vic phân chia tin bi thường,. có phi là nguyên dân nhân dn ti "s kin Cư Kuin" ? "S kin Cư Kuin" không phi là tp đu.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 14/06/2023

Chú thích

(1) https://nhandan.vn/lanh-dao-bo-cong-an-va-tinh-dak-lak-tham-vieng-cac-nan-nhan-post757335.html

(2) https://congan.com.vn/tin-chinh/vu-tan-cong-vao-tru-so-ubnd-xa-tai-dak-lak-da-bat-giu-39-doi-tuong_148358.html

(3) https://dttc.sggp.org.vn/bo-cong-an-dang-to-chuc-vay-bat-nhom-doi-tuong-tan-cong-tru-so-cong-an-xa-tai-dak-lak-post105453.html

(4) https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/thong-tin-ve-vu-tan-cong-tru-so-cong-an-tai-dak-lak-119230611122926149.htm

(5) https://www.luatkhoa.com/2023/06/luat-khoa-360-vu-tan-cong-tru-so-cong-an-xa-tai-dak-lak/

(6) https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/protest-against-waste-releasing-system-in-daklak-04242023091309.html

(7) https://laodong.vn/xa-hoi/dan-o-xa-ea-tieu-eaktur-cu-kuin-da-giao-dat-lam-duong-tranh-buon-ma-thuot-1204088.ldo

***************************

‘S kin Cư Kuin, hi chuông cnh báo ?

Trân Văn, VOA, 14/06/2023

Song tương quan gia "s kin Cư Kuin" vi các "ch đt" - nếu có vn chưa phi là điu quan trng nht. "S kin Cư Kuin" là hi chuông cnh báo v mt n ha mà tính cht, mc đ nguy him đáng ngi hơn nhiu.

lancan2

Đài VTC News hôm 13/6 loan tin v vic bt thêm các nghi phm v tn công tr s công an xã Đk Lk.

Nếu tìm kiếm, đi chiếu thông tin nhm xác đnh nguyên nhân dn ti chuyn vài chc người có vũ trang tn công tr s hai xã Ea Tiêu và Ea Ktur huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk lúc rng sáng 11/6/2023, chc chn s nhn ra : Vic phê duyt, thc hin các d án tiếp tc là nguyên nhân dn ti bt đng gia dân chúng và chính quyn đa phương.

Cho dù chưa th khng đnh "thu hi đt" và "bi thường" là nguyên nhân dn ti "s kin Cư Kuin" nhưng ít nht cũng có th thy, mâu thun v li ích gia "ch đt" (doanh nghip được giao quyn s dng đt) vi "người lao đng" (c cá nhân ln gia đình đang s dng đt) vn tim n nhiu nguy cơ khó lường.

Mâu thun đã tr thành gay gt khi các "ch đt" được chính quyn xut công qu bi thường (tng chi phí bi thường đã được b sung thêm 332 t) nhưng "phương án phân chia khon bi thường v tài sn trên đt" ca "ch đt" vi "người lao đng" b "người lao đng" cho là "không hp lý, nh hưởng ln đến quyn li" ca h, thành ra thu hi đt và bi thường vn là. "vn đ" (1). "Vn đ" đó vn không mi và cách nay by năm, mt "người lao đng" đã tng phi dùng súng đ gii quyết mâu thun.

***

Cui tháng 10/2016, dư lun Vit Nam rúng đng khi mt người đàn ông 41 tui ng ti xã Qung Trc, huyn Tuy Đc, tnh Đk Nông bn vào "đoàn cưỡng chế thu hi đt ln chiếm" khiến ba người chết. 13 người b thương. Hung th - ông Đng Văn Hiến (sinh năm 1975) và ba đng phm b bt.

c hai phiên x sơ thm và phúc thm, ông Hiến cùng b các Hi đng xét x pht t hình. Tuy nhiên đã có khong 5.000 người ký vào kiến ngh Ch tch Nhà nước ân xá cho ông Hiến. Thân nhân ca hai trong s ba nn nhân b ông Hiến bn chết gi thư cho Hội đồng xét xử phúc thm đ ngh đng pht t hình ông Hiến(2). Các thm phán tham gia xét x ông Hiến cũng áy náy vi hình pht t hình do chính h tuyên nên liên tc nhc nh đ ông Hiến đng b l cơ hi xin ân xá (3) ! Vì sao li thế ?

Ging như nhiu vùng khác Tây Nguyên, xã Qung Trc, huyn Tuy Đc, tnh Đk Nông cũng là túi cha di dân t do nhng cá nhân lìa b nơi chôn nhau, ct rn, dt díu nhau đi khai hoang, lp nghip nhng vùng đt mi vi hi vng có th thoát khi khn cùng. Tây Nguyên, đt mi là nhng khu rng nguyên sinh đã b khai thác đến cn kit ri b hoang Tuy hoang hóa nhưng đt rng luôn là công th và vì vy ch chính quyn mi có quyn đnh đot công th.

Năm 2008, chính quyn tnh Đk Nông quyết đnh cho Công ty Long Sơn thuê 1.079 héc ta rng xã Qung Trc, huyn Tuy Đc. Tiếng là rng nhưng mt phn không nh trong 1.079 héc ta đó đã là nơi cư trú, là vườn, là ry. va là sinh kế, va là tương lai ca hàng trăm gia đình di dân. Sau khi được thuê 1.079 héc ta rng xã Qung Trc, huyn Tuy Đc, ch Công ty Long Sơn đã bán c công ty ln quyn khai thác hàng ngàn héc ta đt cho gia đình ông Nghiêm Xuân Thiên Su.

K t đó, gia đình ông Su ch mi ca Công ty Long Sơn bt đu tiến trình xua đui di dân t do ra khi khu vc mà công ty đã được công nhn là. "ch", toàn quyn… khai thác. Vườn, ry cơ hi đi đi ca hàng trăm gia đình b cht phá, b đn h, nhà ca b git sp. Sau vài thp niên đ m hôi, sôi nước mt, dc hết sc lc, vn liếng vào vic khai hoang, đnh cư, hàng trăm gia đình đi din vi vin cnh va trng tay, va vô gia cư H bt đu tt t ngược xuôi xin cu xét.

Khai phá – s dng công th đ mưu tìm cơm no, áo m có th là sai nhưng l nào li gt b thc tế khai thác - s dng công th cũng như tt c nhng tình tiết có liên quan khác đ cho phép Công ty Long Sơn phi tay, không bi thường, không h tr ? Nếu cho thuê 1.079 héc ta rng xã Qung Trc, huyn Tuy Đc nhm phát trin kinh tế - xã hi đa phương, ti sao không cho nhng gia đình di dân t do thuê li phn đt h đã khai hoang mà li dành quyn thuê c th cư, vườn, ry ca h cho riêng Công ty Long Sơn ?

Không th tr li nhng thc mc y, năm 2010, chính quyn Đk Nông yêu cu Công ty Long Sơn tho lun vi dân chúng đa phương v chuyn bi thường. Năm năm sau, chính quyn Đk Nông quyết đnh thu hi 265/1.097 héc ta đã giao cho Công ty Long Sơn vì phn đt này vn là nơi cư trú, vườn, ry ca hàng trăm gia đình. Năm sau na (tháng 7 năm 2016), sau khi th sát ti ch, mt Phó Th tướng yêu cu chính quyn tnh Đk Nông ngăn chn Công ty Long Sơn "cưỡng chế - thu hi đt" đ kim tra li.

Song tt c nhng đng tác va k ch có giá tr trên giy, trong thc tế Công ty Long Sơn vn liên tc điu đng các loi xe chuyên dng và "công nhân" d b nhà ca, hy dit nhng vườn tiêu, vườn điu, vườn cà phê, trên phn đt mà chính quyn tnh Đăk Nông đã cho công ty này thuê. Trong quá trình "cưỡng chế - thu hi đt", "công nhân" ca Công ty Long Sơn đã đánh đp, gây thương tích cho nhiu người dân xã Qung Trc, huyn Tuy Đc ch vì h "dám" bo v nhà ca, vườn tược vn là ca h.

Sut tám năm, toàn b h thng công quyn t xã đến tnh Đc Nông án binh bt đng trước tt c các đt "cưỡng chế - thu hi đt" mà Công ty Long Sơn thc hin, bt k dân chúng xã Qung Trc, huyn Tuy Đc, có người b "công nhân" ca Công ty Long Sơn dùng ra vt mt gn na hp s, tuy may mn không mt mng nhưng s sng vi cái đu b móp y cho đến hết đi. Có ph n b try thai do "công nhân" ca Công ty Long Sơn đp vào bng.

Đó cũng là lý do dân chúng xã Qung Trc, huyn Tuy Đc quyết đnh t cu mình bng cách t vũ trang vi súng t chế. Sau khi b 30 "công nhân" Công ty Long Sơn hành hung vì ngăn cn Công ty Long Sơn d nhà, phá vườn ca mình trong đt "cưỡng chế - thu hi đt" mà công ty này tiến hành vào ngày 23/10/2016, ông Hiến đã chy v nhà ly súng t chế, bn ch thiên đ cnh cáo. Bi "công nhân" Công ty Long Sơn va lao đến, va ném đá… Ông Hiến có thêm s h tr ca hàng xóm chĩa thng súng vào đám đông bóp cò.

Ch đến khi có ba người chết, 13 người b thương, h thng công quyn tnh Đk Nông mi chuyn đng. Tuy nhiên nhng chuyn đng ban đu ch nhm ti chuyn trng pht Đng Văn Hiến, Ninh Viết Bình, Hà Văn Trường vì "giết người", Đoàn Văn Din vì "che giu ti phm"… Mt tun sau thm án, ông Nghiêm Xuân Thiên Su, ch Công ty Long Sơn va da s kin nhiu cơ quan truyn thông chính thc ra tòa vì thông tin sai s tht, va ch dn báo chí "lên huyn, lên tnh" đ tìm "s tht" (4).

Mũi dùi công lý ch chĩa vào Công ty Long Sơn khi công chúng sôi lên vì gin : Chuyn doanh nghip này t t chc cưỡng chế - thu hi đt bng cách trang b dao, ra, gy gc, khiên, đá… đ "công nhân" tn công dân lành được xác đnh là "trái pháp lut". Cũng phi ti lúc đó, đi din chính quyn tnh Đk Nông mi phân trn, rng quyết đnh giao đt cho Công ty Long Sơn ch da vào bn đ, chưa đo đc thc đa nên không rõ hot đng cưỡng chế - thu hi đt ca doanh nghip này có chính xác hay không !

Cũng phi ti lúc đó, chính quyn Vit Nam mi tha nhn mt s tht khác, trong 1.079 héc ta rng mà chính quyn tnh Đk Nông cho Công ty Long Sơn thuê có 539 héc ta là rng t nhiên, 540 héc ta là đt lâm nghip không còn rng. T năm 2008 đến ngày xy ra thm án Qung Trc, công ty Long Sơn đã phá tri 501/539 héc ta rng mà l ra công ty này phi gi, 38 héc ta còn li không b tác đng ch vì đó là rng "nghèo kit". Tháng 12/2016, ông Nghiêm Xuân Thiên Su và mt ph tá b bt(5).

Kết qu chung thm, ông Đng Văn Hiến vn b pht "t hình" (tháng 9 năm ngoái ông mi được ân xá - min t[6]). Ông Nghiêm Xuân Thiên Su và mt đng phm cùng b truy cu trách nhim hình s vì "hy hoi tài sn hoc c ý làm hư hng tài sn" được gim mi người hai năm tù nên mt người tù 4 năm, mt người tù 2 năm. Không có bt k viên chc nào trong h thng công quyn tnh Đk Nông b truy cu trách nhim hình s.

Trong vài năm gn đây, mt s cơ quan truyn thông chính thc ti Vit Nam đã tng đ cp đến tình trng hn lon huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk sau khi chính quyn công b ch trương s thc hin mt s d án nơi này. Chng hn tháng 6 năm ngoái, khi đ cp đến vic cưỡng chế 64 công trình xây dng trái phép và d trù s gii quyết thêm 500 công trình na ti huyn Cư Kuin, t Tin Phong cho rng, s dĩ tình trng xây dng trái phép xã Ea Tiêu tr thành trm trng bi nhiu người cho rng, chính quyn s thu hi đt trong tay mt công ty vn là "ch đt" và vì vy s giao đt cho nhng cá nhân, gia đình thc s đang s dng đt (7).

C như nhng gì mà mt s cơ quan truyn thông chính thc đã tường thut v các d án hot đng thu hi đt đ thc hin d án thanh toán tin bi thường ti huyn Cư Kuin thì ít nht ti huyn này cũng có vài doanh nghip được chính quyn giao đt kiu như Công ty Long Sơn được nhn đt Đk Nông, tuy nhiên không có cơ quan truyn thông chính thc nào bn tâm đến chuyn đã có bao nhiêu héc ta đt được giao cho các doanh nghip không s dng đt ?

Chưa th xác đnh các "ch đt" có liên quan đến "s kin Cư Kuin" chăng nhưng chng l giao đt cho mt s doanh nghip làm "ch đt", bt k có s dng đt hay không ri vui v tr tin bi thường cho các "ch đt" là chuyn không đáng bn tâm ? Song tương quan gia "s kin Cư Kuin" vi các "ch đt" – nếu có vn chưa phi là điu quan trng nht. "S kin Cư Kuin" là hi chuông cnh báo v mt n ha mà tính cht, mc đ nguy him đáng ngi hơn nhiu.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 14/06/2023

Chú thích

(1) https://laodong.vn/xa-hoi/dan-o-xa-ea-tieu-eaktur-cu-kuin-da-giao-dat-lam-duong-tranh-buon-ma-thuot-1204088.ldo

(2) https://tuoitre.vn/tu-hinh-ong-dang-van-hien-khoang-cach-nao-giua-phap-ly-va-dao-ly/20180128091153419.htm

(3) https://tuoitre.vn/ong-dang-van-hien-bi-tuyen-y-an-tu-hinh/20180712145538175.htm

(4) http://plo.vn/thoi-su/chung-toi-chi-san-ui-phan-dat-bi-lan-chiem-661945.html

(5) https://news.zing.vn/vu-xa-sung-o-dak-nong-bat-pho-giam-doc-cong-ty-long-son-post708464.html

(6) https://tuoitre.vn/tu-tu-dang-van-hien-thoat-an-tu/2022091515275989.htm

(7) https://tienphong.vn/cuong-che-xong-64-cong-trinh-trai-phep-tren-dat-ca-phe-hon-500-diem-khac-vao-tam-ngam-post1442797.tpo

**************************

Vn đ Tây Nguyên : Cn mt chính quyn có ‘tâm’ và có ‘tm’

Trân Văn, VOA, 14/06/2023

Do đc đim đa lý và lch s, ti Vit Nam có ba khu vc mà phn ln các sc tc thiu s qun cư ti đó đã nhiu thế k : Tây Bc, Tây Nguyên và Tây Nam b (đng bng sông Cu Long). Vì nhiu lý do, c ba khu vc đu chm phát trin, dân chúng các sc tc thiu s nghèo túng và do chính sách va thin cn, va lch lc li d dàng b thao túng bi li ích ca các cá nhân, phe nhóm nên c ba khu vc đu b đe da bi nguy cơ các sc tc thiu s ni lon, đòi t tr như người Vit đã tng và đang chng kiến.

lancan3

Thêm người b bt ti Dak Lak. (Ảnh báo Công an Nhân dân)

Chưa th xác đnh đâu là nguyên nhân dn đến "s kin Cư Kuin" nhưng người thiu s Tây Nguyên càng ngày càng nghèo túng, bế tc là mt thc tế không th ph nhn.

Không phi t nhiên mà đu thp niên 2000, B Chính tr ca Đảng cộng sản Việt Nam quyết đnh thành lp ba "Ban ch đo" cho ba khu vc này (Ban chỉ đạo Tây Bc, Ban chỉ đạo Tây Nguyên, Ban chỉ đạo Tây Nam b). Ban chỉ đạo Tây Nguyên được thành lp đu tiên (2002) sau khi xy ra v ni lon hi 2001 - người thiu s chiếm tr s chính quyn tnh Đk Lk. Hai năm sau (2004), do hai khu vc còn li cũng bt n, B Chính tr ca Đảng cộng sản Việt Nam quyết đnh thành lp thêm Ban chỉ đạo Tây Bc và Tây Nam b.

Tuy mc tiêu ca c ba Ban chỉ đạo va k là giám sát, tư vn v ch trương, phi hp vi chính quyn các đa phưng trong khu vc trách nhim đ duy trì trt t, tr an nhưng trên thc tế, các Ban chỉ đạo loi này ch thêm tn kém cho công qu, to thêm điu tiếng vì đ loi tiêu cc. Năm 2004, người thiu s Tây Nguyên li ni lon thêm mt ln na. Đến năm 2011 là cuc ni lon Tây Bc (Mường Nhé). Đó cũng là lý do cui năm 2017, B Chính tr ca Đảng cộng sản Việt Nam quyết đnh gii th c ba Ban chỉ đạo(1).

S dĩ phi dông dài v các Ban chỉ đạo Tây Bc, Ban chỉ đạo Tây Nguyên, Ban chỉ đạo Tây Nam b vì đó chính là mt trong nhng chuyn có th dùng làm ví d đ chng minh, h thng chính tr, h thng công quyn nhn thc rt rõ v n ha đe da c s toàn vn lãnh th ln an ninh chính tr - kinh tế - xã hi quc gia nhưng "dưới s lãnh đo tài tình, sáng sut ca Đảng cộng sản Việt Nam" các ch trương, chính sách cũng như vic thc thi nhng ch trương, chính sách này chng khác gì gài mìn tương lai, đc bit là gài mìn ti khu vc Tây Nguyên.

***

Rng là không gian sinh tn ca các sc tc thiu s Tây Nguyên. Rng là phn chính yếu trong c văn hóa ln đi sng ca 12 sc tc bn đa. Bt k s khc lit ca chiến tranh, đu thp niên 1980, rng vn còn bao ph khong 70% tng din tích Tây Nguyên (khong 3,8 triu héc ta) nhưng đến nay, ti Tây Nguyên ch còn khong 2,1 triu héc ta rng và ch 10% trong s này được xem là "rng giàu", 90% còn li là rng nghèo kit(2).

Gia thp niên 1970, dân s khu vc Tây Nguyên là 1.225.000 người thuc 18 sc tc, trong đó người thuc các sc tc thiu s là 850.000 người, chiếm khong 70% dân s. Hin nay, dân s khu vc Tây Nguyên khong sáu triu người (s liu năm 2021) thuc 53 sc tc, trong đó 52 thuc các sc tc thiu s nhưng dù có thêm nhân khu ca 35 sc tc thiu s khác, t l người thiu s Tây Nguyên ch chng 37,5% (khong 2,2 triu người[3].

Theo nhiu chuyên gia khoa học xã hội, bi mi sc tc cn không gian sinh tn riêng, khi Tây Nguyên tr thành nơi tp trung gn như tt c các sc tc Vit Nam, nhng sc tc bn đa phi cư trú xen k vi các sc tc khác, trong đó đa s là người Kinh, vic son - thc thi chính sách phi chú trng đến hóa gii khác bit, loi b nhng n c có th dn ti xung đt. Tuy nhiên trên thc tế, chính sách đã biến phn ln thành viên ca các sc tc bn đa tr thành đói nghèo, gánh chu đ loi thit thòi c v y tế ln giáo dc.

Cho dù 1,7 triu héc ta rng đã b đn tri nhưng theo mt s thng kê do các cơ quan hu trách ca chính quyn Vit Nam thc hin và công b :Giai đon 2013 2015, trong326.909 gia đình thuc các sc tc thiu s thì có 32.975(10%) gia đình thiếu đt (10%), 293.934(khong 90%) gia đình thiếu đt canhtác(4). Các s liu va đ cp tuy đáng ngm nghĩ nhưng chc chn đã lc hu, t l người thiu s không có đt , thiếu đt canh tác đã vượt xa mc va dn khi nghèo túng và bế tc tiếp tc khiến h phi bán xi nhà ca, rung nương đ tiếp tc sinh tn trên bn quán, năm ngoái, gii hu trách và h thng truyn thng chính thc cnh báo hin tượng người thiu s Tây Nguyên b. "d d" nên thi nhau bán sch nhà ca, rung nương(5).

Trong mt bài viết được công b trên tp chí Lý lun Chính tr hi tháng 1/2021, dn trên d liu thng kê t các ngun chính thng bà Nguyn Th Thanh Dung (Vin Chính tr hc, Hc vin Chính tr quc gia H Chí Minh) nhn đnh :Do tình trng "mnh ai ny được" din ra khá ph biến, dn đến các tc người thiu s Tây Nguyên vn chưa thích nghi vi điu kin sn xut th trường hin đi đã b "nghèo đi" theo c nghĩa tương đi và tuyt đi, làm tăng mâu thun xã hi, tăng nguy cơ xung đt xã hi. Trong lúc t l s h nghèo tuyt đi Tây Nguyên đã gim t gn 50 %(2006) xung dưới 15%(hin nay) thì t l h nghèo tương đi ca các tc người thiu s, chiếm t 52% đến 70% trong tng s h nghèo Tây Nguyên (6).

Cũng trong bài viết vùa đ cp, bà Dung cho biết :  Tây Nguyên, các nông, lâm trường làm ăn thua l, không mang li li ích kinh tế cho nhà nước, nhà nước không có ngun thu t các nông, lâm trường này đ gii quyết nhng vn đ kinh tế, xã hi mi ny sinh do s thu hp đt đai ca các cng đng. Đt rng b khai thác ba bãi, lượng nước ngm trong đt cn kit, lượng nước tưới gim, suy gim thm thc vt, nh hưởng đến năng sut, cht lượng cây trng. Điu này đã nh hưởng trc tiếp đến li ích ca người sn xut mà trước hết là các tc người thiu s. Người dân Tây Nguyên b "nghèo" đi trong nn "kinh tế rng" truyn thng, trong lúc chưa có sinh kế thay thế hiu qu, chưa th và chưa có điu kin đ thích nghi hoc chuyn sang nn sn xut hin đi.

***

Chưa th xác đnh đâu là nguyên nhân dn đến "s kin Cư Kuin" nhưng người thiu s Tây Nguyên càng ngày càng nghèo túng, bế tc là mt thc tế không th ph nhn. Ngoài vic thnh thong tha nhn thc tế đó, h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam tiếp tc khiến thm trng v dân sinh trong các cng đng thiu s tr nên ti t hơn. Làm sao có th xem chính quyn Vit Nam va có "tâm", va có "tm" khi càng ngày càng nhiu thành viên ca các sc tc bn đa không có nơi cư trú, không có đt canh tác mà vn thn nhiên giao đt vào tay nhng doanh nghip ch nhn đt đ sang nhượng ri tiếp tc phá rng như Công ty Long Sơn hay đ nhn tin bi thường t các d án như đã trình bày trong hai phn trước ca bài viết này ?

Trước gi, nhng cnh báo, đ ngh ca bt k ai nm bên ngoài h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam v vic điu chnh chính sách, cách đi x đi vi các cng đng thiu s ti Vit Nam nói chung, ti Tây Nguyên nói riêng đu b quy chp là "thù đch", là "phn đng", là "phá hoi khi đi đoàn kết toàn dân" nhưng chng l di dân thiếu vin kiến, phá rng đ. trng cao su, đ phát trin kinh tế, đ phát trin thy đin, đ thc hin d án sân golf này, d án đô th kia,. và to ra thc trng như đã biết vi Tây Nguyên, vi các cng đng thiu s c Tây Nguyên ln các khu vc khác li là. "thin chí", là. "đúng đn, tiến b" và là. "cng c, phát trin khi đi đoàn kết toàn dân" ?

Không phi t nhiên mà nhiu quc gia đa dng v sc tc dành đ loi ưu đãi cho các sc tc bn đa cũng như sc tc thiu s. Nếu không th tìm hiu qua thân nhân, bn bè thì có th s dng Google đ tìm kiếm thông tin v chính sách đi vi các sc tc bn đa ca M, Canada, Úc... Nhng din biến ngay sau khi xy ra "s kin Cư Kuin", đc bit là nhng hình nh, video clip và nhng nhn đnh, bình lun va hn hc, va mit th nhm vào nhiu thành viên ca các cng đng thiu s Tây Nguyên t các tài khon vn vn dùng đ bo v Đảng cộng sản Việt Nam, bo v nhà nước xã hội chủ nghĩa trên mng xã hi có th "bo v" cái gi là. "khi đi đoàn kết toàn dân".

C nhìn vào lch s nhân loi c cn đi ln hin đi t s nhn ra, vic ch đng phát tán, gii thiu nhng hình nh, video clip nhm xin dương "quân – dân đoàn kết cùng chung tay trn áp ti phm" (7), bày t s hào hng, h hê khi săn lùng thành viên ca các cng đng thiu s sau "s kin Cư Kuin", khăng khăng quy chp đó là "âm mưu, th đon" ca nhng "Nhà nước Degar", "Tin lành Degar", "FULRO",. như đang thy chính là cách chng minh cho thành viên ca các cng đng thiu s nhn ra h chng là gì ngay ti bn quán, trao cho k thù tht s ca x s này, dân tc này cơ hi đ khi cn có th"hà hơi, tiếp sc" nhm hình thành các lc lượng đòi ly khai, đòi t tr đ lũng đon tương lai quc gia, vn mnh dân tc.

Đi tượng nào tht s đang "phá hoi khi đi đoàn kết toàn dân" ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 14/06/2023

Chú thích

(1) https://plo.vn/ly-do-dung-hoat-dong/3/ban-chi-dao-vung-post458227.html

(2) https://vnexpress.net/rung-tay-nguyen-ngay-cang-suy-giam-4589491.html

(3) http://ubdt.gov.vn/ctmtqg/tao-sinh-ke-ben-vung-vung-dong-bao-dan-toc-thieu-so-tay-nguyen.htm

(4) https://vov.vn/xa-hoi/tay-nguyen-nong-cac-van-de-thuy-dien-pha-rung-va-di-dan-335479.vov

(5) https://www.vietnamplus.vn/canh-bao-dong-bao-dan-toc-thieu-so-tay-nguyen-bi-du-do-ban-dat/790182.vnp

(6) http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3396-thuc-trang-xung-dot-dat-dai-vung-dan-toc-thieu-so-o-nuoc-ta.html

(7) https://www.facebook.com/permalink.php ?story_fbid=pfbid0YnJkGteFaJv3SC6kUg1WPMBtfjNbM5ppUiAEkUgyiRcAgiWqrxCLUvQHYmw2vwWml&id=100090309433825

**************************

Bo đng Đk Lk : Gc r là người dân tc không khut phc, không qui thun người Kinh ?

VOA, 14/06/2023

Mt s người am hiu vùng Tây Nguyên ca Vit Nam nhn đnh vi VOA rng v bn giết cán b công quyn xy ra tnh Đk Lk hôm 11/6 có nguyên nhân gc r là người dân tc thiu s không chu đ cho người Kinh ng hóa", "thc dân hóa".

lancan4

Mt trong s 46 người b công an bt sau v bn giết ti hai tr s xã Đk Lk hôm 11/6. Ảnh Công an Nhân dân

Như VOA đã đưa tin, hàng chc người sc tc thiu s cách đây ít ngày đã tn công các tr s chính quyn ca 2 xã Ea Tiêu và Ea Ktur, huyn Cư Kuin (Chư Quynh), tnh Đk Lk, giết chết 9 người trong đó có 2 cán b lãnh đo xã và 4 viên công an.

Truyn thông trong nước công b nhiu hình nh và thông tin nói rng nhóm người k trên thuc nhiu huyn trên đa bàn tnh Đk Lk đã s dng "súng, dao, bom xăng, lu đn" đ t phá" và "giết người tàn bo".

Đến ngày 14/6, nhà chc trách đã bt gi 46 người nghi có dính líu đến v tn công, theo Cng thông tin đin t ca chính ph Vit Nam.

Mt s người b bt gi nói ng ch mưu" đã hp bàn, phân công v cuc tn công và ha hn rng nhng người tham gia cuc tn công s được "m no, giàu sang", theo các bài tường thut ca truyn thông nm dưới s kim soát ca nhà nước Vit Nam.

Gii chc Vit Nam đến nay vn chưa ch rõ nguyên nhân, đng cơ c th dn đến cuc tn công.

Mt ngày sau v vic, hôm 12/6, mt người dân không mun nêu tên, sng gn tr s y ban nhân dân xã Ea Tiêu, nhn đnh vi VOA v nguyên nhân :

"Nhà nước nào cũng có đi lp, đúng không ? Bên đi lp li dng tình hình dân tc và tình hình thu hi đt đ làm đường giao thông, các d án phát trin kinh tế-xã hi đ kích đng nhóm đi tượng này. Thc tế nhng người này theo tôi nghĩ là thành phn thiếu hiu biết. Gi xy ra tình trng như vy cũng rt là đáng thương".

Theo tìm hiu ca VOA, t gia năm 2022 đến tháng 3 năm nay, huyn Cư Kuin tiến hành gii phóng mt bng, bao gm c cưỡng chế, đ ly đt ca hàng chc h dân hai xã Ea Tiêu và Ea Ktur.

Công tác gii phóng mt bng đó là đ phc v d án xây dng đường H Chí Minh đon tránh phía đông thành ph Buôn Ma Thut, đ chn chnh hành lang an toàn giao thông dc theo quc l 27, và đ xây khu đô th Trung Hòa.

Báo chí trong nước cho hay nhiu người b "thit đơn thit kép" trong các cuc gii phóng mt bng k trên.

VOA đã c liên lc vi y ban nhân dân và công an huyn Cư Kuin, các cơ quan cp trên ca hai xã có v tn công, đ hi xem liu vn đ đt đai có liên quan gì đến v tn công, nhưng không có hi đáp.

lancan5

Hai xã Ea Tiêu, Ea Ktur (tnh Đk Lk) rt gn thành ph Buôn Ma Thut và tr s chính quyn huyn Cư Kuin.

Người thiu s không qui thun

Mt nhà thu sng và làm vic hàng chc năm Tây Nguyên bình lun vi VOA rng vic nêu ra vn đ tranh chp đt đai đ lý gii v mâu thun, bo đng Đk Lk nói riêng, Tây Nguyên nói chung, là "cách nói lp liếm ca nhiu người không hiu", không đi vào gc r.

Người này, tng xây dng các công trình cho quân đi Vit Nam Tây Nguyên và đ ngh giu tên, nói :

"Đây là vn đ v ý thc h, ca người đng bào [dân tc thiu s]. Người ta không khut phc trước s thay đi ca người Kinh. Người Kinh mang đến văn minh, người ta cơ cu li các đơn v hành chính, xã này, phường này, công an xã này, mt trn t quc này, cách qun lý mi. Người ta [người dân tc] không thích nghi được cái đy. Người ta ch quen làng, xã, già làng và cái cơ cu t ngày xưa thôi. Đây là vn đ hoàn toàn v ý thc h ca người ta t muôn đi xưa đến nay".

Người Kinh, chiếm thế đi đa s trong dân s Vit Nam, đã tăng mnh s hin din ca h Tây Nguyên trong 40 năm qua. Kết qu mt điu tra cuc điu tra dân s cp quc gia được công b hi năm 2019 cho thy người thuc các sc tc thiu s ch chiếm 37,7% dân s Tây Nguyên, theo Tng cc Thng kê.

Vi quan sát v Tây Nguyên trong nhiu năm, nhà thu này nhn xét rng người dân tc và người Kinh tuy chung sng nhưng bên dưới s bng mt mà không bng lòng là cơn sóng ngm :

"Hàng ngày vn đi làm vi nhau, gp nhau. Người ta đi làm thuê cho người Kinh, làm cà phê, cao su, mi cái, mua hàng tp hóa ca người Kinh, vn OK, bình thường. Nhưng mà ý thc h không th hòa hp được. Người ta có khut phc thì đy ch là v bên ngoài. Nói nôm na, người Kinh không đng hóa được mc dù sát ngay cnh người ta, sng chung vi người ta".

Chế đ 'thc dân' Vit Nam ?

Ông Nguyn Trường Sơn, nghiên cu sinh thc sĩ ti Đi hc Chính tr Quc gia Đài Loan, liên tưởng công tác qun tr ca Vit Nam Tây Nguyên vi s cai tr thc dân ca Pháp chính Vit Nam trong quá kh.

Ông Sơn cho VOA biết ông tng sng Thái Lan 5 năm và gp hàng trăm người t nn thuc đ các sc tc như Hmong Đen, Hmong Xanh, Êđê, Jarai, Xtiêng, Hà Lăng, Chăm… phi chy trn ti nước láng ging vì h có đim tương đng là đu b chính quyn Vit Nam phân bit đi x vì nim tin tôn giáo, b gán ghép cho các âm mưu đen ti mà bn thân h chưa tng nghe ti, và b cướp đt.

Nhng câu chuyn ca nhng người sc tc bn đa t nn k v cnh b áp bc không khi làm ông Sơn so sánh vi chính nhng gì sách giáo khoa lch s Vit Nam nói v chính sách ca thc dân Pháp, đó là cai tr hà khc, bóc lt, tước đot tài nguyên, đng hoá, b tù.

"Tôi t hi liu phi chăng đang xut hin mt chế đ thc dân mi ngay trên đt nước mình, mt đt nước đã phi đánh đi rt nhiu, trong đó có xương máu ca bao nhiêu thế h, đ lt đ ách cai tr thc dân ?", ông Sơn nêu lên câu hi.

Vn ông Sơn bày t quan đim vi VOA : "Là mt người Vit Nam, được giáo dc lòng căm hn ch nghĩa thc dân, tôi không khi cm thy xu h trước chính sách cai tr mà nhà nước đang áp dng Tây Nguyên".

V khía cnh đt đai, tài nguyên, ông Sơn lưu ý rng người bn đa Tây Nguyên có tp quán riêng v xác lp ch quyn trên các mnh đt.

"Thay vì mét vuông, sào, mu, tha, thì h dùng các hàng cây, qu đi, dòng sông/sui đ xác lp ranh gii. Nhưng khi chính quyn tiếp qun Tây Nguyên, thì đã c tình ngó lơ thc tế đó. C thế, mt làn sóng ly đt ca người Thượng đ thiết lp nên nông trường do nhà nước qun lý xy ra t. Cng vi chính sách kinh tế mi, khuyến khích người Kinh lên cao nguyên đ khai phá’ đt đai. Đã to ra mt cuc đi ch quy mô ln trên di đt này", v nghiên cu sinh này nói vi VOA.

Gi đây người Thượng phi đi làm thuê cho các nông trường, ông Sơn đưa ra quan sát và ch ra thc trng là làn sóng đô th hóa đang làm người Thượng mt ln na đi din vi vic mt đi nhng mnh đt cha ông, thường vi giá đn bù r mt.

Người bn đa Tây Nguyên còn phi chu s ngăn cm ca nhà nước trong sinh hot tôn giáo, vn theo ông Sơn.

"Hàng lot hi thánh b xóa s, tu sĩ b b tù, tín đ b sách nhiu, còn cơ s th t thì b hủy hoi. Cho dù, mt bên ngoài, du khách vn có th thy các ngôi thánh đường các thành ph, th xã trên Tây Nguyên. Nhưng đng sau nó thc ra li là mt chiến dch phong ta, kim chế, và trit tiêu rt ác lit", ông nói vi VOA.

VOA đã nhiu ln đưa tin v vic trn áp, sách nhiu tôn giáo ca chính quyn Vit Nam Tây Nguyên. M, các nước phương Tây và các t chc quc tế không ít ln ch trích v vn đ này. Phía Vit Nam luôn ph nhn, đáp li rng h bo đm các quyn và các sinh hot tôn giáo trong nước.

Nghiên cu sinh Nguyn Trường Sơn, hin Đài Loan, đưa ra bình lun vi VOA :

"Vì đt đai b ly đi, không gian sng b thu hp, va chm văn hóa vi di dân, và đến c nim tin tôn giáo - vn là cu cánh cui cùng, cũng b cm cn. Điu đó to ra mt ni áp sut dn nén tâm can ca các cng đng cư dân bn đa. Ni áp sut này luôn trong trng thái chc ch phát n".

Trên thc tế, t năm 2000 đến nay đã có nhng cuc biu tình, ni lon ln nh Tây Nguyên, ni bt là các v xy ra trong các năm 2001, 2004 và 2008.

Nhà thu giu tên, tng xây dng các công trình cho quân đi Vit Nam Tây Nguyên, nhn xét :

"Dn người ta vào ch không có con đường sng. Sai hết. Tm by".

Cn tôn trng không gian ca người bn đa

Nghiên cu sinh Nguyn Trường Sơn nhn mnh vi VOA ông không th chp nhn cách tiếp cn hin ti ca chính quyn Vit Nam.

Vic nhà nước Vit Nam vin ra lý do ngăn chn ly khai Tây Nguyên là điu có th hiu được, nhưng đ đt mc tiêu gi gìn s toàn vn nước Vit Nam, theo ông Sơn, chính sách tt nht phi là làm cho người dân thuc mi sc tc cm thy h thc s là người Vit Nam, và mun cùng nhau dng xây mt đt nước chung cho thế h tương lai.

làm được như vy thì trước hết là phi tôn trng văn hóa ca mi sc dân, phi to điu kin đ h duy trì được văn hóa ca mình bng vic s dng h thng giáo dc. Sau na là phi bo v quyn li ca h, dù là đt đai, vườn tược, hay cao hơn là quyn li chính tr", ông Sơn kiến ngh.

m bo văn hóa và quyn li ca người đa phương s không bao gi dn đến ly khai. Nó đã được kim chng khp nơi trên thế gii", nghiên cu sinh này nhn mnh.

"Còn nếu c duy trì chính sách cai tr như hin nay, thì vic s dng bo lc đ trn áp s không th gii quyết được vn đ tn gc r. Nó ch sinh ra thêm oán hn, và bơm thêm sc ép vào ni áp sut. To ra thêm lý c cho các nhóm cc đoan tuyên truyn và tuyn m. Coi chng đ lâu khi nó n thì s còn nghiêm trng hơn", ông Sơn, người tng gp g hàng trăm người t nn t Tây Nguyên, cnh báo.

Nhà thu giu tên, có nhiu năm xây dng cho quân đi Tây Nguyên, cho VOA biết nhà nước Vit Nam lâu nay thc hin các bước nhm chiếm con tim, khi óc ca người bn đa, song vn chưa đúng cách :

"Nhà nước hàng tháng cp cho người ta go, du, cho tôn lp nhà, phi brô xi măng, đ th trên đi đ cho người ta an sinh. Tc là v cơm ăn áo mc hàng ngày là không phi lo. Nhưng vn đ là câu chuyn nó hoàn toàn khác. Có phi là b bê người ta đâu. Không có. Nhưng vn đ là người ta không quy thun, thế thôi".

T kinh nghim sng trong vùng, nhà thu này nêu gi ý :

"Mình phi đ không gian cho người ta sng, đ người ta làm cái gì theo tc l ca người ta. Nhưng đây là câu chuyn nhy cm v chính tr, v ch trương t lâu đi ri. Bây gi ông đ cho người ta có không gian sng thì vô hình trung li công nhn mt cng đng nói quá đi là t tr. Nhưng đt nước chúng ta [Vit Nam] li không chp nhn chuyn đy. Vn đ là phi to ra cho h mt không gian, mt h thng qun lý phù hp vi người ta".

Như VOA đã đưa tin, ngay sau khi xy ra v tn công bn giết nhân viên công quyn Đk Lk, nhiu người bao gm c các nhà hot đng vì dân ch, tiến b xã hi lên tiếng không ng h bo lc, khng b, song cũng cho rng hành đng tuyt vng và manh đng ca nhng người dân không phi là vô c, phía chính quyn cn xem li các vn đ v qun tr.

Cng thông tin đin t ca chính ph Vit Nam cho hay hôm 14/6 rng lc lượng chp pháp đã truy quét và bt được "46 đi tượng". Bên cnh đó, nhà chc trách "n lc tuyên truyn, tun tra kim soát, đm bo an ninh trt t" nên "bình yên đã tr li huyn Cư Kuin, Đk Lk".

đm bo an toàn cho người dân, tnh Đk Lk đã b trí các đim cht có lc lượng chc năng túc trc 24/24 gi. Chính điu này đã mang li tâm lý an toàn, an tâm cho người dân", trang ca chính ph cho biết.

Nguồn : VOA, 14/06/2023

*************************

V tn công Đk Lk : Chính quyn ráo riết bt người, kim soát thông tin

VOA, 13/06/2023

Ch trong vòng hai ngày sau khi xy ra v tn công đm máu tnh Đk Lk, gii chc Vit Nam đã bt gi được 45 người đng thi kim soát cht ch thông tin trên báo chí cũng như phn ln dư lun v v vic.

lancan6

Chính quyn đã huy đng lc lượng hùng hu các cnh sát vũ trang truy bt các tay súng Đk Lk

V n súng xy ra ti các tr s chính quyn nơi đt các cơ quan như Đng y và y ban nhân dân ca hai xã Ea Tiêu và Ea Ktur, huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk thuc cao nguyên trung phn Vit Nam vào rng sáng ngày 11/6, khiến 9 người thit mng, trong đó có 2 lãnh đo xã, 4 công an viên và 3 dân thường.

Cho đến chiu ngày 13/6, tng s người b bt gi trong v vic đã lên đến 45 người, báo chí trong nước dn li Trung tướng Tô Ân Xô, phát ngôn nhân B Công an, cho biết, và nhiu vũ khí quân dng, trong đó có súng trường CKC, b thu gi.

Hình nh các nghi pham b bt gi được công b cho thy dường như h thuc các sc dân thiu s Tây Nguyên.

S người b bt có th s tăng lên khi chính quyn đang tiếp tc truy lùng. Trong lúc này, Công an tnh Đk Lk đang kêu gi nhng người ln trn ra đu thú đ được hưởng khoan hng.

Các v bt gi din ra sau khi chính quyn huy đng lc lượng hùng hu bao gm c công an và quân đi, trong đó lc lượng đc nhim Quân khu 5, Cnh sát Cơ đng, Cnh sát Đc nhim và Công an Đk Lk, đ ráo riết truy bt c ngày ln đêm, theo Thông tn xã Vit Nam.

Trang mng VnExpress dn li mt cán b tham gia chiến dch b ráp cho biết h t chc các đi vũ trang tinh nhu đ khoanh vùng, vây bt nhng người ln trn.

Hình nh do Thông tn xã Vit Nam công b cho thy công an và lính đc nhim cm súng, mc áo chng đn trong các xe ch quân dàn trn dày đc vây bt các đi tượng ti mt đa đim cu Cá Nga, thôn Đng Sơn, xã Hòa Hip, huyn Cư Kuin.

Hin thông tin v v tn công Đk Lk trên báo chí trong nước đang được kim soát cht ch vi ni dung tt c các bn tin v v vic gn như ging nhau da trên nhng gì được B Công an công b.

Chính quyn cũng đã trng pht mt người đàn ông 38 tui tnh Qung Nam sau khi người này b cho là đã chia s bài viết, bình lun xuyên tc v v tn công. Người đàn ông có tên viết tt là T.R., sinh năm 1985, cư trú thành ph Hi An, Qung Nam, b pht 5,5 triu đng v ti cung cp, chia s thông tin gi mo, thông tin sai s tht, xuyên tc, vu khng, xúc phm uy tín ca cơ quan, t chc, theo trang Thông tin Chính ph và VnExpress.

Trước mc đ nghiêm trng ca v vic, chính ph Vit Nam, hai Bộ quốc phòng và công an đu đã c phái đoàn công tác đến hin trường đ ch đo, xem xét tình hình cũng như thăm hi, úy lo gia đình các nn nhân.

Phái đoàn chính ph do Phó Th tướng Trn Lưu Quang dn đu, còn các phái đoàn ca B Quc phòng và B Công an ln lượt do các Thượng tướng Hunh Chiến Thng, Phó Tng Tham mưu trưởng Quân đi, và Thượng tướng Lương Tam Quang, Th trưởng B Công an, dn đu.

Tây Nguyên là mt đa bàn đc bit nhy cm v các vn đ chính tr, sc tc và tôn giáo Vit Nam mà ni cm trong đó là các hot đng đòi ly khai ca người Thượng đ thành lp nhà nước Degar. Đa bàn này trước đây đã tng xy ra các v bo lon.

Hin các đi tượng b bt gi đang b công an thm vn nhưng đng cơ ca nhng người gây ra v tn công vn chưa được công b.

Nguồn : VOA, 13/06/2023

********************************

45 người bị bắt : Thêm tin và ý kiến về vụ hai đồn công an ở Đắk Lắk bị tấn công

BBC, 14/06/2023

Hiện đã có 45 người thuộc diện tình nghi bị bắt trong vụ tấn công hai trụ sở Công an xã Ea Tiêu và Ea Ktur diễn ra ở Đắk Lắk vào rạng sáng ngày 11/6.

lancan7

Cảnh sát cơ động Việt Nam (ảnh minh họa)

Ngày 13/6, trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an các lực lượng đang tiếp tục truy tìm số nghi phạm còn lại. "Hiện chưa có thống kê cụ thể số người lẩn trốn", tướng Xô nói .

Diễn biến sự việc

Theo trang VnExpress, khoảng 0 giờ 35 phút ngày 11/6, tại địa bàn xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin có một nhóm đối tượng khoảng 10 người mặc đồ rằn ri, đi xe máy kéo đến trụ sở Uỷ ban và Công an xã Ea Tiêu. Sau khi sát hại hai cán bộ công an, nhóm này ra ngã ba Ea Sim, quốc lộ 27, chặn ôtô bán tải và bắn chết tài xế.

Cùng lúc, một nhóm khác gồm 30 người đi hai xe Jeep và xe máy, tấn công trụ sở UBND và Công an xã Ea Ktur. Chúng dùng súng và dao tấn công một thiếu tá 42 tuổi, một đại uý 35 tuổi và hai thượng uý 21-29 tuổi. Gây án xong, chúng ra đường bắn Bí thư, Chủ tịch xã và một thanh niên, trích VnExpress.

Tuy nhiên, bản tin này của VnExpress cùng với chi tiết có "sáu cán bộ hy sinh, một người tử vong" đã bị gỡ bỏ khỏi trang sau vài phút đăng tải.

Báo chí trong nước ngày 11/6 sau đó đăng tin về vụ việc nhưng không công bố cụ thể số thương vong, chỉ nói "làm chết và bị thương một số cán bộ xã, công an xã và người dân" - trích Tuổi Trẻ.

Báo Thanh Niên đưa tin, hôm 12/6, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm quyết định thăng cấp một bậc cho bốn cán bộ công an qua đời trong vụ tấn công gồm Đại úy Trần Quốc Thắng, Thượng úy Hà Tuấn Anh thuộc xã Eu Tiêu cùng Thiếu tá Hoàng Trung, Thượng úy Nguyễn Đăng Nhân thuộc xã Ea Ktur.

Như vậy, tường thuật của VnExpress và Thanh Niên cho thấy có tổng cộng bảy người chết. Trong đó, có sáu cán bộ - tức gồm bốn chiến sĩ công an (tử vong tại trụ sở) cùng một chủ tịch xã, một bí thư xã Ea Ktur (bị bắn khi nhóm tấn công tháo chạy) ; và một người dân là tài xế.

Con số này khớp với tường thuật của VnExpress ghi là "bước đầu ghi nhận bảy người chết, ba người bị thương".

Tuy nhiên, nguồn tin của BBC cho hay một thanh niên bị bắn trên đường cùng chủ tịch và bí thư xã Ea Ktur cũng thiệt mạng, nâng tổng số người chết lên tám. Hai người bị thương còn lại, theo báo Thanh Niên  là đại úy Lê Kiên Cường và thượng úy Đàm Đình Bốp thuộc xã Ea Ktur.

Báo Nhân dân tới chiều ngày 12/6 ghi nhận sự việc đã "làm 4 cán bộ Công an xã hy sinh ; 2 cán bộ xã, 3 người dân thiệt mạng và 2 cán bộ Công an xã bị trọng thương".

Có thể thấy nhóm tấn công nhắm vào hai trụ sở công an xã và các cán bộ công an. Vũ khí được cảnh sát thu giữ bao gồm dao, súng có vẻ là tự chế và thô sơ.

Người có mặt tại huyện Cư Kuin thời điểm xảy ra vụ việc và có người quen thiệt mạng, ông P.M Tiến nói với BBC sáng 12/6 :

"Tôi đi dự đám cưới tại thôn 4, xã Ea Bhok, huyện Cư Kuin thì nghe tin từ em trai mình vào khuya thứ bảy ngày 10/6 lúc sự việc vừa xảy ra. Sáng hôm sau, tất cả người dân đều bàn nhau về chuyện đó.

"Phản ứng đầu tiên là mọi người cảm thấy kỳ lạ vì không ai chuẩn bị tâm lý cho một sự việc nghiêm trọng như vầy. Gia đình tôi thì cũng không có gì hoảng sợ, mọi người hạn chế đi tới những khu vực nóng chứ không sợ nhóm đó ùa vào nhà, vì cảm thấy vụ việc nhắm vào chính quyền nhiều hơn là xả súng hàng loạt", ông Tiến nói.

Ông Tiến cũng cho hay Thượng úy Nguyễn Đăng Nhân - một trong cán bộ công an tử nạn ở xã Ea Ktur là bạn học cấp 3 của vợ ông : "Bạn ấy là người Kinh, tính tình hiền lành, không may dính vào vụ này và thiệt mạng rất đáng tiếc", ông Tiến chia sẻ.

Phản ứng của báo chí và mạng xã hội

Thống kê từ một NGO sử dụng Social Listening cung cấp cho BBC chỉ ra rằng, có khoảng 2258 tin bài trên báo chí, các forum và mạng xã hội viết và bình luận về vụ tấn công, chỉ trong vòng nửa ngày hôm 11/6. Trong đó có 386 bài báo và 1707 bài đăng trên mạng xã hội (chủ yếu là Facebook).

Các tin tức về vụ việc bắt đầu nóng ở các kênh nêu trên từ khoảng sau 9 giờ sáng ngày 11/6, đỉnh điểm là 11 giờ sáng và kéo dài cho đến hết ngày. Trong khoảng khung giờ 10 :30 sáng tới 11 giờ sáng ngày 11/6 này, các trang mạng thân chính quyền như Tifosi, Đơn vị Tác Chiến Điện TửHọc viện phòng chống phản động, đồng loạt đưa tin về vụ việc và nhấn mạnh rằng "cần kiểm chứng thông tin trước khi đăng tải để đảm bảo thông tin đúng sự thật".

Với 2258 tin bài, sau khi lọc ra những tin tương tự thì còn 1837 bài viết, được đăng tải trong khoảng 14 tiếng thì trung bình 1 tiếng có 161 lượt bình luận.

Nhìn chung, các bài viết đều có sắc thái tiêu cực khi đưa tin hay chia sẻ về vụ tấn công vào hai đồn công an. Các cụm từ "rằn ri", "Fulro", "nhà nước Đề Ga" cũng bắt đầu xuất hiện vào khoảng khung giờ đỉnh điểm 11 giờ sáng nói trên, kéo dài tới hết ngày 11/6.

Từ khóa Fulro (Front unifiée de Libération des Races opprimées - United Front for the Liberation of Oppressed Races – Mặt trận giải phóng các sắc tộc bị áp bức), Nhà nước Đề Ga và lực lượng khủng bố được nhắc đến tổng cộng hơn 300 lần, 2.258 bài viết trên mạng xã hội sau vụ việc. Các tổ chức người Thượng cũng được gọi tên.

Sáng ngày 11/6, ngoài VnExpress, trang Công thương cũng đăng tin về vụ việc nhưng sau đó gỡ bài. Vài tiếng đồng hồ sau, các báo đồng loạt đăng tin giống nhau, đều trích lời của Bộ Công an khi tường thuật về vụ việc.

Thông tin trong bài của VnExpress mô tả các đối tượng gây án "mặc đồ rằn ri, đi xe máy kéo đến trụ sở Uỷ ban và Công an xã Ea Tiêu" cùng thông tin "bước đầu ghi nhận có 7 người tử vong, 3 người bị thương"- cũng bị đục bỏ và không thấy đăng lại sau đó.

BBC cũng nhận được tin, Ban Tuyên giáo ra chỉ đạo rằng báo chí phải "chấp hành TUYỆT ĐỐI kỷ luật thông tin, chỉ đăng theo tin chính thức của Bộ Công an ; không mở rộng thông tin, kiểm soát chặt chẽ bình luận".

Một nhà báo giấu tên từ Việt Nam nói với BBC rằng, trong tình hình có những vụ việc chấn động như trên xảy ra, báo chí thay vì đóng vai trò phục vụ bạn đọc bằng cách tường thuật nhiều chiều thì phải chịu cảnh là cái loa phát ngôn của chính quyền :

"Chính quyền nào trong khủng hoảng cũng muốn kiểm soát dư luận, không ai muốn bung ra cho báo chí cả. Nhưng ở các nước có nền báo chí tự do thì các nhà báo được quyền tiếp cận và đưa tin một cách độc lập, không chịu sự chỉ đạo của chính quyền. Còn ở Việt Nam, bây giờ các tờ báo phải làm sao đưa thông tin một cách nhất quán, theo ý chí của nhà nước. Chân dung của thủ phạm là do chính quyền định đoạt, tính toán", nhà báo này nói.

Báo chí nước ngoài như AFP, Bloomberg, South China Morning Post cũng đưa tin về vụ tấn công.

Trang Tifosi với 258.000 lượt theo dõi gọi Ea Ktur nói riêng và huyện Cư Kuin và là "một địa bàn phức tạp". Trang này cũng nhắc tới Fulro và nhà nước Đề Ga :

"Đầu những năm 2000, bạo loạn Tây Nguyên diễn ra. Tại Ea Ktur và Ea Tiêu là hai địa bàn phức tạp. Mục đích của bạo loạn là thành lập nhà nước Đề Ga tự trị, phát động rủ rê người dân tham gia một số tà giáo phi pháp, tích lũy vũ khí, tấn công cả những người dân không nghe theo. Hiện nay, một số đầu mối, căn cứ của Fulro và Nhà nước Đề Ga, các tổ chức người Thượng vẫn tồn tại Thái Lan và hoạt động rất mạnh, được sự tài trợ của nước ngoài", trích Tifosi.

Nhóm Người Thượng vì Công lý từ Bangkok đã phát thông cáo báo chí vào chiều 11/6, tuyên bố họ "không liên quan đến bất kỳ nhóm hoặc cá nhân nào xúi giục, thúc đẩy, âm mưu hoặc tiếp tay cho việc sử dụng bạo lực vì bất kỳ mục đích gì".

Nhóm này cũng tái khẳng định chủ trương hoạt động là "ôn hòa qua việc vận động cho tự do tôn giáo bằng cách hợp tác chặt chẽ với cộng đồng quốc tế, bao gồm Liên Hợp Quốc và các chính phủ của những nước dân chủ".

Sau vụ bạo loạn, ông P.M Tiến từ huyện Cư Kuin nói với BBC rằng, đã có những lời lẽ không hay khi nói đến người dân tộc.

"Người dân ở đây có nhiều luồng suy nghĩ. Những người nông cạn thì sẽ phán ngay nhóm tấn công là quân phản loạn, là Fulro, khủng bố, thậm chí là tàn tích của Nhà nước Đề Ga hay chế độ cũ. Còn người có hiểu biết thì rất dè chừng, không dám nói thắng. Họ hiểu là có rất nhiều những xung đột có thể dẫn đến kết cục như vầy.

"Chẳng hạn như những cuộc cưỡng chế đất đai bằng dùi cui, roi điện. Hay những cuộc đàn áp người dân tộc biểu tình cho nguồn nước tưới tiêu, sinh hoạt của họ bị xả thải ô nhiễm. Tuy nhiên, hầu như tất cả đều đồng tình rằng dùng vũ lực như vầy, nhất là làm thiệt mạng cả dân thường là sai trái".

Các sự kiện khác ở huyện Cư Kuin

Về vụ tấn công vào hai đồn công an xã thuộc huyện Cư Kuin vào rạng sáng 11/6, Bộ Công an vẫn chưa đề cập đến nguyên nhân. Tuy nhiên, khi gõ từ khóa huyện Cư Kuin sẽ thấy đây là điểm nóng liên quan tới đất đai.

Từ ngày 27-31/5/2022, UBND huyện Cư Kuin cưỡng chế tháo dỡ 64 công trình được cho là xây dựng trái phép trên đất cà phê do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Cà phê Việt Thắng quản lý tại xã Ea Tiêu.

Theo quy hoạch, các công trình này nằm trong khu đô thị mới Trung Hòa và từ khi thông tin này xuất hiện, giá đất sốt cao, nhiều người bỏ ra số tiền lớn mua lại và xây dựng công trình trái phép.

Hồi tháng 4, ở huyện Cư Kuin cũng nổ ra biểu tình của người đồng bào Ede ở xã Ea Bhốk, nhằm phản đối dự án Hệ thống thoát nước Khu Trung tâm hành chính huyện Cư Kuin. Người dân xung quanh hồ chống dự án vì lo ngại nước thải sẽ bị đưa vào hồ cùng với nước mưa, có thể gây ô nhiễm môi trường cũng như gây ngập lụt ở khu vực gần hồ. Hàng chục cảnh sát cơ động được điều đến trấn áp khiến nhiều người bị thương và bị bắt giữ trong ngày 21/4.

Tháng 2/2023, báo Đắk Lắk đưa tin huyện Cư Kuin đã tiến hành cưỡng chế thu hồi đất và giải phóng mặt bằng thực hiện Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn tránh phía Đông TP Buôn Ma Thuột với chiều dài hơn 39km. Dự án có tổng kinh phí hơn 1.500 tỷ đồng, đi qua các thửa đất nông nghiệp do một số công ty cà phê đang quản lý.

Theo đó, nhà báo Nguyễn Văn Tuấn của tờ Tiền Phong đã điều tra hoạt động khai thác đất trái phép tự xã Ea Ktur, rồi chở đến đổ tại khu vực đang triển khai thi công dự án nói trên. Ngày 18/5, ông Tuấn nhận được các cuộc điện thoại dọa giết cả nhà nếu tiếp tục đến Cư Kuin điều tra. Bài phóng sự của nhà báo Tuấn đã được đăng vào ngày 28/5.

Bất ổn ở Tây Nguyên

Theo Ủy ban Dân tộc, tính đến năm 1976, dân số Tây Nguyên là 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc. Trong đó, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 69,7% dân số. Đến năm 2004, dân số Tây Nguyên là 4.668.142 người, gồm 46 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm còn 25,3% dân số và trở thành thiểu số trên chính quê hương của mình.

Đến nay, ở Tây Nguyên có 54 dân tộc cùng chung sống với tổng dân số là 5,3 triệu người. Trong đó, người Kinh chiếm đa số khoảng 63,55%, các tộc người thiểu số chiếm 36,45%, trích báo cáo của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

Nhà văn Nguyên Ngọc trong một cuộc phỏng vấn do tác giả Nguyễn Hồng Anh thực hiện hồi tháng 4/2023 nhận định :

"Trong gần 50 năm qua, từ sau 1975, do những tác động không thận trọng của ta mặc dầu đã được cảnh báo, Tây Nguyên đã thay đổi quá nhiều. Tôi đã có lần viết : Tây Nguyên đã vượt ngưỡng.

"Chẳng hạn về dân số, chỉ trong khoảng hơn 30 năm Tây Nguyên đã tăng gấp 5 lần, lại chủ yếu tăng cơ học, tức do đưa người từ nơi khác đến, khiến cơ cấu dân cư đảo lộn lớn. Hiện nay người Kinh ở Tây Nguyên đã chiếm 75 tới 80%. Những người ở nơi khác đến, theo chỗ tôi được biết, lại hầu như không được chuẩn bị chút gì về mặt tư tưởng, tâm lý, thái độ khi đến một vùng văn hóa hết sức đặc trưng như thế này".

Căng thẳng sắc tộc lâu nay đã dâng cao tại Tây Nguyên, nơi được coi là khu vực nhạy cảm đối với chính quyền Việt Nam. Từ lâu nay, nơi đây đã là điểm nóng, người dân bất mãn về một số vấn đề, trong đó có chuyện đất đai và quyền sử dụng đất.

Năm 2000, một phong trào vận động tôn giáo người Thượng - Tin Lành Dega - khởi phát ở Tây Nguyên, mong muốn tự do chính trị rộng rãi hơn, bảo vệ đất đai của tổ tiên. Với một số người, là quyền tự trị hoặc tự quản.

Chưa đầy một năm sau đó, những cuộc biểu tình chưa từng thấy nổ ra vào tháng 2/2001 ở khắp bốn tỉnh Tây Nguyên. Hàng ngàn người Thượng kêu gọi chính quyền trả lại đất đai của tổ tiên và quyền tự do tôn giáo của họ.

Vào tháng 4/2004, tổng cộng khoảng 10.000–30.000 người Thượng tham gia biểu tình tại Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông. Theo nhận định lúc bấy giờ, cuộc biểu tình này có quy mô và tổ chức hơn so với năm 2001.

Trong khoảng thời gian từ năm 2001 cho đến 2004, khủng hoảng tỵ nạn đã xảy ra khi có khoảng 2.000 người Thượng ở Tây Nguyên đã bỏ chạy đến Campuchia sau khi bị chính quyền đàn áp.

Các cuộc biểu tình nhỏ hơn cũng nổ ra vào tháng 9/2002 và tháng 8/2008.

Chính phủ Việt Nam cáo buộc FULRO đứng sau, giật dây đưa người dân tộc thiểu số vượt biên sang Campuchia để lập các trại tị nạn, nhằm "chính trị và quốc tế hóa" vấn đề dân tộc thiểu số Tây Nguyên.

Việt Nam đã phát động những phong trào tuyên truyền mạnh mẽ, được quân đội và công an hỗ trợ, nhằm xóa bỏ Tin Lành Dega và ép tín đồ Cơ đốc người Thượng gia nhập Hội thánh Tin Lành Việt Nam - miền Nam, theo báo cáo của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền - Human Rights Watch (HRW).

HRW cũng chỉ ra, các đơn vị "An ninh Tây Nguyên" chuyên trách (PA43) và lực lượng cảnh sát cơ động do trung ương chỉ huy được điều động tới Tây Nguyên để hỗ trợ công an cấp tỉnh và huyện truy bắt các nhà hoạt động người Thượng đang lẩn trốn.

Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc HRW khu vực Châu Á nói với BBC ngày 12/6 :

"Các nỗ lực có chủ đích của Việt Nam nhằm cô lập và tách các khu vực cao nguyên này cùng với người dân sinh sống ở đó khỏi mọi sự tiếp xúc với cộng đồng quốc tế là một phần nguyên nhân dẫn đến những sự cố như thế này.

"Đằng sau tấm màn bí mật mà Việt Nam phủ lên vùng cao nguyên, chính phủ vi phạm một cách nghiêm trọng các quyền, khước từ tự do tôn giáo và tín ngưỡng, chiếm đoạt đất đai của các dân tộc bản địa, và cố gắng cưỡng ép đồng hóa vào văn hóa, ngôn ngữ và xã hội dân tộc Kinh vốn ở thế áp đảo. Dù Tổ chức Theo dõi Nhân quyền không bao giờ tán thành bạo lực, nhưng dễ hiểu tại sao người dân địa phương tức giận với chính phủ Việt Nam và các chính sách đàn áp mà chính phủ này áp dụng", ông Phil Robertson khẳng định.

Ông Robertson cũng khuyến nghị Việt Nam cần thay đổi chính sách đối với vùng cao để thúc đẩy sự cởi mở và minh bạch, để người dân địa phương thực hiện các quyền tự do cơ bản của họ và chấm dứt các hình thức chiếm đất đai, dồn cộng đồng bản địa vào chân tường.

Nguồn : BBC, 12/06/2023

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Vụ Đắk Lắk : đưa tin kiểu truyền thông nhà nước sẽ khoét sâu hận thù trong dân

Nguyễn Anh Tuấn, RFA, 15/06/2023

Cách mà truyền thông nhà nước Việt Nam hiện nay loan về vụ tấn công ở Đắk Lắk được nhận định sẽ gây thêm thù ghét giữa người Kinh và người Thượng ở Tây Nguyên.

hanthu1

Trụ sở UBND xã Ea Tiêu, nơi bị tấn công hôm 11/6 - Dân Trí

Thông tin mập mờ

Về vụ xả súng vào hai UBND xã ở huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk hôm 11/6, cho đến nay, tất cả những gì người dân trong nước được biết đều từ một phía do công an cung cấp.

Ông Nguyễn Anh Tuấn, một nhà hoạt động nhân quyền Việt Nam, từ Canada bình luận với RFA qua tin nhắn rằng Chính quyền hiện đang loay hoay, tìm cách hợp lý hoá các tình tiết xảy ra trong vụ án này :

"Hiện nay, Chính quyền có vẻ đang lúng túng không biết đưa phiên bản câu chuyện nào có sức thuyết phục về những gì đã xảy ra, nên thông tin chỉ nhỏ giọt với du hiệu bưng bít rõ ràng".

Một cựu nhà báo Reuters người Mỹ, từng có kinh nghiệm làm việc 18 năm ở Trung Quốc, năm năm ở Việt Nam không muốn nêu danh tính với lý do an ninh, bình luận với RFA rằng qua những thông tin từ báo nhà nước bằng tiếng Anh, ông nhận thấy có rất nhiều điểm mập mờ, mâu thuẫn và báo chí dưới sự kiểm soát của nhà nước đã không đưa toàn bộ thông tin về vụ án này :

"Tôi đọc vụ án này trên Vietnam Express, bài viết này đã bị xoá ngay sau đó, rồi lại xuất hiện một bài báo khác đưa ra một số chi tiết khác. Nó khiến tôi tự hỏi thông tin nào là đúng. Tôi tự hỏi những gì thực sự đã xảy ra.

Tôi không nói các bài báo đó là không khách quan. Nhưng, nếu Việt Nam có tự do ngôn luận, tự do báo chí hơn, thì mọi người sẽ không nghi ngờ như vậy. Hoặc mọi người có thể đặt nghi vấn về vụ án này một cách tự do hơn".

Cơ quan chức năng cũng kiểm soát bình luận trên mạng xã hội bằng cách xử phạt nhiều người có ý kiến trái chiều với cơ quan nhà nước trong vụ án này.

Khoét sâu thù hận xã hội

Một số trang mạng xã hội thân chính phủ như Tifosi hay Buôn Mê Thuộc - Dak Lak đã chĩa mũi tấn công, ám chỉ hung thủ thực hiện hành vi xả súng là nhóm FULRO - một nhóm đấu tranh của các các sắc tộc ở Tây Nguyên mà Công an Việt Nam từng tuyên bố đã xóa sổ tại khu vực này rồi.

Bên cạnh đó, báo chí dẫn lời từ cơ quan công an đã dùng những từ ngữ "liều lĩnh, man rợ, mất nhân tính, có tổ chức…"đối với những nghi phạm trong vụ việc.

Những nhà hoạt động, nhà báo mà RFA phỏng vấn cho biết những động thái này của cơ quan chức năng sẽ tạo ra thêm nhiều bất ổn xã hội, khoét sâu xung đột giữa chính quyền và người Thượng, kích động thù ghét giữa người Kinh và người Thượng. Từ đó càng tạo thêm nhiều bất ổn xã hội trong tương lai :

Ông Nguyễn Anh Tuấn nhận định :

"Với cách hành xử này sẽ tiếp tục đào sâu hố ngăn cách giữa các sắc tộc, tiềm ẩn nhiều bất ổn xã hội.

Chừng nào chính quyền vẫn duy trì các chính sách sai lầm về đất đai, sắc tộc và tôn giáo, tình hình Tây Nguyên vẫn sẽ bất ổn. Các page thân chính quyền đưa tin săn đuổi người bản địa như vậy kỳ thực rất vô tri và xuẩn ngốc, sẽ đổ dầu vào lửa căm hờn của người bản địa".

Một nhà hoạt động tôn giáo và là người bản địa Tây Nguyên, yêu cầu được giấu danh tính vì lý do an ninh, cho rằng những cáo buộc đối với cộng đồng sắc tộc ở Tây Nguyên là hoàn toàn vô căn cứ :

"Chính quyền đang khơi dậy ngọn lửa thù hận trong cộng đồng người Kinh và người sắc tộc tại địa bàn tỉnh Dak Lak, nhằm làm xáo động mối quan hệ của người dân với nhau.

Vốn dĩ, mối quan hệ giữa người Kinh ở địa bàn các tỉnh Tây Nguyên với người sắc tộc đã không có sự hòa hợp. Cho nên, các vụ châm lửa hận thù như thế này li càng tạo cho mối quan hệ xã hội giữa người Kinh và người sắc tộc lại càng xấu hơn.

Vì thế, đòn đánh này của chính quyền là dùng người dân ghét người dân, trong tương lai, mâu thuẫn và bạo lực bản thân nó sẽ tự động xảy ra mà không cần có sự can thiệp của chính quyền".

Học theo chiến thuật của Trung Quốc ?

Nhà báo người Mỹ giấu tên nhận định phản ứng của cơ quan chức năng Việt Nam trong vụ nổ súng ở Dak Lak làm ông nhớ đến cách mà chính quyền Trung Quốc dùng để đàn áp người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương.

Ông nói, Chính phủ Việt Nam đã và đang đàn áp nhiều nhóm sắc tộc khác nhau và đặc biệt là can thiệp vào các hoạt động tôn giáo của các nhóm này. Chính phủ không công nhận tôn giáo mà các nhóm người này theo. Và vì vậy xung đột đã xảy ra nhiều năm qua.

Những vụ án tương tự như vậy xảy ra khá phổ biến đối với chính quyền cộng sản Trung Quốc :

"Tôi đã ở đưa tin về Trung gần 30 năm và tôi cũng nghiên cứu về Việt Nam. Tôi nhận thấy một chiến thuật phổ biến được Trung Quốc sử dụng để bôi nhọ danh tiếng của bất kỳ ai chống lại chính phủ, đó là liên kết họ với bạo lực hoặc một số loại hành vi xấu xa".

Một ví dụ điển hình, vào tháng 3/2014, cuộc tấn công xảy ra ở một nhà ga xe lửa ở thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc khiến hơn 30 người thiệt mạng. Khi đó, chính phủ Trung Quốc cáo buộc nhóm tám người Duy Ngô Nhĩ theo đạo Hồi từ Tân Cương gây ra. Có bốn người bị cảnh sát bắn chết tại chỗ. Một phiên toà kín sau đó đã kết án tử hình ba người và một người chịu án chung thân vì tội "khủng bố" :

"Chúng tôi thậm chí không biết các chi tiết diễn ra trong phiên toà. Chính quyền Trung Quốc nói nhóm tám người đi vào nhà ga với hung khí là những con dao rất dài. Nhưng, làm thế nào họ vào nhà ga được khi tất cả nhà ga xe lửa ở Trung Quốc đều kiểm tra an ninh và hành lý của hành khách".

Dù không đưa ra những lời lý giải thuyết phục, nhưng vụ án này đã tác động rất lớn đối với tâm lý người dân Trung Quốc, họ tỏ ra lo ngại đối với người Duy Ngô Nhĩ :

"Trung Quốc thường cáo buộc những nhóm này là bạo lực, khủng bố. Và nó có tác động rất lớn đến suy nghĩ của người Trung Quốc. Hầu hết những người ở Trung Quốc mà tôi biết đều rất, rất tức giận về những người Duy Ngô Nhĩ vì họ đã giết hại dân thường.

Và vì vậy, chính phủ Trung Quốc đã rất thành công. Nó là một công cụ rất hiệu quả mà đảng Cộng sản đã sử dụng trong một thời gian dài".

Liên hệ với vụ án ở Dak Lak, ông nói có một chi tiết khiến ông nghi ngờ đó là báo chí nhà nước đề cập rằng nhóm đã giết một tài xế xe tải là một người dân vô tội :

"Tôi hơi nghi ngờ về điều đó. Bởi vì, về cơ bản, đây là cuộc tấn công vào nhắm vào các đồn cảnh sát chứ không phải thường dân. Và tôi không nghĩ rằng nhóm này, bất kể họ là ai, lại có nhu cầu giết thường dân".

Khi một người Việt Nam bình thường bị giết, điều đó tạo ra làn sóng phẫn nộ trong dân chúng.

Tôi nghĩ rằng, trong vụ án này, chúng ta không thể đi đến cùng sự thật và phiên toà xét xử cũng sẽ khó có khả năng được công khai".

Chính quyền nên giải quyết thế nào ?

Theo nhà báo giấu tên, nếu chính phủ Việt Nam muốn thể hiện mình công bằng và tử tế trong việc giải quyết vụ án này, họ nên mở một phiên tòa công khai :

"Nhưng tôi không nghĩ chính phủ sẽ thực hiện điều đó. Nếu là một vụ án nhạy cảm, chính quyền sẽ không cho phép bất cứ ai vào toà, ngay cả gia đình của những người có liên quan, giới truyền thông hoặc các nhà ngoại giao cũng không được phép tham dự".

Một nhà hoạt động tôn giáo chia sẻ quan điểm :

"Những ai thực sự đã khuyến khích hay vạch ra kế hoạch tấn công người thì các vị này nên đối mặt với pháp luật.

Còn theo cáo buộc từ các trang Facebook thân nhà nước rằng chủ mưu là những người Thượng sống ở nước ngoài. Vậy công an Việt nam nên làm việc với các cơ quan chức năng của quốc gia đó để bắt họ phải chịu trách nhiệm.

Điều này sẽ làm dịu lại vấn đề, đồng thời phần nào đó sẽ giúp mối quan hệ giữa người sắc tộc và người kinh tại địa bàn tốt hơn, làm giảm hận thù trong cộng đồng và đòi công lý cho các nạn nhân".

Nhà hoạt động Nguyễn Anh Tuấn kết luận rằng, sau vụ án này, nếu không muốn xảy ra thêm vụ việc tương tự, chính quyền Việt Nam cần phải tự nhìn lại cách hành xử của mình đối với các cộng đồng sắc tộc ở Tây Nguyên, phải tôn trọng quyền đất đai, tôn giáo và văn hoá, luật tục của họ.

Nguồn : RFA, 15/06/2023

*************************

Xung đột ở Tây Nguyên – nhà nước cộng sản có đủ tâm, tầm để giải quyết tận gốc rễ vấn đề ?

Song Chi, RFA, 15/06/2023

Một quốc gia có nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống là một lợi thế, một may mắn. Khi tôi nói với nhiều người nước ngoài rằng Việt Nam có 54 nhóm dân tộc bản địa khác nhau (nhà cầm quyền Việt Nam thì không bao giờ dùng cụm từ sắc dân bản địa/dân tộc bản địa mà chỉ gọi là dân tộc thiểu số để tránh thừa nhận sự có mặt lâu đời của nhiều nhóm người, và trên thực tế lịch sử là người Kinh qua các thời kỳ đã chiếm đoạt đất đai, lãnh thổ, kể cả xóa bỏ quốc gia của một vài dân tộc bản địa), những người nước ngoài này đều ngạc nhiên và tỏ ra thích thú (cũng giống như khi tôi nói với họ, Việt Nam có khoảng gần 8.000 lễ hội hàng năm !).

hanthu2

Người Giẻ Triêng ở Kon Tum chơi nhạc cụ cổ truyền để mừng nhà Rông mới ngày 27/8/2011. Reuters / Kham

Một chính phủ khôn ngoan là nên có những chính sách nhằm tạo ra sự chung sống hòa bình, hòa thuận giữa các sắc dân, có những chính sách khuyến khích, nâng đỡ các nhóm dân bản địa để họ không phải bị thiệt thòi, tụt hậu quá xa so với người Kinh, mặt khác tôn trọng, duy trì và bảo vệ văn hóa, tự do tín ngưỡng của họ. Điều này sẽ có lợi như thế nào ? Thứ nhất, về phía các sắc dân bản địa, nếu được sinh sống một cách bình yên trên mảnh đất ngàn đời thuộc về tổ tiên của mình, được tự do thờ phượng tín ngưỡng, tôn giáo, được duy trì truyền thống văn hóa lâu đời, được có tiếng nói đại diện cho họ ít nhất là trong bộ máy chính quyền địa phương, chắc chắn họ chẳng mong gì hơn thế. Đừng lo các sắc dân bản địa đòi tự trị hay đòi ly khai, nếu chính quyền biết đối xử một cách bình đẳng, có tâm, có tầm. Thứ hai, về phía lợi ích quốc gia, từ văn hóa cho tới kinh tế của một quốc gia sẽ trở nên phong phú, giàu có hơn rất nhiều nếu có sự đóng góp của nhiều sắc dân khác nhau.

Thế nhưng nhà nước cộng sản Việt Nam, từ sau tháng 4/1975 cho tới nay đã có những chính sách hoàn toàn ngược lại. Riêng đối với khu vực Tây Nguyên, một vùng đất vốn giàu có về thổ nhưỡng, rừng già, tài nguyên, đặc sắc về văn hóa, nhà nước cộng sản đã đưa hàng triệu người, chủ yếu là từ miền Bắc và các tỉnh miền Trung phía Bắc di dân vào Tậy Nguyên canh tác, rồi lại chiếm đất cho những công ty, lâm trường tư bản Đỏ khai thác gỗ, trồng những loại cây có lợi trước mắt như cây cao su, cộng với nạn lâm tặc phá rừng ào ạt khiến diện tích rừng bị sụt giảm hết sức nhanh chóng, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, đồng bào các sắc dân bản địa bị mất đất canh tác, bị đẩy vào rừng sâu, những chỗ đất đai khô cằn, sỏi đá, bị biến thành kẻ làm thuê cho người Kinh, cho các lâm trường, bị bần cùng hóa.

Còn về mặt văn hóa thì các sắc dân bản địa bị tước đoạt văn hóa, bị "đồng hóa" dần dần-chỉ trừ một vài nhóm dân có nền văn hóa, ngôn ngữ lâu đời, giàu có như người Cham, người Khmer, người Ê đê… là vẫn giữ được văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán của mình, còn rất nhiều nhóm dân bây giờ từ nhà cửa, cách ăn mặc, lễ lạc… không khác gì người Kinh. Ngôn ngữ thì không có trường, lớp học, dạy tiếng của mình mà phải học tiếng Việt ngay từ khi bước đến trường. Đi làm phim về nhiều nhóm sắc dân bản địa mà muốn tìm được những cái nhà sàn, những bộ trạng phục, dụng cụ âm nhạc, cho tới các loại lễ hội… là phải vào Bảo tàng mượn, hoặc phải dàn dựng lại hết, không làm gì có nữa.

Về mặt tín ngưỡng, tôn giáo, đồng bào các sắc dân bản địa nói chung và người Tây nguyên nói riêng bị cấm đoán, đàn áp nặng nề về tôn giáo. Đảng cộng sản đã thực hiện những chính sách kiểm soát, đàn áp gắt gao về tôn giáo từ ngoài Bắc sau năm 1954. Có những địa phương như Sơn La, Lai Châu, Điện biên, Hà Tĩnh, Nghệ An… hà khắc đến nỗi nếu theo đạo, tin Chúa là bị đuổi ra khỏi bản làng. Chính vì vậy, thập niên 80, 90 của thế kỷ XX đã có hàng ngàn, hàng vạn người Hmong theo đạo Tin Lành dắt díu nhau chạy vào Tây Nguyên, Lâm Đồng sinh sống, tạo thành những khu vực gọi là Tiểu khu 178, 179, 181… và họ sống như thế, hoàn toàn không được nhà nước cấp cho một thứ giấy tờ gì từ giấy khai sinh, Chứng minh Nhân dân (cũ) - thẻ Căn cước (mới), trẻ em thì không thể đi học, vợ chồng không thể làm giấy kết hôn, họ cũng không thể sở hữu mảnh đất của mình vì tình trạng không giấy tờ này và trở thành những cộng đồng vô tổ quốc, vô quốc tịch ngay trên chính quê hương mình. Sau này đảng cộng sản lại tiếp tục chính sách đàn áp tôn giáo trên toàn quốc, tìm mọi cách tiêu diệt mọi tổ chức, nhóm tôn giáo độc lập, cưỡng ép người dân bản địa bỏ đạo, chỉ cho phép theo những tổ chức tôn giáo mà người ta gọi là "tôn giáo quốc doanh" tức là đã bị nhà nước kiểm soát chặt chẽ.

Xung đột sắc tộc do những chính sách bất công của nhà cầm quyền cộng với cách ứng xử tàn ác của một số công an, chính quyền địa phương, mâu thuẫn đất đai do bị cướp đất, bị đàn áp tôn giáo là ba lý do chính dẫn đến sự tức giận, phẫn uất bị dồn nén lâu ngày của người Thượng ở Tây Nguyên.

Những năm 2001-2004 Tây Nguyên đã từng có những cuộc biểu tình lớn hàng chục ngàn người của đồng bào các sắc dân bản địa nhằm đòi quyền được đối xử bình đẳng, đòi lại đất đai và tự do tôn giáo. Nhà nước Việt Nam đã tìm mọi cách che giấu thông tin, đồng thời đàn áp dữ dội. Không ai biết được con số người bị bắt, bị thương vong là bao nhiêu nhưng hàng trăm, hàng ngàn đồng bào đã chạy sang Campuchia, Thái Lan xin tỵ nạn.

Các mục sư, nhà truyền giáo, tín đồ người bản địa bị xách nhiễu, bị đàn áp dữ dội, bị bắt bỏ tù... đã đành, ngay cả các vị linh mục, mục sư người Kinh đi làm phận sự ở Tây Nguyên cũng thừa nhận chính sách về tôn giáo ở những khu vực này hà khắc hơn, tính mạng của các linh mục, mục sư cũng nguy hiểm hơn, (còn nhớ những vụ như Linh mục Trần Văn Truyền ở Gia Lai bị chém trọng thương, nhà thờ bị đốt, Linh mục Trần Ngọc Thanh ở Kon tum bị sát hại… nhưng cả hai vụ đều bị cho là do những kẻ có "bệnh tâm thần" thực hiện và đều bị chìm xuồng…).

Trong số hàng ngàn người Việt tìm đường tỵ nạn ở Thái Lan từ nhiều năm nay, đa số là đồng bào các sắc dân bản địa tỵ nạn vì bị đàn áp về tôn giáo.

Nếu ai chịu khó tìm đọc các báo cáo tôn giáo hàng năm của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, báo cáo của tổ chức Human Rights Watch, các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam ở nước ngoài, hoặc tìm hiểu từ những người bản địa đang tỵ nạn ở Thái Lan là sẽ rõ. Những hồ sơ như đàn áp tôn giáo đối với người Hmong theo đạo Tin Lành, người Thượng ở Tây Nguyên, người Khmer Krom Nam Bộ… luôn nổi cộm bao nhiêu năm nay.

Đó là chưa kể, với sự tham lam vô bờ bến, nhà nước cộng sản đã phá nát Tây Nguyên. Thay vì giữ gìn, đầu tư vào những lĩnh vực, những loại cây trồng phù hợp với môi trường, thổ nhưỡng, khí hậu, con người ở đây hay du lịch xanh, du lịch sinh thái… thì lại lao vào khai thác gỗ, khai thác bauxite… lợi ít hại nhiều, lợi ngắn hạn mà hại lâu dài hàng trăm năm về nhiều mặt.

Nhìn rộng ra, tất cả những chính sách bất bình đẳng, bất công giữa cộng đồng này với cộng đồng khác, giữa vùng này với vùng khác, xuất phát từ sự hẹp hòi, thiển cận, ngu dốt, với tâm thế luôn luôn muốn độc tôn chiếm giữ quyền lực, bảo vệ quyền lực bằng mọi giá, đã gây ra sự mất mát, thiệt thòi lâu dài. Trong lĩnh vực kinh tế, những chính sách đóng góp thuế lẫn đầu tư bất bình đẳng, sai lầm khiến Sài Gòn bị kiệt quệ, không thể phát triển hết mức như tiềm năng, tiềm lực của thành phố này, hay vùng đồng bằng sông Cửu Long bị trở thành vùng trũng, tụt hậu về giáo dục, văn hóa… so với khu vực đồng bằng sông Hồng hoặc các tỉnh miền Trung phía Bắc… Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, việc không quan tâm gìn giữ, phát triển, thậm chí tìm cách gạt bỏ, tiêu diệt các mảng văn hóa nghệ thuật ngoại vi (của miền Nam dưới chế độ Việt Nam Cộng Hòa, của các sắc dân bản địa, văn học nghệ thuật "ngoài luồng", "ngoài lề", văn học nghệ thuật của cộng đồng người Việt hải ngoại hay của người gốc Việt viết, sáng tác bằng ngôn ngữ khác, v.v…) chỉ làm nghèo thêm tài sản văn hóa vốn đã ít, mỏng của dân tộc Việt Nam.

Tất cả những lời kêu gọi cởi mở, khoan dung, đối thoại, hòa giải hòa hợp từ bao lâu nay đối với đảng và nhà nước cộng sản chỉ là những tiếng gọi rơi tõm vào hư không.

Và bây giờ khi xảy ra những vụ tấn công tại Dak Lak cũng vậy, nhà nước cộng sản nhiều phần cũng sẽ chỉ có một cách ứng xử duy nhất : đàn áp bằng bạo lực, truy cùng diệt tận, thay vì chịu suy nghĩ và giải quyết tận gốc rễ vấn đề.

Song Chi

Nguồn : RFA, 15/06/2023

Additional Info

  • Author Nguyễn Anh Tuấn, Song Chi
Published in Diễn đàn