Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

23/01/2024

Vụ nổ súng ở Đắk Lắk : một phiên tòa "lạ lẫm"

VOA - RFA

Vit Nam nói v x án Đk Lk mang tính ‘nhân văn’, gii quan sát nói gì ?

VOA, 23/01/2024

V án mà Vit Nam gi là "khng b" Đk Lk khép li vi mc án cao nht là tù chung thân cho các b cáo, trong đó có mt công dân Hoa K, mà không có án t hình như Vin Kim sát đ ngh trước đó. Các chuyên gia pháp lý chia s góc nhìn ca h v phiên tòa xét x 100 b can va tuyên án hôm 20/1.

nhanvan4

Phiên tòa lưu đng Đăk Lăk xét x 100 b cáo v khng b, tháng 1/2024. Photo ANTV.

Hi đng xét x sơ thm v án "khng b", xy ra ti huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk, đã tuyên án đi vi 100 b cáo v các ti danh "Khng b nhm chng chính quyn nhân dân", "Khng b", "T chc cho người khác xut cnh, nhp cnh trái phép" và "Che giu ti phm". Kết qu có 10 b cáo b tuyên tù chung thân, 5 b cáo cùng nhn án 20 năm tù và 85 b cáo còn li b pht t 9 tháng đến 19 năm tù giam.

Bn án tích cc

"Tôi nghĩ đây là mt bn án rt tích cc, theo xu hướng gim bt án t hình Vit Nam", lut sư Ngô Ngc Trai nêu nhn đnh hôm 22/1 vi VOA. "T lâu nay, tôi quan tâm ti vn đ án t hình và thúc đy cho vic tiết gim và tiến ti bãi b hoàn toàn án t hình. Trước phán quyết ca tòa án Đk Lk như thế tôi rt hoan nghênh, trân trng quan đim và vic làm ca các cơ quan t tng trong v án này".

Trang An ninh TV ca B Công an đưa ra đánh giá trongbài viết hôm 21/1 : "Phiên tòa xét x v khng b Đk Lk : Bn án nhân văn, đúng người, đúng ti".

"Sau 5 ngày đưa v án ra xét x công khai, chiu qua, Hi đng xét x Tòa án nhân dân tnh Đk Lk đã tuyên án đi vi 100 b cáo trong v khng b nhm chng li chính quyn nhân dân xy ra ti huyn Cư Kuin, tnh Đk Lk. Theo dõi phiên tòa, dư lun nhân dân đng tình vi mc án ca Hội đồng xét xử tuyên pht đi vi tng b cáo theo đúng quy đnh pháp lut", trang này viết.

Trước đó, Vin Kim sát Nhân dân tnh Đk Lk đ ngh Hi đng Xét x tuyên pht t hình đi vi 2 b cáo trong s 100 b cáo này, nhưng đến khi tuyên án đã không còn án t hình.

mt góc nhìn khác, lut sư Đng Đình Mnh M, người tng bào cha trong các v án vi phm an ninh quc gia ti Vit Nam, nêu nhn đnh vi VOA rng đây là mt phiên tòa vi mc án "đã đnh sn".

i vi v án xét x đến 100 nghi can mà ch din ra trong phm vi 5 ngày là hoàn toàn bt kh thi. Vì nhng th tc như xác đnh căn cước ca h, đc cáo trng, xét hi làm rõ ti trng ca tng người, lun ti, bào cha, tranh lun, nói li sau cùng, tuyên án đu rt mt thi gian", lut sư Đng Đình Mnh viết cho VOA hôm 22/1. "Thế nhưng, thc tế nó đã din ra ch vi ngn y thi gian, thì tôi đoan chc rng không có vic xét x gì c. Mà phiên tòa ch là cách đ chính quyn hp thc hóa bn án đã được n đnh sn mà thôi".

"Nguyên nhân dn đến s phn kháng ca h như b cướp đt, b phân bit đi x đã b l đi mt cách có ch ý", lut sư Mnh nhn xét.

Ngoài ra, lut sư Mnh cũng lưu ý rng vic xét x lưu đng đi vi phiên tòa này dường như là mt "du hin ca s phân bit đi x sc tc", khi mà hình thc x lưu đng đã b ngành tòa án chodng t năm 2018 vì không có cơ s pháp lý, vi phm t tng, vi phm nhân quyn và nhiu mt hn chế khác

T Đc, lut sư Nguyn Văn Đài, chia s nhn đnh cá nhân ca ông vi VOA hôm 22/1 :

"Cui cùng thì h không có tuyên người nào b án t hình cũng gây ngc nhiên cho nhng người theo dõi v s vic Tây Nguyên. Theo tôi, phía chính quyn cũng tha nhn nhng sai lm ca h, như mt th trưởng B Công an phát biu trước Quc hi rng đ xy ra s vic này cũng do mt phn ca chính quyn t trung ương đến đa phương trong vic qun lý đt đai, tôn trng nhng quyn ca người dân.

"Ch khi nào người ta b áp bc thì người ta mi đu tranh thôi. Ngay trong nguyên lý ca chế đ cng sn cũng luôn truyên truyn câu nói ca Karl Marx rng đâu có áp bc thì đó đu tranh’".

Hi tháng 9/2023, ti mt tiphiên hp toàn th ca y ban Tư pháp Quc hi, ông Trn Quc T, Th trưởng B Công an, cho rng v vic khng b xy ra Đk Lk là mt "vic đáng tiếc". Ông T nói rng nguyên nhân sâu xa, ci ngun ca v vic xy ra Đk Lk "vn là nhng vn đ kinh tế-xã hi ca đng bào trong vùng ; phân hóa giàu nghèo ; qun lý đt đai ; xây dng h thng chính tr và cui cùng là mt s ni dung khác v qun lý an ninh trt t cơ s".

V án "khng b" Đk Lk khiến 9 người chết, phn ln là cán b và công an xã, làm b thương 3 viên công an, gây thit hi hàng t đng v tài sn ca Nhà nước, doanh nghip và công dân, truyn thông Vit Nam cho biết.

Tuyên án vng mt

Mt nhóm ng h cho người Thượng Tây Nguyên M mà Vin Kim sát gi là "khng b" b cáo buc "kích đng" người dân Vit Nam thc hin các hành đng khng b nhm gieo rc ni s hãi, các công t viên cho biết ti phiên tòa lưu đng.

VnExpress dn kết qu điu tra cho hay nhóm b cáo đang b truy nã hin đang sng M là nhng người đã d d, kích đng, lôi kéo, ch đo nhng b cáo trong nước thành lp nhóm vũ trang ly tên là Lính Đ Ga và thc hin cuc tn công ngày 11/6 nhm lt đ chính quyn nhân dân đ thành lp Nhà nước Đ Ga.

Vin Kim sát tnh Đăk Lăk cáo buc rng ông Y Mut Mlo, lãnh đo Nhóm H tr Người Thượng (MSGI) có tr s ti M, đã thuyết phc bà H Wuen Eban tham gia các hot đng vũ trang, giết người và phá hoi tài sn thông qua vic c công dân M Y Sol Nie, 48 tui, v Vit Nam cùng ch mưu v tn công tr s y ban Nhân dân ti hai xã Ea Ktur và Ea Tiêu trên đa bàn huyn ngày 11/6.

Ông Y Sol Nie, b cáo duy nht là công dân M có mt ti phiên tòa, b tù chung thân ; ông Y Mut Mlo, công dân M vng mt ti phiên tòa, b tuyên án 11 năm tù.

Đi s quán Hoa K ti Vit Nam và B ngoại giao Hoa K chưa phn hi ngay khi VOA đ ngh h đưa ra bình lun v vic công dân M b tuyên án trong v án này.

Ngoài ra, còn mt s b cáo vng mt khác cũng b tuyên án t 7 năm đến 20 năm tù cũng vi cáo buc "khng b", trong s này có nhà hot đng Y Quynh Bdap, đng sáng lp Nhóm Công lý cho Người Thượng, hin đang xin t nn chính tr Thái Lan, b tuyên 10 năm tù.

Lut sư Mnh nhn đnh rng vic x nhng người này vng mt là cách x "tùy tin", vì thông thường, chính quyn Vit Nam trong trường hp không bt gi được nghi can đ điu tra, thì cơ quan điu tra s tm đình ch điu tra đi vi vi nghi can vng mt, sau đó, tách h sơ cho đến khi bt gi được h s xét x riêng.

"Cơ quan t tng đã t tin gii thích pháp lut t tng theo hướng có th xét x vng mt h", lut sư Mnh nói. "Sau đó, bng bn án đã kết ti h, chính quyn tin rng s có cơ s đ yêu cu các quc gia mà nghi can cư trú cho dn đ nghi can v nước đ thi hành án".

Lut sư Mnh lưu ý rng hin nay gia Hoa K và Vit Nam chưa ký kết hip đnh dn đ. Tuy nhiên, trong thc tế hai bên có tha thun sơ b v vic trao tr đi tượng truy nã gia hai nước và đã thc hin mt s trường hp.

Nguồn : VOA, 23/01/2024

******************************

10 án chung thân và hàng trăm năm tù 

Tòa án tỉnh Đắk Lắk hôm 19/1 đã khép lại phiên xét xử đối với 100 người Thượng, trong vụ án tấn công và sát hại cán bộ ở hai trụ sở ủy ban nhân dân (UBND) xã xảy ra vào rạng sáng 11/6/2023. 

daklak1

Các bị cáo dưới sự giám sát của lực lượng bảo vệ tại phiên xét xử. CAND

Phiên tòa kết thúc với 10 án chung thân dành cho những người bị cáo buộc "chủ mưu", những người còn lại bị kết án tù từ ba năm rưỡi đến 20 năm tù. 

Trong số 100 người bị đưa ra xét xử, có 53 người bị kết tội "khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân", 45 người bị khép tội "khủng bố". Hai tội danh còn lại "tổ chức cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trái phép", và "che giấu tội phạm", mỗi tội khép cho một người. 

Cuộc tấn công vào hai trụ sở UBND xã Ea Ktur và Ea Tiêu thuộc huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk, theo thông tin từ nhà chức trách, đã khiến chín người thiệt mạng, trong đó có bốn cảnh sát và cán bộ địa phương. 

Cáo buộc văn mẫu

Theo tường thuật của báo chí nhà nước, tại phiên xét xử sơ thẩm kéo dài từ 16/1 đến 19/1, các bị cáo xác nhận đã bị "dụ dỗ, xúi giục và ép" phải thực hiện cuộc tấn công bởi các nhóm phản động ở nước ngoài, trong đó có Hoa Kỳ và Thái Lan. Họ được nói không hề đề cập đến vấn đề xung đột sắc tộc, đàn áp tôn giáo, hay tranh chấp đất đai. 

Truyền thông nhà nước, điển hình là Báo Công an, cũng lên tiếng bác bỏ sự liên hệ giữa vấn đề sắc tộc với cuộc nổ súng trên. 

Tuy vậy, tại cuộc họp của Ủy ban Tư pháp của Chính phủ diễn ra hồi tháng 9/2023, nói về vụ nổ súng ở Đắk Lắk, tờ VnExpress dẫn lời thứ trưởng Công an Trần Quốc Tỏ, thừa nhận rằng "nguyên nhân sâu xa, cội nguồn vẫn là những vấn đề kinh tế xã hội của đồng bào trong vùng ; phân hóa giàu nghèo ; quản lý đất đai ; xây dựng hệ thống chính trị và cuối cùng là một số nội dung khác về quản lý an ninh trật tự ở cơ sở". 

Trao đổi với Đài Á Châu Tự do, bà H Biap Krong, một nhà hoạt động nhân quyền người Êđê ở tỉnh Đắk Lắk, cho biết : 

"Từ năm 1980 cho đến bây giờ, đa số người Thượng khi bị đàn áp và bị cáo buộc dưới những tội danh như phá hoại chính sách đại đoàn kết của nhà nước, thì những hoạt động của họ lại không nằm trong bản án. 

Nhưng toàn bộ những người bị đem ra xét xử bởi tòa án, thì các cáo buộc của họ rất giống nhau, từ trước tới giờ rồi. Nó giống như một bài văn học đi học lại, chẳng hạn như là bị lôi kéo, bị xúi giục bởi các thế lực bên ngoài. Đây không còn là điều lạ lẫm đối với những người theo dõi tình hình ở Tây Nguyên". 

Nhà hoạt động có hàng chục năm kinh nghiệm theo dõi tình hình nhân quyền ở Tây Nguyên cũng cho biết, bản thân người Thượng hiểu rõ cái giá phải trả nếu bị bắt, cho nên sẽ không thể dễ dàng bị lôi kéo để thực hiện những hành động mạo hiểm như vậy, bà nói thêm : 

"Đối với người Thượng, khi bị đưa ra xét xử thì các bản án mà nhà nước Việt Nam, và cụ thể là tại chính quyền Đắk Lắk ở Tây Nguyên, thì họ thường bị kết tội với những án tù rất lâu năm, từ 6 năm đến 17 năm. 

Cho nên họ không thể nào đánh đổi cuộc sống, và an ninh của họ để mà nghe lời xúi giục từ bên ngoài. Bởi vì họ đủ biết rằng nếu họ nghe lời xúi giục từ bên ngoài thì họ sẽ phải đối mặt với những bản án lâu như vậy". 

Trước khi xảy ra vụ nổ súng ngày 11/6/2023, trên địa bàn huyện Cư Kuin đã xảy ra nhiều vụ việc liên quan đến đất đai. Điển hình là trước đó hai tháng đã nổ ra một cuộc biểu tình của người Êđê bản địa, nhằm phản đối một dự án thoát nước ở địa phương. 

Lo ngại về xét xử công bằng

daklak2

Những người tình nghi tham gia vụ tấn công ở Đắk Lắk hôm 11/6/2023 bị bắt giữ. Photo : Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động

Đây là một phiên tòa có quy mô lớn với số lượng bị cáo lên đến 100, và các tội danh có tính chất nghiêm trọng như "khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân", và "khủng bố". Thế nhưng, toàn bộ quá trình xét xử chỉ diễn ra vỏn vẹn trong hơn bốn ngày. 

Với chưa đầy năm ngày để xét xử 100 bị can được luật sư Đặng Đình Mạnh cho rằng "bất khả thi", ông nói với RFA : 

"Vì chỉ cần hội đồng xét xử, công tố và luật sư xét hỏi để làm rõ tội trạng của từng nghi can đã không đủ thời gian chứ nói gì đến một loạt thủ tục trước và sau đó. 

Trừ phi đây là phiên tòa mà dân gian hay gọi xách mé về nền tư pháp trong nước là "án bỏ túi". Mọi sự đều đã được định sẵn từ trước. Việc xét xử của tòa án, tranh luận của công tố và bào chữa của luật sư đều chỉ là hình thức và thực hiện quấy quá (qua loa-pv) cho xong". 

Vị luật sư có nhiều năm kinh nghiệm tham gia tố tụng trong hệ thống tòa án Việt Nam cũng chỉ trích hình thức ‘xét xử lưu động’ mà tòa Đắk Lắk áp dụng. Đây là hình thức xét xử được áp dụng thường xuyên ở khu vực Tây Nguyên, và bị cáo buộc mang tính đe dọa đối với các cộng đồng người Thượng bản địa. 

Theo tường thuật của truyền thông trong nước thì các bị cáo có luật sư bào chữa, tuy nhiên không rõ số lượng luật sư là bao nhiêu, và là do gia đình tự thuê hay do tòa chỉ định. 

Phóng viên của đài Á Châu Tự do đã liên lạc được với người nhà của một bị cáo trong vụ án, và được người này cho biết ngắn gọn như sau : 

"Gia đình không được thăm gặp, không được thuê luật sư, và không được làm gì cả". 

Khác với các phiên tòa xét xử các vụ "đại án" tham nhũng dính líu đến hàng loạt quan chức cấp cao, phần bào chữa và tranh luận của luật sư được báo chí tường thuật sát sao. Ngược lại, có thể thấy, điều duy nhất mà báo giới chính thống đề cập đến quan điểm của các luật sư trong phiên tòa diễn ra ngày 16/1 đến 19/1 đó là các luật sư "đồng ý" với kết luận của Viện kiểm sát. 

Bình luận về điều này, luật sư Đặng Đình Mạnh cho biết sự không hài lòng của ông : 

"Tôi tin rằng các luật sư và trợ giúp viên pháp lý đã chưa làm hết trách nhiệm của mình, thậm chí, với cách mô tả từ báo chí, tôi cho rằng họ đã bán đứng thân chủ của mình bằng cách bào chữa đầy tắc trách như vậy. 

Với việc công an bắt giữ tràn lan bất kỳ đồng bào người Thượng nào đang mặc quần áo rằn ri vào thời điểm trung tuần tháng 06/2023 tại địa phương, thì tôi tin rằng không thể có khả năng tất cả 100 đồng bào người Thượng đều có tội. 

Thế nên, trong phiên tòa, thay vì được bào chữa, họ đang trở thành nạn nhân không chỉ của các cơ quan tiến hành tố tụng, mà của cả các luật sư vô trách nhiệm, thỏa hiệp với chính quyền". 

Sứ quán Mỹ phản ứng

Ông Y Sôl Niê, người bị cáo buộc có vai trò "chỉ huy, cầm đầu, lôi kéo và chỉ đạo" cuộc tấn công, hiện đang ở Hoa Kỳ và là một công dân Mỹ. Ông này bị tuyên án tù chung thân. 

Ngoài ông Y Sôl Niê, một số công dân Hoa Kỳ khác cũng được cho là có liên quan, và đã bị xét xử vắng mặt do hiện đang không ở Việt Nam, trong đó ông Y Mut Mlô -bị cho là chủ mưu. 

Phản hồi trước đề nghị bình luận của phóng viên đài RFA, về việc công dân Mỹ bị cáo buộc đứng sau cuộc tấn công "khủng bố" ở Việt Nam, người phát ngôn của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam cho biết qua email, nội dung như sau : 

"Chúng tôi đã và sẽ tiếp tục lên án cuộc tấn công ở tỉnh Đắk Lắk một cách mạnh mẽ nhất. Chính phủ Hoa Kỳ sẽ luôn là một đối tác thiện chí trong lĩnh vực hợp tác chấp pháp. Chúng tôi kêu gọi Việt Nam đảm bảo phiên tòa được diễn ra một cách công bằng, minh bạch, và đúng thủ tục pháp lý".

Người trong cuộc lên tiếng

Ông Y Quynh Bdap, một trong số 6 người bị xét xử vắng mặt dưới cáo buộc phạm tội "khủng bố", và bị tuyên án 10 năm tù giam, cho đài RFA biết sau khi phiên tòa kết thúc :

"Đây là cáo buộc phi lý, họ không đưa ra bằng chứng nào mà lại cáo buộc tôi như vậy. Cái mức án mà họ đưa cho tôi là không đúng. Tôi đâu có tham gia vào vụ này mà họ lại xử tôi với mức án 10 năm. Tôi không hề liên quan đến nhóm vũ trang này mà nhà nước Việt Nam lại cáo buộc như vậy thì thật là phi lý !"

Được biết đến dưới vai trò sáng lập ra tổ chức Người Thượng Vì Công lý, một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nhân quyền, chuyên báo cáo các vụ việc vi phạm nhân quyền ở khu vực Tây Nguyên, ông Y Quynh Bdap từ lâu đã bị chính quyền Đắk Lắk tuyên truyền là "thành phần chống phá". 

Ông này cho biết sở dĩ chính quyền cố tình gán ghép ông vào vụ tấn công trên là vì muốn phá hoại uy tín của của tổ chức và các công việc do ông thực hiện.

Trường Sơn

Nguồn : RFA, 20/01/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt, Trường Sơn
Read 178 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)