Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

09/12/2023

Vành đai và Con đường : Việt Nam kháng cự sáng kiến của Chủ tịch Tập Cận Bình ?

Linh Đan

Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình công b Sáng kiến Mt Vành đai và Mt Con đường vào năm 2013. Vi kế hoch phát trin h tng và giao thông toàn cu này, Bc Kinh mun thúc đy kết ni gia Trung Quc vi các quc gia các Châu lc trên toàn thế gii. Gn 150 quc gia, tc khong 75% dân s toàn cu, đã tham gia sáng kiến này.

bri1

Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình, người đưa ra sáng kiến Vành đai và Con đường cách đây mt thp k, s ti thăm Vit Nam vào tun ti.

Đông Nam Á, trong đó có Vit Nam, chiếm v trí trung tâm trên bn đ Vành đai và Con đường (BRI) ca Trung Quc. Theođánh giá ca trung tâm nghiên cu M Council on Foreign Relations, Đông Nam Á là nơi hi t ca n Đ Dương và Thái Bình Dương, và là "yết hu chiến lược" cũng như rt quan trng vi uy thế là mt cường quc trên thế gii ca Trung Quc.

BRI, hay "Con đường tơ la ca thế k 21", được xem là mt chiến lược lâu dài ca Trung Quc đ tăng cường s nh hưởng ca nước này trong khu vc bng cách cung cp cho các quc gia Đông Nam Á h tr và đu tư cơ s h tng. Trong khi mt s nước trong khu vc đã h hi đón nhn ngun tài tr BRI nhưng, theo các nhà phân tích, Vit Nam có mt cách tiếp cn thn trng.

"Vit Nam ng h sáng kiến Vành đai và Con đường ca Trung Quc và các lãnh đo Vit Nam thường xuyên tham d các din đàn vành đai và con đường do Trung Quc t chc", Tiến sĩ Lê Hng Hip ca Vin nghiên cu Đông Nam Á ISEAS-Yusof Ishak có tr s Singapore, nhn đnh. "Tuy nhiên v mt thc tin, Vit Nam không tích cc tham gia vào các d án trong khuôn kh BRI hay tiếp nhn các khon đu tư trong khuôn kh sáng kiến này".

Trung Quc cho rng hai nước Trung-Vit đang tích cc trin khai vic kết ni và hp tác gia "Mt vành đai, mt con đường" vi "Hai lành lang, mt vành đai". Đi s Trung Quc ti Hà Ni, Hùng Ba, hi tháng 11/2021nói rng đã có mt lot d án hp tác ln gia Trung Quc và Vit Nam được đưa vào khuôn kh hp tác BRI, trong đó có tuyến đường st Cát Linh-Hà Đông.

Ngoài tuyến đường st Cát Linh-Hà Đông gây tranh cãi, Trung Quc còn xếp nhà máy nhit đin Vĩnh Tân 1 Bình Thun vào danh sách các d án BRI, được xem là ếm trên đu ngón tay", Vit Nam.

Thn trng

Tuy nhiên, Vit Nam không chính thc xác nhn mt d án nào thuc v BRI.

"Điu này cho thy tâm lý và thái đ thn trng ca Vit Nam trong vic tiếp nhn các ngun vn, các khon vay qua các kênh chính thc t phía Trung Quc", Tiến sĩ Hip, mt nhà phân tích chính tr v Vit Nam và khu vc, nói.

Cùng nhn đnh, nhà nghiên cu cao cp ca Chương trình Đông Nam Á ti Vin nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) Washington ca M, Murray Hiebert, cho rng Vit Nam không mun nhn các d án BRI.

"S hoan nghênh ca Vit Nam đi vi BRI ch mang tính ngoi giao nhm xoa du Trung Quc", ông Hiebert, tác gi cun sách "Dưới cái bóng ca Bc Kinh : Thách thc v Trung Quc ca Đông Nam Á", nói. "Hà Ni không thc s quan tâm ti các d án trong khuôn kh BRI cho vic xây dng cơ s h tng".

Theo nhn đnh ca các nhà phân tích, nguyên nhân ln nht cho s thn trng ca Vit Nam vi các d án BRI ca Trung Quc là s bt đng gia hai nước v vn đ ch quyn bin đo.

"Vit Nam và Trung Quc hin đang là các bên tranh chp trên Bin Đông vì vy Vit Nam rt thn trng đ tránh rơi vào tình hung Vit Nam vay n quá nhiu t phía Trung Quc", Tiến sĩ Hip nói. "Vit Nam có th rơi vào tình thế mang ơn Trung Quc và không th có s đc lp trong vic chng li các sc ép ca Trung Quc trên Bin Đông".

Hai quc gia cộng sản láng ging, mc dù gn kết v h tư tưởng, nhưng có nhiu xung đt v lãnh hi, đc bit trong nhng năm gn đây. Vit Nam nhiu ln cáo buc Trung Quc xâm phm ch quyn khi đưa tàu vào vùng đc quyn kinh tế cũng như tiến hành quân s hóa Bin Đông.

"Vit Nam không mun b mc n Trung Quc trong các công trình cơ s h tng quan trng vào thi đim mà hai nước có nhng khác bit sâu sc trên Bin Đông", ông Hiebert nói.

S thn trng ca Vit Nam trong vic tiếp cn ngun vn ca Trung Quc còn được th hin qua vic Hà Ni t chi khon vay ca Bc Kinh cho vic xây dng tuyến đường cao tc Vân Đn-Móng Cái và không cho tp đoàn công ngh ca Trung Quc Huawei tham gia vào phát trin cơ s h tng vin thông 5G ca Vit Nam vi lý do quan ngi v an ninh quc gia, theo truyn thông trong nước.

Các bài hc t nhng d án dang d hay đi vn là mt lý do khác khiến Vit Nam không mn mà vi các khon đu tư t chính ph Trung Quc.

Tuyến đường st Cát Linh-Hà Đông được ký kết năm 2008, trước khi BRI ra đi, vi nhà thu Trung Quc và d kiến được đưa vào s dng năm 2016 nhưng phi đến cui năm 2021 mi hoàn thành vi chi phí tăng t gn 553 triu USD lên gn 11 t USD vào năm 2018. D án này vp phi s ch trích gay gt t các quan chc chính quyn và người dân Vit Nam vì chi phí tăng vt và tiến đ trì tr, khiến Vit Nam gánh khon n lãi sut vi Trung Quc.

Bên cnh đó, d án m rng Nhà máy Gang thép Thái Nguyên được truyn thông trong nước nói là mt trong nhng d án yếu kém và khó x lý nht ca ngành công thương Vit Nam. D án có tng thu là Tp đoàn Khoa hc Công ngh Luyn kim Trung Quc đã p chiếu" trong 20 năm qua. TheoVnEconomy, d án "gây lãng phí ngun lc rt ln cho Nhà nước và doanh nghip, gây bc xúc cho c tri và nhân dân" trong nước.

Cnh báo v sáng kiến BRI ca Trung Quc, báo Công an Nhân dân ca Vit Nam trích dn Tiến sĩ Phm S Thành, giám đc Chương trình Nghiên cu Kinh tế Quc tế ca Đi hc Kinh tế Quc dân, nhn đnh rng khong 70% các d án BRI rơi vào tay các nhà thu hoc công nhân Trung Quc. V tiến sĩ này cho rng các doanh nghip Trung Quc mang theo lao đng quc gia h sang quc gia bn x đ làm vic cũng là mt vn đ không th xem nh.

Các d án BRI ca Trung Quc nhiu nước trên thế gii, đc bit Châu Phi, được xem là "by n" ca Bc Kinh khi Đng cộng sản Trung Quc tìm cách m rng tm nh hưởng thông qua sáng kiến này. Các quc gia đang phát trin hin n Trung Quc khong 1 t USD.

Ý đã tr thành quc gia đu tiên tuyên b s ri khi BRI. Th tướng Ý Giorgia Meloni vào năm 2019 gi quyết đnh tham gia BRI là mt "sai lm nghiêm trng" và cho biết rng nhng cam kết kinh tế ca s hp tác trong sáng kiến này đã không bao gi thành hin thc.

S đón nhn ?

Đ tránh nhn tin t Trung Quc, Vit Nam đang tìm kiếm các khon vay như H tr Phát trin Chính thc ODA t Nht và t các t chc đa phương như Ngân hàng Thế gii (WB).

Th tướng Phm Minh Chính vào tháng trướcđ ngh Chính ph Nht Bn cung cp ODA thế h mi cho các d án phát trin cơ s h tng chiến lược quy mô ln như d án đường st tc đ cao Bc-Nam. Ông Chính cũngđ ngh WB h tr tài chính cho các d án cơ s h tng vi các khon vay ưu đãi nht có th.

"Vit Nam đang tìm cách xây dng cơ s h tng bng ngun vn t có và các khon vay chi phí thp t Nht Bn", nhà nghiên cu Hiebert nói. "Nó mang li cho Vit Nam s đc lp đáng k (khi Trung Quc) nhưng nó cũng làm chm quá trình phát trin cơ s h tng".

Dù là mt trong nhng quc gia có mc phát trin kinh tế cao nht trong khu vc nhưng Vit Nam hin đang phi đi mt vi nhng hn chế v ngân sách và n công gia tăng.

Trong khi đó, Trung Quc không ngng thúc ép Vit Nam tham gia vào BRI.

Ch tch nước Vit Nam Võ Văn Thưởng đã ti Bc Kinh tham d Din đàn Vành đai và Con đường vì Hp tác Quc tế (BRF) và gp mt Ch tch Tp hôm 20/10. Ti đây, theo ghi nhn v cuc gp trêntrang web chính thc ca BRF, ông Tp thúc gic hai bên "tiến nhanh hơn đ phi hp Sáng kiến Vành đai và con đường" bng cách "tn dng ti đa các sáng kiến và thế mnh v s gn gũi v mt đa lý".

Ông Tp, theo các chuyên gia, khi ti thăm Vit Nam trong tháng này s thúc gic Hà Ni đón nhn BRI mt cách nhit tình hơn.

Ch tch Trung Quc d kiến đến Vit Nam ngày 12/12 và cách đây không lâu truyn thông Vit Nam đưa tin v d án đường st 11 t USD ni vi Trung Quc có nhà thu Trung Quc tham gia. Trước đó, ông Chính, khi đến thăm Trung Quc đã hoan nghênh doanh nghip Trung Quc tham gia trin khai các d án đường st tc đ cao ti Vit Nam "vi hình thc phù hp".

Theo Tiến sĩ Hip, Vit Nam có th đang cân nhc thay đi cách nhìn BRI trong khi Trung Quc cũng có nhng thay đi v cách tiếp cn BRI bng các d án quy mô nh và mang tính hiu qu cao.

Ch tch Tp ti Thượng đnh BRI hi tháng 10 khng đnh rng Trung Quc nhn thy cn phi làm nhiu hơn na đ đm bo các quc gia không rơi vào by n và các d án không gây hi đến môi trường như các d án BRI trước đây.

Tiến sĩ Nguyn Quang A, người đng sáng lp Vin Nghiên cu Phát trin IDS,ng h Vit Nam tham gia vào Vành đai và Con đường nếu nó có li cho đt nước khi xây dng cơ s h tng.

"Nếu b như Lào và Sri Lanka thì rt là nguy him", Tiến sĩ Quang A nói, ng ý ti khon n hàng chc t đô la ca Sri Lanka và khng hong n đáng báo đng ca Lào vi Trung Quc là ch n ln nht. "Nhưng nếu các khon vay lãi sut va phi mà có li cho nn kinh tế Vit Nam thì tôi nghĩ vic tham gia (BRI) chng làm sao c".

Tuy nhiên, theo blogger-nhà văn Phm Viết Đào, cn phi đt câu hi đi vi thin chí ca Trung Quc trong các d án BRI.

"Trung Quc làm ch được k thut nhưng như vi d án đường st (Cát Linh-Hà Đông) Vit Nam, h c trây ra và kéo dài thi gian nên cái dã tâm ca h như thế rt nguy him", ông Đào, người theo dõi các đu tư ca Trung Quc vào Vit Nam và viết cun sách "V Xuyên và Thế s Vit-Trung", nói. "Vit Nam không th tin được Trung Quc vì h ch cài by".

S ng vc ca phn ln người Vit Nam đi vi Trung Quc không ch xut phát t nhng tranh chp Bin Đông mà còn t nhng kinh nghim lch s. Điu này th hin trongKho sát Tình trng Đông Nam Á 2023, trong đó cho thy 2/3 s người Vit Nam được hi không tin tưởng vào Sáng kiến An ninh Toàn cu ca Trung Quc.

Nhưng hp tác phát trin cơ s h tng vi Trung Quc, theo Tiến sĩ Hip, là cách đ Vit Nam cân bng quan h vi Bc Kinh, nơi có mi quan h mt thiết vi Đng cộng sản Hà Ni.

"Vit Nam cũng có th có áp lc t Trung Quc phi phát trin quan h đng đu trong bi cnh Vit Nam va nâng cp và phát trin quan h vi M và đng minh ca M", Tiến sĩ Hip nói, ng ý ti s nâng cp quan h ca Vit Nam vi Hàn Quc, vào năm ngoái, và vi Nht, vào tháng trước.

Vic Vit Nam nâng cp vượt bc chưa tng có tin l vi M cũng như tăng cường quan h mt thiết hơn vi các cường quc trong khu vc, theo các nhà quan sát, là đ như gim s ph thuc vào nước láng ging khng l, hin đang là th trường nhp khu s 1 ca Vit Nam.

i vi Vit Nam, ci thin quan h vi M là mt phn trong n lc đa dng hóa quan h và gim s nh hưởng quá nhiu t Bc Kinh", ông Hiebert nói. "Nhưng Vit Nam cũng đang cân bng gia Bc Kinh và Washington bng cách làm sâu sc hơn mi quan h vi Nht Bn, n Đ, Hàn Quc, Úc và Liên minh Châu Âu. Vit Nam không mun rơi vào qu đo ca bt c mt siêu cường nào".

Tuy nhiên vi lượng nhp khu ca Vit Nam t Trung Quc vn chiếm khong 1/3 tng lượng nhp khu c nước, thì vic gim s phc thuc vào Bc Kinh "không h đơn gin", theo Tiến sĩ Hip.

"Nhưng vic nâng cp quan h vi các nước khác và ký các FTA (hip đnh thương mi t do) khác nhau, theo tôi nghĩ, là mt bước đi cn thiết đ có th to điu kin thun li hơn trong vic gim ph thuc v mt thương mi vi Trung Quc trong dài hn".

Linh Đan

Nguồn : VOA, 09/12/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Linh Đan
Read 310 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)