Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

21/01/2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính nổ banh trời tại Davos 2024

Dân Trần - Lynn Huỳnh - VOA

Thủ tướng Việt Nam ra nước ngoài nổ

Dân Trần, VNTB, 21/01/2024

Nhân chuyến đi Thụy Sĩ lần này, thủ tướng Việt Nam nổ banh trời : xây dựng trung tâm tài chính Việt Nam, đổi mới tư duy, biến thù thành bạn… 

pmc1

Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự và phát biểu với tư cách diễn giả tại phiên thảo luận "Bài học từ ASEAN" trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos năm 2024.

Lên án tư duy cũ

Tại buổi đối thoại chiến lược quốc gia Việt Nam và Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ngày 16/01, ông Chính nói : "Không một quốc gia, nền kinh tế nào có thể phát triển nhanh và bền vững nếu vẫn giữ tư duy cũ, chỉ dựa vào các động lực tăng trưởng truyền thống" (1).

Trước nay Nhà nước Việt Nam vẫn kiên định với tư duy lãnh đạo độc tài cộng sản, kiên định với con đường xã hội chủ nghĩa. Tất cả đều phải được định hướng xã hội chủ nghĩa, từ kinh tế tới chính trị, văn hóa, giáo dục… Ví dụ như xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…

Nếu ai lên án tư duy này thì đều bị chụp mũ là phản động, chống phá nhà nước, âm mưu lật đổ chính quyền. Thế nhưng bây giờ thủ tướng cho rằng "không một quốc gia, nền kinh tế nào có thể phát triển nhanh và bền vững nếu vẫn giữ tư duy cũ". Thì có phải là ông Chính đang có âm mưu phản động, chống lại đường lối xã hội chủ nghĩa của Đảng ông Trọng ?

Gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt để biến thù thành bạn

Trả lời câu hỏi về quan điểm của Việt Nam trong cân bằng quan hệ với các nước lớn, thủ tướng nói "Việt Nam đã gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng đến tương lai để biến thù thành bạn" (2).

Năm 2023, Đảng cộng sản Việt Nam tỏ ra tự hào khi được đón tiếp cả chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden. Trong các phát biểu của lãnh đạo đảng, đây là một bước tiến lớn thể hiện sự thành đường lối đối ngoại "cây tre" của Việt Nam. Tuy nhiên nhiều người cho rằng việc đu dây này sẽ khiến Việt Nam đối diện nguy cơ bị "đứt dây", vì không thật lòng với bên nào.

Cứ mỗi đợt 30/04, hoặc lễ lớn là Đảng cộng sản lại tuyên truyền về cuộc chiến chống Mỹ, chống Pháp. Các chương trình truyền hình, báo chí Việt Nam luôn coi họ là những nước thù địch và luôn nhắc nhở người dân phải đề phòng Mỹ và phương Tây.

Những năm gần đây tuy báo chí giảm bớt tần suất chống Mỹ hơn, nhưng đó lại là chiến lược mới của tuyên giáo cộng sản. Đó là thay đổi mặt trận đấu tranh từ báo chí, truyền hình sang mạng xã hội bằng các "dư luận viên". Mỗi khi dịp lễ, hoặc khi phía Mỹ có những vấn đề gì thì các "chiến sĩ dư luận" lại tổ chức tổng tấn công vào các trang mạng xã hội của Mỹ và báo chí Mỹ. Ví dụ như trang mạng Facebook của Đại sứ quán Mỹ, Tổng Lãnh sự quán Mỹ, VOA tiếng Việt…

Điều này cho thấy câu chuyện gác lại quá khứ, biến thù thành bạn chỉ là cái bánh vẽ để các lãnh đạo Nhà nước cộng sản mang đi ngoại giao. Chứ không hề có sự chân thành, thật lòng ở đây. Bản thân người dân còn không tin vào những tuyên bố của Nhà nước Việt Nam, thì quốc tế có lẽ thừa biết, nhưng họ cho qua vì không ai muốn hơn thua với "Chí Phèo" cộng sản.

Đào tạo 50.000-100.000 kỹ sư bán dẫn, xây dựng trung tâm tài chính Việt Nam

Cũng tại Thuỵ Sĩ, thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh rằng trong lĩnh vực bán dẫn, Việt Nam có kế hoạch đào tạo 50.000-100.000 kỹ sư trong thời gian sắp tới. Với trí tuệ nhân tạo, Việt Nam sẽ tích cực khai thác lợi thế, nhưng cũng hạn chế tiêu cực của AI, bắt đầu từ việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia, song song với hoàn thiện chính sách.

Ngoài ra, ông Chính đã chủ trì tọa đàm "Tiềm năng và cơ hội đầu tư vào thị trường tài chính Việt Nam". Trong tọa đàm này ông thủ tướng đã thành lập Tổ công tác nghiên cứu, tư vấn xây dựng trung tâm tài chính tại Việt Nam.

Phạm Minh Chính đặt mục tiêu phát triển trung tâm tài chính tại Việt Nam, phát triển hệ sinh thái tài chính, cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia. Đồng thời cao chuẩn mực về kế toán, kiểm toán, báo cáo tài chính, tạo nền tảng quan trọng để phát triển thành công trung tâm tài chính quốc tế trong thời gian tới.

Đánh giá về những mục tiêu này, anh A.N., một giám đốc doanh nghiệp ở Sài Gòn cho rằng "Phạm Minh Chính chỉ nói cho sướng miệng và ông ta không hiểu gì về những vấn đề mà Việt Nam đang gặp phải.

Nếu nói sẽ đào tạo 100.000 kỹ sư công nghệ bán dẫn thì phải coi là chất lượng giáo dục như thế nào. Có ai dám đầu tư vào công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam không, nếu không thì hàng trăm ngàn người tốt nghiệp ra sẽ đi làm ở đâu, hay là phải chạy Grab như nhiều cử nhân, kỹ sư hiện nay".

"Về chuyện trở thành trung tâm tài chính quốc tế thì nhiều lãnh đạo cộng sản đã nói rồi. Nhưng hệ thống tài chính tại Việt Nam yếu kém là do có quá nhiều kẽ hở, được điều hành bởi một bộ máy tham nhũng. Các ngân hàng Việt Nam có nguy cơ vỡ nợ rất cao, khi vung tiền cho các công ty bất động sản vay, và không thể thu hồi. Chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu thì vô cùng bi đát. Hoàn cảnh hiện tại, nếu tập đoàn nào đầu tư vào Việt Nam thì họ phải liều lĩnh lắm". Anh A.N. nói với phóng viên VNTB.

Dân Trần

Nguồn : VNTB, 21/01/2024

Tham khảo :

(1) https://dantri.com.vn/xa-hoi/thu-tuong-khong-quoc-gia-nao-co-the-phat-trien-neu-van-giu-tu-duy-cu-20240116224948365.htm

(2) 
https://vnexpress.net/viet-nam-gac-lai-qua-khu-vuot-qua-khac-biet-de-bien-thu-thanh-ban-4701758.html

(3) https://vietnamnet.vn/thu-tuong-lap-to-tu-van-quoc-te-xay-dung-trung-tam-tai-chinh-tai-viet-nam-2240912.html

***************************

Tin ai ?

Lynn Huỳnh, VNTB, 21/0/2024

Việt Nam đang phát triển với tốc độ chưa từng có…

pmc2

Báo chí Nhà nước Việt Nam nói rằng ở chuyến công du Hungary của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nhận được vô số lời khen tặng rằng "Việt Nam đang phát triển với tốc độ chưa từng có".

Không rõ thực hư của ngôn ngữ ngoại giao, chỉ biết tình cảnh trong nước lúc này là thật sự bi đát.

Trong thông báo kết quả kinh doanh đến hết tháng 11/2023, Công ty đầu tư Thế Giới Di Động cho biết trong tháng 10 và 11, chuỗi Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh và TopZone đã đóng gần 150 cửa hàng. Xu hướng đóng cửa hàng kém hiệu quả tiếp tục trong tháng 12-2023 để ổn định hoạt động, chuẩn bị cho mùa bán hàng cao điểm đợt Tết Nguyên đán 2024.

Lũy kế 11 tháng năm 2023, tổng doanh thu 2 chuỗi Thế Giới Di Động và Điện Máy Xanh đạt 76.700 tỉ đồng, giảm 21% so với cùng kỳ năm 2022. Hay Trung tâm điện máy Thiên Nam Hòa hiện cũng chỉ còn một điểm bán ở Thành phố Hồ Chí Minh và một cửa hàng tại Bình Dương.

Dạo một vòng quanh các chợ bán lẻ truyền thống tại Thành phố Hồ Chí Minh, tình hình kinh doanh thực phẩm cũng khá ế ẩm. Tại chợ Tân Định, nhiều sạp đã đóng cửa nghỉ bán hoặc thông báo sang sạp. Khu vực bán thực phẩm hằng ngày có khách qua lại đông nhất, nhưng người mua thì thưa thớt.

3 giờ sáng mồng Mười tháng Chạp, chợ đầu mối Hóc Môn như thường lệ vẫn sáng đèn chờ khách bán lẻ đến nhận hàng. Cái khác lạ là không khí mua bán lại hết sức trầm lắng dù thời điểm tết đang đến gần. Một tiểu thương bán thịt heo tại chợ, nói nhanh : "Cô thấy cảnh vắng khách thế này là đủ hiểu rồi phải không ? Mấy năm trước gần tết là tấp nập đông đúc lắm, mấy năm nay càng lúc càng vắng. Năm trước vắng, năm nay càng vắng hơn…".

"Đồng bộ" với tình cảnh trên, "Thời điểm này năm trước xe đi đăng kiểm xếp hàng dài dằng dặc, nhân viên đăng kiểm cả nam lẫn nữ đều làm việc tăng ca đến tận đêm. Nhưng năm nay không hiểu sao xe đến đăng kiểm lại quá vắng vẻ", giám đốc trung tâm đăng kiểm 50-02S ở quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh nhận xét. Theo ông thì, "mới chỉ hết buổi sáng thôi mà gần như đã không còn xe để làm. Năm nay có thể do tình hình kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp cũng hạn chế đi kiểm định để tiết kiệm chi phí".

"Nhớ quay quắt quê hương nhưng tiền đâu về quê ăn Tết ?" – đó là cảm nhận của thầy giáo T.T.S., từng cộng tác bài vở trên trang Việt Nam Thời Báo. Thầy T.T.S. chia sẻ rằng, "giáo viên độc thân lương tháng chỉ vài ba triệu, cái ăn cái mặc hằng ngày phải chắt chiu dành dụm, phải chắt bóp hầu bao may ra mới quay đủ một tháng thì lấy gì dành dụm để Tết có tiền về quê ?

Những thầy cô có gia đình lại càng không thể tùy tiện nhớ quê là về ngay được. Lương hai vợ chồng chưa tới 10 triệu đồng nhưng phải gồng gánh biết bao khoản. Lương tháng vừa nhận xong, sau khi trả các khoản nợ vay, tiền gửi cho con ăn học còn lại chút đỉnh để đợi nhận lương tháng sau. Cảnh ăn trước trả sau cứ diễn ra đều đều tháng này đến tháng khác. Vì thế, có nhớ quê quay quắt cũng đành chịu…".

Bình luận chung về nền kinh tế nước nhà, trong chia sẻ mới đây ở hội luận của trang Việt Nam Thời Báo, một luật gia cho rằng có nhiều loại chi phí khá cao so với mặt bằng chung của khu vực. Ví dụ, theo quy định hiện hành người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội và các khoản quỹ bắt buộc khác với tổng là 17% mức lương tháng của người lao động. Tỷ lệ đóng này cộng tính thêm phần đóng của người lao động là 25%, cộng thêm các khoản bảo hiểm y tế và các khoản khác đã lên đến 32%.

Đó là mức đóng bảo hiểm xã hội cao nếu so với một số quốc gia trong khu vực như : Malaysia cao nhất là 13%, Indonesia từ 10-12%, Philippines là 8% và Thái Lan là 5%. Kinh phí công đoàn trích từ quỹ tiền lương cũng được các doanh nghiệp phản ánh là gánh nặng riêng có của doanh nghiệp đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

Các chi phí cao như vậy làm giảm tính cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, khó thu hút vốn đầu tư để tạo việc làm cho hàng triệu người đến tuổi lao động mỗi năm. Hơn nữa, Việt Nam có nguy cơ bị mất đơn hàng cho các quốc gia khác. Doanh nghiệp không đầu tư mới, tình trạng các doanh nghiệp phải cắt giảm lao động tăng lên. Một bộ phận người lao động mất việc làm và đa số người lao động vẫn chỉ làm lao động chân tay giản đơn ở khu vực lao động phi chính thức…

Bức tranh toàn cảnh đầy bi đát dường như vẫn còn nguyên vẹn đó ở trước thềm xuân Giáp Thìn này.

Lynn Huỳnh

Nguồn : VNTB, 21/01/2024

****************************

Kinh tế khó khăn, đi sng dân Vit khn kh khi Tết đến

VOA, 20/01/2024

Nhiu người dân trong nước, trong đó có dân lao đng, công nhân và tiu thương, đang vt ln vi cuc sng hàng ngày trong lúc gn ti Tết trong bi cnh kinh tế Vit Nam khó khăn nht trong nhiu năm, theo tìm hiu ca VOA.

pmc3

Nhiu khu ch Vit Nam lâm vào cnh đìu hiu khi người dân tht cht chi tiêu

Nn kinh tế Vit Nam da nhiu vào xut khu sang các th trường M và Châu Âu. Khi nhu cu t các th trường này gim xung do lm phát cao, đơn hàng ít dn đi khiến các hãng xưởng trong nước phi sa thi công nhân hoc thm chí đóng ca. Thu nhp người dân ít đi nh hưởng đến sc mua khiến th trường ế m.

Vit Nam kết thúc năm 2023 vi mc tăng trưởng kinh tế c năm là 5,05%, theo s liu được Tng cc Thng kê công b hôm 29/12 năm ngoái, thp hơn mc tiêu 6,5% mà Quc hi đ ra.

Nếu không tính hai năm dch Covid 2020 và 2021 thì đây là tc đ tăng trưởng thp nht ca Vit Nam trong vòng 24 năm qua, thp hơn c trong giai đon khng hong tài chính toàn cu 2008-2009.

Thu nhp gim mt na

T huyn Bến Lc, tnh Long An, ông Lê Văn Chàng, 43 tui, công nhân xây dng theo ch thu đến làm công trình đây, nói vi VOA rng năm nay công vic rt khó khăn, tin bc eo hp.

"Nói chung gi làm trước tr sau chán lm", ông nói và gii thích ông lãnh lương theo tun. Lúc trước ông làm tun nào lãnh tun đó nhưng bây gi ch không có tin tr lương mà ch tm ng, sau đó 3-4 tun mi gom li tr n lương mt ln.

"Mình làm tun này được tm ng ri ăn hết tin, đến tun sau li được ng thì trích mt ít đóng tin nhà tr, còn mt ít đ ăn. Đến khi hết thì li được ng na. C gi đu vy hoài, không dư gì hết", ông Chàng nói.

S dĩ có tình trng này là do công ty ca ông lúc trước nếu khi lượng công trình là 10 phn thì gi đây ch còn 3-4 phn. Người th h này lý gii là do th trường bt đng sn đóng băng, ri không biết ch b vn liếng, đt đai như thế nào đó mà h xây ct cũng ít.

"My năm trước làm chưa xong công trình này thì ch đã nhn được công trình khác", ông k và cho biết đ đi phó tình hình, ch công ty ch gi li nhng lính rut đã làm lâu năm vn theo chân ch đi t ch này đến ch khác và cho ngh nhng công nhân thi v đa phương.

Tiếng là cho ngh nhưng thc ra ch gi công nhân thi v qua các ch khác, cũng theo li công nhân này. "Nếu cho người ta ngh thng luôn thì nếu l mai mt có nhn công trình na thì mt lính. Lúc đó kiếm đâu ra người", ông nói.

V thu nhp bn thân, ông Chàng cho biết ông không lãnh lương đnh k mà là làm nhiêu lãnh nhiêu, có làm mi có ăn’ nên nhng lúc không có vic hay nhng lúc m đau thì ông không có thu nhp. Trong năm 2023 thu nhp ca ông gii lm được 3-4 phn, còn chưa được 50% so vi lúc trước.

Tuy nhiên, ông nói ông vn còn may mn hơn nhiu người vì còn công vic, ch nhiu người xung quanh ông tht nghip nhiu lm. "Người ta v quê quá tri, h đi bán vé s nhiu lm, ngoài ra h còn đi ph bán quán", ông nói.

"My năm trước công nhân còn được tăng ca ch năm nay đâu có được, c đúng gi là v", ông nói thêm.

Năm ngoái có lúc ông Chàng phi ngh nhà hơn mt tháng. Khi đó, ông phi v quê huyn Phú Tân, tnh An Giang, sng qua ngày. Ông k dưới quê d sng.

"Rau thì ngoài đng nhóc, mình ch đi giăng lưới kiếm cá. Còn go thì các mnh thường quân, các nhà ho tâm h cho. My ngày rm quê người ta thường hay đi b thí cho nhng người kh, có khi h cho mi h vài chc ký go".

Cũng theo li ông Chàng thì do tháng va ri ông ‘đau m c lt xt hoài nên cũng không đi làm được, mà mượn tin thì không mượn ai được nên ông buc lòng phi ly cà vt xe máy đi cm. S tin cm xe được 7 triu nhưng ông phi tr tin li mi tháng là 1.260.000 đng, ông nói và cho biết không biết chng nào ông mi dành dm đ 7 triu đng đ chuc xe v.

Ông cho biết lúc trước ch thu có h tr công nhân 50% tin thuê tr nhưng hin gi h ch cho xe ti ch đ đc công nhân theo công trình đến nơi mi ch không tr cp tin tr na.

Khi được hi năm nay s ăn Tết thế nào, ông Chàng nói do ‘ông sng có mt mình, v con đã b đi còn cha m đã mt hết trong đi dch nên cũng d.

"Mình có mt mình nên làm nhiêu ăn nhiêu. Năm nay chưa biết có v quê không. Đ coi t gi đến Tết có dư được bao nhiêu thì mi v quê", ông nói và cho biết ch thu có ha s thưởng Tết đy đ căn c vào s ngày làm trong năm.

"Lúc dch bnh cha m mt hết cùng mt lúc nên cũng kt đ th tin. Tôi phi đi vay đu này mượn đu kia", ông nói. "Năm nay mn đ coi nếu còn dư được nhiu thì v quê ăn Tết cúng ông bà vi anh em".

"Còn ch n dưới quê thì nói vi người ta ráng đi sang năm đ mình xoay s tr n ch bây gi kh quá".

‘Người bán nhiu hơn người mua

Ti ch An Đông, Qun 5, mt khu ch ni tiếng là sm ut bc nht thành ph H Chí Minh, ông Hoàng Công Bng, ch mt sp áo dài trong ch, than th vi VOA rng năm ri buôn bán chm lm.

"Nếu như trước dch bán được 10 thì bây gi ch được khong 4 đến 5 là cùng, s không được na đó ch", ông Bng nói và cho biết thu nhp ca ông ‘đã gim mt na.

"Kinh tế khó khăn quá. Nhiu doanh nghip gii th ri. Công ty không còn đơn hàng cho công nhân làm. Công nhân v quê hết", ông ch ra. "Thành ra nó nh hưởng dây chuyn. Mi người không có tin nên ai cũng tiết kim ti đa và hn chế mua sm".

"Cái gì không cn thiết thì h không mua na", người tiu thương này nói thêm. "Có nhiu sp hàng ra c tun không bán được món gì luôn".

Ông Bng mô t khung cnh ch An Đông nhng ngày này là tiu thương ngi ngóng khách t sáng đến ti mà không có ai vô nên bà con c ngi cm đin thoi bm, giết thi gian, hoc là ch ngi nhìn nhau.

Theo li ông thì trước dch ông buôn bán rt được và ngay c dch va xong ông ‘vn bán OK nhưng sang đến năm 2023 thì xung hn.

Sp hàng ca ông là nơi thường được các đoàn du khách t các tnh hay ngoài bc vào ghé thăm, ông cho biết. H đến đt may áo dài, sau đó đi chơi chng vài ba tiếng thì ghé li ly.

"Hi xưa du khách ti nườm nượp mà bây gi lâu lâu mi có mt đoàn mà h không mua sm th ga như hi trước na".

Ngoài ra, mi năm vào mùa cưới dp t tháng 8 đến tháng 10 sp áo dài ca ông rt đt khách do nhiu cô dâu, chú r hay ông bà sui cn mua áo dài nhưng c năm qua hu như không thy luôn, ông nói. Nhiu người thay vì mua gi đây h ch thuê mc dù áo dài thuê thường không đp, không va so vi đt may hay mua riêng.

"Thường thì my bà ngi sui h thường chn nhng mu áo dài đính đá, kết cườm giá thành lên đến hàng triu", ông k. "Nhưng bây gi có người ngi sui mà ti nghip lm. H nói không có tin nên ch mun mua b đơn gin ch vài trăm ngàn".

Đ kéo khách, người ch tim áo dài phi gim giá hết c, vi mi b áo dài ông ch còn li chng 50 cho đến 30 ngàn đng, theo li ông, và hin gi ông đang bán hng b áo dài ch vi 150 ngàn đng đ thu hi vn.

Ngoài ra, ông còn phi tn dng các kênh mng xã hi như YouTube, Facebook, TikTok hay Shopee đ bán hàng. "Tôi phi xoay s đ hết, bán ch này chút, ch kia chút thì cũng có th cm c được", ông nói.

Ông Bng cho biết ông còn đ mt ch là qua đt dch, nhân viên ca ông ngh v quê hết nên hin gi ông không phi mt chi phí nhân công mà ch còn hai v chng ông bươn chi ngoài sp.

Riêng v bn hàng b mi, ông Bng cho biết t Lng Sơn, Hà Ni cho đến Phú Quc h n tôi nhiu lm, mi người n năm ba chc triu. "Mình gi đin thì h nói h khó khăn quá thì mình cũng chu. Hoàn cnh ai cũng như nhau thành ra tôi cũng thông cm, không đòi rát quá", ông bày t.

V tình hình kinh doanh cui năm, ông cho biết có nhích lên được mt chút do bà con Vit kiu v quê ăn Tết.

Khi được hi có vay mượn ngân hàng đ cm c cho qua giai đon khó khăn không, ông Bng nói ông không dám đi vay vì ‘buôn bán không được ly tin đâu tr tin li cho ngân hàng ?

Có thâm niên hàng chc năm kinh doanh ch An Đông, ông Bng cho biết năm 2023 là năm khó khăn nht t trước đến nay.

Ông mô t trong ch An Đông có nhiu ch treo bng sang sp vi giá r ch còn chưa ti mt na so vi thi hoàng kim. "Trước 2020 kinh doanh rt ngon lành, nhiu người mun mua li nhưng tiu thương không chu sang. Bây gi kiếm người sang li cũng khó. Hi xưa nếu có th sang được vi giá 500-600 triu thì gi ch còn 200-250 triu", ông nói.

Mc dù khó khăn như vy nhưng tin thuế, tin hoa chi, tin thuê mt bng, tin đin nước các tiu thương vn phi đóng đ không thiếu đng nào, ông Bng cho biết. Trong thi gian ti các tiu thương đang tính kiến ngh Ban qun lý ch và Cc thuế gim tin cho h.

Vi thu nhp như vy, ông Bng nói ông ch kiếm đ đ trang tri chi phí trong nhà ch không còn dư d đ dành dm như mi năm.

Do đó, ông Bng tính Tết năm nay v chng con cái ông s v quê v Bình Thun ăn Tết và ‘s lì xì cho ông bà ngoi ít hơn mi năm.

Nguồn : VOA, 20/01/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Dân Trần, Lynn Huỳnh, VOA tiếng Việt
Read 521 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)