Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thoibao.de là phương tiện truyền thông đầu tiên trên thế giới đưa tin với sự dè dặt (cần kiểm chứng) về vụ Thủ tướng Phạm Minh Chính gãy tay tại Nghệ An vào tối Thứ Sáu 16/2/2024.

pmc1

Thủ tướng Việt Nam, ông Phạm Minh Chính, xuống xe - Ảnh minh họa (TTXVN).

Ngày 17/2/2024, Chủ bút Thoibao.de đưa tin lên Facebook của mình với tiêu đề "Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa bị tai nạn giao thông hay bị ‘ám sát’ hụt ?" với nội dung như sau :

"Đêm hôm qua 16/2, khi đang cùng đi với Bí thư Nghệ An Thái Thanh Quý trên đoạn đường ở tỉnh này, xe chạy với tốc độ cao 160km/h thì bất ngờ 1 chiếc xe máy lao thẳng vào xe chở Thủ tướng.

Lái xe dừng đột ngột, Thủ tướng không cài dây an toàn, lấy tay chống nên bị thương phải đưa ngay vào bệnh viện Nghệ An cấp cứu.

Kết quả : Thủ tướng bị gãy đầu xương cánh tay".

Sáng sớm nay 17/2 Thủ tướng đã được đưa ra bệnh viện 108 nằm điều trị.

(Tin đang kiểm chứng)"

Hôm sau ngày 18/2, Thoibao.de công bố một số một hình chụp phim cánh tay bị gãy được cho là của Phạm Minh Chính, được "cấp cứu" tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An.

pmc2

Điều kỳ lạ, những bài của Thoibao.de về vụ tại nạn giao thông này đều bị nhà cầm quyền Việt Nam yêu cầu Facebook chặn truy cập tại Việt Nam.

Cho đến nay chưa rõ thực hư của tin trên, nhưng rõ ràng, Thủ tướng Chính đã vắng mặt trong cuộc họp quan trọng ngày 17/2 với 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tỉnh và Quảng Bình. Phó Thủ trưởng Trần Hồng Hà phải đứng ra thay thế.

Không những Thủ tướng Chính, mà cả Bí thư Nghệ An Thái Thanh Quý cũng vắng mặt trong cuộc họp quan trọng nói trên. Theo nguồn tin mà tờ Thoibao.de được cung cấp, Bí thư Quý vắng mặt là vì bị an ninh câu lưu. Thủ tướng sang xe ông đi cùng để bàn chuyện và sau đó xảy ra tại nạn giao thông gây thương tích nặng cho Thủ tướng, vì vậy Bí thư Nghệ An đã bị an ninh câu lưu điều tra xem đó có phải là một âm mưu ám sát hay không ?

pmc3

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trao quà của Thủ tướng Phạm Minh Chính tặng công nhân thi công đường dây 500 kV mạch 3, đoạn Quảng Trạch - Quỳnh Lưu. Ảnh: Dương Giang-TTXVN

Kể từ đó cho đến nay ông Chính không xuất hiện công khai và cũng không có một phim, ảnh nào mới của ông đăng trên báo chí cũng như truyền hình. Phó TT Trần Hồng Hà cũng phải thay Thủ tướng Phạm Minh Chính điều hành Chính phủ.

Một câu hỏi được đặt ra, có phải thực sự Thủ tướng bị tai nạn giao thông hay là một chuyện gì khác ?

Nếu đúng là tai nạn giao thông – một chuyện hết sức bình thường, ai cũng có thể gặp phải – nhưng tại sao Đảng và Nhà nước lại phải giấu giếm và bày trò như trên ?

pmc4

Hôm 21/2/2024, Cổng thông tin điện tử Chính phủ và các tờ báo đã đồng loạt đưa tin một cách nhập nhèm – dùng hình ảnh cũ hồi tháng 3 năm ngoái – đánh lừa độc giả

Nếu đúng là ông Chính gãy tay, thì phải bó bột trong một thời gian dài, ít nhất 3-4 tuần, thì làm sao giấu mãi được. Cho đến nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã biệt tăm 5 ngày rồi, vắng mặt càng lâu, dư luận càng nghi ngờ rằng vụ này phải có gì khác hơn là một tai nạn giao thông bình thường.

Trung Khoa

Nguồn : Thoibao.de, 21/02/2024

Published in Diễn đàn

Thủ tướng Việt Nam ra nước ngoài nổ

Dân Trần, VNTB, 21/01/2024

Nhân chuyến đi Thụy Sĩ lần này, thủ tướng Việt Nam nổ banh trời : xây dựng trung tâm tài chính Việt Nam, đổi mới tư duy, biến thù thành bạn… 

pmc1

Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự và phát biểu với tư cách diễn giả tại phiên thảo luận "Bài học từ ASEAN" trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos năm 2024.

Lên án tư duy cũ

Tại buổi đối thoại chiến lược quốc gia Việt Nam và Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ngày 16/01, ông Chính nói : "Không một quốc gia, nền kinh tế nào có thể phát triển nhanh và bền vững nếu vẫn giữ tư duy cũ, chỉ dựa vào các động lực tăng trưởng truyền thống" (1).

Trước nay Nhà nước Việt Nam vẫn kiên định với tư duy lãnh đạo độc tài cộng sản, kiên định với con đường xã hội chủ nghĩa. Tất cả đều phải được định hướng xã hội chủ nghĩa, từ kinh tế tới chính trị, văn hóa, giáo dục… Ví dụ như xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…

Nếu ai lên án tư duy này thì đều bị chụp mũ là phản động, chống phá nhà nước, âm mưu lật đổ chính quyền. Thế nhưng bây giờ thủ tướng cho rằng "không một quốc gia, nền kinh tế nào có thể phát triển nhanh và bền vững nếu vẫn giữ tư duy cũ". Thì có phải là ông Chính đang có âm mưu phản động, chống lại đường lối xã hội chủ nghĩa của Đảng ông Trọng ?

Gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt để biến thù thành bạn

Trả lời câu hỏi về quan điểm của Việt Nam trong cân bằng quan hệ với các nước lớn, thủ tướng nói "Việt Nam đã gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng đến tương lai để biến thù thành bạn" (2).

Năm 2023, Đảng cộng sản Việt Nam tỏ ra tự hào khi được đón tiếp cả chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden. Trong các phát biểu của lãnh đạo đảng, đây là một bước tiến lớn thể hiện sự thành đường lối đối ngoại "cây tre" của Việt Nam. Tuy nhiên nhiều người cho rằng việc đu dây này sẽ khiến Việt Nam đối diện nguy cơ bị "đứt dây", vì không thật lòng với bên nào.

Cứ mỗi đợt 30/04, hoặc lễ lớn là Đảng cộng sản lại tuyên truyền về cuộc chiến chống Mỹ, chống Pháp. Các chương trình truyền hình, báo chí Việt Nam luôn coi họ là những nước thù địch và luôn nhắc nhở người dân phải đề phòng Mỹ và phương Tây.

Những năm gần đây tuy báo chí giảm bớt tần suất chống Mỹ hơn, nhưng đó lại là chiến lược mới của tuyên giáo cộng sản. Đó là thay đổi mặt trận đấu tranh từ báo chí, truyền hình sang mạng xã hội bằng các "dư luận viên". Mỗi khi dịp lễ, hoặc khi phía Mỹ có những vấn đề gì thì các "chiến sĩ dư luận" lại tổ chức tổng tấn công vào các trang mạng xã hội của Mỹ và báo chí Mỹ. Ví dụ như trang mạng Facebook của Đại sứ quán Mỹ, Tổng Lãnh sự quán Mỹ, VOA tiếng Việt…

Điều này cho thấy câu chuyện gác lại quá khứ, biến thù thành bạn chỉ là cái bánh vẽ để các lãnh đạo Nhà nước cộng sản mang đi ngoại giao. Chứ không hề có sự chân thành, thật lòng ở đây. Bản thân người dân còn không tin vào những tuyên bố của Nhà nước Việt Nam, thì quốc tế có lẽ thừa biết, nhưng họ cho qua vì không ai muốn hơn thua với "Chí Phèo" cộng sản.

Đào tạo 50.000-100.000 kỹ sư bán dẫn, xây dựng trung tâm tài chính Việt Nam

Cũng tại Thuỵ Sĩ, thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh rằng trong lĩnh vực bán dẫn, Việt Nam có kế hoạch đào tạo 50.000-100.000 kỹ sư trong thời gian sắp tới. Với trí tuệ nhân tạo, Việt Nam sẽ tích cực khai thác lợi thế, nhưng cũng hạn chế tiêu cực của AI, bắt đầu từ việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia, song song với hoàn thiện chính sách.

Ngoài ra, ông Chính đã chủ trì tọa đàm "Tiềm năng và cơ hội đầu tư vào thị trường tài chính Việt Nam". Trong tọa đàm này ông thủ tướng đã thành lập Tổ công tác nghiên cứu, tư vấn xây dựng trung tâm tài chính tại Việt Nam.

Phạm Minh Chính đặt mục tiêu phát triển trung tâm tài chính tại Việt Nam, phát triển hệ sinh thái tài chính, cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia. Đồng thời cao chuẩn mực về kế toán, kiểm toán, báo cáo tài chính, tạo nền tảng quan trọng để phát triển thành công trung tâm tài chính quốc tế trong thời gian tới.

Đánh giá về những mục tiêu này, anh A.N., một giám đốc doanh nghiệp ở Sài Gòn cho rằng "Phạm Minh Chính chỉ nói cho sướng miệng và ông ta không hiểu gì về những vấn đề mà Việt Nam đang gặp phải.

Nếu nói sẽ đào tạo 100.000 kỹ sư công nghệ bán dẫn thì phải coi là chất lượng giáo dục như thế nào. Có ai dám đầu tư vào công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam không, nếu không thì hàng trăm ngàn người tốt nghiệp ra sẽ đi làm ở đâu, hay là phải chạy Grab như nhiều cử nhân, kỹ sư hiện nay".

"Về chuyện trở thành trung tâm tài chính quốc tế thì nhiều lãnh đạo cộng sản đã nói rồi. Nhưng hệ thống tài chính tại Việt Nam yếu kém là do có quá nhiều kẽ hở, được điều hành bởi một bộ máy tham nhũng. Các ngân hàng Việt Nam có nguy cơ vỡ nợ rất cao, khi vung tiền cho các công ty bất động sản vay, và không thể thu hồi. Chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu thì vô cùng bi đát. Hoàn cảnh hiện tại, nếu tập đoàn nào đầu tư vào Việt Nam thì họ phải liều lĩnh lắm". Anh A.N. nói với phóng viên VNTB.

Dân Trần

Nguồn : VNTB, 21/01/2024

Tham khảo :

(1) https://dantri.com.vn/xa-hoi/thu-tuong-khong-quoc-gia-nao-co-the-phat-trien-neu-van-giu-tu-duy-cu-20240116224948365.htm

(2) 
https://vnexpress.net/viet-nam-gac-lai-qua-khu-vuot-qua-khac-biet-de-bien-thu-thanh-ban-4701758.html

(3) https://vietnamnet.vn/thu-tuong-lap-to-tu-van-quoc-te-xay-dung-trung-tam-tai-chinh-tai-viet-nam-2240912.html

***************************

Tin ai ?

Lynn Huỳnh, VNTB, 21/0/2024

Việt Nam đang phát triển với tốc độ chưa từng có…

pmc2

Báo chí Nhà nước Việt Nam nói rằng ở chuyến công du Hungary của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nhận được vô số lời khen tặng rằng "Việt Nam đang phát triển với tốc độ chưa từng có".

Không rõ thực hư của ngôn ngữ ngoại giao, chỉ biết tình cảnh trong nước lúc này là thật sự bi đát.

Trong thông báo kết quả kinh doanh đến hết tháng 11/2023, Công ty đầu tư Thế Giới Di Động cho biết trong tháng 10 và 11, chuỗi Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh và TopZone đã đóng gần 150 cửa hàng. Xu hướng đóng cửa hàng kém hiệu quả tiếp tục trong tháng 12-2023 để ổn định hoạt động, chuẩn bị cho mùa bán hàng cao điểm đợt Tết Nguyên đán 2024.

Lũy kế 11 tháng năm 2023, tổng doanh thu 2 chuỗi Thế Giới Di Động và Điện Máy Xanh đạt 76.700 tỉ đồng, giảm 21% so với cùng kỳ năm 2022. Hay Trung tâm điện máy Thiên Nam Hòa hiện cũng chỉ còn một điểm bán ở Thành phố Hồ Chí Minh và một cửa hàng tại Bình Dương.

Dạo một vòng quanh các chợ bán lẻ truyền thống tại Thành phố Hồ Chí Minh, tình hình kinh doanh thực phẩm cũng khá ế ẩm. Tại chợ Tân Định, nhiều sạp đã đóng cửa nghỉ bán hoặc thông báo sang sạp. Khu vực bán thực phẩm hằng ngày có khách qua lại đông nhất, nhưng người mua thì thưa thớt.

3 giờ sáng mồng Mười tháng Chạp, chợ đầu mối Hóc Môn như thường lệ vẫn sáng đèn chờ khách bán lẻ đến nhận hàng. Cái khác lạ là không khí mua bán lại hết sức trầm lắng dù thời điểm tết đang đến gần. Một tiểu thương bán thịt heo tại chợ, nói nhanh : "Cô thấy cảnh vắng khách thế này là đủ hiểu rồi phải không ? Mấy năm trước gần tết là tấp nập đông đúc lắm, mấy năm nay càng lúc càng vắng. Năm trước vắng, năm nay càng vắng hơn…".

"Đồng bộ" với tình cảnh trên, "Thời điểm này năm trước xe đi đăng kiểm xếp hàng dài dằng dặc, nhân viên đăng kiểm cả nam lẫn nữ đều làm việc tăng ca đến tận đêm. Nhưng năm nay không hiểu sao xe đến đăng kiểm lại quá vắng vẻ", giám đốc trung tâm đăng kiểm 50-02S ở quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh nhận xét. Theo ông thì, "mới chỉ hết buổi sáng thôi mà gần như đã không còn xe để làm. Năm nay có thể do tình hình kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp cũng hạn chế đi kiểm định để tiết kiệm chi phí".

"Nhớ quay quắt quê hương nhưng tiền đâu về quê ăn Tết ?" – đó là cảm nhận của thầy giáo T.T.S., từng cộng tác bài vở trên trang Việt Nam Thời Báo. Thầy T.T.S. chia sẻ rằng, "giáo viên độc thân lương tháng chỉ vài ba triệu, cái ăn cái mặc hằng ngày phải chắt chiu dành dụm, phải chắt bóp hầu bao may ra mới quay đủ một tháng thì lấy gì dành dụm để Tết có tiền về quê ?

Những thầy cô có gia đình lại càng không thể tùy tiện nhớ quê là về ngay được. Lương hai vợ chồng chưa tới 10 triệu đồng nhưng phải gồng gánh biết bao khoản. Lương tháng vừa nhận xong, sau khi trả các khoản nợ vay, tiền gửi cho con ăn học còn lại chút đỉnh để đợi nhận lương tháng sau. Cảnh ăn trước trả sau cứ diễn ra đều đều tháng này đến tháng khác. Vì thế, có nhớ quê quay quắt cũng đành chịu…".

Bình luận chung về nền kinh tế nước nhà, trong chia sẻ mới đây ở hội luận của trang Việt Nam Thời Báo, một luật gia cho rằng có nhiều loại chi phí khá cao so với mặt bằng chung của khu vực. Ví dụ, theo quy định hiện hành người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội và các khoản quỹ bắt buộc khác với tổng là 17% mức lương tháng của người lao động. Tỷ lệ đóng này cộng tính thêm phần đóng của người lao động là 25%, cộng thêm các khoản bảo hiểm y tế và các khoản khác đã lên đến 32%.

Đó là mức đóng bảo hiểm xã hội cao nếu so với một số quốc gia trong khu vực như : Malaysia cao nhất là 13%, Indonesia từ 10-12%, Philippines là 8% và Thái Lan là 5%. Kinh phí công đoàn trích từ quỹ tiền lương cũng được các doanh nghiệp phản ánh là gánh nặng riêng có của doanh nghiệp đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

Các chi phí cao như vậy làm giảm tính cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, khó thu hút vốn đầu tư để tạo việc làm cho hàng triệu người đến tuổi lao động mỗi năm. Hơn nữa, Việt Nam có nguy cơ bị mất đơn hàng cho các quốc gia khác. Doanh nghiệp không đầu tư mới, tình trạng các doanh nghiệp phải cắt giảm lao động tăng lên. Một bộ phận người lao động mất việc làm và đa số người lao động vẫn chỉ làm lao động chân tay giản đơn ở khu vực lao động phi chính thức…

Bức tranh toàn cảnh đầy bi đát dường như vẫn còn nguyên vẹn đó ở trước thềm xuân Giáp Thìn này.

Lynn Huỳnh

Nguồn : VNTB, 21/01/2024

****************************

Kinh tế khó khăn, đi sng dân Vit khn kh khi Tết đến

VOA, 20/01/2024

Nhiu người dân trong nước, trong đó có dân lao đng, công nhân và tiu thương, đang vt ln vi cuc sng hàng ngày trong lúc gn ti Tết trong bi cnh kinh tế Vit Nam khó khăn nht trong nhiu năm, theo tìm hiu ca VOA.

pmc3

Nhiu khu ch Vit Nam lâm vào cnh đìu hiu khi người dân tht cht chi tiêu

Nn kinh tế Vit Nam da nhiu vào xut khu sang các th trường M và Châu Âu. Khi nhu cu t các th trường này gim xung do lm phát cao, đơn hàng ít dn đi khiến các hãng xưởng trong nước phi sa thi công nhân hoc thm chí đóng ca. Thu nhp người dân ít đi nh hưởng đến sc mua khiến th trường ế m.

Vit Nam kết thúc năm 2023 vi mc tăng trưởng kinh tế c năm là 5,05%, theo s liu được Tng cc Thng kê công b hôm 29/12 năm ngoái, thp hơn mc tiêu 6,5% mà Quc hi đ ra.

Nếu không tính hai năm dch Covid 2020 và 2021 thì đây là tc đ tăng trưởng thp nht ca Vit Nam trong vòng 24 năm qua, thp hơn c trong giai đon khng hong tài chính toàn cu 2008-2009.

Thu nhp gim mt na

T huyn Bến Lc, tnh Long An, ông Lê Văn Chàng, 43 tui, công nhân xây dng theo ch thu đến làm công trình đây, nói vi VOA rng năm nay công vic rt khó khăn, tin bc eo hp.

"Nói chung gi làm trước tr sau chán lm", ông nói và gii thích ông lãnh lương theo tun. Lúc trước ông làm tun nào lãnh tun đó nhưng bây gi ch không có tin tr lương mà ch tm ng, sau đó 3-4 tun mi gom li tr n lương mt ln.

"Mình làm tun này được tm ng ri ăn hết tin, đến tun sau li được ng thì trích mt ít đóng tin nhà tr, còn mt ít đ ăn. Đến khi hết thì li được ng na. C gi đu vy hoài, không dư gì hết", ông Chàng nói.

S dĩ có tình trng này là do công ty ca ông lúc trước nếu khi lượng công trình là 10 phn thì gi đây ch còn 3-4 phn. Người th h này lý gii là do th trường bt đng sn đóng băng, ri không biết ch b vn liếng, đt đai như thế nào đó mà h xây ct cũng ít.

"My năm trước làm chưa xong công trình này thì ch đã nhn được công trình khác", ông k và cho biết đ đi phó tình hình, ch công ty ch gi li nhng lính rut đã làm lâu năm vn theo chân ch đi t ch này đến ch khác và cho ngh nhng công nhân thi v đa phương.

Tiếng là cho ngh nhưng thc ra ch gi công nhân thi v qua các ch khác, cũng theo li công nhân này. "Nếu cho người ta ngh thng luôn thì nếu l mai mt có nhn công trình na thì mt lính. Lúc đó kiếm đâu ra người", ông nói.

V thu nhp bn thân, ông Chàng cho biết ông không lãnh lương đnh k mà là làm nhiêu lãnh nhiêu, có làm mi có ăn’ nên nhng lúc không có vic hay nhng lúc m đau thì ông không có thu nhp. Trong năm 2023 thu nhp ca ông gii lm được 3-4 phn, còn chưa được 50% so vi lúc trước.

Tuy nhiên, ông nói ông vn còn may mn hơn nhiu người vì còn công vic, ch nhiu người xung quanh ông tht nghip nhiu lm. "Người ta v quê quá tri, h đi bán vé s nhiu lm, ngoài ra h còn đi ph bán quán", ông nói.

"My năm trước công nhân còn được tăng ca ch năm nay đâu có được, c đúng gi là v", ông nói thêm.

Năm ngoái có lúc ông Chàng phi ngh nhà hơn mt tháng. Khi đó, ông phi v quê huyn Phú Tân, tnh An Giang, sng qua ngày. Ông k dưới quê d sng.

"Rau thì ngoài đng nhóc, mình ch đi giăng lưới kiếm cá. Còn go thì các mnh thường quân, các nhà ho tâm h cho. My ngày rm quê người ta thường hay đi b thí cho nhng người kh, có khi h cho mi h vài chc ký go".

Cũng theo li ông Chàng thì do tháng va ri ông ‘đau m c lt xt hoài nên cũng không đi làm được, mà mượn tin thì không mượn ai được nên ông buc lòng phi ly cà vt xe máy đi cm. S tin cm xe được 7 triu nhưng ông phi tr tin li mi tháng là 1.260.000 đng, ông nói và cho biết không biết chng nào ông mi dành dm đ 7 triu đng đ chuc xe v.

Ông cho biết lúc trước ch thu có h tr công nhân 50% tin thuê tr nhưng hin gi h ch cho xe ti ch đ đc công nhân theo công trình đến nơi mi ch không tr cp tin tr na.

Khi được hi năm nay s ăn Tết thế nào, ông Chàng nói do ‘ông sng có mt mình, v con đã b đi còn cha m đã mt hết trong đi dch nên cũng d.

"Mình có mt mình nên làm nhiêu ăn nhiêu. Năm nay chưa biết có v quê không. Đ coi t gi đến Tết có dư được bao nhiêu thì mi v quê", ông nói và cho biết ch thu có ha s thưởng Tết đy đ căn c vào s ngày làm trong năm.

"Lúc dch bnh cha m mt hết cùng mt lúc nên cũng kt đ th tin. Tôi phi đi vay đu này mượn đu kia", ông nói. "Năm nay mn đ coi nếu còn dư được nhiu thì v quê ăn Tết cúng ông bà vi anh em".

"Còn ch n dưới quê thì nói vi người ta ráng đi sang năm đ mình xoay s tr n ch bây gi kh quá".

‘Người bán nhiu hơn người mua

Ti ch An Đông, Qun 5, mt khu ch ni tiếng là sm ut bc nht thành ph H Chí Minh, ông Hoàng Công Bng, ch mt sp áo dài trong ch, than th vi VOA rng năm ri buôn bán chm lm.

"Nếu như trước dch bán được 10 thì bây gi ch được khong 4 đến 5 là cùng, s không được na đó ch", ông Bng nói và cho biết thu nhp ca ông ‘đã gim mt na.

"Kinh tế khó khăn quá. Nhiu doanh nghip gii th ri. Công ty không còn đơn hàng cho công nhân làm. Công nhân v quê hết", ông ch ra. "Thành ra nó nh hưởng dây chuyn. Mi người không có tin nên ai cũng tiết kim ti đa và hn chế mua sm".

"Cái gì không cn thiết thì h không mua na", người tiu thương này nói thêm. "Có nhiu sp hàng ra c tun không bán được món gì luôn".

Ông Bng mô t khung cnh ch An Đông nhng ngày này là tiu thương ngi ngóng khách t sáng đến ti mà không có ai vô nên bà con c ngi cm đin thoi bm, giết thi gian, hoc là ch ngi nhìn nhau.

Theo li ông thì trước dch ông buôn bán rt được và ngay c dch va xong ông ‘vn bán OK nhưng sang đến năm 2023 thì xung hn.

Sp hàng ca ông là nơi thường được các đoàn du khách t các tnh hay ngoài bc vào ghé thăm, ông cho biết. H đến đt may áo dài, sau đó đi chơi chng vài ba tiếng thì ghé li ly.

"Hi xưa du khách ti nườm nượp mà bây gi lâu lâu mi có mt đoàn mà h không mua sm th ga như hi trước na".

Ngoài ra, mi năm vào mùa cưới dp t tháng 8 đến tháng 10 sp áo dài ca ông rt đt khách do nhiu cô dâu, chú r hay ông bà sui cn mua áo dài nhưng c năm qua hu như không thy luôn, ông nói. Nhiu người thay vì mua gi đây h ch thuê mc dù áo dài thuê thường không đp, không va so vi đt may hay mua riêng.

"Thường thì my bà ngi sui h thường chn nhng mu áo dài đính đá, kết cườm giá thành lên đến hàng triu", ông k. "Nhưng bây gi có người ngi sui mà ti nghip lm. H nói không có tin nên ch mun mua b đơn gin ch vài trăm ngàn".

Đ kéo khách, người ch tim áo dài phi gim giá hết c, vi mi b áo dài ông ch còn li chng 50 cho đến 30 ngàn đng, theo li ông, và hin gi ông đang bán hng b áo dài ch vi 150 ngàn đng đ thu hi vn.

Ngoài ra, ông còn phi tn dng các kênh mng xã hi như YouTube, Facebook, TikTok hay Shopee đ bán hàng. "Tôi phi xoay s đ hết, bán ch này chút, ch kia chút thì cũng có th cm c được", ông nói.

Ông Bng cho biết ông còn đ mt ch là qua đt dch, nhân viên ca ông ngh v quê hết nên hin gi ông không phi mt chi phí nhân công mà ch còn hai v chng ông bươn chi ngoài sp.

Riêng v bn hàng b mi, ông Bng cho biết t Lng Sơn, Hà Ni cho đến Phú Quc h n tôi nhiu lm, mi người n năm ba chc triu. "Mình gi đin thì h nói h khó khăn quá thì mình cũng chu. Hoàn cnh ai cũng như nhau thành ra tôi cũng thông cm, không đòi rát quá", ông bày t.

V tình hình kinh doanh cui năm, ông cho biết có nhích lên được mt chút do bà con Vit kiu v quê ăn Tết.

Khi được hi có vay mượn ngân hàng đ cm c cho qua giai đon khó khăn không, ông Bng nói ông không dám đi vay vì ‘buôn bán không được ly tin đâu tr tin li cho ngân hàng ?

Có thâm niên hàng chc năm kinh doanh ch An Đông, ông Bng cho biết năm 2023 là năm khó khăn nht t trước đến nay.

Ông mô t trong ch An Đông có nhiu ch treo bng sang sp vi giá r ch còn chưa ti mt na so vi thi hoàng kim. "Trước 2020 kinh doanh rt ngon lành, nhiu người mun mua li nhưng tiu thương không chu sang. Bây gi kiếm người sang li cũng khó. Hi xưa nếu có th sang được vi giá 500-600 triu thì gi ch còn 200-250 triu", ông nói.

Mc dù khó khăn như vy nhưng tin thuế, tin hoa chi, tin thuê mt bng, tin đin nước các tiu thương vn phi đóng đ không thiếu đng nào, ông Bng cho biết. Trong thi gian ti các tiu thương đang tính kiến ngh Ban qun lý ch và Cc thuế gim tin cho h.

Vi thu nhp như vy, ông Bng nói ông ch kiếm đ đ trang tri chi phí trong nhà ch không còn dư d đ dành dm như mi năm.

Do đó, ông Bng tính Tết năm nay v chng con cái ông s v quê v Bình Thun ăn Tết và ‘s lì xì cho ông bà ngoi ít hơn mi năm.

Nguồn : VOA, 20/01/2024

Published in Diễn đàn

Năm 2013, gii hu trách tng công b mt ước tính, theo đó, chi phí cho mt phút trong các k hp quc hi là hai triu, chi phí cho mt ngày khong mt t đng.

pmc1

Thủ tướng Phạm Minh Chính nói về các vấn đề kinh tế nóng như bất động sản, xăng dầu, trái phiếu vào chiều 27/11. Ảnh : Nhật Bắc

Hôm 6/12/2023, trong phiên hp theo đnh k ca chính ph Vit Nam, ông Phm Minh Chính Th tướng va khuyến khích các viên chc hu trách :Không ngi, không s quy đnh va ban hành đã sa, điu quan trng là nhìn thng vào s tht, đt li ích quc gia, dân tc lên trên hết và cu th lng nghe đ hành đng (1).

Vit Nam có l là quc gia duy nht trên thế gii mà tư duy và ch đo ca người đng đu h thng công quyn "thoáng" như thế ! Tuy nhiên ngm k s có rt nhiu chuyn đáng bàn. Nếu tht s "nhìn thng vào s tht, đt li ích quc gia, dân tc lên trên hết và cu th lng nghe đ hành đng" thì ti sao li có "quy đnh va ban hành đã sa" ?

Ti sao mt y viên B Chính tr, va nm gi vai trò Th tướng qun tr và điu hành chính ph, va là đi din cho ý chí, nguyn vng ca toàn dân ti quc hi li không h băn khoăn chút nào khi "quy đnh va ban hành đã sa" tr thành chuyn bình thường, đã vy li còn khuyến khích c h thng "không ngi" và "không s" ?

***

Nhìn chung, y viên Bô Chính tr kiêm Th tướng, kiêm Đi biu quc hi Phm Minh Chính va giúp lý gii ti sao hot đng lp pháp và lp quy ti Vit Nam li khác vi phn còn li ca nhân loi như vy. Vit Nam có l là quc gia duy nht mà sa lut tr thành công vic chính ca Quc hi. Hãy tham kho ví d gn nht.

Kỳ hp th sáu ca Quc hi khóa này din ra t 23/10/2023 đến 29/11/2023. Trong k hp va kết thúc cách nay mt tun, Quc hi khóa 15 dành phn ln thi gian, công sc đ ngm nghía, ngm nghĩ và bày t ý kiến v 17 d lut(2). Trong đó, ch có hai là mi (D lut Qun lý - bo v công trình quc phòng và khu quân s, D lut Công nghip quc phòng- an ninh và đng viên công nghip), ba đã b các đại biểu quốc hội khóa trước loi b nhưng được chính ph moi ra trình li (D lut Lc lượng tham gia bo v an ninh- trt t cơ svà D lut Đường b, D lut Trt t - an toàn giao thông đường b).

Cn lưu ý D lut Lc lượng tham gia bo v an ninh- trt t cơ s b các đại biểu quốc hội khóa trước loi b bi h thy rng nhim v ca lc lượng này không rõ ràng và chp nhn s to ra gánh nng tài chính cho quc gia(3) nhưng mi đây, các đại biểu quốc hội khóa này đã tán thành đ d lut tr thành lut. Còn thc cht caD lut Đường b và D lut Trt t - an toàn giao thông đường b là li dng vic sa Lut Giao thông đường b đ "ch" lut này làm đôi, giúp B Công an giành chuyn qun lý đào to - sát hch - cp Giấy phép lái xe t tay B Giao thông vận tải nên năm 2020, tng có đại biểu quốc hội đ ngh xem xét trách nhim ca y ban Pháp lut vì đã "tham mưu" nhm "ch" Lut Giao thông đường b khi sa lut này(4).

12 d lut còn li đu là lut cũ cn sa :Lut Căn cước công dân, Lut Vin thông, Lut Tài nguyên nước, Lut Các t chc tín dng, Lut Đt đai, Lut Nhà , Lut Kinh doanh bt đng sn, Lut Bo him xã hi, Lut T chc Tòa án nhân dân, Lut Th đô, Lut Lưu tr, Lut Đu giá tài sn...

***

Khi tuyên b :Không ngi, không s quy đnh va ban hành đã sa – ông Phm Minh Chính, y viên B Chính tr kiêm Th tướng, kiêm đại biểu quốc hội không biết hoc biết nhưng không bn tâm đến "chi phí tuân th pháp lut" – điu mà ông Nguyn Sĩ Dũng (cu Phó Ch nhim Văn phòng Quc hi) khi Quc hi va kết thúc K hp th sáu :

Chi phí tuân th pháp lut cho c xã hi bao gm chi phí tuân th pháp lut ca các doanh nghip, chi phí tuân th pháp lut ca người dân và chi phí tuân th pháp lut ca các cơ quan nhà nước. Chi phí này thông thường rt ln.Theo báo cáo ca Din đàn Kinh tế Thế gii, chi phí tuân th pháp lut cho c xã hi chiếm trung bình 10% GDP các nước phát trin và 15% GDP các nước đang phát trin. Nước ta chưa có s liu chính thc v chi phí tuân th pháp lut ca mình.Tuy nhiên, nếu mc chi phí này chiếm 15% GDP như các nước đang phát trin khác thì đó là 435 t USD (GDP ước tính cho năm 2023) x 15% bng 65,25 t USD hay 1,566 triu t đng.Mt con s khng l ! Vn đ là vi cht lượng chưa cao và vi s chng chéo, trùng lp ca các văn bn pháp lut như hin nay, chi phí tuân th pháp lut ca nước ta có tht s là 15% GDP không hay là cao hơn(5) ?

Ông Phm Minh Chính, y viên B Chính tr kiêm Th tướng, kiêm đại biểu quốc hội không biết hoc biết nhưng không bn tâm đến nhng chi phí khác đ vn hành hot đng quc hi và vn hành chính ph. Năm 2013, gii hu trách tng công b mt ước tính, theo đó, chi phí cho mt phút trong các k hp quc hi là hai triu, chi phí cho mt ngày khong mt t đng(6). Xin nh đó là ước tính cách nay mười năm, gi nếu tính trượt giá, chi phí cho mt phút và mt ngày hi hp ca quc hi cao hơn nhiu. Khuyến khích "nhìn thng vào s tht, đt li ích quc gia, dân tc lên trên hết và cu th lng nghe đ hành đngnhưng ông Chính có tht s như thế không ? Nếu có, ti sao ông li tuyên b :Không ngi, không s quy đnh va ban hành đã sa ? Sao không hi dân xem chính quyn ch trương như thế, hành đng như thế thì dân có ngi và có s không ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 08/12/2023

Chú thích

(1) https://vnexpress.net/ba-thach-thuc-cua-nen-kinh-te-trong-thang-cuoi-2023-4685415.html

(2) https://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaxv/kyhopthu4/Pages/chuong-trinh-lam-viec.aspx ?ItemID=81205

(3) https://tuoitre.vn/quoc-hoi-thay-chua-can-thiet-xay-dung-luc-luong-bao-ve-an-ninh-trat-tu-co-so-20201117160159716.htm

(4) https://tuoitre.vn/thieu-tuong-nguyen-thanh-hong-toi-phat-bieu-khong-phai-la-an-cay-nao-rao-cay-ay-20201117172550305.htm

(5) https://tuoitre.vn/chi-phi-tuan-thu-phap-luat-20231129090604942.htm

(6) https://dantri.com.vn/kinh-doanh/mot-ngay-hop-quoc-hoi-chi-phi-len-toi/1/ty-dong-1384098672.htm

Published in Diễn đàn

Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính vào ngày 18/11 đã đến thăm đồn Biên phòng Huổi Luông, xã Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu và dâng hương tại Nhà bia ghi tên các anh hùng liệt sĩ tại xã Ma Ly Pho, huyện Phong Thổ, một trong những điểm nóng trong cuộc chiến biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc vào tháng 2/1979.

pmc1

Thủ tướng tại Nhà bia tưởng niệm các Anh hùng, liệt sĩ tại xã Ma Li Pho, huyện Phong Thổ hôm 18/11/2023 - Facebook/Thông tin Chính phủ

Truyền thông Nhà nước dẫn lời ông Chính tại cuộc họp với các cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng nhấn mạnh "mỗi người dân là một cột mốc chủ quyền, xây dựng thế trận lòng dân, thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân".

Ông Chính cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ biên giới quốc gia trong công tác bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia.

Người đứng đầu Chính phủ mong lực lượng Bộ đội Biên phòng quán triệt đường lối đối ngoại của đất nước trong tình hình hiện nay ; dù bất cứ hoàn cảnh nào cũng phải giữ môi trường hòa bình, ổn định biên giới, độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ ; phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm xuyên biên giới như buôn người, ma túy ; tô thắm thêm truyền thống "Bộ đội Cụ Hồ" trong lòng nhân dân ; phối hợp với phía bạn xây dựng đường biên giới hòa bình, hợp tác và hữu nghị.

Trang Facebook của Chính phủ hôm 18/11 đưa tin và hình ảnh chuyến thăm của ông Chính tới Lai Châu và lễ viếng ở Nhà bia tưởng niệm. Theo Facebook của Chính phủ, "trong các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và chiến tranh biên giới phía bắc năm 1979, đã có 33 người con của quê hương Lai Châu, lực lượng Biên phòng Lai Châu (trong đó có Đồn Biên phòng cửa khẩu Ma Lù Thàng) và Trung đoàn 741 trực tiếp cầm súng, anh dũng chiến đấu, hy sinh trên mảnh đất này".

Báo Thanh Niên hồi tháng 2 năm nay cũng có bài viết về cuộc chiến Biên giới ở Lai Châu, một trong những nơi Trung Quốc đưa quân ồ ạt tấn công vào ngày 17/2/1979. Báo này dẫn số liệu của Bộ đôi Biên phòng Lai Châu cho biết, trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc, BĐBP Lai Châu đã hiệp đồng chặt chẽ với quân dân biên giới, anh dũng chiến đấu kìm chân địch, tạo điều kiện thuận lợi cho bộ đội chủ lực tiêu diệt đánh thắng quân xâm lược. Kết quả đã tiêu diệt 2.434 tên, 2 xe tăng, nhiều phương tiện chiến tranh và loại khỏi vòng chiến đấu nhiều tên khác.

Việc các lãnh đạo Nhà nước và Chính phủ Việt Nam thắp hương tại các nghĩa trang liệt sĩ trong các cuộc chiến chống Trung Quốc không được diễn ra thường xuyên, liên tục trước đây, ít nhất là điều này cũng không được truyền thông Nhà nước đưa tin thường xuyên.

Phần lớn các cuộc tưởng niệm thường do người dân, những người hoạt động xã hội tự động tổ chức ở các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng một số cuộc tập trung như vậy đã bị chính quyền địa phương can thiệp, giải tán.

Hôm 28/5 vừa qua, ông Phạm Minh Chính làm lễ dâng hương tưởng niệm tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Đây là nơi yên nghỉ của hơn 1.870 liệt sĩ đã anh dũng chiến đấu, hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc, theo báo Nhà nước.

Hôm 26/1/2022, ông Chính cũng đến thăm hương tại Đài tưởng niệm Pò Hèn. Theo báo Nhà nước, đây là nơi cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng 209, Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh và cán bộ Lâm trường Hải Sơn, nhân viên thương nghiệp Móng Cái đã ngoan cường chiến đấu bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc trong cuộc chiến biên giới ngày 17/2/1979.

Nguồn : RFA, 19/11/2023

Published in Việt Nam

Ông Phm Minh Chính, Th tướng Vit Nam, li nói v nét đp văn hóa, v truyn thng, v tinh thn, v khát vng Vit Nam(1). Ti "Hi ngh Tuyên dương gương đin hình tiên tiến trong lĩnh vc văn hóa toàn quc 2023" va được t chc Hà Ni, ông Chính lp li li ông H Chí Minh :Văn hóa phi hướng dn quc dân thc hin đc lp, t cường và t ch Văn hóa soi đường cho quc dân đi...

nentang1

Ông Phm Minh Chính, Th tướng Vit Nam, lp li li ông H Chí Minh :Văn hóa phi hướng dn quc dân thc hin đc lp, t cường và t ch Văn hóa soi đường cho quc dân đi... Hình minh ha.

Bi đng ca ông Chính đt nhiên quan tâm đến truyn thng văn hóa, lôi "Đ cương văn hóa Vit Nam" do ông Trường Chinh son tho và công b năm 1943 ra phi bi, ri t chcHi ngh Văn hóa toàn quc ln th hai (11/2021), cách Hi ngh Văn hóa toàn quc ln th nht(11/1946) ti 75 năm và khng đnh văn hóa là "nn tng tinh thn", là đuc "soi đường" nên cn ngm nghĩ xem vì sao li thế...

***

Vài tun qua, nhiu người s dng mng xã hi ch trích kch lit vic các cơ quan truyn thông tiếp tc khai thác nhng đ tài kiu như "Hoa hu Dim Hương b rn bò ngang bng lúc đang ng, rùng mình nghe dân tình ‘phán điu đáng s(2), "Xôn xao clip người đàn ông dòm váy cô gái chp nh trên ph Phan Đình Phùng" (3), "Khánh Thi khó ng, mt mi tháng cui thai k, Phan Hin xoa bng v cc đáng yêu" (4)...

Bt k kinh tế suy thoái chưa thy đim dng, xã hi hn lon, tt c các gii bi quan vì bế tc v đ mi khía cnh, h thng truyn thông chính thc vn tiếp tc né tránh, không nhng không chm vào nhng vn đ nóng nht, gây bc bi nht mà còn tiếp tc dn dt công chúng, đc bit là gii tr chú tâm vào phn mà mt s chuyên gia tâm lý tng khái quát là "đóng hp nhng chuyn tm phào" đ "đánh t tht lưng tr xung".

Hiu biết v môi trường sng quanh mình vn là mt nhu cu mang tính bn năng. Nếu khuyến khích các yếu t tích cc, nhu cu này s to thêm đng lc cho s phát trin ca các cá nhân và thúc đy tiến b xã hi. Vì nhiu lý do, thiên h có th tìm - biết nhng s kin rt ln, rt xa, phm vi tác đng trên bình din rt rng song li không rành nhng chuyn rt nh, rt lt vt, thm chí tm phào, xy ra quanh h. Truyn thông kiu "lá ci" ra đi nhm "đóng hp nhng chuyn tm phào" đ bù đp khiếm khuyết này.

"Đóng hp nhng chuyn tm phào" có th được khai thác như mt chiến thut trong tâm lý chiến đ "đánh t tht lưng tr xung". Xưa nay, phn dưới tht lưng vn thường được dùng đ ám ch nhng nhu cu thun túy bn năng. Trong tâm lý chiến, "đánh t tht lưng tr xung" là cách gi vic khai thác ti đa nhng "chuyn tm phào" đ to ra s hoang mang, nghi ngi, tâm trng bt an, s bt bình vi thc ti, k c s s hãi, trn chy thc ti.

"Đánh t tht lưng tr xung" còn có th s dng đ th tiêu nhng khát vng, n lc hướng thượng, s quan tâm và mong mun đóng góp, thay đi môi trường sng, không gian sng theo hướng tích cc hơn so vi hin ti, khiến đi tượng ch còn quan tâm đến vic tìm kiếm, t tha mãn nhng nhu cu cá nhân (ăn, , hưởng lc...). Khi nhiu cá nhân ch còn quan tâm đến vic tha mãn các nhu cu ca riêng h, tinh thn ca mt cng đng s lch lc, tương lai ca mt x s s sp đ.

***

Hot đng ngh nghip ca h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam như đã biết và đang thy là h qu ca "quy hoch báo chí", sp đt nhân s lãnh đo báo chí đ bo đm s "n đnh chính tr". Không ch báo chí, cung cách qun tr - điu hành xã hi cùng vi n lc chng "t din biến, t chuyn hóa" đ duy trì s lãnh đo toàn din, tuyt đi ca đng CSVN đã to ra nhng thế h mà đa s thành viên không còn bn tâm đến thi cuc, xem bt công, bt toàn như điu đương nhiên, xem phn bin hay vn đng đ to ra nhng thay đi theo hướng tích cc hơn là "phn đng" và "phn bi". H thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam đang ra sc qung bá cho vic đang son tho "Chương trình mc tiêu quc gia v chn hưng, phát trin văn hóa, xây dng con người Vit Nam giai đon 2026 - 2030, tm nhìn đến năm 2045" nhm "xây dng môi trường văn hóa trong sch, lành mnh vi trng tâm là b o tn, phát huy và nhân lên các giá tr văn hóa, truyn thng quý báu ca dân tc".

Làm sao có th đt được mc tiêu đó khi cung cách qun tr điu hành xã hi vn ch nhm th tiêu các ý kiến khác bit và nhng đ ngh trái vi ch trương, đường li vn đy dy sai lm bng lut hình s, thay vì tha nhn "t din biến, t chuyn hóa" là quy lut sinh tn, nh vy nhân loi mi tn ti và phát trin thì li liên tc khng đnh đó là nguy cơ phi chng đến cùng ? Làm sao có th đt được mc tiêu đó khi h thng truyn thông chính thc được sp đt theo hướng ch c xúy đ các cá nhân, đc bit là gii tr xem vic làm sao đ có th "ăn ngon, mc đp", có th chng minh mình "sành điu" là lý tưởng ca cuc đi ?

Vic lôi "Đ cương văn hóa Vit Nam" ra phi bi, t chcHi ngh Văn hóa toàn quc din ra trong bi cnh "đo đc cách mng" không nhng đã hết thiêng mà còn đang làm cho công chúng nôn thc, nôn tháo. Suy tôn "truyn thng văn hóa", nâng lên thành "nn tng tinh thn", thành đuc "soi đường" không phi vì truyn thng cũng chng phi vì văn hóa mà vì cn dùng c hai đ ghép vào, to ra "văn hóa góp phn bo v vng chc nn tng tư tưởng ca Đng, kiên quyết đu tranh vi cái xu, cái ác, ly cái đp dp cái xu, ly cái tích cc đy lùi tiêu cc ; truyn cm hng, c vũ, lan ta các giá tr cao đp ca dân tc, ca con người trong xã hi". Lôi "truyn thng văn hóa" ra xài vi tâm thế đó, nhào nn "nn tng tinh thn" ca dân tc theo kiu đó, "soi đường" vi tham vng vô li đó, bt chp nguy hi thế nào đi vi dân trí, dân khí, dân sinh là có công hay phm ti "đi nghch bt đo" ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 05/09/2023

Chú thích

(1) https://baotintuc.vn/thoi-su/thu-tuong-pham-minh-chinh-lan-toa-de-diem-to-net-dep-van-hoa-truyen-thong-tinh-than-va-khat-vong-viet-nam-20230828162100584.htm

(2) https://vgt.vn/hoa-hau-diem-huong-bi-ran-bo-ngang-bung-luc-dang-ngu-rung-minh-nghe-dan-tinh-phan-dieu-dang-so-20230823t6969125/

(3) https://thanhnien.vn/xon-xao-clip-nguoi-dan-ong-nhom-vay-co-gai-chup-anh-tren-pho-phan-dinh-phung-185230822084713924.htm

(4) https://phunuvietnam.vn/khanh-thi-kho-ngu-met-moi-o-thang-cuoi-thai-ki-phan-hien-xoa-bung-vo-cuc-dang-yeu-20230821160624595.htm

Published in Diễn đàn

Liệu Phạm Minh Chính có thoát khỏi vòng vây ?

Năm 2022, Tổng Trọng bất ngờ đưa ra khái niệm chống tham nhũng "nhân văn, tình lý" ; kết quả là Quốc hội và Trung ương Đảng họp bất thường hai lần để phế truất hai Phó Thủ tướng và Chủ tịch nước. Tháng 5 này, trước kỳ họp Ban chấp hành Trung ương giữa nhiệm kỳ và kỳ họp Quốc hội lần thứ VII, Tổng Trong lại hai lần nhắc đến khái niệm chống tham nhũng "nhân văn, tình lý". Nhiều chỉ dấu cho thấy tầm ngắm "nhân văn" đang hướng vào Phạm Minh Chính.

pmc1

Tổng Trọng chính là sâu chúa trong bầy sâu tham nhũng, ăn vào lĩnh vực béo bở nhất là tham nhũng quyền bính.

Ngược lại với chỉ đạo rào đón của Tổng Trọng là chống tham nhũng để làm trong sạch đảng, không phải thanh trừng phe phái, đấu đá nội bộ, người dân dư hiểu rằng trong cuộc chơi chống tham nhũng "nhân văn" này sẽ nhằm vào một nhân vật cộm cán, có thế lực mạnh nào đó không cùng phe "người đốt lò vĩ đại". Bản chất của chế độ độc tài, toàn trị là nhằm sản sinh và nuôi dưỡng tham nhũng thì làm sao có chuyện chống tham nhũng thật lòng.

Sâu chúa xử sâu con !

Chỉ riêng việc ngồi xổm trên điều lệ đảng, bám ghế Tổng bí thư suốt ba nhiệm kỳ, Tổng Trọng chính là sâu chúa trong bầy sâu tham nhũng, ăn vào lĩnh vực béo bở nhất là tham nhũng quyền bính. Tay chân bộ hạ thân tín nhất của Tổng Trọng trực tiếp gom củi đốt lò như cố Trưởng Ban Nội Chính Trung Ương Nguyễn Bá Thanh là sâu gộc với biệt phủ, đất đai, lăng mộ nguy nga đồ sộ. Trùm công an tay kiếm bạo tàn của đảng thì ăn bò dát vàng giá hàng ngàn đô. Mấy ngày trước đây, báo chí "lề phải" vô tình đưa hình ảnh Nguyễn Văn Yên, phó trưởng Ban Nội Chính Trung Ương, đeo đồng hồ Patek Philippe World Time Mecca, giá trị hàng trăm ngàn đô la, sau đó phải xóa đi. (1)

Không thể nào nhầm lẫn, hay ảo tưởng là Tổng Trọng đốt lò để chống tham nhũng. Trong chế độ toàn trị cộng sản, luật pháp, bầu cử, báo chí, quyền được nghe, được biết của người dân chỉ là công cụ, là món đồ chơi của các nhóm lợi ích mạnh nhất đang cầm quyền. Chống tham nhũng hay công cuộc "đốt lò" chỉ là công cụ để các nhóm lợi ích hay cá nhân cầm quyền nhân danh, sử dụng để thanh trừng đối thủ, cũng cố, duy trì lợi ích, vị thế độc tôn của nhóm hay cá nhân. Điều đó thể hiện rõ trong cùng một hành vi, một vụ án, những đồng phạm vai trò mức độ ngang nhau lại có mức án khác nhau rất xa, thậm chí có can phạm lại đóng vai người xét xử.

Không thể nào nhầm lẫn, hay ảo tưởng là Tổng Trọng đốt lò để chống tham nhũng. Trong chế độ toàn trị cộng sản, luật pháp, bầu cử, báo chí, quyền được nghe, được biết của người dân chỉ là công cụ, là món đồ chơi của các nhóm lợi ích mạnh nhất đang cầm quyền. Chống tham nhũng hay công cuộc "đốt lò" chỉ là công cụ để các nhóm lợi ích hay cá nhân cầm quyền nhân danh, sử dụng để thanh trừng đối thủ, cũng cố, duy trì lợi ích, vị thế độc tôn của nhóm hay cá nhân. Điều đó thể hiện rõ trong cùng một hành vi, một vụ án, những đồng phạm vai trò mức độ ngang nhau lại có mức án khác nhau rất xa, thậm chí có can phạm lại đóng vai người xét xử.

Kích động dư luận trước khi dứt điểm

Mới đây, Tổng Trọng lại dồn dập kích động đốt lò. Ngày 10/5 vừa qua, Ban Chỉ Đạo Phòng Chống Tham Nhũng trung ương họp sơ kết và triển khai chỉ đạo mới. Theo đó, Thường trực Ban Chỉ đạo đưa ra yêu cầu rất xôm tụ là tiếp tục đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với tinh thần "kiên quyết, kiên trì, không nghỉ, không ngừng, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai".

Tổng Trọng phát biểu kết luận cuộc họp này cùng giọng điệu long trọng đó nhưng lại hé thêm cánh cửa hẹp "Các vụ việc xử lý nghiêm nhưng thuyết phục, nhân văn,nhân ái, có tình, có lý, xem xét, cân nhắc nhiều mặt chứ không phải là "cua cậy càng, cá cậy vây" hay là chỉ nhìn phiến diện, một chiều" (2).

Xử lý tham nhũng nghiêm nhưng "nhân văn, nhân ái, có tình có lý" là xử như thế nào ? Ai sẽ được xử "nhân văn" như vậy khi dư luận cả nước đang phẫn uất bản án 5 năm tù cho cô giáo Lê Thị Dung về tội chi sai nguyên tắc 45 triệu đồng trong 5 năm ? Thông thường trong nhiều trường hợp khác, như với các dự án nghìn tỷ trùm mền hay công trình đình đám xuyên thế kỷ đường sắt Cát Linh – Hà Đông đội vốn hàng chục ngàn tỉ, lỗ lả mỗi năm hàng trăm tỉ, chưa thấy ai bị xử lý hành chính, nói gì đến hình sự. "Nhân văn, nhân ái" chắc không dành cho dân đen, cán bộ cấp thấp. Chuyện đảng đập chuột không được vỡ bình, âm thầm nhẹ tay nâng niu quan chức tham nhũng cấp cao xưa nay không phải là chuyện hiếm.

Ngày 13/5, mượn diễn đàn cuộc tiếp xúc cử tri Hà Nội, Tổng Trọng đã đay nghiến sâu cay những kẻ tham nhũng nào đó cao cơ chạy làng mất biệt và kẻ có liên quan : "Cán bộ, nhất là khi có quyền, có chức dễ lợi dụng để chấm mút, đó là nói nhẹ, nói nặng là ăn cắp, ăn cướp của dân. Cấu kết với nhau nhằm tham nhũng, tiêu cực, hư hỏng, làm cho Đảng mất uy tín, làm cho Nhà nước mất uy tín". Trọng đe nẹt "nhưng trốn cũng không được đâu. Ta sẽ xử vắng mặt và tòa đã xử vắng mặt rồi". "Khi anh không còn là công dân mà đã trở thành tội phạm thì các nước không có quyền chứa chấp".

Ấy vậy rồi Tổng Trọng xuống giọng hé ra tiền lệ : "Một điểm mới được thực hiện trong thời gian qua, là đã cho rất nhiều cán bộ, kể cả cấp cao thôi chức và khuyến khích xin thôi. Nói rõ toẹt là cho hạ cánh an toàn : ‘Nếu đã vi phạm, thấy tay nhúng chàm rồi tốt nhất xin thôi. Thực tế ta đã xử lý rồi. Đó là nhân văn, nhân ái, nhân tình, mở đường cho mà tiến bộ, đâu phải cứ cốt xử nặng. Hiện nay việc này đã tạo sức răn đe, cảm hóa rất lớn, đi vào nề nếp ở các cấp, các ngành’". (3)

Tức là bên cạnh những can phạm bị đưa ra tòa, sẽ có can phạm được xử theo tình, theo giá trị "nhân văn". Thật ra xử dân theo luật, xử cán bộ theo tình không phải mới, mà đã là bản chất của nhà sản. Có điều, nó mới được công khai năm 2022 như là sản phẩm sáng tạo của cái "lò Tổng Trọng".

Thông điệp cho hạ cánh an toàn !

Trung ương đảng và Quốc hội phải hai lần họp bất thường để hợp pháp hóa cho hai Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam và Chủ Tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc được thôi chức vụ mà lý do công bố rất mơ hồ và lúng túng. Dư luận lại bức xúc với câu hỏi, ai là trùm cuối của vụ án test kit Việt Á, ai chiếm 80% vốn cổ phần Việt Á, số tiền bôi trơn 800 tỉ đi về đâu khi số liệu tham nhũng của các can phạm là quan chức được công bố cộng dồn lại chưa quá 100 tỷ đồng ?

Việc xử lý "nhân văn", bí mật trong nội bộ đảng này đã dẫn đến hệ quả ,báo chí đồng loạt tường thuật Nguyễn Xuân Phúc tuyên bố bản thân và gia đình trong sạch, sau đó lại đồng loạt xóa đi.

Như vậy, chính sách chống tham nhũng "nhân văn" này chỉ dành "ưu đãi" những cán bộ cấp cao nhất, cao hơn tầm UVBCT như Đinh La Thăng hay Ủy viên Trung ương như Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, Chu Ngọc Anh, vẫn phải đi "chăn kiến" trong tù sau phiên họp bất thường của Trung Ương Đảng, Quốc hội. Với tầm cao ấy, tín hiệu đầu tiên cho thấy viên đạn "nhân ái" đang hướng về Phạm Minh Chinh, nhân vật duy nhất còn lại trong tứ trụ không phải là tay chân của Tổng Trọng.

Tuyên bố nóng hổi dồn dập về "công cuộc đốt lò" nghiêm khắc mà "nhân văn, tình lý" của Tổng Trọng và ban bệ chống tham nhũng của đảng không chỉ bộc phát nhất thời, mà đã được chuẩn bị từ trước bằng nhiều bước đi tuần tự như một thế trận cờ vây, dồn đối thủ không cho nó thoát.

Thế trận bủa vây

pmc1

Khuyết điểm về trách nhiệm của Phạm Minh Chính trong vai trò điều hành chính phủ thì chất chồng như núi. 

Từ năm 2022, đại tá Đinh Văn Nơi được điều từ An Giang ra làm Giám đốc công an Quảng Ninh, vùng đất phát tích của Phạm Minh Chính. Nhiều vụ án tham nhũng, quan chức tay chân em út của Phạm Minh Chính từ chủ tịch thành phố Hạ Long, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh bị khởi tố, bắt giam.

Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch AIC, bị án đang bỏ trốn trong vụ vi phạm chế độ đấu thầu bệnh viện Đồng Nai tiếp tục bị điều tra về hành vi "vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng", xảy ra tại Công ty AIC và Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh. Trong vụ án này, ông Nguyễn Anh Dũng – giám đốc Công ty cổ phần bất động sản Phúc Hưng – là anh trai của bà Nhàn cũng bị khởi tố. Bà Nhàn và AIC đã phát triển mạnh và trúng thầu nhiều công trình quan trọng trong thời gian ông Chính là bí thư Quảng Ninh.

Báo chí nước ngoài đưa tin, bà Nhàn là môi giới trong các hợp đồng mua bán vũ khí giữa Việt Nam – Israel trị giá hàng tỉ đô la, thậm chí có thông tin cho rằng, bà Nhàn là vợ nhỏ ông Chính. Thông tin báo chí trong nước trước đó cho thấy bà Nhàn sát cánh ông Phạm Minh Chính trong nhiều sự kiện quan trọng. Vụ án bà Nhàn và các quan chức Quảng Ninh là đòn rút mây động rừng, đào đất dưới chân Thủ tướng.

Lời đe nẹt của Tổng Trọng khi tiếp xúc với cử tri về việc bà Nhàn trốn đâu cho thoát và câu nhắn nhủ "tay đã nhúng chàm thì tốt nhất xin thôi" hẳn là thông điệp gửi đến ngài Thủ tướng chứ không ai khác. Đồng thời những thông điệp được nhắc đi nhắc lại nhiều lần ngay trước hội nghị trung ương giữa nhiệm kỳ và kỳ họp thứ VII của Quốc hội cũng là sự định hướng công khai cho các ủy viên trung ương và đại biểu Quốc hội thi hành đòn quyết định cuối cùng là bỏ phiếu tín nhiệm các thành viên Bộ Chính trị và Ban bí thư, các chức danh do Quốc hội bầu trong kỳ họp lần này.

Bỏ phiếu tín nhiệm là chiêu thức được Tổng Trọng ấp mưu chuẩn bị từ nhiều năm trước để hạ bệ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm 2012 và đã từng bị phản đòn đau điếng đến mức Tổng Trọng phải nghẹn ngào rơi nước mắt. Tình thế lúc ấy lực lượng của Thủ tướng, Ban chấp hành Trung ương còn quá đông. Lò vừa mới nhóm, uy thế Tổng Trọng chưa đủ mạnh để nhất hô bá ứng. Lần này, sau hai nhiệm kỳ rưỡi nắm ngôi thiên tử, với những đợt luân chuyển cán bộ, hai kỳ đại hội, Tổng Trọng vững tin đã nắm trong tay tuyệt đại đa số ủy viên trung ương.

Trong nhiệm kỳ trước chỉ việc xử lý kỷ luật Tất Thành Cang của thành Hồ, một con hạm ăn đất nhân dân oán ghét tận xương đã có đến gần 30% ủy viên không đồng thuận. Nhưng trong nhiệm kỳ này, ngay với kẻ đứng thứ nhì trong tứ trụ, ủy viên Bộ Chính trị nhiều khóa như Nguyễn Xuân Phúc, Tổng Trọng quật ngã nhẹ nhàng như vặt cổ gà.

Về kỹ thuật, quy định bỏ phiếu tín nhiệm trước đây còn chung chung, không gắn liền mới mức xử lý. Lần này, từ tháng 2/2023, Tổng Trọng đã giao Võ Văn Thưởng ký văn bản số 96, quy định mới đã chặt chẽ hơn về tổ chức thực hiện. "Những trường hợp có trên 50% nhưng dưới 2/3 số phiếu tín nhiệm thấp thì cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ đưa ra khỏi quy hoạch các chức vụ cao hơn. Xem xét cho thôi giữ chức vụ đang đảm nhiệm, bố trí công tác khác hoặc cho từ chức hoặc tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm theo quy định.

Những trường hợp có từ 2/3 số phiếu tín nhiệm thấp trở lên thì cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ thực hiện miễn nhiệm chức vụ đang đảm nhiệm và bố trí công tác khác (thấp hơn) mà không chờ đến hết nhiệm kỳ, hết thời hạn bổ nhiệm. Đối với người được lấy phiếu tín nhiệm ở hai nơi thì việc đánh giá tín nhiệm đối với cán bộ sẽ do cấp có thẩm quyền quyết định trên cơ sở xem xét tổng thể kết quả phiếu tín nhiệm ở từng nơi".

Nếu số phiếu lọt vào khung nào, sẽ áp dụng ngay mức xử lý đó, khỏi bàn cãi, quanh co.

Khuyết điểm về trách nhiệm của Phạm Minh Chính trong vai trò điều hành chính phủ thì chất chồng như núi. Thủ tướng có đến 2 phó bị cách chức, hàng tá Bộ Trưởng, Chủ Tịch UBND tỉnh bị bắt giam, kỷ luật. Kinh tế đất nước bết bát, GDP giảm thê thảm, địa ốc đóng băng, có nguy cơ vỡ bóng, tài chính tín dụng bết bát… Cộng thêm những dính dấp cá nhân với Nguyễn Thanh Nhàn và các quan chức Quảng Ninh mà chứng cứ đang trong tay Tô Lâm, Hồ Chí Minh có sống dậy chắc cũng không cứu nổi Phạm Minh Chính.

Điều buồn cười là, nếu việc bỏ phiếu tín nhiệm nhằm làm trong sạch bộ máy vì nước vì dân thì rất cần công khai cho quốc dân được biết, nhưng rõ là không phải như vậy nên quy định 96 đóng khung "Kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với các ủy viên Bộ Chính trị, ủy viên Ban Bí thư được công khai trong Ban Chấp hành Trung ương Đảng" (4).

Nhạt hơn bóng đá Sea Games

Trận địa truất phế chức vụ Thủ tướng còn chuẩn bị sẵn phiên xử thứ hai là kỳ họp Quốc hội thứ 7. Quốc hội sẽ họp tập trung và tiến hành họp theo 2 đợt. Đợt 1 kéo dài 17 ngày, từ 22/5 đến 10/6. Đợt 2 diễn ra trong 5 ngày, từ 19/6 đến 23/6.

Chương trình nghị sự dự kiến ngay trong ngày làm việc đầu tiên của kỳ họp thứ 5, Quốc hội sẽ họp riêng để quyết định công tác nhân sự (5).

Quốc hội sẽ quyết định nhân sự nào khi Chủ tịch nước mới vừa bầu, các Phó thủ tướng mới vừa bổ nhiệm ? Chắc hẳn không chức nào khác ngoài Thủ tướng !

Rõ ràng hơn nữa đến mức sỗ sàng, dậu chưa đổ mà bìm đã leo. Nhà nước cộng sản vốn rất khệnh khạng tô vẽ hình ảnh của lãnh tụ. Sự có mặt, vị trí đứng trong hình ảnh trên báo chí qua các sự kiện quan trọng là sự thể hiện vai trò quyền lực được tuyên giáo kiểm soát nghiêm ngặt. Theo luật bất thành văn tất cả báo chỉ được sử dụng hình ảnh của TTXVN và Báo Nhân Dân. Trong hội nghị giữa nhiệm kỳ, Phạm Minh Chính vẫn được giao đọc một báo cáo nhưng trên trang tin TTXVN và tất cả các tờ báo không có hình ảnh cận cảnh của Phạm Minh Chính. Hầu hết các báo đăng long trọng hình tam trụ : Nguyễn Phú Trọng, Võ Văn Thưởng, Vương Đình Huệ. Thậm chí có báo còn đăng cả hình ảnh tam trụ + 1 là Nguyễn Văn Nên như một dự báo !

Điều đáng nói là dư luận mạng xã hội hoàn toàn thờ ơ với màn diễn cung đình này và dành thời gian, cảm xúc cho kết quả chung kết bóng đá SEA GAMES 32.

Điều đáng nói là dư luận mạng xã hội hoàn toàn thờ ơ với màn diễn cung đình này và dành thời gian, cảm xúc cho kết quả chung kết bóng đá SEA GAMES 32.

Gió Bấc

Nguồn : RFA, 16/05/2023

1. https://www.nguoi-viet.com/nvtv-tin-tuc/tv-breaking-news/pho-ban-noi-chi...

2. https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/tong-bi-thu-chu-tri-cuoc-hop-phong-...

3. https://tuoitre.vn/tong-bi-thu-can-bo-neu-da-vi-pham-thay-tay-nhung-cham...

4. https://tuoitre.vn/print/ban-chap-hanh-trung-uong-se-lay-phieu-tin-nhiem...

5. https://tuoitre.vn/quoc-hoi-hop-ky/5-truc-tiep-bao-dam-dieu-kien-hop-ve-...

Published in Diễn đàn
dimanche, 09 avril 2023 18:21

Thủ tướng Chính "cưỡi lưng cọp"

Tổng Trọng tọa sơn quan hổ… thịt ?

Năng lực của chính quyền cộng sản đến đâu thì người dân không xa lạ gì nữa. Từ đại dịch, Chính phủ đã triển khai nhiều gói cứu trợ, nhưng cuối cùng thì bị tắc nghẽn. Tiền gần như không đến được tay người dân. Thực tế đã rõ mồn một, tuy nhiên, với vai trò là người đứng đầu Chính phủ, ông Phạm Minh Chính không biết nơi nào làm nghẽn nguồn tiền cứu trợ đấy. Ông lãnh đạo Chính phủ cứ như "gà mắc tóc", không biết gỡ rối vấn đề, khai thông dòng tiền trợ cấp.

pmc1

Ông Phạm Minh Chính, Thủ tướng chính phủ 

Dịch bệnh rồi cũng qua, nhưng căn bệnh để nghẽn dòng tiền của Chính phủ vẫn còn đang rất nặng. Năm 2022 là năm đã hết dịch, nhưng nguồn tiền đầu tư công không giải ngân hết, mà vẫn còn nghẽn rất nhiều.

Đến đầu năm 2023, ông Phạm Minh Chính đã lập 5 tổ công tác với 3 Phó Thủ tướng và 2 bộ trưởng. Đó là các ông Trần Lưu Quang, ông Lê Minh Khái và ông Phạm Hồng Hà là 3 Phó Thủ tướng, cùng với 2 ông Bộ trưởng là Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư cùng với ông Hồ Đức Phớc là Bộ trưởng Bộ Tài chính, đi dạo khắp nơi để khai thông nguồn vốn bị nghẽn.

Cả 5 ông đã xuất quân thực hiện nhiệm vụ, nhưng rồi câu chuyện cũng không có gì mới. Dòng tiền này bị nghẽn bằng nhiều nút thắt li ti, cho nên 5 ông này không thấy hết để khai thông, mà có thấy thì khai thông cũng không hết, bệnh nghẽn dòng tiền đầu tư công rồi đâu cũng vào đấy. Với thể chế này, với bộ máy này thì không bao giờ thay đổi được gì.

Tiền như là máu của nền kinh tế, nếu nó không được lưu thông thì nền kinh tế Việt Nam xanh xao gầy guộc là điều khó tránh khỏi. Việc để dòng tiền đầu tư công bị nghẽn, chẳng khác nào bệnh "nghẽn động mạnh" trong cơ thể sinh học vậy.

Năm 2023, bệnh "nghẽn động mạch" vẫn không thể nào chữa trị được, thì ông Phạm Minh Chính lại tự làm khó cho mình. Đấy là ông thúc đẩy gói tín dụng 120.000 tỷ để thực hiện dự án 1 triệu căn nhà ở xã hội, mà ông Nguyễn Thanh Nghị, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ấp ủ từ năm 2020 đến nay.

Dự án 1 triệu căn nhà ở xã hội của ông Nguyễn Thanh Nghị được xem như là "nhiệm vụ bất khả thi". Tuy nhiên, Nguyễn Thanh Nghị quyết làm và ông Phạm Minh Chính đã sớm lên tiếng ủng hộ. Ông Chính ủng hộ dự án này và đã cho triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ để giải quyết. Đây có thể nói là hành động tự leo lên lưng cọp của ông Phạm Minh Chính. Bởi dự án này được nhiều chuyên gia trong và ngoài nước phân tích là một ca vô cùng khó cho ông Phạm Minh Chính. Nếu thất bại, thì những kẻ ngự trên cao quan sát sẽ không bỏ lỡ cơ hội để thịt luôn sự nghiệp chính trị của ông Thủ tướng.

Ông Nguyễn Phú Trọng đang quan sát xem ông Thủ tướng Phạm Minh Chính triển khai gói 120.000 tỷ này ra sao. Đằng sau ông Nguyễn Phú Trọng là ông "đệ tử ruột", chuyên gia về tài chính Vương Đình Huệ, cũng quan sát tìm "tử huyệt" và báo cáo với ông Tổng.

Ngày 6/4, trang Vietnam+ có bài viết "Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng : Sẵn tiền vẫn khó giải ngân". Ngày 6/8/2022, báo Tuổi Trẻ cũng có bài viết "Làm nhà ở xã hội : Doanh nghiệp có đất, tiền, nhưng nản vì thủ tục". Và hầu hết những chuyên gia đều rất dè dặt khi nói về tính khả thi của dự án này. Căn bệnh "nghẽn động mạch" của Chính phủ Việt Nam là căn bệnh kinh niên, cho tới nay vẫn chưa thể giải quyết được.

Vấn đề giải ngân không giải nổi, thì việc ông Phạm Minh Chính bị chính sách nhà ở xã hội của ông Nguyễn Thanh Nghị quật, chỉ là vấn đề thời gian. Lúc đó ông Tổng ở vị thế trên cao, không phải "tọa sơn quan hổ đấu" nữa, mà là "tọa sơn quan hổ thịt" người đang cưỡi trên lưng nó, khi nhào đầu xuống đất. Một dự án rầm rộ, tuy nhiên, đấy chỉ là bản tính quen thuộc của chính quyền Cộng sản, khua chiêng khua trống những ngày đầu, rồi sau đó lại bỏ dùi thôi.

Thu Phương (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 09/04/2023

Tham khảo :

https://www.vietnamplus.vn/goi-tin-dung-120000-ty-dong-san-tien-van-kho-giai-ngan/855728.vnp

https://tuoitre.vn/lam-nha-o-xa-hoi-doanh-nghiep-co-dat-tien-nhung-nan-vi-thu-tuc/20220805230234714.htm

Published in Diễn đàn

Tại sao không điều Phạm Minh Chính sang ghế Chủ tịch nước rồi cho "xử" ?

Thu Phương, Thoibao.de, 14/02/2023

Cho đến nay, ghế Chủ tịch nước đã quật ngã được 2 người, người đầu tiên là ông Trần Đại Quang, ông Quang mất mạng, còn người thứ nhì là ông Nguyễn Xuân Phúc, ông Phúc chỉ mất chức. Vì sao "phe mạnh" là ưa triệt người đang ngồi ở vị trí Chủ tịch nước ? Bởi ghế Chủ tịch nước thực tế là hữu danh vô thực, như chim không có lông cánh nên không còn khả năng sinh tồn. Vì thế điều "nạn nhân" sang chiếc ghế này thì dễ ra tay nhất.

pmc1

Nguyễn Xuân Phúc từ ghế Thủ tướng bị đẩy sang ghế Chủ tịch nước rồi bị "ra tay"

Có người cho rằng, nếu ông Nguyễn Xuân Phúc mà còn ở cương vị Thủ tướng, thì chưa chắc gì ông bị hạ như ngày 18/1 vừa qua. Bởi ghế Thủ tướng được xếp dưới ghế Chủ tịch nước, nhưng có thực quyền hơn nhiều. Như ông Nguyễn Tấn Dũng một thời làm Thủ tướng, có ai làm gì được ông khi ông còn ở cương vị Thủ tướng đâu ?

Từ ngày 18/1 đến nay gần 1 tháng, nhưng ghế Chủ tịch nước vẫn trống, bởi ông Tô Lâm đang cố bám vào ghế Bộ trưởng Bộ Công an để được an toàn. Với quyền bính trong tay, với hàng triệu công an trong tay, với ngân sách đến 5,2 tỷ đô la cho năm 2023, thì ông Tô Lâm có đủ. Có sức mạnh vũ lực, nắm quyền bổ nhiệm giám đốc công an các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương, đã giúp ông Tô Lâm đưa tay chân thân tín lót ổ tại các địa phương. Với ngân sách 5,2 tỷ đô la cho một năm thì quyền lợi kinh tế có được từ ghế bộ trưởng là không thể nào kể ra cho hết.

Ông Tô Lâm bị đề nghị ngồi vào ghế Chủ tịch nước, khi mà tấm gương Trần Đại Quang và Nguyễn Xuân Phúc còn sờ sờ ra đó. Khi ngồi vào ghế Chủ tịch nước, ông Tô Lâm bị "trả thù" thì làm sao ông đỡ ? Có thể nói rằng, nếu ông Tô Lâm ngồi vào ghế Chủ tịch nước, thì ông Nguyễn Phú Trọng sẽ không ra tay, tuy nhiên, vì ông Tô Lâm có quá nhiều kẻ thù nên nếu ông ngồi vào chiếc ghế không thực quyền thì bao giờ cũng không an toàn.

Thoibao.de nhận được thông tin từ người giấu tên đang công tác trong bộ máy chính quyền cộng sản cho biết, ông Tổng bí thư đang "thừa thắng xông lên", muốn làm tiếp vố thứ nhì dọn đường quan lộ cho "đệ tử" Vương Đình Huệ. Tuy nhiên, ông Tổng đang loay hoay chưa biết đưa ra chiến lược nào để hiện thực hóa ý đồ mà thôi. Hành động xua quân đánh vào AIC khi ông Phạm Minh Chính đang đi công du tại Singapore cho thấy chiêu thức quen thuộc, chiêu thức đấy tương tự như chiêu thức đã sử dụng đối với ông Nguyễn Xuân Phúc, khi ông đi công du Indonesia hồi tháng 12/2022 cùng với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.

Từ ngày 13 đến ngày 15/2, Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra để xem quyết định về nhiều nội dung quan trọng, trong đó có vấn đề nhân sự do ông Phạm Minh Chính đề xuất. Chỉ là nhân sự cấp thấp, không thấy nói gì về vấn đề nhân sự cho hai chiếc ghế trống hiện nay là ghế Chủ tịch nước và ghế Phó Thủ tướng của ông Lê Văn Thành để lại. Theo thông tin từ bên trong, ghế Chủ tịch nước vẫn chưa có chủ.

Nếu ông Nguyễn Phú Trọng không ép được Tô Lâm vào ghế Chủ tịch nước, thì liệu rằng, ông có thể nào ép Phạm Minh Chính ngồi vào ghế Chủ tịch nước nay không ? Nếu ông ép được ông Phạm Minh Chính ngồi vào ghế Chủ tịch nước như từng ép ông Nguyễn Xuân Phúc, thì có thể nói, ông Nguyễn Phú Trọng có rộng đường tính toán.

pmc2

Đẩy Phạm Minh Chính sang ghế Chủ tịch nước cũng là giải pháp không tồi đối với ông Nguyễn Phú Trọng

Câu chuyện về chiếc ghế Chủ tịch nước đang bỏ trống sẽ còn là để tài nóng hổi, khi gần đến ngày Hội nghị Trung ương 7 dự kiến diễn ra vào tháng 5 nếu không có gì bất thường. Còn 3 tháng nữa để đấu nhau và "dẫn dụ" nhau ra khỏi vùng đã được "mai phục", rồi ra tay. Ghế Chủ tịch nước hiện nay có vẻ như là một cái bẫy, hơn là một vị trí có đặc quyền đặc lợi vậy.

Có những lúc, người ta chiến nhau để giành ghế, nhưng đôi khi họ cũng chiến nhau để đẩy cho kẻ thất thế rơi vào chiếc ghế nào đấy. Trò chơi chính trị ở cung đình của Đảng cộng sản cũng lắm chuyện bi hài.

Thu Phương (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 14/02/2023

***************************

Cựu Chủ tịch Phúc và Thủ Chính dính cùng một chiêu. Ai ra tay ?

Thu Phương, Thoibao.de, 12/02/2023

Ngày 21/12, ông Nguyễn Xuân Phúc lúc đó là Chủ tịch nước đi thăm Indonesia. Tháp tùng ông Nguyễn Xuân Phúc lúc đó có ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn. Đây là chuyến đi mà ông Nguyễn Xuân Phúc đã làm được rất nhiều cho quan hệ giữa 2 nước. Trong đó, ông Nguyễn Xuân Phúc đã mang lại cho Việt Nam những cam kết quan trọng. Đáng kể nhất là Việt Nam đã ký với Indonesia, hai bên đã ký kết và trao đổi 3 thỏa thuận hợp tác quan trọng trong các lĩnh vực phòng chống khủng bố ; hợp tác đấu tranh chống tội phạm buôn bán ma túy, chất hướng thần và tiền chất ; và hợp tác năng lượng và tài nguyên khoáng sản. Về hợp tác kinh tế, hai bên cam kết đạt 15 tỷ USD hoặc cao hơn trước năm 2028.

pmc3

Từ ngày 8 đến ngày 11/2, ông Phạm Minh Chính và phu nhân Lê Thị Bích Trân thăm chính thức Cộng hòa Singapore và Brunei Darussalam,

Nói chung, ông Nguyễn Xuân Phúc dù chỉ là không thực quyền trong nước, nhưng trong chuyến đi này ông làm còn tốt hơn cả Thủ tướng. Trong lúc tin đồn vợ ông Phúc bị dính đến Việt Á, mà ông thực hiện vai trò quốc tế nổi trội, đã khiến thế lực ở nhà có vẻ "không hài lòng".

Để thực hiện vai trò quốc tế cho thật nổi, ông Phúc cậy nhiều vào Bộ trưởng Bộ ngoại giao Bùi Thanh Sơn. Không biết vô tình hay cố ý mà ngay lúc ông Sơn giúp nâng cao vai trò ông Phúc, tại Việt Nam, ông Trần Cẩm Tú – Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã ra tay với Bùi Thanh Sơn. Có lẽ là muốn cảnh cáo ông Sơn chăng ?

Ngày 21/12/2022, đúng ngày ông Bùi thanh Sơn cùng ông Nguyễn Xuân Phúc sang Canada thì Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét kỷ luật Ban cán sự Đảng Bộ Ngoại giao nhiệm kỳ 2016 – 2021, 2021 – 2026. Người đứng đầu Ban Cán sự Đảng bộ Ngoại giao 2016 – 2021 là Phạm Bình Minh đã ngã ngựa, còn ông Bùi Thanh Sơn là người đứng đầu Ban Cán sự Đảng bộ Bộ ngoại giao 2021 – 2021 thì đang bị án treo.

Dù là cách làm khéo léo nhưng ông Nguyễn Phú Trọng có thể đã để lộ ra yếu điểm mà giới thạo tin có thể nhìn thấy khá rõ "đường quyền" mà ông đã tung ra với Nguyễn Xuân Phúc lúc đó. Đợi ông Phúc đi nước ngoài là ở nhà ra tay cảnh cáo.

Ngày 8/2, ông Phạm Minh Chính và phu nhân Lê Thị Bích Trân lên đường thăm chính thức Cộng hòa Singapore và Brunei Darussalam, từ ngày 8 đến ngày 11/2. Phía Singapore chào đón ông Phạm Minh Chính khá long trọng, họ còn đặt tên loài hoa lan theo tên của ông Phạm Minh Chính và phu nhân của ông. Tuy nhiên có vẻ như Phạm Minh Chính đi nước ngoài, thì lần này ở nhà, có kẻ cũng "đánh dằn mặt" nhắm vào ông ?

Ngày 8/2, đúng ngày ông Phạm Minh Chính lên đường công du Singapore thì Thanh tra tỉnh Đắk Lắk đang thanh tra tại một số đơn vị có mua sắm trang thiết bị do Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc Tế (AIC) cung ứng. Lần này Trung ương xúi Thanh tra tỉnh tấn công vào yếu huyệt của ông Phạm Minh Chính, tức là những tiêu cực của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn.

Theo thông tin mà Thoibao.de có được, thì sau khi hạ được Nguyễn Xuân Phúc, phe ông Tổng đang hướng nòng vào phe ông Thủ tướng Phạm Minh Chính. Có lẽ, vào những ngày sắp tới đây, ông Phạm Minh Chính phải lo chống đỡ trước đợt công từ phía trụ đốt lò.

Cho tới nay, không ai có thể khui ra manh mối tham nhũng ông Nguyễn Phú Trọng. Có ý kiến cho rằng, ông Nguyễn Phú Trọng không hẳn là trong sạch, mà vì ông đang ở vị trí bất khả tấn công, cho nên chẳng ai dám khui sai phạm của ông. Cách đây nhiều năm, có tin đồn rằng, ông liên quan đến sai phạm khu dân cư Ciputra thời ông còn là Bí thư Thành ủy Hà Nội. Tuy nhiên, đến khi ông loại bỏ Nguyễn Tấn Dũng ra khỏi chính trường, thì không ai dám động chạm gì đến ông nữa.

Ông Nguyễn Phú Trọng là người rất khéo léo, khéo léo trong các chiêu trò ông thanh trừng. Dù ý đồ là thanh trừng, nhưng ông vẫn cấy trong đầu của không ít người dân rằng, chỉ có ông mới là người trong sạch và chỉ có ông mới làm trong sạch Đảng. Nhờ đó mà ông luôn được tiếng thơm ở các cuộc thanh trừng sống còn.

Thu Phương (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 12/02/2023

****************************

Nhìn hổ "thịt mồi", Thủ Chính có chuẩn bị thế võ phòng thân ?

Thu Phương, Thoibao.de, 10/02/2023

Việc chỉ đạo Ban Tuyên giáo rút hết lời thanh minh của ông cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ là đề tài bàn tán của giới quan sát. Bởi nó cho thấy, sự cứng rắn và sự quyết tâm của ông Tổng bí thư. Không biết, bước tiếp theo của ông Nguyễn Phú Trọng sẽ là làm gì ? Bởi đánh vào sào huyệt của ông cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khác với đánh vào một ủy viên Trung ương Đảng nhỏ nhoi.

pmc4

Ông Nguyễn Phú Trọng tuy già yếu mà lại mạnh

Miếng đánh của ông Nguyễn Phú Trọng vào Nguyễn Thanh Long và Chu Ngọc Anh có thể làm cho ông Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ quan, nhưng đánh vào Nguyễn Xuân Phúc thì ông Phạm Minh Chính không thể chủ quan được. Đây là ván cờ giữa ông Nguyễn Phú Trọng và ông Nguyễn Xuân Phúc, đây là dịp để ông Chính xem giò xem cẳng của người mà sẽ nhắm vào ông trong thời gian sắp tới.

Trong trò "mèo vờn chuột" giữa ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và ông Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, ông Trần Cẩm Tú đã bị kẹt giữa hai ông này. Ông Nguyễn Xuân Phúc dùng ông Trần Cẩm Tủ để đỡ đạn bằng câu "Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã xác nhận", trong khi đó ông Trần Cẩm Tú – Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương là người thực hiện mệnh lệnh của ông Nguyễn Phú Trọng. Tuy nhiên, trong cuộc chiến giữa ông Nguyễn Phú Trọng và ông Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ông Trần Cẩm Tú vào thế kẹt thực sự.

Ông Nguyễn Xuân Phúc thì nói Ủy ban Kiểm tra Trung ương xác nhận là vợ ông không liên quan đến Việt Á, còn ông Nguyễn Phú Trọng thì lại cho rút lời của ông Nguyễn Xuân Phúc trên báo chí. Việc rút lời ông Phúc không mang ý nghĩa che đậy được nữa, vì những lời đó đã được báo chí nước ngoài và mạng xã hội lưu lại. Có người cho rằng, ông Nguyễn Phú Trọng cho Ban Tuyên giáo rút lời ông Phúc, chủ yếu là dằn mặt ông cựu Chủ tịch nước rằng, "lời mi nói không là đảm bảo an toàn cho vợ".

Đấy là suy đoán của một vài ý kiến cho Thoibao.de biết, còn ý ông Nguyễn Phú Trọng có thực sự như thế hay không thì còn phải chờ. Có thể ông Trọng cho rút lời ông Phúc trên báo chí, là tránh cho ông Trần Cẩm Tú rơi vào thế khó.

Với ông Nguyễn Phú Trọng, không có đồng chí nào cả, không thể gài được ông. Bởi ông Trọng là người lạnh lùng, khó lường và nhẫn tâm. Cho nên việc ông Nguyễn Xuân Phúc mang ông Trần Cẩm Tú ra đỡ cũng không gài được ông Tổng bí thư. Ông sẽ làm tới cùng nếu ông muốn vì ông có quyền lực tuyệt đối, đồng thời ông có thể đứng trên Đảng luật lẫn pháp luật.

Đấy là những cú ra đòn của ông Nguyễn Phú Trọng với ông Nguyễn Xuân Phúc. Rất có thể, những chiêu thức đấy cũng sẽ vận lên chính ông Phạm Minh Chính nếu có điều kiện. Vụ án Việt Á liên quan đến Nguyễn Thanh Long, Vũ Đức Đam thì hai người này cũng là cấp dưới của ông Phạm Minh Chính. Vụ chuyến bay giải cứu liên quan đến ông Phạm Bình Minh, thì ông Phạm Bình Minh cũng là cấp phó cho ông Phạm Minh Chính. Vậy thì, nếu nói ông Nguyễn Xuân Phúc bị sai phạm vì để cho thuộc hạ làm sai, thì tại sao ông Phạm Minh Chính lại tránh được tội trên ?

Vậy nên, nếu ông Phạm Minh Chính là người biết làm chính trị thì cũng nên xem cách ông Nguyễn Phú Trọng đang "thịt mồi" mà hình dung kịch bản cho mình. Không biết ông Phạm Minh Chính có kế sách gì cho mình hay không ? Nếu không thì khó mà trụ được trước ông Nguyễn Phú Trọng.

Năm 2023 còn đó những vụ án lớn chưa giải quyết xong, còn rất nhiều bắt bớ nữa. Từ hạ tầng, ông Nguyễn Phú Trọng bắt người chán chê thì ông lại đến với tượng tầng. Còn rất nhiều nhân vật đợi ông Nguyễn Phú Trọng ra tay, nào là Lê Thanh Hải, nào là Lê Hoàng Quân, nào là Nguyễn Văn Đua, và không loại trừ hai cây đại thụ liên thông nhau, đó là ông Phạm Minh Chính và Nguyễn Tấn Dũng. Trò chơi chính trị chưa kết thúc, nếu không lạnh lùng, mưu mẹo và tàn bạo bằng đối thủ thì rất dễ thua.

Thu Phương (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 10/02/2023

Published in Diễn đàn
dimanche, 05 février 2023 22:08

Ai thắng ai ?

Trần Lưu Quang cầu cứu thần, Phạm Minh Chính cầu cứu ma

Ông Trần Lưu Quang đang là ẩn số khó lường nhất trên chính trường. Là người gốc Tây Ninh không rõ nguồn gốc đã lên như diều gặp gió. Và mới đây, thông tin từ bên trong cho biết, một cựu lãnh đạo người Bắc vào Nam công tác ở Tây Ninh và đã để lại hành quả của ông tại miền Nam. Không biết nguồn tin khả tín hay không, tuy nhiên, thực tế quan chức miền Bắc vào Nam không hề ít, và rất nhiều quan chức miền Nam được đưa Bắc làm lãnh đạo cấp tỉnh rồi về Trung ương cũng đã từng xảy ra. Điều này làm người dân nghi ngờ gốc gác các vị đấy.

caucuu1

Trần Lưu Quang "khấn thần" tại chùa Tam Chúc

Trong bộ máy chính quyền Cộng sản, không có gốc lớn không bao giờ có thể leo cao. Điều kiện "nhất hậu duệ" luôn luôn được đảm bảo. Khi đã đảm bảo bản thân là gene đỏ thì lúc ấy mới tính chuyện dùng tiền mua chức. Sẽ không có dân thường vào được mâm quyền lực của Đảng. Vậy nên, những tin tức từ trong tuồn ra là có thể tin cậy được. Không ai thừa nhận con rơi, ngay cả Hồ Chí Minh còn không thừa nhận thì ai dám thừa nhận ? Cho nên con rơi cứ tìm đại một ông bố hờ nào đấy gán vào để dân khỏi đàm tiếu, rồi nâng đỡ riêng cho con trên con đường quan lộ. Điều đó sẽ đảm bảo lãnh đạo "có đạo đức" trước dư luận và con rơi không phải thiệt thòi.

Ông Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh – Phan Văn Mãi có khuôn mặt giống cố Thủ tướng Phan Văn Khải như đúc, Thoibao.de đã có bài phân tích từ khi ông Mãi mới lên làm Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Cũng có người cho rằng, người giống người là chuyện bình thường, tuy nhiên, xác suất rất thấp. Và thêm yếu tố con đường quan lộ như được dọn sẵn của Phan Văn Mãi, không khiến người dân đặt câu hỏi. Ông Phan Văn Mãi giống ông Phan Văn Khải là sự thật, ai muốn tin thì tin không muốn tin thì tùy. Bởi đây là những quan sát từ bên ngoài, không có kết quả xét nghiệm DNA để khẳng định.

Trở lại câu chuyện ông Trần Lưu Quang không có tài năng gì nổi bật mà lên như diều gặp gió là dấu hiệu bất thường. Thêm vào đó, cánh Tây Ninh đang là thế lực mạnh nhất miền Nam đang Bắc tiến thành công. Thêm nữa là, ông Trần Lưu Quang nhảy một bước từ Bí thư Thành ủy Hải Phòng lên Phó Thủ tướng thay thế Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh, cũng là điều bất thường.

caucuu2

Phạm Minh Chính khấn ma tại khu di tích Ngã ba Đồng Lộc

Thoibao.de cũng đã phân tích ông Trần Lưu Quang vào Chính phủ là ong đã vào tay áo, chỉ đợi ngày chích ông Thủ tướng Phạm Minh Chính. Khi Hội nghị Trung ương bầu bổ sung Ủy viên Bộ Chính trị, ông Trần Lưu Quang là một ứng cử. Nếu Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị thì khả năng ông soán ngôi Phạm Minh Chính là rất cao.

Ngày 1/2, ông tân Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã đến chùa Tam Chúc đốt nhang khấn vái. Ông vái và khấn gì chẳng ai biết được, tuy nhiên, hành động đốt nhang này có thể được xem là "cầu thần". Thoibao.de dùng từ "cầu thần" vì chùa Tam Chúc là chùa quốc doanh, lập ra để kinh doanh không phải để hướng Phật tử theo đường chính đạo. Cho nên, khó có chuyện Phật ngự ở một ngôi chùa như thế.

Như bản tin trước, Thoibao.de đã liệt kê cho thấy, từ trước Tết đến sau Tết, ông Phạm Minh Chính đã đi khắp Bắc – Trung – Nam đốt nhang khấn vái. Những nơi mà ông khấn, toàn là những người đã chết, trong đó có 4 người là cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và cố Thủ tướng, đó là Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng, Võ Văn Kiệt và Phan Văn Khải và ông cũng khấn ông Hồ Chí Minh 2 lần. Ngoài ra ông còn khấn vái vong hồn các trinh nữ tại ngã ba Đồng Lộc. Nói chung, ông Chính khấn ma.

Trong Chính phủ, ông Phó Thủ tướng thường trực thì khấn thần, ông Thủ tướng thì khấn ma. Xem ra các ông này không tin vào chính mình mà tin vào thần thánh ma qủy nhiều hơn. Không biết ông nào sẽ thắng trên chính trường ? Ông khấn thần hay ông khấn ma ? Hãy chờ xem, hồi sau sẽ rõ.

Thu Phương (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 05/03/2023

Published in Diễn đàn

Nếu "không trảm", thì "nói không đi đôi với làm" (?!)

tram1

Chiều 3/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính, trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, chủ trì phiên họp thứ 3 của Ban Chỉ đạo, tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023.

Sách nhiễu để vòi vĩnh ?!

Tường thuật về phiên họp trên, báo chí cho hay có 46/63 tỉnh vẫn còn để xảy ra tình trạng sách nhiễu, phiền hà trong thực hiện thủ tục, dịch vụ công ; 22/63 địa phương để xảy ra tình trạng cán bộ, công chức gợi ý nộp thêm tiền ngoài phí, lệ phí – tiền "bôi trơn"…

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhìn nhận, "Có nơi người đứng đầu còn né tránh, sợ trách nhiệm, ảnh hưởng đến tiến độ. Công tác phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị còn thiếu chủ động, chặt chẽ…".

Và để giải quyết sự chần chừ như kể trên, giải pháp đưa ra của Thủ tướng là "tiếp tục xây dựng hoàn thiện cơ chế, chính sách phát hiện, thu hút, trọng dụng nhân tài và chính sách liên thông cán bộ, công chức cấp xã với cấp huyện, cấp tỉnh nhằm góp phần nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Khẩn trương xây dựng, trình ban hành nghị định về khuyến khích cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung, hoàn thành trong tháng 4-2023".

Trước đó, tại Hội nghị nâng cao hiệu quả công tác cải cách hành chính thành phố Hà Nội năm 2022, diễn ra trong ngày 18-8-2022 tại Hà Nội, trong bài phát biểu của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, có đoạn : "Dù có thiết kế bộ máy phù hợp thế nào, quan trọng vẫn là người ngồi vận hành bộ máy đó và mối quan hệ trong hệ thống".

Ông Trần Sỹ Thanh còn là Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội. Ông Phạm Minh Chính còn giữ chức Bí thư Ban cán sự Đảng Chính phủ.

Như vậy nếu nhìn từ giác độ Hiến định ở Điều 4.1, Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội ; Điều 4.2, Đảng "chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình", cho thấy trong thời gian chờ đợi các chính sách tu chỉnh về pháp luật như chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính, thì ngay từ bây giờ đã có thể xử trí bằng việc xem xét trách nhiệm của các Bí thư ở địa phương có tên trong danh sách cụ thể "46/63 tỉnh vẫn còn để xảy ra tình trạng sách nhiễu, phiền hà trong thực hiện thủ tục, dịch vụ công ; 22/63 địa phương để xảy ra tình trạng cán bộ, công chức gợi ý nộp thêm tiền ngoài phí, lệ phí – tiền "bôi trơn"…".

Con dại cái mang

Việc quyết định xử lý cụ thể các Bí thư địa phương, về nguyên tắc sẽ được thực thi trên cơ sở Quy định số 80-QĐ/TW do Ban Chấp hành Trung ương ban hành ngày 18-8-2022 về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử, õ trách nhiệm và quyền hạn của các cấp ủy trực thuộc Trung ương.

Quy định số 80-QĐ/TW, có thể diễn giải như sau : Căn cứ quy định của Bộ Chính trị, quyết định phân cấp quản lý cán bộ cho các cấp uỷ, tổ chức đảng và cơ quan, đơn vị trực thuộc tỉnh, thành phố (nơi không có ban cán sự đảng, đảng đoàn). Theo đó, quyết định kiểm tra, giám sát công tác cán bộ và cán bộ của các cấp uỷ, tổ chức đảng trong phạm vi phụ trách.

Chuẩn y hoặc ủy quyền cho thường trực cấp ủy chuẩn y ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy trực thuộc ; ủy ban kiểm tra (ủy viên ủy ban kiểm tra), chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra các đảng ủy trực thuộc. Chỉ định hoặc ủy quyền cho thường trực cấp ủy chỉ định bổ sung ủy viên ban chấp hành, giới thiệu bầu ủy viên ban thường vụ đảng ủy trực thuộc ; khi cần thiết chỉ định bí thư hoặc giao quyền bí thư, giao phụ trách đảng bộ trực thuộc.

Chỉ định, bổ sung, thay thế hoặc ủy quyền cho thường trực cấp ủy chỉ định, bổ sung, thay thế thành viên đảng đoàn, ban cán sự đảng một số cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị – xã hội, các hội ở cấp tỉnh, thành phố…

Như vậy từ quyền hạn được Ban Chấp hành Trung ương trao cho các Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy, bằng phép "tam đoạn luận" cho thấy ở đây Tổng bí thư Đảng đã không làm tròn trách nhiệm của mình trong quản lý nhân sự Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy, dẫn đến nhiều địa phương được bêu tên về tình trạng sách nhiễu, phiền hà… ở hôm chiều 3/2/2023 tại phiên họp thứ 3 của Ban Chỉ đạo, tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023.

Con dại thì cái mang. Ông bà mình đã nói gọn vậy, nên quy mọi trách nhiệm vào người đứng đầu Đảng là điều rất đỗi bình thường, không mang chút nào của "tự diễn biến – tự chuyển hóa" như cách tuyên truyền của Tuyên giáo Đảng.

Huỳnh Liên

Nguồn : VNTB, 05/02/2023

Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 4