Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

26/01/2024

Sách

Ngô Nhân Dụng

Xin thú tht, tôi không theo được gương c Nguyn Hiến Lê và mt nhà văn Pháp, Anatole France. Trên t sách nhà tôi hi còn Sài Gòn, tôi đã yiết mt câu ca France : ng bao gi cho mượn sách ! Hãy coi gương tôi, trong t sách ca tôi toàn là sách đi mượn !"

sach0

Tủ sách gia đình - Hình minh ha.

Tôi gp mt người quen biết t lâu nhưng không nh tên, không biết ông làm gì mà cũng không nh đã gp đâu. Trong lúc ch đèn xanh đ đi b qua đường, ông nói :

- Tôi mi thy cun sách ca anh, trong tim T Lc.

- Cun nào ?

- Anh hi ti sao người Vit b Trung Hoa đô h hơn mt ngàn năm mà không mt nước.

Ông ch nh thế thôi. Cũng là quý ri. Tôi đã tính nhc ông tên cun sách nhưng li thôi. Vì my ông bn tôi nghe my ch ng Vng Ngàn Năm" thường đem ra chế nho. Ông hi tiếp : "Thế theo anh thì lý do là ti sao người Vit Nam không mt nước ?"

Qua bên kia đường, không có thi gi tr li câu ông hi, chia tay xong tôi cht nghĩ đáng l mình nên hi li : "Ti sao anh không mua mt cun v coi có lý do nêu trong đó ?" Có th nói thêm : "Bây gi đi ăn mt tô ph, ung ly cà phê, phì phèo điếu thuc, còn tn hơn giá cun sách 25 đng" ! Nhưng tôi chào t bit, không nói gì c. Nhiu người không bao gi mua sách nếu không b ép !

Lâu nay tôi vn mua sách, mua qua bưu đin hoc mua tim. Nhng dp l tết và c ngày thường, khi đc mt cun sách thy hay, trong gia đình vn tng sách cho nhau. Ông bà thường dn các cháu đi mua sách. Con gái tôi mi tng b cun "The Library" ca Andrew Pettegree và Arthur der Weduwen, hai tác gi Scotland, in bìa mng ln đu năm 2023.

Đc cunLibrary mi nhn ra mt điu : Loài người rt quý sách ! Người ta đã gi t sách gia đình, lp thư vin t hơn 2.500 năm nay, trước khi biết dùng lá cây papyrus làm "giy" ! Thư vin đã được khai qut Nineveh, thuc nước Iraq bây gi, lưu tr 35.000 tm "giy gch" viết bng cách ly que nhn khc lên bùn trước khi đem nung. C thư vin này b chiến tranh tàn phá vào thế k th 7 trước công nguyên. Thư vin ni tiếng Alexandria, Egypt, được các v hoàng đế người Hy Lp dng lên t thế k th ba trước công nguyên, có th đã gi ti 400.000 "cun sách" nhng t "giy" bng lá hoc bng v cây, cun tròn vi nhau, xếp trên k - sau cũng b thiêu hy.

Nhiu người Châu Âu đã lp thư vin riêng, ngoài thư vin ca các dòng tu không m ca cho người ngoài, trước khi có thư vin công cng. Nhng nhà quyn quý và các đi phú gia lp thư vin đ chng t không nhng giàu, sang mà h còn thuc hàng trí thc. Công tước Federico Urbino, thế k 15, s dng 40 "thư ký" (chuyên viên viết ch) đi chép các cun sách quý khp nơi, lp thư vin Florence và các thành ph khác. Lorenzo thuc gia đình Medici Florence dùng 45 thư ký, chép 200 b sách trong 20 tháng, cho mt thư vin hàng ngàn cun sách chép tay.

Hng y Richelieu, t tướng thi vua Louis XIII, thế k 17 Pháp, có mt thư vin 6.000 cun sách và nhiu bn viết tay, bng ch La tinh, Hy Lp, Do Thái, Á Rp. T tướng Tây Ban Nha cùng thi, Gaspar de Guzman ch có hơn 5.000 cun ! Kế nghip Richelieu, Hng y Mazarin sai người đi mua sách t các thành ph ln khp Châu Âu, thu thp được 40.000 cun sách in và 850 bn viết tay quý giá. Khi h qua đi, nhng b sách này dn dn được đưa vào thư vin quc gia, nếu chưa b ly trm. Nn trm sách có tht ! Thư vin San Marco ca gia đình ch ngân hàng Medici cho phép các hc gi vào tham cu, có 400 b sách ; sách được khóa bng xích st, trên 64 cái bàn g cng, vy mà vn có khi mt !

Hi hơn 10 tui, không biết tôi đc đâu, có người nói rng "trm sách không phi là ăn trm", và có lúc cũng tin như vy. Thc tình, hơn 70 năm qua tôi chưa có dp ăn trm sách ln nào có th vì nhát gan. Mt tay trm sách đ li tên trong lch s là Alois Pichler sinh năm 1833 Đc. Ông gi chc qun th thư vin St Petersburg cho các hoàng đế Nga. Ông li dng chc v, đã ly trm 4.500 cun sách và các bn tho quý, đem bán. Sut năm ông luôn mc mt cái áo khoác rng và dài, phía trong áo may nhng cái túi đ đ giu sách. Khi b bt, ông thú nhn đã may cái áo đó theo kiu mu ca mt giáo sư Munich. Có th nghi v giáo sư này cũng là tay chôm sách hu hng. Pichler b đy lên Siberia, chết đó năm 1874.

Nhng tay ăn trm tài t không th so sánh vi các đo quân cướp sách và các v tch thâu sách đi trào. Mi ln cách mng ni lên Châu Âu, chính quyn li có lý do cướp sách ca các tu vin, là nhng nơi tàng tr sách nhiu nht t thi Trung C. Năm 1648, quân Thy Đin chiếm tu vin Strahow bên ngoài thành ph Praha bây gi, cướp đi rt mhiu sách, đem v dâng vua ! Đo quân ca Napoleon ti thành ph nào cũng cướp sách t các thư vin, gi v Paris, ti bây gi Bibliothèque Nationale vn còn lưu tr ! Hoàng đế Joseph II Wien gii tán 700 tu vin vào cui thế k 19, tch thu tài sn, các sách được mang v thư vin hoàng gia hoc đem bán, có khi bán làm giy gói đ.

Khi quân Pháp chiếm Vit Nam, không nghe nói đến chuyn h cướp các thư vin, công hoc tư. Có l ngh in Vit Nam phát trin chm, sách đu mua t Trung Quc, đt đ, và người mình không có thói quen lp thư vin đ ln đ kích thích lòng tham ! Nhưng trong gia đình các nhà Nho người Vit, nhng người hc ch Hán, thi đu được làm quan, chc hn phi cha sách. Khi quân Minh chiếm nước ta, đu thế k 15, h đã được Minh Thành T ra lnh đt hết sách v ca người Vit. Công tác này kéo dài nhiu năm, cho thy dân Vit vn gi sách, dù thư vin rt nh. Thế k 20, ch nghe tiếng thư vin Long Cương Din Châu, Ngh An ln nht, vi mươi ngàn cun sách, ca gia đình Thượng thư Cao Xuân Dc.

Trước năm 1975, mt người yêu sách Sài Gòn ai cũng biết tiếng là Vương Hng Sn, c sưu tm sách cũng như đ c - gi là "chơi sách". C Vương chơi sách nhưng chc cũng đc hết các cun sách trong nhà, tiếng Vit, tiếng Pháp và ch Hán. Hòa Lan, thế k 18 ông Samuel van Huls đã sưu tm 5.000 cun sách ch vì các kiu ch in đp, hu hết ch La Tinh, vi 50 b Kinh Thánh, mà chính ông không biết đc La Tinh.

C Nguyn Hiến Lê viết rt nhiu, chc phi gi mt thư vin ln. Nhưng theo li k trong Hi Ký, tp 1, trong nhà c ch có mt cái t đng sách, cao mt mét, ngang na mét, vi mt cái gi mây ln mua Ch Cũ đ cha sách cui cùng c cũng gi trong nhà hai ngàn cun sách, phi mua thêm t ! Nhng sách thường dùng c xếp loi và không cho ai mượn, "v con mun coi cũng phi hi tôi". Gi sách k hơn người làm rung gi cy như thế mà, "phi nhc đi nhc li nhiu ln vi v con, và phi nhiu năm h mi hiu".

Xin thú tht, tôi không theo được gương c Nguyn Hiến Lê và mt nhà văn Pháp, Anatole France. Trên t sách nhà tôi hi còn Sài Gòn, tôi đã viết mt câu ca France : ng bao gi cho mượn sách ! Hãy coi gương tôi, trong t sách ca tôi toàn là sách đi mượn" ! Hôm nay, tìm đc Hi Ký ca c Lê tôi ch thy cun đu. Hai cun sau biến đâu t bao gi không biết hơi tiếc, vì cui cun th ba Nguyn Hiến Lê có trích hai bài tôi viết khong năm 1975, ký tên Vương Hu Bt !

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 26/01/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Ngô Nhân Dụng
Read 292 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)